Bài viết xác định tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công của việc đặt sonde Foley qua lỗ trong cổ tử cung bằng phương pháp bơm 60ml nước ở thai từ 40 tuần có chỉ định chấm dứt thai kỳ.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ CỦA SONDE FOLEY QUA LỖ TRONG CỔ TỬ CUNG TRÊN THAI QUÁ NGÀY DỰ SINH CÓ CHỈ ĐỊNH CHẤM DỨT THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Lê Bảo Châu *,Võ Doãn Mỹ Thạnh *, Đàm Ngọc Tiền Giang *, Nguyễn Thạc Văn*, Lê Phạm Phương Khanh*, Nguyễn Thị Từ Vân ** TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ khởi phát chuyển thành công việc đặt sonde Foley qua lỗ cổ tử cung phương pháp bơm 60ml nước thai từ 40 tuần có định chấm dứt thai kỳ Phương pháp: Nghiên cứu mô tả loạt ca tiến cứu tất sản phụ mang thai sống 40 tuần chưa chuyển nhập viện Khoa sản thường Bệnh viện Nhân dân Gia Định thỏa điều kiện tham gia nghiên cứu từ 09/201505/2016 Kết quả: cỡ mẫu 71 ca ,tỷ lệ thành công với tiêu chuẩn Bishop tăng từ điểm trở lên 82%, (KTC 95% 71,6 - 89,4).Khơng có biến chứng liên quan đến đặt ống thông Foley.Tỷ lệ sinh ngả âm đạo 56%,tỷ lệ mổ bắt 44%,lí mổ chủ yếu bất xứng đầu chậu Kết luận: Đặt sonde Foley bóng đơn qua lỗ CTC gây KPCD thai q ngày dự sinh có tỷ lệ thành cơng cao, dễ áp dụng, biến chứng Từ khóa: Cổ tử cung ,Khởi phát chuyển ABSTRACT EFFECTIVENESS OF LABOR INDUCTION SONDE FOLEY THROUGH HOLE IN THE CERVIX IN PREGNANCY DUE DATE AT THE NHAN DAN GIA DINH HOSPITAL Le Bao Chau, Vo Doan My Thanh , Dam Ngoc Tien Giang,Nguyen Thac Van, Le Pham Phuong Khanh, Nguyen Thi Tu Van * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 217 - 224 Objectives: Determining the rate of labor induction success install the sonde Foley through the holes in cervix with 60ml water pumping method in pregnancy from 40 weeks indicated termination of pregnancy Methods: Descriptive studying prospective case series of all pregnant women in 40 weeks no labor usually hospitalized at obstetric department C, Gia Dinh Hospital is eligible for study participation Results: The success rate with Bishop score increased from points or more was 82% (95% CI 71.6 to 89.4).No complications related to Foley catheter Vaginal birth rate was 56%, caesarean section rate was 44%, Inducting labor method by Foley catheter prepared cervix very well, reducing caesarean section rate 44% Conclusion: Inducting labor method by Foley catheter has proven efficacy and safety through research in the world and Vietnam Through this study once again proves sonde Foley put through the hole in the cervix cause in pregnancy labor has a high success rate, easy to apply, less complications Keywords: Cervix, Labor induction ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê Tổ chức Y Tế Thế Giới, tỷ lệ khởi phát chuyển (KPCD) tăng gấp đôi hai thập kỷ qua, khoảng 25 % toàn giới Tỷ lệ cao nước phát triển thấp nước phát triển Theo trung tâm thống kê sức khỏe Hoa Kỳ, tỷ lệ KPCD * Khoa Sản Thường - Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Tác giả liên lạc: BS Lê Bảo Châu ĐT:0918788701 Email: drlebaochau@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 217 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 nước tăng gấp đôi từ 9,5% năm 1990 lên 23,5% năm 2012 Theo thống kê phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Từ Dũ giai đoạn 2010 – 2011, năm có khoảng 4.204 – 7.060 trường hợp khởi phát chuyển dạ(3) Tại BV NDGĐ năm có khoảng 1120-1240 trường hợp cần KPCD tổng số 10,000- 12.000 ca sinh năm Đa số trường hợp thai ngày dự sinh vào chuyển sinh không biến chứng, xảy biến chứng trầm trọng Hậu phổ biến mặt y khoa thai ngày gồm thai to, chuyển khó khăn ,thai trình ngưng tiến triển suy giảm chức bánh bé hít phân su(4,11) Các phương pháp chia thành hai nhóm là: phương pháp học phương pháp dùng