Đánh giá kết quả điều trị u lympho tế bào B lớn lan tỏa tái phát và kháng trị tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương giai đoạn 2016 – 2022

9 1 0
Đánh giá kết quả điều trị u lympho tế bào B lớn lan tỏa tái phát và kháng trị tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương giai đoạn 2016 – 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị u lympho tế bào B lớn lan toả tái phát và kháng trị tại viện Huyết học -Truyền máu Trung Ương giai đoạn 2016-2022 và mối liên quan giữa các yếu tố tiên lượng với thời gian sống thêm.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 PHẦN VII ĐÔNG MÁU - THALASSEMIA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U LYMPHO TẾ BÀO B LỚN LAN TỎA TÁI PHÁT VÀ KHÁNG TRỊ TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2016 – 2022 Nguyễn Lan Phương1, Vũ Đức Bình1, Hồng Thị Nhung1, Lê Quang Chiêm1, Trần Thị Vân Quỳnh1, Phạm Thị Hiếu1, Nguyễn Thị Huế1, Đàm Thị Hồng Đào1 TÓM TẮT 38 Mục tiêu: Đánh giá kết điều trị u lympho tế bào B lớn lan toả (DLBCL) tái phát kháng trị viện Huyết học -Truyền máu Trung Ương giai đoạn 2016-2022 mối liên quan yếu tố tiên lượng với thời gian sống thêm Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 99 bệnh nhân chẩn đoán u lympho ác tính khơng Hodgkin tế bào B lớn tái phát kháng trị lần đầu điều trị Viện Huyết học - Truyền máu Trung Ương từ 1/2016 – 6/2022 Kết nguyên cứu: bệnh gặp giới (nam/nữ 2:1), tuổi trung bình chẩn đốn 50,62 ± 12,9 Tỷ lệ đáp ứng chung sau chu kỳ 58,6% (đáp ứng hoàn toàn: CR 23,2%), sau chu kỳ 63,9% (CR 48,4%) Tỷ lệ sống thêm toàn (OS) sau 12 tháng 56,6%; sau 24 tháng 45,8% sau 36 tháng 35,5% Tỷ lệ sống thêm không biến cố (EFS) sau 12 tháng 63,1%; sau 24 tháng 44,7%; sau 36 tháng 38,3% Nhóm bệnh nhân có điểm ECOG 0-1 có có thời gian OS Viện Huyết học – Truyền máu TW Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Lan Phương SĐT: 0985.080.077 Email: nguyenlanphuong791977@gmail.com Ngày nhận bài: 19/8/2022 Ngày phản biện khoa học: 19/8/2022 Ngày duyệt bài: 19/9/2022 EFS tốt so với nhóm ECOG > Nhóm thời gian tái phát ≥ 12 tháng có thời gian OS EFS tốt so với nhóm thời gian tái phát < 12 tháng với p < 0,05 Từ khóa: u lympho tế bào B lớn lan toả tái phát kháng trị; đáp ứng điều trị phác đồ RDHAP, phác đồ R-GDP, phác đồ R-ICE SUMMARY Objectives: Evaluation of treatment results for relapsed and refractory diffuse large B-cell lymphoma (DLBCL) at the National Institute of Hematology and Blood Transfusion for the period 2016-2022 and the relationship between prognostic factors and survival time Patients and methods: 99 patients diagnosed with relapsed and resistant diffuse large B-cell lymphoma were first treated at the National Institute of Hematology and Blood Transfusion from 1/2016 to 6/2022 Results and conclusions: The disease occurs in both sexes (male/female: 2: 1), the average age is 50.62 ± 12.9 years The overall response rate after cycles was 58.6% (complete response: CR 23.2%), after cycles 63.9% (CR 48.4%) Overall survival (OS) after 12 months was 56.6%; 45.8% after 24 months and 35.5% after 36 months The 12-month event-free survival (EFS) was 63.1%; after 24 months is 44.7%; 329 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU after 36 months is 38.3% The group of patients with ECOG score 0-1 had better OS and EFS than the ECOG