Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch là một biến cố y khoa nguy hiểm, có nguy cơ dẫn đến tử vong, bao gồm thuyên tắc phổi và huyết khối tĩnh mạch sâu. Bài viết được tiến hành nhằm khảo sát về tình hình dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch tại bệnh viện Nhân dân Gia Định.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2022 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH TÌNH HÌNH DỰ PHỊNG THUN TẮC HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI KHOA TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Phạm Hồng Thắm2, Phan Lâm Tuấn Minh1, Nguyễn Đức Trí2, Nguyễn Hương Thảo1 TÓM TẮT 40 Đặt vấn đề: Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch (TTHKTM) biến cố y khoa nguy hiểm, có nguy dẫn đến tử vong, bao gồm thuyên tắc phổi (TTP) huyết khối tĩnh mạch sâu (HKTMS) Biến cố liên quan đến ngoại khoa phẫu thuật tiêu hóa, phẫu thuật thận-tiết niệu, chỉnh hình… đặc biệt phẫu thuật chỉnh hình lớn Việc áp dụng biện pháp dự phòng TTHKTM phù hợp ngăn ngừa giảm thiểu biến cố Nghiên cứu tiến hành nhằm khảo sát tình hình dự phịng thun tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh viện Nhân dân Gia Định Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, cắt ngang mô tả đối tượng bệnh nhân định phẫu thuật vào tháng 03 năm 2020 khoa ngoại Bệnh viện Nhân dân Gia Định TPHCM Nguy huyết khối đánh giá theo thang điểm Caprini, nguy xuất huyết đánh giá theo thang điểm IMPROVE, đặc điểm dự phòng tính hợp lý dự phịng thun tắc huyết khối tĩnh mạch đánh giá dựa theo hướng dẫn VNHA 2016 ACCP 2012 Kết quả: Có 232 bệnh nhân với độ tuổi trung bình 53 ± 18,5 tuổi, nam giới chiếm tỷ lệ Đại học Y Dược TPHCM Bệnh viện Nhân dân Gia Định Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Hương Thảo Email: thao.nh@ump.edu.vn Ngày nhận bài: 15.9.2022 Ngày phản biện khoa học: 15.10.2022 Ngày duyệt bài: 10.11.2022 380 52,2%, thời gian điều trị kháng đông trung vị (3-11) ngày Tỷ lệ bệnh nhân có nguy huyết khối cao, cao chiếm tỷ lệ 40,9% 33,2% Tỷ lệ có chống định với sử dụng thuốc kháng đông 3,9% Tỷ lệ bệnh nhân có dự phịng phù hợp chiếm 18,1% có 9,1% bệnh nhân định dự phịng hợp lý Các nguy huyết khối bao gồm: phẫu thuật nội soi > 45 phút chiếm tỷ lệ 20,8%; độ tuổi 41-60 có tỷ lệ 13,7%; đại phẫu > 45 phút chiếm 9,2% bệnh kèm ung thư chiếm 8,6% Kết luận: Nguy TTHKTM bệnh nhân ngoại khoa chiếm tỷ lệ cao, việc sử dụng sử dụng kháng đơng dự phịng phẫu thuật quan trọng nhằm giảm thiểu nguy Cần có biện pháp nhằm triển khai, áp dụng tuân thủ hướng dẫn dự phòng TTHKTM lâm sàng Từ khóa: Caprini, kháng đơng dự phịng, thun tắt huyết khối tĩnh mạch sâu SUMMARY PREVENTION OF VENOUS THROMBOEMBOLISM IN SURGICAL PATIENTS AT NHAN DAN GIA DINH HOSPITAL Introduction: Venous thromboembolism (VTE), including pulmonary embolism (PE) and deep vein thrombosis (DVT), is a serious and potentially fatal medical event VTE may arise from gastrointestinal, neurological, urinary, or orthopedic surgeries Appropriate prophylactic measures can