thuốc(2).Tại Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định Trước năm 2012: thai 41 tuần chưa chuyển ,được nhập viện khởi phát chuyển Cytotec, Cerviprime Cuối năm 2012 Bộ Y Tế có công văn số 5443/BYT _ BMTE qui định không sử dụng Misoprostol gây chuyển thai đủ tháng thai sống nguy vỡ tử cung, ngưng sử dụng Misoprostol cho việc KPCD thai ngày Từ năm 2013 đến nay: thai 40 tuần, chưa chuyển dạ, nhập viện theo dõi đánh giá sức khỏe thai (lâm sàng cận lâm sàng), bắt đầu khởi phát chuyển ,chuẩn bị CTC sau nhập viện lóc ối, chúng tơi gặp khó khăn trường hợp CTC đóng, hở ngồi, số Bishop < khơng thuận lợi nong CTC tay để lóc ối, trường hợp giục sanh thất bại kết cục mổ lấy thai giục sanh CTC khơng tiến triển chiếm tỉ lệ cao 74% Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Hiệu khởi phát chuyển sonde Foley qua lỗ CTC thai ngày dự sinh có định chấm dứt thai kỳ BV Nhân Dân Gia Định” Với câu hỏi nghiên cứu đặt sonde Foley qua lỗ CTC có hiệu khởi phát chuyển thai ngày dự sinh? 218 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu Xác định tỉ lệ khởi phát chuyển thành công đặt sonde Foley qua lỗ cổ tử cung phương pháp bơm 60ml nước thai từ 40 tuần có định chấm dứt thai kỳ Mục tiêu phụ Xác định tỷ lệ tác dụng không mong muốn biến chứng Đánh giá kết thai kỳ sau khởi phát chuyển ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả loạt ca tiến cứu Đối tượng nghiên cứu Sản phụ mang thai sống,tuổi thai ≥ 40 tuần chưa chuyển nhập viện Khoa sản thường Bệnh viện NDGĐ Thời gian nghiên cứu Từ tháng 09/2015 đến tháng 05/2016và đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu tính theo cơng thức Với α = 0,05, độ tin cậy 95% Ta có Z1-α/2=1,96 Theo nghiên cứu Nguyễn Bá Mỹ Ngọc(9), tỷ lệ khởi phát chuyển thành công sau đặt thông Foley 76%, p = 0,76 Chọn sai số cho phép 10%, d = 0,1 Thế vào cơng thức ta có n = 70 Vậy cỡ mẫu nghiên cứu 70 Tiêu chuẩn chọn mẫu Tuổi thai ≥ 40 tuần,đơn thai, ngơi đầu,điểm số Bishop ≤3, CTC khơng thuận lợi lóc ối, có định chấm dứt thai kỳ , Nonstresstest có đáp ứng, có định sinh ngả âm đạo, thai phụ đồng ý tham gia nghiên cứu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Tiêu chuẩn loại trừ Khơng nhớ xác ngày kinh cuối khơng có siêu âm trước 12 tuần,có bệnh lý nội khoa kèm theo: Tiền sản giật nặng, bệnh lý tim, tiểu đường, basedow, nhiễm trùng Có chống định khởi phát chuyển dạ: sẹo mổ cũ tử cung, BXĐC, bất thường, Herpes sinh dục tiến triển, bất thường bánh nhau-dây rốn., khung chậu hẹp.Thiểu ối AFI < Đã khởi phát chuyển thất bại phương pháp khác Các biến số nghiên cứu Biến số Tuổi ,nghề nghiệp ,địa ,tiền thai ,số lần khám thai Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu Đặc điểm dịch tễ học Bảng Đặc điểm dịch tễ học đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Tuổi mẹ TB 29 ± 5,1 10 lần TB 8,2 (±2,2) ≤ 10 lần Tuổi thai trung bình 40,3 (±0,2) tuần Tiền thai Tổng số (n= 71) 41 30 54 17 Tỷ lệ (%) 58% 42% 76% 24% Nhận xét: - Tỷ lệ mang thai so cao rạ (58% 42%) - Số lần khám thai trung bình 8,2 (±2,2) lần Số lần khám thai thấp lần, nhiều 13 lần Tỷ lệ khám thai từ 10 lần trở lên 76% - Tuổi thai trung bình 40,3 (±0,2) tuần, tuổi thai thấp 40,1 tuần cao 41 tuần Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 219 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học Điểm số Bishop, mở CTC gò sau khởi phát chuyển Bảng Điểm số Bishop, mở CTC gò sau KPCD Hiệu khởi phát chuyển Tỷ lệ thành công Bảng Tỷ lệ KPCD thành công Kết KPCD Thành công Thất bại Tổng số (n) 58 13 Tỷ lệ (%) 82% 18% Nhận xét: Trong tổng số 71 trường hợp KPCD tỷ lệ thành công theo định nghĩa 82% (KTC 95% 71,6% - 89,4%) Thay đổi điểm số Bishop trước sau khởi phát chuyển Bảng Thay đổi trung bình điểm Bishop trước sau KPCD Bishop TB(±SD) Trước KPCD 1,87 ±0,71 Sau KPCD 6,69 ±1,67 Đặc điểm sau KPCD