group > The group with relapse ≥ 12 months had better OS and EFS than the group with relapse < 12 month with p < 0.05 Keywords: relapsed and refractory diffuse large B-cell lymphoma; response of R-DHAP regimen, R-GDP regimen, R-ICE regimen I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo tổ chức nghiên cứu ung thư gới (GLOBOCAN) năm 2008 Việt Nam tỷ lệ mắc u lympho ác tính khơng Hodgkin (ULAKH) 1,7/100.000 dân, đứng hàng thứ 14 loại ung thư [1], [2] DLBCL thường gặp nhất, chiếm khoảng 30% ULAKH Trong có khoảng 30% - 40% bệnh nhân tái phát, 10% bệnh dai dẳng (kháng thuốc) với đặc điểm khó điều trị, tỷ lệ tử vong cao, thời gian sống thêm ngắn [2], [3] Ngày nay, ghép tế bào gốc tự thân trở thành tiêu chuẩn điều trị cho bệnh nhân DLBCL kháng trị, tái phát lần đầu Tuy nhiên, tất bệnh nhân kháng trị, tái phát ghép tế bào gốc điều kiện kinh tế, độ tuổi, thể trạng kém, bệnh lý kèm theo [4] Do đó, lựa chọn phác đồ điều trị chủ yếu dựa kiện tác dụng phụ kinh nghiệm lâm sàng bác sỹ Một số phác đồ phối hợp thường sử dụng cho bệnh nhân DLBCL kháng trị tái phát DHAP, ICE, GDP có khơng kết hợp với Ritubximab [4], [5] Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu u lympho không Hodgkin tái phát kháng trị đặc biệt nhóm tế bào B lớn lan toả nên tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: “Đánh giá kết điều trị u 330 lympho tế bào B lớn lan toả tái phát, kháng trị viện Huyết học -Truyền máu Trung Ương giai đoạn 2016-2022 mối liên quan yếu tố tiên lượng với thời gian sống thêm” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 99 bệnh nhân chẩn đoán ULAKH tế bào B lớn tái phát kháng trị lần đầu điều trị Viện Huyết học - Truyền máu Trung Ương từ 1/2016 – 6/2022 - Tiêu chuẩn chẩn đoán ULAKH tế bào B lớn lan tỏa: theo phân loại WHO 2008 [6] - Tiêu chuẩn tiến triển/tái phát: theo tiêu chuẩn đáp ứng International Working Group ULAKH năm 2006 [7] 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Mơ tả cắt ngang có hồi cứu tiến cứu Lấy mẫu thuận tiện 2.3 Xử lý số liệu: theo phần mềm SPSS 20 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu - Tuổi trung bình 50,62 (± 12,9), thấp 22 tuổi, cao 76 tuổi Nhóm tuổi ≤ 60 chiếm tỷ lệ cao (70,7%) Bệnh gặp giới (nam/nữ: 2: 1) - Nhóm bệnh nhân kháng trị có 34/99 BN (chiếm 34,3%) Nhóm tái phát có 65/99 BN (chiếm 65,7%) Trong có 50,8% tái phát < 12 tháng 49,2% tái phát ≥ 12 tháng 3.2 Đánh giá kết điều trị TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Tỷ lệ (%) 60 CR: Đáp ứng hoàn toàn PR: Đáp ứng phần 48.4 35.4 40 23.2 15.5 20 23.2 17.2 10.1 8.1 10.3 8.6 Sau đợt (n = 99) Sau đợt (n = 58) CR PR SD Tiến triển Tử vong Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ đáp ứng chung phác đồ sau điều trị Nhận xét: Sau chu kỳ điều trị hóa chất tỷ lệ đạt đáp ứng chung 58,6% (CR 23,2% PR 35,4%) Có 58 bệnh nhân có đáp ứng tiếp tục điều trị đủ đợt điều trị hóa chất Sau đợt điều trị, tỷ lệ đáp ứng chung 63,9% (CR 48,4%; PR 15,5%) 3.3 Các yếu tố liên quan tới kết điều trị Bảng 3.1 Một số yếu tố liên quan đến kết sau đợt điều trị Đáp ứng sau đợt điều trị (n = 58) Các yếu tố p Tiến Tử CR PR SD triển vong Tuổi 20 3 ≤ 60 (34,5%) (15,5%) (12,1%) (5,2%) (5,2%) > 0,05 3 > 60 (13,7%) (5,2%) (5,2%) (3,4%) Thời gian tái phát/kháng trị < 12 2 tháng (15,5%) (6,9%) (5,2%) (3,4%) (3,4%) Tái phát ≥ 12 14 > 0,05 tháng (24,1%) (3,4%) (6,9%) (1,7%) (3,4%) 3 Kháng trị (8,6%) (5,2%) (5,2%) (5,2%) (1,7%) Nhận xét: Nhóm tuổi ≤ 60 có tỷ lệ CR cao so với nhóm tuổi 60 Nhóm tái phát ≥ 12 tháng có tỷ lệ CR cao nhóm tái phát < 12 tháng nhóm kháng trị (24,1%; 15,5%; 8,6%) 331 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU 3.4 Tác dụng không mong muốn Bảng 3.2: Tác dụng không mong muốn Độ Độ Độ Độ Độ 4 15 28 17 (6,9%) (6,9%) (25,9%) (31,1%) (29,2%) 37 Độc tính Giảm BCTT (3,4%) (6,9%) (15,5%) (10,3%) (63,9%) huyết 17 30 học Giảm HST (5,2%) (29,3%) (51,7%) (13,8%) 17 14 23 Giảm TC (1,7%) (5,2%) (29,3%) (24,1%) (39,7%) 38 12 GOT (65,6%) (20,7%) (10,3%) (3,4%) Độc tính 43 GPT gan (74,2%) (12,1%) (10,3%) (3,4%) thận 36 17 Creatinin (62,1%) (29,3%) (3,4%) (5,2%) 19 35 Buồn nôn (5,2%) (32,7%) (60,3%) (1,8%) 17 38 Nôn 0 (5,2%) (29,3%) (65,5%) Tác dụng 11 11 Rụng tóc 31 (53,4%) phụ (5,2%) (19%) (19%) (3,4%) khác 12 12 34 Viêm miêng 0 (20,7%) (20,7%) (58,6%) 24 30 Tiêu chảy (41,4%) (5,2%) (51,6%) (1,8%) Nhận xét: Độc tính huyết học hay gặp giảm bạch cầu (BC) độ 3-4 (60,3%); giảm bạch cầu trung tính (BCTT) độ (63,9%); giảm tiểu cầu (TC) độ 3-4 (chiếm 63,8%); giảm huyết sắc tố (HST) chủ yếu gặp độ 1-2 (chiếm 81%) Độc tính lên chức gan, thận sau điều trị chủ yếu gặp độ 0-2 Trên lâm sàng gặp tác dụng phụ buồn nơn, nơn, rụng tóc, viêm miệng, tiêu chảy, chủ yếu gặp độc tính độ 1-2 3.5 Theo dõi thời gian sống thêm Giảm BC 332 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Biểu đồ 3.2 Thời gian sống thêm toàn (OS) thời gian sống không biến cố (EFS) Thời gian sống thêm tồn (OS) trung bình dự tính 34,9 ± 3,7 tháng; OS sau 12 tháng 56,6% sau 24 tháng 45,8%; sau 36 tháng theo dõi 35,5% Thời gian sống thêm không biến cố (EFS) trung bình dự tính 28,5 ± 4,5 tháng; EFS sau 12 tháng 63,1%; sau 24 tháng 44,7%; sau 36 tháng 38,3% Bảng 3.3: Các yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm EFS trung bình Yếu tố liên quan OS trung bình (tháng) (tháng) Thấp 38,1 ± 6,7 19,7 ± 5,1 Trung bình – thấp 32,6 ± 9,2 30,9 ± 7,3 Nhóm nguy Trung bình – cao 32,7 ± 4,4 23,8 ± 3,7 Cao 31,4 ± 6,4 31,5 ± 8,2 p > 0,05 > 0,05 0-1 36,6 ± 3,9 28,9 ± 4,6 ECOG ≥2 18,1 ± 6,7 15,6 ± 5,4 p < 0,05 > 0,05 333 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Yếu tố liên quan Thời gian tái phát OS trung bình (tháng) ≥ 12 tháng < 12 tháng Kháng trị p IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Đặc điểm tuổi: Trong nghiên cứu chúng tơi độ tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 50,62 (± 12,9); thấp 22 tuổi, cao 76 tuổi; nhóm tuổi ≤ 60 chiếm tỷ lệ cao (70,7%) Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu chúng tơi tương tự nghiên cứu Dr Ulric cộng (cs) 57,2 tuổi; nghiên cứu K.Lisenko cs 53 tuổi; Alden A Moccia cs 56 tuổi [4], [6], [8] Đặc điểm giới: Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nam/nữ : 1, tương đồng với hầu hết tác giả nước [4], [6], [8], [9], [10] Thời gian tái phát/kháng trị: Trong nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ bệnh nhân nhóm kháng trị có 34/99 BN (chiếm 34,3%); nhóm BN tái phát có 65/99 BN (chiếm 65,7%) có 50,8% tái phát < 12 tháng 49,2% tái phát 12 tháng Trong bệnh nhân tái phát sớm tháng, muộn 144 tháng Kết cao so với với nghiên cứu Zhang 2017 [10] 4.2 Kết điều trị 4.2.1 Đáp ứng chung sau điều trị Trong nghiên cứu 99 bệnh nhân DLBCL tái phát, kháng trị chia ngẫu nhiên làm nhóm điều trị, 334 46,2 ± 6,2 30,7 ± 4,7 15,9 ± 2,4 < 0,05 EFS trung bình (tháng) 34,4 ± 6,6 25,1 ± 4,8 11,1 ± 4,5 < 0,05 nhóm điều trị phác đồ R-DHAP, nhóm điều trị phác đồ R-GDP nhóm điều trị phác đồ R-ICE Sau đợt điều trị, BN đánh giá đáp ứng điều trị theo International Working Group (IWG) năm 2006 [11] Các BN có đáp ứng tốt với điều trị, đạt mức độ đáp ứng phần trở lên tiếp tục điều trị đủ đợt Các BN khơng thay đổi tình trạng bệnh bệnh tiến triển xem xét thay đổi phác đồ điều trị Kết nghiên cứu chúng tơi: Nhóm BN tái phát/kháng trị có tỷ lệ đáp ứng chung sau đợt điều trị 58,6% (CR 23,2% PR 35,4%) sau đợt điều trị tỷ lệ đáp ứng chung tăng lên 63,9% (CR 48,4%; PR 15,5%) Kết nghiên cứu tương tự so với nghiên cứu Nguyễn Lan Phương cộng năm 2019 cao nghiên cứu Zhang năm 2017 [10], [12] 4.2.2 Các yếu tố liên quan tới kết điều trị Đáp ứng điều trị theo tuổi: Kết nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ đáp ứng hồn tồn nhóm BN 60 tuổi cao so với nhóm bệnh nhân 60 tuổi (34,5% 13,7%) Kết đáp ứng tương đương kết nghiên cứu Mey [13] Đáp ứng điều trị theo thời gian tái phát/kháng trị: Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy, nhóm bệnh nhân tái phát 12 tháng có tỷ lệ đáp ứng hồn tồn cao so TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 với nhóm kháng trị tái phát 12 tháng Cũng tương tự nghiên cứu tác giả Sanz cộng nghiên cứu 41 bệnh nhân DLBCL tái phát cho thấy tỷ lệ đáp ứng hồn tồn nhóm tái phát muộn 50% cao so với nhóm tái phát sớm (37%) [14] 4.3 Tác dụng khơng mong muốn 4.3.1 Độc tính huyết học Trong nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ giảm bạch cầu độ 3, 60,3% (giảm BCTT độ chiếm tới 63,9%) Sử dụng kích bạch cầu kích bạch cầu dự phịng có vai trị quan trọng, góp phần làm rút ngắn thời gian giảm bạch cầu giảm đáng kể tỷ lệ tử vong sốc nhiễm khuẩn 4.3.2 Độc tính lên chức gan, thận Tỷ lệ BN tăng men gan độ 3-4 chủ yếu gặp bệnh nhân có nhiễm virus viêm gan B chưa điều trị bỏ điều trị thuốc kháng virus bệnh nhân có tổn thương gan (khối thâm nhiễm) Các trường hợp có tổn thương thận sau điều trị có hồi phục Để giảm nguy mức độ tổn thương thận hóa chất, bác sĩ lâm sàng cần áp dụng phương pháp dự phòng suy thận uống thêm nước, truyền dịch, lợi tiểu, sử dụng thuốc hỗ trợ chức thận, … bắt đầu có tổn thương thận cần theo dõi xét nghiệm có điều chỉnh phù hợp kịp thời 4.3.3 Một số tác dụng phụ lâm sàng Độc tính lâm sàng thường gặp mệt mỏi, rụng tóc buồn nơn, xảy sớm từ đợt điều trị đầu tiên, tất bệnh nhân, mức độ tăng dần qua đợt, cần thiết phải sử dụng thuốc chống nôn để giảm bớt triệu chứng khó chịu, rối loạn nước, điện giải đảm bảo dinh dưỡng cần thiết cho bệnh nhân Kết tương tự nghiêm cứu Nguyễn Lan Phương năm 2019 LY.12 năm 2014 [12] 4.4 Theo dõi thời gian sống thêm Chúng theo dõi thời gian sống thêm bệnh nhân đến tử vong với nguyên nhân nào, để đánh giá thời gian sống cịn tồn 99 BN ULAKH tế bào B lớn lan tỏa tái phát/kháng trị sau điều trị Thời gian theo dõi ngắn tháng, dài 79 tháng Khi kết thúc điều trị có 5/58 (8,6%) BN tử vong Nghiên cứu sâu nguyên nhân tử vong cho thấy liên quan đến tiến triển bệnh, biến chứng liên quan đến nhiễm trùng bệnh lý phối hợp 4.4.1 Thời gian sống thêm toàn (OS) thời gian sống không biến cố (EFS) Kết nghiên cứu chúng tơi thời gian sống thêm tồn (OS) trung bình dự tính 34,9 ± 3,7 tháng; sau 12 tháng 56,6% sau 24 tháng 45,8%; sau 36 tháng 35,5% Thời gian sống thêm không biến cố (EFS) trung bình dự tính 28,5 ± 4,5 tháng; sau 12 tháng 63,1%; sau 24 tháng 44,7%; sau 36 tháng 38,3% Kết nghiên cứu Larouche cho thấy tỷ lệ bệnh nhân sống sót sau năm bệnh nhân ghép tế bào gốc tăng lên rõ rệt so với nhóm bệnh nhân hóa trị đơn mà khơng ghép (EFS sau năm: 56% so với 18%; OS sau năm: 83% so với 26%) [15] 4.4.2 So sánh thời gian sống thêm theo nhóm nguy Thời gian sống thêm tồn trung bình (OS) nhóm nguy thấp nhóm nguy trung bình thấp cao so với nhóm nguy trung bình cao nhóm nguy cao Thời 335 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU gian sống thêm khơng biến cố (EFS) nhóm nguy thấp nguy trung bình thấp khơng có khác biệt với nhóm nguy trung bình cao nhóm nguy cao 4.4.3 So sánh thời gian sống thêm với ECOG Những bệnh nhân có điểm ECOG 0-1 khả điều trị triệt thực phác đồ đề kế hoạch, nên kết OS EFS cao so với nhóm bệnh nhân có ECOG ≥ Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có khác biệt rõ nhóm bệnh nhân có ECOG 0-1 với nhóm ECOG ≥ 4.4.4 So sánh thời gian sống thêm với thời gian tái phát Kết nghiên cứu tương đương với nghiên cứu tác Vose cộng sự, thời gian sống thêm tồn ước tính sống thêm khơng biến cố nhóm tái phát 12 tháng cao so với nhóm kháng trị tái phát 12 tháng Điều chứng tỏ bệnh nhân tái phát muộn có thời gian dài thuyên giảm bệnh đáp ứng tốt [16] V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 99 bệnh nhân ULAKH tế bào B lớn lan tỏa tái phát kháng trị tuổi trung bình 50,62 (± 12,9) tuổi điều trị phác đồ R-DHAP, R-GDP R-ICE Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương từ tháng 1/2016 đến tháng 6/2022, thu kết sau: ❖ Đáp ứng điều trị tác dụng phụ - Tỷ lệ đáp ứng chung sau đợt 58,6% (CR 23,2% PR 35,4%); sau chu kỳ 63,9% (CR 48,4% PR 15,5%) 336 - Tỷ lệ đáp ứng hồn tồn nhóm tuổi 60 cao so với nhóm 60 tuổi (34,5% 13,7%) Tỷ lệ đáp ứng hồn tồn nhóm tái phát 12 tháng cao nhóm tái phát 12 tháng nhóm kháng trị (27,5%; 22,4%; 13,8%) - Độc tính huyết học hay gặp giảm BC (BCTT) độ 3-4 65,6% (67,7%); TC độ 3,4 65,7% ❖ Thời gian sống thêm - Tỷ lệ sống thêm toàn sau 12 tháng 56,6%; sau 24 tháng 45,8% sau 36 tháng 35,5% Tỷ lệ sống thêm không biến cố sau 12 tháng 63,1%; sau 24 tháng 44,7%; sau 36 tháng 38,3% - Nhóm bệnh nhân có điểm ECOG 0-1 có có thời gian OS EFS tốt so với nhóm ECOG > Nhóm thời gian tái phát ≥ 12 tháng có thời gian OS EFS tốt so với nhóm thời gian tái phát < 12 tháng với p < 0,05 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Xuân Dũng (last) (2012), Đánh giá kết điều trị Lympho không Hodgkin người lớn, Luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Crump M., Kuruvilla J., Couban S cộng (2012), Gemcitabine, dexamethasone, cisplatin (GDP) compared to dexamethasone, cytarabine, cisplatin (DHAP) chemotherapy prior to autologous stem cell transplantation for relapsed and refractory aggressive lymphomas: final results of the randomized phase III NCIC CTG study LY12, Am Soc Hematology Gisselbrecht C., Glass B., Mounier N cộng (2010) Salvage Regimens With Autologous Transplantation for Relapsed TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Large B-Cell Lymphoma in the Rituximab Era J Clin Oncol, 28(27), 4184–4190 Mey D.U.J.M., Olivieri A., Orlopp K.S cộng (2006) DHAP in combination with rituximab vs DHAP alone as salvage treatment for patients with relapsed or refractory diffuse large B-cell lymphoma: a matched-pair analysis Leuk Lymphoma, 47(12), 2558–2566 Moskowitz C.H., Bertino J.R., Glassman J.R cộng (1999) Ifosfamide, carboplatin, and etoposide: a highly effective cytoreduction and peripheral-blood progenitor-cell mobilization regimen for transplant-eligible patients with nonHodgkin’s lymphoma J Clin Oncol, 17(12), 3776–3785 Alden A Moccia, Felicitas Hitz, Paul Hoskins, Richard Klasa, Maryse M., Power, Kerry J Savage, Tamara Shenkier, John D Shepherd, Graham W., Slack, Kevin W Song, Randy D Gascoyne, Joseph M Connors & Laurie H cộng Gemcitabine, dexamethasone, and cisplatin (GDP) is an effective and welltolerated salvage therapy for relapsed/refractory diffuse large B-cell lymphoma and Hodgkin lymphoma Cheson B.D., Pfistner B., Juweid M.E cộng (2007) Revised response criteria for malignant lymphoma J Clin Oncol, 25(5), 579–586 K Lisenko Minimal renal toxicity after Rituximab DHAP with a modified cisplatin application scheme in patients with relapsed or refractory diffuse large B-cell lymphoma Bạch Quốc Khánh (2015), Nghiên cứu hiệu ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh Đa u tủy xương U lympho ác tính khơng Hodgkin Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội., Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Zhang MC Efficacy and prognostic analysis of 98 cases of relapsed/refractory diffuse large B-cell lymphoma treated with secondline regimens 11 Cheson B.D., Pfistner B., Juweid M.E cộng (2007) Revised response criteria for malignant lymphoma J Clin Oncol, 25(5), 579–586 12 Nguyễn Lan Phương (2019) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm điều trị u lympho tế bào B lớn lan tỏa tái phát Viện Huyết học - Truyền máu trung ương giai đoạn 2016-2019, Luận án BSCKII, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Shenkier T.N., Voss N., Fairey R cộng (2002) Brief chemotherapy and involved-region irradiation for limited-stage diffuse large-cell lymphoma: an 18-year experience from the British Columbia Cancer Agency J Clin Oncol, 20(1), 197–204 14 Sanz, L., Lopez-Guillermo “Risk of relapse and clinico-pathological features in 103 patients with diffuse large-cell lymphoma in complete response after first-line treatment 15 Jean-Franc¸ois Larouche, Lymphoma Recurrence Years or Later Following Diffuse Large B-Cell Lymphoma: Clinical Characteristics and Outcome 16 Vose Armitage J.O Late relapse in patients with diffuse large B‐cell lymphoma 337 ... với mục ti? ?u: ? ?Đánh giá kết đi? ?u trị u 330 lympho tế b? ?o B lớn lan toả tái phát, kháng trị viện Huyết học -Truyền m? ?u Trung Ương giai đoạn 201 6-2 022 mối liên quan y? ?u tố tiên lượng với thời gian... VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C? ?U 2.1 Đối tượng nghiên c? ?u Ti? ?u chuẩn chọn b? ??nh nhân: 99 b? ??nh nhân chẩn đoán ULAKH tế b? ?o B lớn tái phát kháng trị lần đ? ?u đi? ?u trị Viện Huyết học - Truyền m? ?u Trung Ương. .. điểm lâm sàng, xét nghiệm đi? ?u trị u lympho tế b? ?o B lớn lan tỏa tái phát Viện Huyết học - Truyền m? ?u trung ương giai đoạn 201 6-2 019, Luận án BSCKII, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Shenkier T.N.,

Ngày đăng: 27/01/2023, 00:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan