Đánh giá kết quả điều trị xuất huyết não thất tự phát bằng phẫu thuật dẫn lưu não thất ra ngoài kết hợp bơm thuốc tiêu sợi huyết

12 6 0
Đánh giá kết quả điều trị xuất huyết não thất tự phát bằng phẫu thuật dẫn lưu não thất ra ngoài kết hợp bơm thuốc tiêu sợi huyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất huyết não thất là tình trạng máu chảy khu trú trong hệ thống não thất. Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị xuất huyết não thất tự phát bằng phẫu thuật dẫn lưu não thất ra ngoài kết hợp bơm thuốc tiêu sợi huyết.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT NÃO THẤT TỰ PHÁT BẰNG PHẪU THUẬT DẪN LƯU NÃO THẤT RA NGOÀI KẾT HỢP BƠM THUỐC TIÊU SỢI HUYẾT Phạm Anh Tuấn1, Nguyễn Minh Đức1, Trần Dạ Vương1, Lê Anh Khoa1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Xuất huyết não thất tình trạng máu chảy khu trú hệ thống não thất Với tiến điều trị đột quy xu hướng y khoa đại điều trị xâm lấn, tiến hành đánh giá hiệu việc bơm rt-PA vào não thất Bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ 1/2017, việc đặt EVD hướng dẫn hệ thống Navigation Mục tiêu: Đánh giá kết điều trị xuất huyết não thất tự phát phẫu thuật dẫn lưu não thất kết hợp bơm thuốc tiêu sợi huyết Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả 24 trường hợp xuất huyết não thất tự phát phẫu thuật Kết quả: Từ 01/2017 đến 12/2020, có 24 trường hợp bệnh nhân xuất huyết não tự phát điều trị phương pháp phẫu thuật dẫn lưu não thất kết hợp bơm thuốc tiêu sợi huyết Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Bệnh nhân(BN) có tuổi trung bình 56,5±11,5 tuổi, tỉ lệ nam/nữ 1,4/1,0 , 17 BN (70,8%) có điểm GCS 9-15đ, BN (29,2%) có điểm GCS 8đ, có 15 BN (62,5%) có mức độ xuất huyết nặng Khoa ngoại thần kinh, bệnh viện Nguyễn Tri Phương Chịu trách nhiệm chính: Phạm Anh Tuấn Email: tuandoctor2000@gmail.com Ngày nhận bài: 10.10.2022 Ngày phản biện khoa học: 17.10.2022 Ngày duyệt bài: 31.10.2022 (điểm Graeb ≥9) Kết ghi nhận tỉ lệ tử vong tháng sau đột quỵ XHNT 16,7 %, mức độ cải thiện mức độ hồi phục thần kinh (theo mRS) thời điểm tháng sau đột quỵ 66,67 % bệnh nhân có kết cục tốt (mRS 0-3) Một vài biến chứng ghi nhân viêm màng não (20,8%), viêm phổi (75%), nguy xuất huyết lại (16,7%) Kết luận: Việc đặt EVD bơm rt-PA giảm tỉ lệ tử vong cải thiện chức thần kinh Thuốc TSH không tăng nguy xuất huyết thêm Từ khóa: Tiêu sợi huyết (TSH), Recombinant Tisue Plasminogen Activator (rtPA), External Ventricular drain (EVD), Xuất huyết não (XHN), Modified Rankin Score (mRS), Tăng huyết áp (THA), Glasgow coma scale (GCS), Computed Tomography Angiography (CTA), Digital subtraction angiography (DSA) SUMMARY EFFECTIVENESS OF COMBINED EXTERNAL VENTRICULAR DRAINAGE WITH RECOMBINANT TISUE PLASMINOGEN ACTIVATOR FOR THE TREATMENT OF SPONTANEOUS INTRAVENTRICULAR HAEMORRHAGE Background: Intraventricular haemorrhage (IVH) is condition haemorrhage in ventricular With the advancement in stroke treatment and the modern medical trend is minimally invasive 63 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 treatment We evaluated the