prevent or minimize the risks of associated complications This study was TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 conducted to investigate the VTE preventive program at Nhan Dan Gia Dinh Hospital, Ho Chi Minh City Methods: A retrospective, descriptive crosssectional study was conducted by collecting data from health records of patients undergoing surgeries at Nhan Dan Gia Dinh Hospital in March of 2020 VTE and bleeding risks were measured using Caprini and IMPROVE scale, respectively Rationale of VTE prophylaxis was assessed in accordance with the VNHA 2016 and ACCP 2012 guidelines Results: Among 232 patients recorded (average age of 53.0 ± 18.5 and BMI of 22.0 ± 3.3), men accounted for over 50% The median of treatment duration was days (3–11) VTEassociated factors included laparoscopic surgery > 45 minutes (20.8%), age 41–60 (13.7%), major surgery > 45 minutes (9.2%), and cancer (8.6%) Over 70% patients were at high or very high risk of thrombosis (Caprini ≥ points) Bleeding risks were observed in patients aged 40–84 (42.1%), male gender (31.3%), and those with cancer (13.2%) Only 0.9% patients had high risk of bleeding (IMPROVE ≥ points) The proportion of contraindications to pharmacological measures was 3.9% The observed rates of VTE prophylaxis over total of eligible patients were: 28/209 for pharmacological measures, 0/8 for mechanical measures, and 15/15 for early mobilization Overall proportion of rational VTE prophylaxis was 18.1% Conclusion: The use of prophylactic anticoagulation in surgical settings is important in preventing VTE More guideline-compliant supportive measures should be implemented to improve the VTE prophylaxis clinical practice Keywords: Caprini, anticoagulant prophylaxis, VTE I ĐẶT VẤN ĐỀ Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch (VTE) nguyên nhân phổ biến gây bệnh tật tử vong sau phẫu thuật, bao gồm thuyên tắc phổi (PE) huyết khối tĩnh mạch sâu (DVT) Chương trình an tồn người bệnh Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy VTE chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ lớn viêm phổi bệnh viện, tác dụng phụ thuốc Dữ liệu ghi nhận nước Châu Âu Hoa Kỳ chứng minh gánh nặng VTE, Cohen cộng sự, ước tính năm 2004, có 600.000 biến cố DVT, 400.000 biến cố PE 500.000 ca tử vong liên quan đến VTE khắp Liên minh châu Âu (1) Tại Hoa Kỳ, VTE ước tính gây 50.000 ca tử vong năm (2) Hội lồng ngực Hoa Kỳ (ACCP) có khuyến cáo thực hướng dẫn dự phòng VTE sau phẫu thuật Tuy nhiên, có khoảng cách khuyến cáo hướng dẫn thực hành lâm sàng (3) Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu báo cáo thức tỷ lệ mắc VTE tỷ lệ dự phòng VTE cho BN ngoại khoa, nghiên cứu Hoàng Bùi Hải cộng cho thấy có (1,4%) BN dự phịng VTE theo hướng dẫn ACCP Tỷ lệ dự phòng VTE thấp (22,8%) (4), hướng dẫn dự phòng hiệu VTE khuyến khích thực mang tính thường quy (2) Thực tế áp dụng chiến lược dự phòng VTE hiếm, chưa thống có nhiều khác biệt so với khuyến cáo có uy tín ACCP hay Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam (VNHA) Việc dự phịng mang tính thường quy thách thức lớn, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm khảo sát tình hình dự phịng thun tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân ngoại khoa Bệnh viện Nhân dân Gia Định” 381 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2022 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân nhập viện điều trị, có định phẫu thuật khoa ngoại Bệnh viện Nhân dân Gia Định TPHCM tháng 03/2020 Tiêu chuẩn chọn mẫu bao gồm (1) Đủ 18 tuổi trở lên; (2) Có định phẫu thuật khoa tiêu hóa, tiết niệu chấn thương chỉnh hình - CTCH (thay khớp háng, thay khớp gối, gãy xương đùi); (3) Điều trị nội trú ngày; tiêu chuẩn loại trừ bao gồm (1) Sử dụng thuốc kháng đơng cho mục đích trị liệu khác (điều trị VTE, điều trị rung nhĩ, dùng kháng đơng lọc máu); (2) Phụ nữ có thai, cho bú; (3) Hồ sơ không đủ thông tin không tiếp cận Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, cắt ngang mơ tả Các biến số bao gồm: - Đặc điểm chung bệnh nhân: giới, tuổi, BMI - Thời gian điều trị: Thời gian điều trị tính từ bệnh nhân nhập viện xuất viện, với giá trị số nguyên Thời gian điều trị = ngày xuất viện – ngày nhận nhập viện - Đặc điểm biện pháp dự phòng tính hợp lý dự phịng: nguy huyết khối, nguy xuất huyết, chống định thuốc kháng đơng, tỷ lệ dự phịng khoa, tỷ lệ dự phịng hợp lý Tiêu chí đánh giá: - Nguy huyết khối: đánh giá dựa theo thang điểm Caprini 2005 VNHA 2016 - Nguy xuất huyết: đánh giá theo thang điểm IMPROVE - Chống định: đánh giá dựa theo VNHA 2016 - Tính hợp lý dự phòng: đánh giá dựa theo hướng dẫn VNHA 2016 ACCP 2012 (5, 6) Xử lý liệu: xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm IBM SPSS 20 Microsoft Excel 2010 Biến liên tục có phân phối chuẩn, trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn (SD) Biến liên tục khơng có phân phối chuẩn, trình bày dạng số trung vị (Median) (khoảng tứ phân vị, IQR 25%-75%) Y đức Nghiên cứu Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh chấp thuận theo giấy chứng nhận số 786/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 02/11/2020 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong khoảng thời gian nghiên cứu, có 232 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu tiêu chuẩn loại trừ với đặc điểm chung mẫu nghiên cứu mô tả Bảng Bảng Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu (n = 232) Thông tin CTCH (%) Thận-tiết niệu (%) Tiêu hóa (%) Tổng cộng (%) Giới Nam (32%) 23 (60,5%) 90 (53,3%) 121 (52,2%) Nữ 17 (68%) 15 (39,5%) 79 (46,7%) 111 (47,8%) Độ tuổi (năm) 18-40 (16%) (13,2%) 57 (33,7%) 66 (28,4%) 41-60 (12%) 17 (44,7%) 61 (36,1%) 81 (34,9%) 61-74 (28%) 10 (26,3%) 31 (18,3%) 48 (20,7%) 382 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 ≥75 11 (44%) (15,8%) 20 (11,9%) 37 (16%) BMI (kg/m ) < 23 17 (68%) 20 (52,6%) 107 (63,3%) 144 (62%) 23-24,9 (28%) 10 (26,3%) 29 (17,2%) 46 (19,8%) ≥ 25 (4%) (21,1%) 33 (19,5%) 42 (18,2%) Tuổi trung bình mẫu nghiên cứu Thời gian điều trị trung vị (3-11) 53 ± 18,5 với tuổi nhỏ 18 lớn ngày, điều trị ngắn ngày, dài 99 tuổi Nhóm tuổi từ 41-60 chiếm tỷ lệ cao 46 ngày với tỷ lệ 34,9% BMI trung bình Đặc điểm nguy VTE nguy bệnh nhân 22 ± 3,3 BMI nhỏ 13,7 xuất huyết lớn 33,2 Nhóm BMI < 23 có tỷ lệ Yếu tố nguy huyết khối phân mức cao chiếm 62%, thấp nhóm có nguy huyết khối đánh giá dựa theo số BMI ≥ 25 với tỷ lệ 18,2% BMI ≥ 25 thang điểm Caprini, kết mô tả nhóm có nguy thuyên tắc huyết khối Hình Bảng tĩnh mạch sau phẫu thuật cao nhóm cịn lại có điểm số Caprini điểm Hình Tỷ lệ yếu tố nguy huyết khối Các nhóm yếu tố nguy phẫu thuật gãy cổ xương đùi, chậu chi (5 điểm Caprini); bó bột chân nẹp vít (2 điểm Caprini); Tuổi ≥ 75 (3 điểm Caprini) chủ yếu ghi nhận khoa chấn thương chỉnh hình Mặt khác, phẫu thuật chỉnh hình lớn thuộc nhóm nguy huyết khối cao (5 điểm Caprini) nhóm cần dự phịng huyết khối thuốc kháng đơng 383 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2022 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Bảng Phân mức nguy huyết khối mẫu nghiên cứu (n=232) CTCH Thận-tiết niệu Tiêu hóa Tổng cộng Phân mức nguy cơ/ (n=25) (n=38) (n=169) (n=232) điểm Caprini Bệnh nhân (%) Thấp (0-1 điểm) (0%) (0%) 15 (8,9%) 15 (6,5%) Trung bình (2 điểm) (0%) (15,8%) 39 (23,1%) 45 (19,4%) Cao (3-4 điểm) (0%) 18 (47,4%) 59 (34,9%) 77 (33,2%) Rất cao (≥ điểm) 25 (100%) 14 (36,8%) 56 (33,1%) 95 (40,9%) Bệnh nhân thuộc phân mức nguy cao xét dự phòng thuyên tắc HKTM thuốc đến cao đối tượng cần xem xét kháng đông theo khuyến cáo định dự phịng thuốc kháng đơng Ngồi ra, Nguy xuất huyết phân mức nguy bệnh nhân thuộc mức phân tầng trung bình xuất huyết đánh giá dựa theo thang nhóm nguy cần cân nhắc xem điểm IMPROVE, kết mơ tả Hình Bảng Hình Tỷ lệ xuất yếu tố nguy xuất huyết mẫu nghiên cứu Có 2/232 bệnh nhân (0,9%) có điểm IMPROVE ≥ điểm, có nguy xuất huyết nặng xuất huyết có ý nghĩa lâm sàng, cần cân nhắc sử dụng biện pháp dự phịng học trì hỗn việc định thuốc kháng đông Bảng Phân mức nguy xuất huyết mẫu nghiên cứu (n=232) CTCH Thận-tiết niệu Tiêu hóa Tổng cộng Phân mức nguy (n=25) (n=38) (n=169) (n=232) cơ/ điểm Caprini Bệnh nhân (%) Thấp (< điểm) 25 (100%) 38 (100%) 167 (98,8%) 230 (99,1%) Cao (≥ điểm) (0%) (0%) (1,2%) (0,9%) Đặc điểm biện pháp dự phòng kháng khơng có chống định tương đối hay tuyệt đơng đối sử dụng kháng đông, chiếm tỷ lệ Kết đánh giá chống định 96,1% Cụ thể, có trường hợp có chống dùng thuốc kháng đông: đa số bệnh nhân định tuyệt đối (2 ngoại tiêu hóa, ngoại 384 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 thận-tiết niệu) trường hợp chống định tương đối (ngoại tiêu hóa 1; ngoại thậntiết niệu 1) Suy thận nặng có trường hợp (1 khoa tiêu hóa; khoa thận-tiết niệu); trường hợp bệnh nhân có rối loạn đơng máu (ngoại tiêu hóa); trường hợp giảm tiểu cầu (1 ngoại tiêu hóa; ngoại thậntiết niệu) Tình hình dự phịng kháng đơng dự phịng trình bày Bảng Bảng Tình hình dự phịng thun tắc HKTM khoa CTCH Thận-tiết niệu Tiêu hóa Tổng cộng Tình hình dự (n=25) (n=38) (n=169) (n=232) phòng khoa Bệnh nhân (%) Biện pháp dự phòng theo hướng dẫn Vận động sớm (0%) (0%) 15 (8,8%) 15 (6,5%) Dự phòng học (0%) (15,8%) (1,2%) (3,4%) Dự phòng dược lý 25 (100%) 32 (84,2%) 152 (90%) 209 (90,1%) Biện pháp dự phòng thực tế khoa Vận động sớm (0%) (0%) 15 (8,8%) 15 (6,5%) Dự phòng học (0%) (0%) (0%) (0%) Dự phòng dược lý 22 (88%) (0%) (3,6%) 28 (12,1%) Thực tế/ hướng 21/169 43/232 22/25 (88%) 0/38 (0%) dẫn (12,4%) (18,5%) Liệu pháp sử dụng kháng đơng dự phịng Bảng Tỷ lệ hợp lý định biện pháp dự phòng CTCH Thận-tiết niệu Tiêu hóa Tổng cộng Tình hình dự (n=25) (n=38) (n=169) (n=232) phòng khoa Bệnh nhân (%) Dự phịng thích hợp 22 (88%) (0%) 20 (11,8%) 42 (18,1%) Dự phòng dư (0%) (0%) (0,6%) (0,4%) Dự phòng thiếu (12%) 38 (100%) 148 (87,6%) 189 (81,5%) Hợp lý dự phòng thuốc Bảng Tỷ lệ hợp lý dự phòng thuốc Thận-tiết Tổng CTCH Tiêu hóa Hợp lý thuốc niệu cộng (n=22) % (n=5) % (n=0) % (n=27) % 18 23 Lựa chọn thuốc (100%) (81,8%) (85,2%) 15 Liều-tần suất 11 (50%) (80%) (55,5%) 18 19 Thời điểm dùng thuốc (20%) (81,8%) (70,4%) 17 19 Thời gian dùng thuốc (40%) (77,3%) (70,4%) Hợp lý dự phòng thuốc (22,7%) (20%) (22,2%) 385 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2022 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Loại thuốc dùng dự phịng TTHKTM, liệu trình kháng đơng đơn trị phối hợp thuốc kháng đông sau: dùng enoxaparin phối hợp enoxaparin + rivaroxaban Có 4/27 bệnh nhân (14,8%) khoa chấn thương chỉnh hình có lựa chọn thuốc chưa hợp lý với nguyên nhân chủ yếu có sử dụng thuốc kháng đơng rivaroxaban bệnh nhân phẫu thuật gãy xương đùi IV BÀN LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nam giới cao nữ giới (52,2%/47,8%), tỷ lệ tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hải năm 2018 (7) (58,5%/41,5%) nghiên cứu Trịnh Thị Thanh Nhã năm 2020 (8) (54,7%/45,3%) thực bệnh viện Vinmec Độ tuổi trung bình nghiên cứu ghi nhận cao so với số nghiên cứu khác, nguyên nhân nhóm tuổi 75 chiếm tỷ lệ cao chủ yếu khoa chỉnh hình tỷ lệ cao nghiên cứu Trịnh Thị Thanh Nhã (8) (3,8%) Tương tự, BMI > 25 (1 điểm Caprini) nghiên cứu cao (18,2%/13,8%), điều làm gia tăng nguy huyết khối nghiên cứu, lại thấp nghiên cứu Trịnh Thị Thanh Nhã (8) (34,9%) Thời gian điều trị trung vị (3-11) ngày, cao so với nghiên cứu Trịnh Thị Thanh Nhã (2020) (8) (2-6) ngày Thời gian nằm viện cao gây bất lợi, làm tăng nguy TTHKTM chi phí điều trị Tuy nhiên, có khác biệt nghiên cứu, nghiên cứu Trịnh Thị Thanh Nhã khảo sát thời gian điều trị sau phẫu thuật Yếu tố nguy huyết khối, phẫu thuật nội soi > 45 phút có tỷ lệ cao 386 nghiên cứu (20,8%), chủ yếu thuộc khoa ngoại tiêu hóa (28,8%) Kế đến nhóm tuổi 41-60 (13%) đại phẫu > 45 phút (9,2%) Ung thư xếp thứ (8,6%), phần lớn ghi nhận khoa ngoại tiêu hóa với 40/389 lượt (10,3%), Phẫu thuật nội soi > 45 phút, đại phẫu, ung thư, bệnh nhân từ 61 tuổi trở lên, bệnh nhân phẫu thuật có nhóm yếu tố nguy huyết khối tương đối cao (2 điểm Caprini) cần xem xét dự phòng kháng đơng Bệnh nhân có điểm số Caprini thuộc nhóm phân tầng cao (≥ điểm) (40,9%), ghi nhận chủ yếu khoa chấn thương chỉnh hình khoa ngoại tiêu hóa Chỉ có (6,5%) bệnh nhân phẫu thuật khơng cần sử dụng kháng đơng dự phịng Chỉ có 2/232 (0,9%) bệnh nhân có nguy xuất huyết cao (IMPROVE ≥ 7) có 9/232 (3,9%) bệnh nhân có chống định với thuốc kháng đông, cần ưu tiên dự phịng biện pháp học trì hỗn dự phịng thuốc đơng Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi khơng có biện pháp học Bác sĩ định Mặt khác, thang điểm IMPROVE nghiên cứu mang tính tham khảo để Bác sĩ cân nhắc sử dụng kháng đông theo VNHA 2016 đánh giá nguy xuất huyết dựa chống định thuốc kháng đông, thang điểm IMPROVE sử dụng rộng rãi cho bệnh nhân nội khoa Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hải (2018) (7) đánh giá dựa đề xuất yếu tố nguy theo ACCP có tính tham khảo chưa có thang điểm có uy tín đề xuất cho ngoại khoa Yếu tố tuổi 40-84 chiếm tỷ lệ cao (42,1%), nam giới (31,3%), ung thư (13,2%) Tỷ lệ tương đồng với nghiên cứu Trịnh Thị Thanh Nhã (2020) (8) 70,3%; 13,2%; 6,6% TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUN ĐỀ - 2022 Tình hình dự phịng khoa, theo hướng dẫn, thực tế có 28/232 bệnh nhân (12,1%) áp dụng biện pháp dự phòng dược lý; 15/232 bệnh nhân (6,5%) áp dụng biện pháp vận động sớm; bệnh nhân (0%) áp dụng biện học, điều dẫn đến bệnh nhân có nguy TTHKTM cao không nhận biện pháp dự phịng thích hợp có chống định thuốc kháng đơng hay nguy xuất huyết cao, biện pháp học phảỉ ln sẵn có Hợp lý biện pháp dự phịng, có đến 81,5% dự phịng thiếu, chủ yếu khoa thận-tiết niệu, ngoại tiêu hóa; có 18,1% nhận biện pháp dự phịng thích hợp; có trường hợp (0,4%) dự phịng dư, ngun nhân bệnh nhân có nguy xuất huyết cao (IMPROVE 7,5 điểm), thay phải dự phịng biện pháp học bệnh nhân lại định thuốc kháng đông Tỷ lệ thấp nghiên cứu Trịnh Thị Thanh Nhã (2020) (8) (91,5%) Hợp lý dự phòng thuốc nghiên cứu (22,2%), thấp so với nghiên cứu Trịnh Thị Thanh Nhã (2020) (8) (80%), nguyên nhân nghiên cứu có 85,2% lựa chọn thuốc hợp lý, riêng hợp lý liều-tần suất đạt (55,5%) có (29,6%) khơng hợp lý thời điểm dùng thuốc (29,6%) không hợp lý thời gian dùng thuốc kháng đông Nếu so với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hải (2018) (7) tỷ lệ hợp lý thuốc 70,8%/ 87,5%/75%/54,2% Tuy nhiên, tiêu chí đánh giá nghiên cứu có nhiều khác chưa thật thống hướng dẫn Hợp lý chung dự phòng thuyên tắc HKTM nghiên cứu (9,1%), tỷ lệ thấp so với nghiên cứu Trịnh Thị Thanh Nhã (2020) (8) (45,2%) thấp nghiên cứu Amin, A., et al (2010) nghiên cứu đa trung tâm Hoa kỳ cho thấy tỷ lệ dự phòng hợp lý phương pháp, liều, thời gian bệnh nhân ngoại khoa (17,9%) Nguyên việc triển khai, cập nhật hướng dẫn sử dụng thang điểm đánh giá nguy TTHKTM nhiều hạn chế, việc dự phòng chủ yếu thực khoa chỉnh hình đặc biệt chỉnh hình lớn, khoa ngoại tiêu hóa, khoa thận tiết niệu điểm khảo sát không ghi nhận trường hợp định dự phịng Nghiên cứu chúng tơi thực thời gian ngắn hồi cứu cịn nhiều hạn chế, kết cung cấp thông tin thực trạng sử dụng thuốc kháng đơng dự phịng phẫu thuật cần có nghiên cứu chuyên sâu để đánh giá kết cục, nghiên cứu can thiệp nhằm sử dụng thuốc hợp lý V KẾT LUẬN Nguy TTHKTM bệnh nhân ngoại khoa chiếm tỷ lệ cao, việc sử dụng sử dụng kháng đơng dự phịng phẫu thuật quan trọng nhằm giảm thiểu nguy TTHKTM Đồng thời, cần đánh giá việc sử dụng thuốc kháng đông hợp lý dự phịng phẫu thuật có biện pháp nhằm triển khai, áp dụng tuân thủ hướng dẫn dự phòng TTHKTM lâm sàng 387 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2022 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ISTH Steering Committee for World Thrombosis Day (2016) “Venous thromboembolism: A Call for risk assessment in all hospitalised patients” Thrombosis and haemostasis, 116(5), 777–779 Anderson, D R., et al (2019) “American Society of Hematology 2019 guidelines for management of venous thromboembolism: prevention of venous thromboembolism in surgical hospitalized patients” Blood advances, 3(23), 3898–3944 Farfan, M., et al (2016) “Worldwide adherence to ACCP guidelines for thromboprophylaxis after major orthopedic surgery: A systematic review of the literature and meta-analysis” Thrombosis research, 141, 163–170 Hoàng Bùi Hải, et al (2014), "Dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch số loại phẫu thuật có nguy ", Tạp chí nghiên cứu y học, 87(2), tr.68-73, truy cập ngày 24/06/2020, trang web: http://www.noitiethoc.com/d4312-du-phongthuyun-tac-huyet-khoi-tinh-mach-o-mot-soloai-phau-thuat-co-nguy-co.html Falck-Ytter, Y., et al (2012) “Prevention of VTE in orthopedic surgery patients: Antithrombotic Therapy and Prevention of 388 Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines” Chest, 141(2 Suppl), e278S–e325S Gould, M K., et al (2012) “Prevention of VTE in nonorthopedic surgical patients: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines” Chest, 141(2 Suppl), e227S–e277S Nguyễn Ngọc Hải, et al (2018), “Phân tích thực trạng dự phịng thun tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân ngoại khoa nội trú bệnh viện Vinmec times city”, truy cập ngày 25/06/2020, trang web: https://xemtailieu.com/tai-lieu/phan-tichthuc-trang-du-phong-thuyen-tac-huyet-khoitinh-mach-tren-benh-nhan-ngoai-khoa-noitru-tai-benh-vien-vinmec-times-city1771271.html Trịnh Thị Thanh Nhã (2020), "Đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân phẫu thuật bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec central park", Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Y dược TPHCM ... nhân ngoại khoa Bệnh viện Nhân dân Gia Định? ?? 381 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2022 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân nhập viện. .. đơng dự phịng trình bày Bảng Bảng Tình hình dự phòng thuyên tắc HKTM khoa CTCH Thận-tiết niệu Tiêu hóa Tổng cộng Tình hình dự (n=25) (n=38) (n=169) (n=232) phòng khoa Bệnh nhân (%) Biện pháp dự phòng. .. pháp dự phịng tính hợp lý dự phòng: nguy huyết khối, nguy xuất huyết, chống định thuốc kháng đông, tỷ lệ dự phòng khoa, tỷ lệ dự phòng hợp lý Tiêu chí đánh giá: - Nguy huyết khối: đánh giá dựa