effectiveness of rtPA injection into the ventricles at Nguyen Tri Phuong Hospital from 1/2017, placing EVD under the guidance of the Navigation system Objective: evaluating effectiveness of Combined External Ventricular Drainage with Recombinant Tisue Plasminogen Activator for the Treatment of Spontaneous Intraventricular Haemorrhage Materials and methods: This was a case series (24 cases) study of patients who had surgical treatment of Spontaneous Intraventricular Haemorrhage Results: From 01/2017 to 12/2020, there were 34 cases of surgery, the mean age was 56.5±11.5 years old, the male/female ratio was 1.4/1.0, 17 patients (70.8%) had GCS score of 915, patients (29.2%) had GCS score less than 8, there were 15 patients (62.5%) had severe IVH (Graeb score ≥9) The results recorded that the mortality rate month after ICH stroke was 16.7%, the degree of improvement in neurological recovery (according to mRS) at month after stroke was 66.67% of patients with good outcome (mRS 0-3) Some complications were reported as meningitis (20.8%), pneumonia (75%), risk of rebleeding (16.7%) Conclusion: The placement of an EVD and rt-PA reduced mortality and improved neurological function Rt-PA does not increase the risk of further bleeding Keywords: Recombinant Tisue Plasminogen Activator (rt-PA), External Ventricular drain (EVD), Modified Rankin Score (mRS), Glasgow coma scale (GCS) I ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất huyết não thất tình trạng máu chảy khu trú hệ thống não thất Khoảng 70% xuất huyết não thất thứ phát từ nhu mô não lân cận đổ vào sau xuất huyết 64 nhện [1] Các nguyên nhân gây xuất huyết não thất nguyên phát: dị dạng mạch máu [1], Phình động mạch não thất[2], Moyamoya [2], Rối loạn đông máu [2], Đột quỵ tuyến yên [6], Khoảng 20-50% XHNT khơng tìm thấy ngun nhân [6] rt-PA chất tác dụng với cục máu đông tạo plasmin, plasmin cắt đứt phân tử fibrin polymer hóa làm cục máu đơng bị phá vỡ tan rt-PA FDA chứng nhận điều trị đột quỵ thiếu máu não, nhồi máu tim, thuyên tắc phổi lượng thấp ly giải máu đông tắc nghẽn catheter Việc đặt EVD vào não thất phẫu thuật viên sử dụng từ lâu, trình thực gặp nhiều thất bại liên quan đến tắc catheter cục máu đơng khơng thể lịng ống catheter Vấn đề đặt dùng rt-PA bơm vào não thất nhằm mục đích làm tan cục máu đơng hạn chế tắc nghẽn catheter đặt có hiệu cải thiện lâm sàng bệnh nhân khơng ? Trên giới có nhiều cơng trình ngun cứu bơm rt-PA vào não thất xuất huyết, báo cáo vào năm 1991 sử dụng tác giả Findley Nghiên cứu lớn đặt móng cho sử dụng rộng rãi rt-PA nghiên cứu CLEAR thực tác giả Daniel F.Hanley [6] , với kết nghiên cứu CLEAR hội tim mạch đột quỵ Hoa Kỳ đưa vào khuyến cáo sử dụng với mức độ IIB, mức độ chứng B (AHA/ASA 2015) Tại Việt Nam có Lương Quốc Chính báo cáo 80 trường hợp sử dụng vào năm 2017 có mức độ khả quan việc thực đặt mù, không hướng dẫn Navigation [2] TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Tác giả Bùi Xuân Bách phân tích 20 trường hợp Bệnh viện Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2020, thấy có cải thiện tri giác, cải thiện áp lực nội sọ, giảm tỉ lệ tử vong 15% so với y văn việc điều trị nội đặt EVD đơn chưa thấy cải thiện MRS tháng sau đột quỵ [1] Với tiến điều trị đột quy xu hướng y khoa đại tiến tới điều trị xâm lấn tối thiểu, tiến hành đánh giá hiệu việc bơm rt-PA vào não thất Bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ 1/2017, việc đặt EVD hướng dẫn hệ thống Navigation Mục tiêu: Đánh giá kết điều trị xuất huyết não thất tự phát phẫu thuật dẫn lưu não thất kết hợp bơm thuốc tiêu sợi huyết II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân nhập viện chẩn đoán xuất huyết não thất tự phát thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ giai đoạn 01/2017 đến 12/2020 Tiêu chuẩn chọn bệnh Bệnh nhân XHNT bao gồm tiêu chuẩn sau đưa vào nghiên cứu : - Tuổi từ 18-80 - Triệu chứng khởi phát vòng 24h đến lúc chẩn đốn CT scan sọ não - Thể tích máu tụ nhu mô 1.7 hay tiểu cầu 90% với Fio2 2mm, vùng xuất huyết quanh catheter không 5ml, não thất III và/hoặc IV bị tắc máu tụ Kĩ thuật bơm TSH theo dõi: - Bác sĩ thực vô khuẩn đơn vị hồi sức Ngoại Thần kinh, lấy 5ml dịch não tủy qua EVD, sau bơm 1mg/1ml rt-PA bơm qua EVD, ml nước muối sinh lý để đẩy toàn thuốc qua khỏi catheter vào não thất Dẫn lưu khóa 2h sau bơm - Mở lại EVD sau 2h lần bơm 8h Chụp CT kiểm tra sau liều - Ngưng bơm đủ 12 liều đạt ly 65 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 giải thành công (não thất III IV thơng suốt, khơng cịn dãn não thất di lệch não thất máu tụ, 80% máu ly giải) - Bình dẫn lưu cố định ngang tai bệnh nhân - Sau liều cuối cùng, mở EVD tự do, trì dẫn lưu áp lực 15mmHg Nếu áp lực không vượt 15mmHg, thử thách 24h rút EVD, cấy đầu catheter chụp CT kiểm tra sau 24h - Nếu trình bơm rt-PA INR >=1.4, cần ngưng điều chỉnh rối loạn đông máu - Nếu sốc mẫn rt-PA, ngưng rtPA Theo dõi sau mổ lúc nằm viện - Bệnh nhân điều trị nội khoa theo “hướng dẫn điều trị xuất huyết não” hội đột quỵ Hoa Kỳ 2015 - CT sọ não kiểm tra liều lúc có GCS giảm >=2 đ Phương pháp tiến hành Hồi cứu thu thập số liệu hồ sơ bệnh án Các biến số Các biến số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân: tuổi, giới tính, tiền sử bệnh lý, triệu chứng, điểm GCS, vị trí xuất huyết, bên xuất huyết, điểm Graeb, thời gian điều trị, tổng liều rtPA Các biến số kết điều trị: tỉ lệ tử vong, điểm mRS, biến chứng Phân tích số liệu Xử lý phân tích số liệu phần mềm SPSS 23.0 Y đức Nghiên cứu thông qua Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, số 691/HĐĐĐĐHYD ký ngày 26/11/2019 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian năm từ 01/2017 đến 12/2020, có 24 trường hợp đưa vào nghiên cứu có đặc điểm sau Đặc điểm theo tuổi Độ tuổi trung bình 56,5±11,5 tuổi, nhóm bệnh nhân có độ tuổi từ 51 đến 70 tuổi chiếm tỷ lệ cao (58,3%) Bảng 6: Phân bố số lượng bệnh nhân theo nhóm tuổi Khoảng tuổi Số lượng 35-50 51-60 61-70 71-90 Tuổi trung bình 56.5±11.5 Đặc điểm theo giới Nam chiếm tỉ lệ cao nữ, 58,3% so với 41,7% Bảng 7: Phân bố số lượng bệnh nhân theo giới tính Giới tính Số lượng Nam 14 Nữ 10 Tổng 24 66 % 29,2% 33,3% 25,0% 12,5% Phần trăm 58,3% 41,7% 100% TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Đặc điểm tiền sử bệnh lý Tiền sử nội khoa ghi nhận có đến 66,7% bệnh nhân có tăng huyết áp Bảng 8: Các bệnh lý nội khoa kèm theo Bệnh lý Số lượng Phần trăm Xuất huyết não 0% Tăng huyết áp 16 66.7% Đái tháo đường 0% Hút thuốc 0% Dùng thuốc chống đông 0% Nghiện rượu 4,2% Chấn thương phẫu thuật gần 0% Bệnh lý nội khoa khác 4,2% Triệu chứng khởi phát Triệu chứng lâm sàng thường gặp liệt nửa người (58.3%) Bảng 9: Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân Triệu chứng Số lượng Phần trăm Đau đầu 25,0% Buồn nôn 33,3% Nôn 37,5% Liệt nửa người 14 58,3% Điểm GCS lúc nhập viện Tri giác bệnh nhân đa số GCS từ 8-12đ chiếm 62.5% Bảng 10: Điểm tri giác theo thang điểm GCS GCS Số lượng Phần trăm 13-15đ 25,0% 9-12đ 11 45,8% 6-8đ 16,7% 3-5đ 12,5% Dấu hiệu sinh tồn lúc nhập viện HA tâm thu HA tâm trương ghi nhận lúc nhập viện cao Bảng 11: Chỉ số sinh tồn ghi nhận lúc nhập viện Đặc điểm Giá trị Nhịp tim (nhịp/phút) 88.0±14,3 HA tâm thu 205.0±43,7 HA tâm trương 107.9±29,6 Nhịp thở 20.2±1,0 Nhiệt độ 37.0±0,2 Bên xuất huyết Xuất huyết bên trái chiếm ưu (70,8%) 67 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 Bảng 12: Phân bố số lượng bệnh nhân dựa bên xuất huyết não Bên xuất huyết Số lượng Phần trăm Trái 17 70,8% Phải 29,2% Tổng 24 100% Vị trí xuất huyết Vị trí xuất huyết thường gặp đồi thị 41,7% Bảng 13: Phân bố số lượng bệnh nhân dựa vị trí xuất huyết Vị trí xuất huyết Số lượng Phần trăm Đồi thị 10 41,7% Nhân bèo 20,8% Bao 8,3% Thuỳ não 4,2 Não thất 25,0% Tổng 24 100% Độ nặng xuất huyết dựa điểm Graeb Đa số bệnh nhân có mức độ xuất huyết nặng, điểm Graeb chiếm 62,5% Bảng 14: Phân bố số lượng bệnh nhân theo điểm Graeb Điểm graeb Số lượng Phần trăm Nhẹ 1-4 4,2% Trung bình 5-8 33,3% Nặng 9-12 15 62,5% Tổng 24 100% Tương quan điểm Graeb tri giác lúc nhập viện Độ nặng xuất huyết nặng điểm tri giác thấp Bảng 15: Điểm Graeb trung bình nhóm bệnh nhân phân theo điểm tri giác GCS Điểm GCS GCS 3-5 GCS 6-11 GCS 12-14 Điểm Graeb trung bình 11±2 10±2 9±3 Thời gian điều trị Thời gian khởi phát trung bình 2.2 giờ, thời gian đặt EVD trung bình 11 ngày Bảng 16: Thời gian khởi phát thời gian lưu EVD Các mốc thời gian Giá trị trung bình (min – max) Thời gian khởi phát (giờ) 2,2 (0,5-12) Thời gian đặt EVD (ngày) 11 (2-29) Tổng liều rtPA Tổng liều rtPA sử dụng 6.5 68 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Bảng 17: Phân bố số lượng bệnh nhân dựa số liều rtPA Số liều Số lượng Phần trăm 4,2% 29,2% 8,3% 16,7% 4,2% 20,7% 12 16,7% Liên quan thời gian lưu EVD viêm màng não Chưa xác định mối liên quan thời gian lưu EVD viêm màng não (Kiểm định Fisher p=0.27) Bảng 18: Phân bố số lượng bệnh nhân có dựa yếu tố viêm màng não thời gian lưu EVD Thời gian lưu EVD Khơng viêm màng não Có viêm màng não =6 có giãn não thất cấp tính tri giác xấu lúc nhập viện, đặt vấn đề điều trị tích cực giảm lượng máu tụ não thất để cải thiện lâm sàng [7] Đặc điểm điều trị Thời gian điều trị Tất bệnh nhân nghiên cứu đến khoa cấp cứu 24h sau đột quỵ chụp CT sọ não chẩn đốn nhanh chóng với thời gian trung bình 2,2h Tương tự chúng tơi, nhiều tác giả chọn mốc thời gian 24h để chọn bệnh nhân đưa vào nghiên cứu, lí giải tổn thương não khó hồi phục tình trạng tăng áp lực nội sọ thiếu máu não kéo dài Đặt EVD chứng minh tác dụng giãn não thất sau XHNT, giúp giảm nhanh áp lực nội sọ, hạn chế tổn thương thứ phát Tác giả Dey Mahua chứng minh EVD sớm vòng 24h sau XHNT có dãn não thất liên quan đến giảm tỉ lệ tử vong cải thiện kết cục ngắn hạn Hơn nữa, máu tụ não thất ly giải nhanh với TSH bệnh nhân đến sớm trước 24h sau đột quỵ XHN Liều lượng thuốc TSH sử dụng Phương pháp bơm thuốc TSH chứng minh hiệu việc giúp ly giải máu tụ XHNT Những nghiên cứu sau tiếp tục cho thấy lợi ích điều trị phương pháp bao gồm giảm tỉ lệ tử vong, cải thiện kết cục, giảm thời gian hôn mê, giảm tỉ lệ phụ thuộc shunt Từ đó, lo ngại an toàn thuốc TSH ngày quan tâm như: tăng nguy biến chứng xuất huyết tái phát bệnh nhân có XHN, ảnh hưởng TSH lên chức đông máu hệ thống độc tố thân thuốc rtPA tác động lên mơ thần kinh Do nghiên cứu tập trung tìm liều thuốc tối ưu (liều thấp có hiệu an toàn nhất) đánh giá tác dụng phụ xảy Trong y văn có nhiều nghiên cứu so sánh tốc độ ly giải máu tụ liều khác bơm vào não thất Chúng dựa vào nghiên cứu CLEAR III, nghiên cứu có giá trị cao 71 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 đến thời điểm kết thúc năm 2015 với tổng cộng 500 bệnh nhân chọn liều mg 8h (tối đa 12h) Tổng liều trung bình chúng tơi 6,5ml cao so sánh với nghiên cứu CLEAR III 5ml Trong nghiên cứu chúng tơi tích trung bình máu tụ lớn, điểm Graeb 9-12 chiếm 62,5% nên có liều trung bình cao Kết điều trị Tỉ lệ tử vong Đối với bệnh lý XHN, nguy tử vong tăng cao có XHNT kèm theo, tỉ lệ báo cáo khác nghiên cứu giới, từ 40-80% [8] Trong nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ tử vong 16,7 % vòng tháng sau đột quỵ, bệnh nhân nhập viện có tình trạng GCS thấp 3-5 điểm, từ kết thấy nên điều trị bảo tồn bệnh nhân nặng, hôn mê sâu, chức thân não Mức độ hồi phục chức thần kinh (Theo thang điểm mRS) Tại thời điểm tháng sau nhập viện, ghi nhận 66,6 % bệnh nhân có mức độ hồi phục thần kinh tốt (mRS < 3), 16,7 có kết cục xấu (mRS 4-5), kết hồi phục tốt cao nghiên cứu CLEAR 48%, nhiên số lượng mẫu chúng tơi cịn thấp nên chưa phản ánh xác Biến chứng Có nhiều biến chứng xảy trình điều trị bao gồm biến chứng chung bệnh nhân nặng điều trị khoa săn sóc đặc biệt biến chứng liên quan đến phương pháp đặt EVD bơm TSH Xuất huyết thêm biến chứng đáng sợ phương pháp này, biến chứng có tỉ lệ thay đổi nhiều qua nghiên cứu Các vị trí xuất huyết gặp dọc theo đường EVD, não thất, nhu mơ não 72 vị trí cũ hay vị trí Xuất huyết thêm não thất yếu tố tiên đoán kết cục xấu, nghiên cứu Yogendrakumar năm 2019 cho thấy XHNT cần ml có khả cao có kết cục xấu (mRS 4-6) Chúng tơi ghi nhận có bệnh nhân xuất huyết thêm chiếm 16,7%, trường hợp xuất huyết dọc theo ống dẫn lưu xảy sau liều bơm Nguyên nhân xuất huyết quanh ống Jakson báo cáo nghiên cứu năm 2013: tác giả nghiên cứu mối tương quan tỉ lệ xuất huyết quanh EVD vị trí lỗ xuyên ống dẫn lưu (nằm hay não thất) Báo cáo gồm 27 bệnh nhân, có 46,7% có xuất huyết quanh EVD, tỉ lệ tăng cao nhiều nhóm có lỗ xun nằm ngồi não thất Tác giả đánh giá vị trí lỗ xuyên phim CT cửa sổ xương cịn chúng tơi đo chiều dài phần EVD nằm não thất (nếu >1,5 cm có nghĩa lỗ xuyên ống nằm hoàn toàn não thất) Qua nghiên cứu thấy tất ca đặt EVD vị trí, lỗ xuyên ống nằm hoàn toàn não thất nên chưa đưa kết luận giống Jackson Tuy nhiên khuyến cáo đặt EVD đủ sâu để lỗ xuyên nằm hoàn toàn não thất tránh nguy thuốc TSH lan vào nhu mô, để đạt điều chiều dài EVD phải sâu cm (tính từ sọ ngoài) Tỉ lệ xuất huyết tương đương nghiên cứu CLEAR III (18%), thấp nhiều so với nghiên cứu khác Có nghiên cứu báo cáo biến chứng xuất huyết thêm cao sau đặt EVD Gardner (41%) Maniker (32,5%) Lý tác giả Gardner sử dụng MRI để theo dõi, có độ nhạy cao CT phát xuất huyết Biến chứng xuất huyết thêm chúng TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 thấp, để đạt điều lựa chọn liều lượng bơm thích hợp, chúng tơi cịn ý nhiều yếu tố khác làm giảm biến chứng như: thời gian bơm thuốc chắn máu tụ ổn định CT, kiểm soát huyết áp, bệnh lý đái tháo đường, rối loạn đông máu thuốc ngừa huyết khối tĩnh mạch, kỹ thuật đặt EVD (vị trí, độ sâu, cố định ống dẫn lưu tránh dịch chuyển), thao tác bơm thuốc Giống tất phương pháp xâm lấn khác, bơm TSH vào não thất qua EVD có nguy gây nhiễm trùng, điều ảnh hưởng xấu đến kết cục, gây tốn kéo dài thời gian điều trị Chúng ghi nhận biến chứng viêm màng não chiếm tỉ lệ 20,8%, tương tự y văn Tỉ lệ y văn thay đổi tùy nghiên cứu, nhìn chung từ 0-40%, thơng thường 10-17% hạn chế biến chứng nhiễm trùng não thất như: kháng sinh dự phịng, kỹ thuật vơ trùng bơm TSH Hầu hết nghiên cứu cho thời gian đặt EVD lâu, tỉ lệ nhiễm trùng cao, nhiên nghiên cứu chúng tơi khơng có khác biệt trước sau ngày, có lẽ chúng tơi ý nghiêm ngặt q trình chăm sóc ống dẫn lưu sau mổ, kháng sinh dự phịng q trình vơ trùng q trình phẫu thuật Các biến chứng khác ghi nhận như: viêm phổi 75%, nhiễm trùng tiểu 12,5%, lt tì đè 4,2% Có thể thấy viêm phổi bệnh viện thường gặp nhất, yếu tố nguy cao theo Divani bao gồm: nhập viện sớm, sặc thức ăn, đặt ống nội khí quản, thở máy, thời gian nằm viện kéo dài Tỉ lệ biến chứng viêm phổi ghi nhận cao so với báo cáo khác, theo tác giả Hinduja nguy nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh nhân XHN: viêm phổi 18%, nhiễm trùng tiểu 12%, nhiễm khuẩn huyết 1% [Error! Reference source not found.] Điều tình trạng tải chăm sóc y tế trung tâm chúng tơi, thơng thường điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân nặng ngày V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phân tích 24 trường hợp XHNT tự phát điều trị phương pháp dẫn lưu não thất kết hợp bơm thuốc tiêu sợi huyết, có kết luận sau: Hiệu dẫn não thất kết hợp bơm thuốc TSH điều trị XHNT: - Phương pháp điều trị giúp cải thiện tri giác (điểm GCS) giảm mức độ nặng XHNT CT scan sọ não (theo thang điểm Graeb) - Tăng tốc độ ly giải thải loại máu khỏi não thất Tốc độ ly giải máu tụ nhanh thời điểm ngày sau bơm thuốc TSH, - Giúp giảm tỉ lệ tử vong tháng sau đột quỵ XHN, Chỉ 16,7 % so với tỉ lệ báo cáo y văn EVD đơn 53% - cải thiện mức độ hồi phục thần kinh (theo mRS) thời điểm tháng sau đột quỵ, có 66,67 % bệnh nhân có kết cục tốt (mRS 0-3) - Chưa thấy hiệu bệnh nhân nặng (GCS 3-5 điểm, máu tụ nhiều Graeb 12 điểm) tổn thương não nặng hồi phục, bệnh nhân nên điều trị bảo tồn Các biến chứng liên quan đến dẫn lưu 73 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 não thất kết hợp bơm thuốc TSH: - Biến chứng viêm màng não 20,8%, viêm phổi bệnh viện cao (75%) - Nguy xuất huyết thêm thuốc TSH không đáng lo ngại - Thuốc TSH không làm rối loạn chức đông máu hệ thống - Các biến chứng khác: viêm đường tiết niệu, loét tì đè TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Bách Điều trị xuất huyết não thất tự phát phẫu thuật dẫn lưu não thất kết hợp bơm thuốc tiêu sợi huyết có theo dõi áp lực nội sọ đề tài chuyên khoa II Lương Quốc Chính Nghiên cứu hiệu kết hợp dẫn lưu sử dụng Alteplase não thất điều trị chảy máu não thất Ariesen MJ, Claus SP, Rinkel GJ, Algra A Risk factors for intracerebral hemorrhage in the general population: a systematic review Stroke 2003 Aug;34(8):2060-5 doi: 10.1161/01.STR.0000080678.09344.8D Epub 2003 Jul PMID: 12843354 Flint AC, Roebken A, Singh V Primary intraventricular hemorrhage: yield of diagnostic angiography and clinical outcome Neurocrit Care 2008;8(3):330-6 doi: 10.1007/s12028-008-9070-2 PMID: 18320145 74 Graeb DA, Robertson WD, Lapointe JS, Nugent RA, Harrison PB Computed tomographic diagnosis of intraventricular hemorrhage Etiology and prognosis Radiology 1982 Apr;143(1):91-6 doi: 10.1148/radiology.143.1.6977795 PMID: 6977795 Hinson HE, Hanley DF, Ziai WC Management of intraventricular hemorrhage Curr Neurol Neurosci Rep 2010;10(2):73-82 doi:10.1007/s11910-0100086-6 Nishikawa T, Ueba T, Kajiwara M, Miyamatsu N, Yamashita K A priority treatment of the intraventricular hemorrhage (IVH) should be performed in the patients suffering intracerebral hemorrhage with large IVH Clin Neurol Neurosurg 2009 Jun;111(5):450-3 doi: 10.1016/j.clineuro.2009.01.005 Epub 2009 Feb 20 PMID: 19231066 Ziai WC, Melnychuk E, Thompson CB, Awad I, Lane K, Hanley DF Occurrence and impact of intracranial pressure elevation during treatment of severe intraventricular hemorrhage Crit Care Med 2012 May;40(5):1601-8 doi: 10.1097/CCM.0b013e318241e380 PMID: 22430237; PMCID: PMC4365868 ... hợp XHNT tự phát điều trị phương pháp dẫn lưu não thất kết hợp bơm thuốc tiêu sợi huyết, chúng tơi có kết luận sau: Hiệu dẫn não thất kết hợp bơm thuốc TSH điều trị XHNT: - Phương pháp điều trị. .. đặt EVD hướng dẫn hệ thống Navigation Mục tiêu: Đánh giá kết điều trị xuất huyết não thất tự phát phẫu thuật dẫn lưu não thất kết hợp bơm thuốc tiêu sợi huyết II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... dẫn lưu não thất kết hợp bơm thuốc tiêu sợi huyết có theo dõi áp lực nội sọ đề tài chuyên khoa II Lương Quốc Chính Nghiên cứu hiệu kết hợp dẫn lưu sử dụng Alteplase não thất điều trị chảy máu não

Ngày đăng: 27/01/2023, 00:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan