Báo cáo tiểu luận Hóa sinh đại cương: Hormon và Vitamin

55 1 0
Báo cáo tiểu luận Hóa sinh đại cương: Hormon và Vitamin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tiểu luận Hóa sinh đại cương: Hormon và Vitamin có nội dung tìm hiểu về khái niệm, vai trò, chức năng, cấu tạo, phân loại và tính chất chung của Hormon và Vitamin; Trình bày các loại Hormon và Vitamin thường gặp;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây nhé!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ­­­VIỆN KĨ THUẬT HĨA HỌC­­­ *** BÁO CÁO TIỂU LUẬN MƠN HĨA SINH ĐẠI CƯƠNG  Đề tài: Hormon và Vitamin Họ và tên sinh viên tham gia : Nguyễn Đức Hiếu(20191226) Đào Văn Thành(20191275) Nguyễn Xn Nghiêm(20180514) Phạm Văn Hùng(20181030) Giáo viên hướng dẫn: Giang Thị Phương Ly BẢNG DANH SÁCH SINH VIÊN  KÈM NỘI DUNG THỰC  HIỆN ­NGUYỄN ĐỨC HIẾU: Phần khái niệm, vai trò, chức năng, cấu tạo, phân loại  Hormone ­ĐÀO VĂN THÀNH: Phần các loại hormon thường gặp (tác dụng, liều lượng, biến  chứng             gặp phải khi thiếu hay quá liều)  ­PHẠM VĂN HÙNG: Phần khái niệm, vai trò, chức năng, cấu tạo, phân loại Vitamin ­VŨ XUÂN NGHIÊM: Phần các loại vitamin thường gặp (tác dụng, liều lượng, biến  chứng gặp phải khi thiếu hay quá liều) MỤC LỤC Nội dung tiểu luận A.HORMON I. KHÁI NIỆM, VAI TRỊ, CHỨC NĂNG, CẤU TẠO, PHÂN LOẠI, TÍNH CHẤT  CHUNG 1.1 Khái niệm và vai trị Hormones có cả ở thực vật và động vật. Ở động vật hormones được sản xuất tại các  tuyến nội tiết và tác động đến các mơ khác nơi nó được tạo ra. Hormones từ tuyến nội  tiết được tiết trực tiếp vào máu và được máu vận chuyển đến các mơ chịu tác dụng.  Khái niệm: Hoocmon là những chất xúc tác sinh học do tế bào đặc biệt sản xuất, có tác dụng  điều hịa các hoạt động sống trong cơ thể. Với 1 lượng rất thấp, hormones hấp thụ  thẳng vào máu, tới mơ đích để kích thích,hoạt hóa những hoạt động sinh lý, sinh  hóa đặc biệt trong cơ thể mà khơng tham gia trực tiếp vào phản ứng Ở động vật, tín hiệu giữa các tế bào có thể chia là 3 loại dựa trên khoảng cách  giữa vị trí chất được bài tiết và vị trí mà chất đó thể hiện tác dụng + Hormon hay chất nội tiết: những chất chất hữu cơ tác động lên những tế bào ở  xa vị trí mà nó được sản xuất ra        + Tín hiệu tại chỗ (paracrine signaling): các chất hữu cơ được giải phóng ra tác  dụng ngay trên những tế bào gần kề với tế bào sản xuất ra nó, khơng cần sự vẩn  chuyển bởi dịng máu + Tín hiệu tự thân (autocrine signaling): tế bào đáp ứng với các chất do bản thân tế  bào đó tổng hợp và bài tiết ra. Nhiều yếu tố tăng trưởng hoạt động theo kiểu  này.Các tế bào ni cấy thường tiết ra các chất để kích thích bản thân chúng phát  triển và tăng sinh. Các tế b khối u cũng giải phóng ra các yếu tố phát triển để  kích thích phát triển và tăng sinh Hormones tác động tới tốc độ sinh trưởng tổng hợp protein,enzym, ảnh hưởng đến tốc  độ xúc tác của enzym; thay đổi tính thấm của màng tế bà, qua đó, điều hịa hoạt động  sống xảy ra trong tế bào Vai trị: Tham gia điều hịa q trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể Tham gia q trình điều hịa q trình trao đổi chất và năng lượng. Q trình  chuyển hóa, dự trữ và biến đổi của vật chất và năng lượng trong cơ thể phụ  thuộc rất nhiều vào hormone Tham gia điều hịa sự cân bằng nội mơi của dịch nội bào và ngoại bào Tham gia điều tiết sự thích nghi của cơ thể với mơi trường Tham gia điều tiết q trình sinh sản: Gây rụng trứng nhiều bằng các loại  hormone kích dục là một yếu tố then chốt của việc cấy truyền phơi hiện nay.  Tuy nhiên, mặc dù được sử dụng rộng rãi vẫn có sự dao động lớn về tỷ lệ rụng  trứng và số lượng phơi có chất lượng tốt do việc áp dụng các phương pháp gây  rụng trứng nhiều hiện nay 1.2 Phân loại hormon Hoocmon có thể phân loại theo cấu tạo hóa học hoặc phân loại theo cơ chế tác  dụng 1.2.1 Phân loại theo cấu tạo hóa học Hormon là peptit và protein: thuộc loại này có những hoocmon có từ 3 đến 200  acid amin,bao gồm các hormon của tuyến vùng dưới đồi,tuyến yên, tuyến tụy Hormon là dẫn xuất của acid amin: thuộc loại này có hormon của tuyến giáp  và tuyến tủy thượng thận Hormon steroid: gồm hormon của tuyến vỏ thượng thận, tuyến sinh dục nam  và nữ Nhóm Eicosanoid: những chất này là dẫn xuất của acid arachidonic­ một acid  có 20 carbon và nhiều liên kết đơi. Eicosanoid có 3 phân nhóm: prostaglandin,  leucotrien và thromboxan 1.2.2 Phân loại theo cơ chế tác dụng Tất cả các hormon đều tác dụng lên tế bào đích qua chất thụ thể đặc hiệu  (receptor) ở tế bào đích. Mỗi loại tế bào có cách kết hợp riêng giữa chất thụ thể với  hormon. Căn cứ vào vị trí khu trú của chất thụ thể ( ở màng tế bào hoặc trong tế bào)  và tính chất hịa tan của hormon mà hormon được phân thành hai nhóm Nhóm kết hợp với chất thụ thể nội bào: gồm các hormon steroid và hormon  tuyến giáp Nhóm kết hợp với chất thụ thể ở màng tế bào: gồm các hormon peptid và các  hormon dẫn xuất của axit amin. Nhóm này lại chia thành các phân nhóm tùy thuộc chất  thơng tin thú hai tham gia vào cơ chế tác dụng của hormon 1.2.3 Phân loại theo tính chất hịa tan Hormon tan trong nước: gồm hormon peptid và catecholamine Hormon tan trong lipid: gồm hormon giáp trạng, các hormon lipoid 1.3 Cấu tạo và chức năng hormon 1.3.1 Cơ chế tác dụng Tác dụng của hormon streroid và hormon tuyến giáp: Hormon steroid và hormon tuyến giáp khó tan trong nước nên vận chuyển  trong máu tới tế bào đích nhờ tế bào nhờ chất vận chuyển đặc hiệu. Tại tế bào  đích, những hormon này khuếch tán qua màng tế bào và kết hợp với protein thụ  thể trong bào tương hoặc trong nhân tế bào Phức hợp hormon chất thụ thể tác dụng như 1 chất thơng tin nội bào  ( chất thơng tin thứ 2) và gắn vào 1 vùng đặc hiệu của DNA nhân gọi là vùng nhạy  cảm với hormon (HRE hormone responsive element). Sự gắn kết này làm hoạt hóa  một số gen của DNA dẫn tới tăng cường sao chép m RNA nhờ RNA polymerase  và qua đó tăng cường sao chép mRNÁ  nhờ RNA polymerase và qua đó tăng cường  sự tổng hợp protein đặc hiêu mới Tác dụng hormon peptid và amin: Phần lớn các hormon thuộc nhóm này tan trong nước, khơng cần chất vận  chuyển trong máu, có thời gian bán hủy ngắn. Các hormon khơng dễ dàng qua  màng tế bào và gắn với chất thụ thể ở bào tương của tế bào đích. Sự kết hợp  này làm xuất hiện một chất được gọi là chất thơng tin thứ hai ở nội bào. AMP  vịng (cAMP ) là chất thơng tin thứ hai đã được biết rõ nhất. Các chất thơng tin  thứ hai sẽ khuếch đai tín hiêuj hormon qua việc hoạt hóa các enzym nội bào  hoặc tác động dến các q trình chuyển hóa đặc biệt dẫn đến thể hiện tác dụng  hormon.   1.3.2 Hormon tuyến n 1.3.2.1 Hormon tuyến n trước Hormon tăng trưởng : là polypeptid 199 acid amin với 2 cầu nối disulfua( a.a 52 và  65; a.a 182 và 189). GH ( Growth hormone) có cấu tạo rất giống với prolactin của  người và hormon lactogen của rau thai. GH có tác dụng lên chuyển hóa glucid,  protid và điện giải của nhiều mơ như mơ gan, cơ, mỡ. GH có tác dụng lên sự phát  triển của cơ thể Hormon kích thích tổng hợp sữa (lutetropic hormon LTH): là một chuỗi  polypeptid 199 acid amin,trọng lượng tử= 23000 DA. Cấu trúc bậc một và hoạt  động của LTH có nhiều giống nhau với GH và hormon tạo sữa nguồn gốc rau  thai.LTH tác dụng chủ yếu lên tuyến vú để tạo sữa sau đẻ Hormon kích thích tuyến giáp (TSH thỷoide stimulating hormone): gồm 2 chuỗi  polypeptid chuỗi 98 acid amin và 112 acid amin giống nhau ở nhiều lồi động vật và  người. TSH tham gia nhiều giai đoạn q trình tổng hợp các hormon giáp trạng Hormon kích thích tuyến vơ thượng thận (ACTH Adreno corticotropin hormon):   là polypeptid gồm 39 acid amin, đoạn peptid đầu 24 acid amin giống nhau  ở nhiều   lồi động vật và người đoạn cịn lại thay đổi theo nguồn gốc động vật. ACTH có  nhiều tác dụng kích thích vơ thượng thận bài tiết các hormon chuyển hóa glucose,  kích thích tạo melanin do ACTH có cấu tạo tượng tự alpha MSH 1.3.2.1 Hormon tuyến n giữa Thùy giữa tuyến n bài tiết alpha­MSH( hormon kích thích hắc tố bào). Tuyến  n người lớn thiếu thùy giữa vì vậy khơng alpha­MSH ở huyết tương và tuyến n  người 1.3.2.1 Hormon tuyến n sau Vasopressin: là hormon chống lợi niệu(ADH Antidiuretic hormone), là peptid có  9 acid amin với tác dụng là giảm bài tiết nước tiểu do tăng cường tái hấp thụ  nước ở ống thận và làm co mạch nên có tác dụng tăng huyết áp  Oxytocin: là peptid có 9 acid amin, khác vasopressin,khác vasopressin thứ 3 và  thứ 8. Oxytocin có tác dụng trên cơ trơn của tử cung và trên tuyến vú, gây co cơ  tử cung lúc chuyển dạ và kích thích tiết sữa khi cho con bú 1.3.3 Hormon vùng dưới đồi          Vùng dưới đồi sản sinh những hormon thần kinh, có tác dụng điều hịa sự bài tiết  các hormon của tuyến n trước.Hormon vùng dưới đồi cấu tạo bởi các peptid ngắn BẢNG HORMON PEPTID VÙNG DƯỚI ĐỒI HORMON CẤU TẠO TÁC DỤNG CHÍNH Hormon corticotropin Peptid 41 acid amin Kích thích bài tiết ACTH Hormon thyrotropin Tripeptid Kích thích bài tiết TSH Hormon gornadotropin Peptid 10 acid amin Kích thích bài tiết FSH/LH Yếu tố ức chế prolactin Peptid 56 acid amin Ức chế bài tiết PRL Hormon giải phóng GH 3 dạng peptid: 37,40,44 acid amin Peptid 14 acid amin Kích thích bài tiết GH  Hormon ức chế GH Ức chế bài tiết GH 1.3.4 Hormon tuyến cận giáp và calcitonin           Ở người, tuyến cận giáp trạng dài 6­7mm và nặng khoảng 130mg. Hormon  tuyến cận giáp và calcitonin tham gia vào q trình chuyển hóa Ca2+ Hormon tuyến cận giáp (PTH Parathyroid hormone): là polypeptid gồm 84 acid  amin. Hormon tổng hợp gồm 34 acid amin đầu, người ta cũng xác định được chất  tiền thân của PTH gồm prepro PTH có 115 acid amin và proPTH có 90 axit amin.  PTH làm Ca2+ máu, tác dụng chủ yếu lên tế bào thận và xương: tăng phân hủy  xương, giải phóng ca2+ vào máu; tăng tái hấp thu Ca2+ và ức chế hấp thụ phosphat  của tế bào thận Calcitonin (CT) được bài tiết từ tế bào của tuyến cận giấp và tuyến giáp, có cơng  thức là 1 polypeptid có 32 acid amin. Có tác dụng chính là hạ ca2+ và phosphat trong  máu 1.3.5 Hormon tuyến tụy HORMON Insulin CẤU TẠO Bản chất là protein, cấu trúc bậc 1 gồm 51  acid amin và 2 chuỗi polypepid(A:21a.a và  B:30a.a) 2chuỗi nối với nhau bằng 2  cầu  nối disulfua và chuỗi A có 1 cầu disulfua  nội chuỗi Glucagon Được bài tiết bởi tế bào alpha của đảo  Langerhans, là 1 peptid có 29 acid amin  chứa nhiều đoạn giống secretin­ hormon  tiêu hóa  Là 1 peptid có 14 acid amin, được bài tiết  ở vùng dưới đồi và bởi tế bào D của  tuyến tụy Somatostalin TÁC DỤNG ­tăng tính thấm glucose qua màng tế bào,đồng thời làm tăng sự thẩ thấu các ion K+ và phosphat vơ cơ ­tác dụng trực tiếp chuyển glycogen synthetase từ dạng khơng hoạ động thành dạng hoạt động ­kích thích tổng hợp glucosekinase ở gan, ức chế tổng hợp 1 số en xúc tác sự tân tạo đường ­giảm tác dụng của glucose­6­phosphatase ­ức chế phân hủy lipid, do vậy tăng cường đốt cháy glucose Glucagon thối háo chủ yếu ở gan. Giống adrenanlin, glucagon kíc sự tạo thành Camp ở tế bào đích, hoạt hóa enzym phosphorylase ở Glucagon cịn kích thích phân hủy mỡ của mỡ, giải phóng glycerol acid béo đo enzym lipase được hoạt hóa bởi Camp Somatostalin ức chế sự  bài tiết hormon tăng trưởng (GH hay STH Insulin và glucagon Vitamin B2 là thành phần trung tâm của cofactor FAD và FMN và là thành phần  cần thiết cho nhiều loại phản ứng enzym flavoprotein bao gồm cả việc hoạt  hóa các vitamin khác        Vai trị:  trực tiếp tham gia vào các phản ứng ơxy hóa hồn ngun; khống  chế các phản ứng hơ hấp chuyển hố của tế bào;  chuyển hố các chất: đường,  đạm, béo ra năng lượng để cung cấp cho các tế bào hoạt động; tác động đến  việc hấp thu, tồn trữ và sử dụng sắt trong cơ thể (rất quan trọng trong việc  phịng chống thiếu máu do thiếu sắt). Và dùng trong các trường hợp thiếu  vitamin B2, gây tổn thương ở da, niêm mạc, cơ quan thị giác… (Vitamin B2) ­Vitamin B6:  Vitamin B6 tồn tại dưới 3 dạng là Pyridoxal, Pyridoxin và Pyridoxamin, khi  vào cơ thể, các dạng này sẽ chuyển hóa thành dạng hoạt động là Pyridoxal  phosphat và Pyridoxamin phosphat hoạt động như những coenzym Vai trị: Giúp bảo vệ tim mạch, duy trì sự ổn định của chức năng não, chống  stress và tăng cường hệ miễn dịch. Giảm lượng cholesterol trong máu ở người  bị xơ vữa động mạch, giảm sự hình thành tinh thể oxalat trong máu đồng thời  đẩy oxalat thừa ra đường tiểu, giúp chống tạo sỏi thận ­Vitamin B12 vitamin B12 là một trong số vitamin thuộc nhóm B tan trong nước, có chứa khống  chất Coban nên thuộc nhóm Cobalamin, có nhiều dạng khác nhau. B12 ở dạng  cyanocobalamin được dùng trong thực phẩm và chế phẩm bổ sung dinh dưỡng vitamin B12 có cơng thức cấu tạo khá phức tạp C63H90O14PCo, ở dạng tinh thể màu  đỏ, khơng mùi, khơng vị, bền trong bóng tối, nhiệt độ thường và acid, dễ bị phân hủy  bởi ánh sáng.  Vai trị: Vitamin B12 cần thiết cho tất cả các mơ có tốc độ sinh trưởng tế bào mạnh như  (mơ  tạo máu, ruột non, tử cung…)  Vitamin B12 dùng để điều trị các bệnh đau thần kinh  (như đau  thần kinh tọa, thần kinh vùng cổ, cánh tay…), các bệnh về thiếu máu như:  thiếu máu ác tính hoặc thiếu máu sau khi cắt dạ dày… Vitamin B12 tạo ra  DNA vật  liệu di truyền trong tế bào, giúp duy trì tình trạng khỏe mạnh của tế bào thần kinh và  hồng cầu, giữ vai trị then chốt trong  sự phát triển hồng cầu Giảm nguy cơ mắc bệnh thối hóa thần kinh và ngăn ngừa mất trí nhớ                ­Vitamin D:  Vitamin D bao gồm một số dạng có cấu trúc gần nhau như vitamin D1, D2, D3, D4,  D5, Tuy nhiên chỉ 2 dạng D2 và D3 là phổ biến và có ý nghĩa: Vitamin D2: : (ergocalciferol) ergocalciferol (tạo thành từ ergosterol) có cơng thức hóa học: C28H44O vitamin D3(cholecalciferol )(tạo thành từ 7­dehydrocholesterol ở dưới da) Có cơng thức cấu tạo: C27H44O Vai trị: Vitamin D có vai trị quan trọng với cơ thể, đặc biệt là trẻ em đang trong giai  đoạn phát triển. Vitamin D giữ vai trị quan trọng trong việc tạo nên cấu trúc xương,  răng thơng qua cơ chế phân phối canxi và phospho của cơ thể. Vitamin D làm tăng q  trình hấp thu canxi và phospho tại đường tiêu hố      ­Vitamin E Cơng thức cấu tạo ;C29H50O2 Vitamin E là tên gọi chung để chỉ hai lớp các phân tử (bao gồm các tocopherol và  các tocotrienol) có tính hoạt động vitamin E trong dinh dưỡng. Vitamin E khơng phải là  tên gọi cho một chất hóa học cụ thể, mà chính xác hơn là cho bất kỳ chất nào có trong  tự nhiên mà có tính năng vitamin E trong dinh dưỡng. Chức năng chính của α­ tocopherol trong cơ thể người dường như là của một chất chống ơxi hóa. Nhiều phân  tử được đề cập trong các bài chính về chúng như nói trên đây có thể chuyển hóa lẫn  nhau trong cơ thể Vitamin E tự nhiên tồn tại dưới 8 dạng khác nhau, trong đó có 4 tocopherol và  4 tocotrienol. Tất cả đều có vịng chromanol, với nhóm hydroxyl có thể cung cấp  ngun tử hiđrơ để khử các gốc tự do và nhóm R (phần cịn lại của phân tử) sợ  nước để cho phép thâm nhập vào các màng sinh học. Các tocopherol và tocotrienol đều  có dạng alpha, beta, gamma và delta, được xác định theo số lượng và vị trí của các  nhóm metyl trên vịng chromanol. Mỗi dạng có hoạt động sinh học hơi khác nhau Vai trị: vai trị quan trọng đối với cơ thể: Ngăn cản oxy hóa các thành phần thiết yếu  trong tế bào, ngăn cản sự tạo thành các sản phẩm oxy hóa độc hại đối với cơ thể.  Giúp tăng hấp thu Vitamin A, bảo vệ vitamin A khỏi bị thối hóa. Vitamin E cũng  bảo vệ chống lại tác dụng của chứng thừa vitamin A……           ­Vitamin K: Vitamin K là một nhóm các vitamin giống nhau về cấu trúc và có  vai trị quan trọng trong q trình điều chỉnh sự đơng đặc của máu, cần thiết cho sự hỗ  trợ đơng máu Có hai loại vitamin K dạng tự nhiên: Vitamin K1 hay cịn gọi là phylloquinone được tìm  thấy trong thức ăn tự nhiên. Vitamin K2 hay cịn gọi là menaquinone. Dạng này được  tạo ra bởi các loại vi khuẩn có ích ở trong ruột Có 3 dạng vitamin K tổng hợp được biết: các vitamin K3, K4, và K5. Dù vitamin K1 and  K2 tự nhiên là khơng độc, dạng tổng hợp K3 (menadione) đã tỏ ra độc tính.[1] Vai trị:  một thành phần quan trọng của hệ enzym gan tổng hợp ra các yếu tố đơng  máu như prothrombin (yếu tố II), các yếu tố VII, IX, X, là một nhóm các vitamin hịa  tan trong chất béo, giống nhau về cấu trúc và có vai trị quan trọng trong q trình điều  chỉnh sự đơng đặc của máu, cần thiết cho sự hỗ trợ đơng máu II. CÁC LOẠI VITAMIN THƯỜNG GẶP (TÁC DỤNG, LIỀU LƯỢNG, BIẾN  CHỨNG GẶP PHẢI KHI THIẾU HAY Q LIỀU) 1.1 Vitamin A (Retinol) Là chất tan trong mỡ, muối tiêu hố và hấp thu vitamin A cần phải có sự tham dự của  chất khống và mỡ Lipit, có thể tích trữ trong cơ thể và khơng cần phải cung cấp bổ  sung hằng ngày Vitamin A có 2 loại: ­ Vitamin A alcohols, là hình thức vitamin A đầu tiên ­ Caroten là chất chuyển biến thành vitamin A trong cơ thể, có thể lấy được từ  thức ăn động vật và thức ăn thực vật *Nguồn gốc: ­ Động vật(retinol): gan, cá thu, bơ, sữa, lịng đỏ trứng… ­ Thực vật(caroten­ tiền vitamin A): cà rốt, bí đỏ, cà chua, gấc,… *Tác dụng: ­ Tạo sắc tố thị giác để nhìn trong tối(retinol +  opsin  = rhodopsin) ­ Biệt hóa và duy trì biểu mơ ­ Giúp phát triển xương, phát triển phơi thai, tăng trưởng ở trẻ em ­ Tăng cường chức năng miễn dịch và giảm nhiễm khuẩn *Liều lượng:       Đối với vitamin A được đo bằng các đơn vị sau: IU: International Unit(đơn vị quốc tế) RE: Retinol Equivalent USP: United States Pharmacopea 1 RE = 1µg retinol = 6µg caroten = 3,3 IU Đối với người lớn:  + Đàn ơng: 500IU/ngày + Phụ nữ : 4000IU/ngày   Phụ  nữ  mang thai theo tài liệu mới nhất thì cũng khơng cần tăng lên, nhưng phụ  nữ  đang cho con bú thì trong 6 tháng đầu, mỗi ngày tăng thêm 2500 IU, cịn 6 tháng sau thì  chỉ cần tăng thêm 2000 IU Triệu chứng của việc thiếu vitamin A: qng gà, khơ mắt,… Cịn đối vs thừa: Dị ứng, sốt nóng, ỉa chảy, đau đầu, các triệu chứng trên sẽ mất  dần sau 6 tiếng đồng hồ 1.2 vitamin nhóm B 1.2.1 Vitamin B(Thiamin) 1.2.1.1 Nguồn gốc: Gạo, cám gạo, lạc, thịt lợn, cà chua, cà, cải trắng, sữa bị    1.2.1.2Tác dụng:  ­ Giúp cho tiêu hố, đặc biệt là tiêu hóa cacbohydrat (đường) ­ Cải thiện trạng thái tinh thần, làm cho trí não hết mệt mỏi.   ­ Duy trì cho tổ chức thần kinh, cơ bắp, tim hoạt động bình thường ­ Giảm say xe, say tàu.   ­ Chữa bệnh tê phù 1.2.1.3 Liều dùng ­ cách dùng: ­ Người lớn mỗi ngày hấp thu 1 ­ 1 , 5 mg, ­ Phụ nữ mang thai và đang cho con bú mỗi ngày 1,5 ­ 1,6 mg 1.2.1.4 Triệu chứng gặp phải khi thiếu hoặc thừa vitamin B1: Thiếu B1:  ­ Nhẹ: chán ăn, dễ bị kích thích, dị cảm,… ­ Nặng: ảnh hưởng tới thần kinh(beri beri khơ) hoặc tim mạch(beri beri ướt)  Beri­Beri khơ: đau, mất phản xạ, viêm thần kinh, liệt, teo cơ,…và thường xun  xảy ra ở đối tượng ít hoạt động và ít ăn glucid Beri­Beri  ướt: suy tim lưu lượng cao và phù thường xun xảy ra ở các đối tượng   hoạt động nặng và ăn nhiều glucid Hội chứng Korsakoff:  suy yếu tâm thần, nói chuyện phiếm, giảm khả  năng học  hỏi, giảm trí nhớ,… 1.2.2 Vitamin B2 1.2.2.1 Nguồn gốc:  ­ Thiên nhiên: Sữa bị, gan, rau xanh, trứng, cá, bơ… ­ Nội sinh: vsv ruột 1.2.2.2 Cơng dụng:  + Thúc đẩy sự phát triển và tái sinh tế bào + Thúc đẩy da, móng chân móng tay, tóc phát triển bình thường + Tham gia chuyển hóa glucid, lipit và protid 1.2.2.3 Liều dùng:  ­ Người lớn: mỗi ngày nên hấp thu 1,2 ­ l,7mg ­ Phụ  nữ  mang thai mỗi ngày cần l,6mg, thời kỳ  ni con bú, trong 6 tháng đầu mỗi  ngày l,8mg; 6 tháng sau mỗi ngày l,7mg 1.2.2.4 Biến chứng thường gặp khi thiếu vitamin B2: + Thừa vitamin B2: ko gây lên các biến chứng + Thiếu vitamin B2: thiếu máu, rối loạn tiêu hóa, viêm lưỡi,… 1.2.3 Vitamin B3(niacin, vitamin PP) 1.2.3.1 Nguồn gốc:  ­ Thiên nhiên: gan, thận, thịt, cá, rau xanh, hạt đậu, nấm hương,… ­ Nội sinh: vsv trong ruột.  ­Trong mơ: Tryptophan → niacin 1.2.3.2 Chức năng:  + Là coenzym xúc tác phản ứng oxh khử trong hơ hấp tế bào + Tham gia chuyển hóa glucid, lipid, protid + Acid nicotinic làm giảm LDL1, và tăng HDL2, làm giãn mạch ngoại biên… 1.2.3.3 Cách dùng – Liều lượng: ­ Người lớn mỗi ngày nên hấp thu 13 ­ 19mg.  ­ Phụ nữ mang thai là 20mg, cịn phụ nữ đang ni con bú là 22mg 1.2.3.4 Triệu chứng gặp phải khi thiếu hoặc q liều: a, Thiếu liều: Nhẹ: chán ăn, đau họng, viêm lưỡi, suy nhược,…                     Nặng: bệnh pellagra có 3 dấu hiệu đặc trưng:                     + Viêm da: kiểu đối xứng sạm da, da khơ, tróc vẩy                     + Tiêu chảy: có thể nặng và teo nhung mao ruột                   + Sa sút trí tuệ: lẫn, nhớ kém, ảo giác,… 1.2.4 Vitamin B6(Pyridoxin) 1.2.4.1 Nguồn gốc Sẽ có trong các thực phẩm: thịt gà, gan, trứng, rau cải, ngũ cốc,… 1.2.4.2 Tác dụng ­ Điều hồ tiêu hố, hấp thu protein và lipit.  ­ Giúp chuyển hóa tryptophan trong axit amin cần thiết thành niacin.  ­ Thúc đẩy sự hợp thành axit nucleic, chống lão hố các cơ quan tổ chức trong cơ thể.  ­ Phịng chống các bệnh thần kinh, da  Giảm co giật cơ (chuột rút) ban đêm.  1Tên đầy đủ là  low density lipoprotein(lipoprotein tỉ trọng thấp) là loại cholesterol xấu có thể gây ra tình trạng  xơ vữa động mạch và nhiều bệnh lý nguy hiểm khác như nhồi máu cơ tim, đột quỵ, sỏi thận, huyết áp cao,  bệnh động mạch ngoại biên, đau thắt ngực,… 2HDL là loại cholesterol tốt cho cơ thể. HDL cholesterol là viết tắt của cụm từ high density lipoprotein  cholesterol, tức lipoprotein cholesterol tỷ trọng cao. Chức năng của HDL là vận chuyển cholesterol dư thừa từ các  mơ, cơ quan và mạch máu về gan để gan tiến hành chuyển hóa và đào thải ra khỏi cơ thể ­ Là thuốc lợi tiểu thiên nhiên 1.2.4.3 Lượng cần thiết hàng ngày ­ Lượng cần thiết mỗi ngày của người lớn là 1,6 ­ 2,0mg ­ Phụ nữ đang mang thai cần 2,2mg, đang ni con bú cần 2,lmg.  Và lưu ý vitamin B6 có tác dụng phối hợp với vitamin B2, axit pantothenic (B5),  vitamin c và magie thì hiệu quả sẽ rất tốt 1.2.4.4 Biến chứng gặp phải khi thiếu vitamin B1 ­ Thiếu vitamin B1 sẽ sinh ra thiếu máu, viêm da, viêm lưỡi,… thậm chí gây viêm thần  kinh ngoại biên, co giật *Chú ý: Vitamin B6 sẽ ko gây lên tác dụng phụ lớn nhưng nếu q liều gây bồn chồn  về đêm, tê cứng chân tay,… các triệu chứng sẽ hết khi thuốc hết 1.2.5 Vitamin B12 1.2.5.1 Nguồn thức ăn chứa vitamin B12  Vitamin B12 có trong nội tạng động vật, thịt nạc, cá, trứng, sữa, tảo đỏ, bí ngơ… 1.2.5.2 Cơng dụng  ­ Thúc đẩy hình thành và tái sinh hồng cầu đề phịng thiếu máu.  ­ Giữ gìn hệ thống thần kinh khỏe mạnh.  ­ Thúc đẩy sự trưởng thành của nhi đồng, tăng sự thèm ăn.  ­ Chuyển hố axit béo, làm cho chất béo, đường, đạm được cơ thể sử dụng.  ­ Giảm lo lắng, tập trung sự chú ý, tăng cường trí nhớ và cảm giác cân bằng 1.2.5.3 Lượng cần thiết hàng ngày ­ Người lớn mỗi ngày cần 2mg.  ­ Phụ nữ mang thai cần 2,2mg, đang cho con bú cần 2,6mg.  Hấp thu cùng với canxi và axit folic thì hiệu quả sẽ tốt hơn 1.2.5.4 Thiếu vitamin B12 sẽ ra sao? Thiếu vitamin B12 có thể  dẫn đến thiếu máu ác tính, các bệnh về  não như  trí nhớ  giảm, đau đầu, ngây ngơ… 1.3. Vitamin C(acid ascorbic) Nguồn gốc có hầu hết trong các loại rau cải tươi, các loại quả xanh chua, có ít trong  thịt,… 1.3.1 Chức năng ­ Chống oxy hóa mạnh, tổng hợp collagen, proteoglycan để tạo mơ liên kết trong  xương, răng và nội mơ mạch máu ­ Ngăn thành lập nitrosamin3 ­ Tổng hợp kháng thể 1.3.2 Liều lượng­ cách dùng ­ Hấp thụ qua việc ăn các loại rau, quả có chứa vitamin C ­ Qua các viên nén, viên sủi Người lớn mỗi ngày cần 60mg.  Phụ nữ trong thời gian mang thai và cho con bú thì cần nhiều hơn, mỗi ngày 70 ­ 95mg.  Nhưng phải chú ý vitamin c tuy tốt nhưng nếu hấp thu q nhiều sẽ có thể gây ra một  số tác dụng phụ4. Ngồi ra, sau khi uống sâm, trong vịng 3 tiếng đồng hồ khơng nên  uống thuốc vitamin C hoặc ăn thức ăn chứa nhiều vitamin C 1.3.3 Vitamin C rất cần thiết cho cơ thể nhưng sẽ ra sao khi thiếu hoặc thừa a, Thừa vitamin C: kích thích dạ dày, đầy hơi, tiêu chảy,…                            Suy thận nặng, tích tụ oxalat ở thận b, Thiếu vitamin C: sẽ xuất hiện bệnh hoại huyết.  ­ Ban đầu sẽ là bệnh scorbut(xuất huyết dưới da, khớp xương, chân răng, các vết  bầm tím, ) ­ Về cuối sẽ phù, giảm tiểu, chảy máu não rồi chết 1.4. Vitamin D(Calciferol) Vitamin D là tên dùng để chỉ các chất cócấu trúc tương tự nhau gồm: ­ Tiền vitamin D ­ Vitamin D: vitamin D2(ergocalciferol), vitamin D3, 4, 5 3Hầu hết nitrosamin là tác nhân gây ung thư 4 Gây ra đầy hơi, tiêu chảy, suy thận, 1.4.1 Nguồn gốc  Trong tự nhiên: gan, dầu gan cá, các sản phẩm sữa, trứng,… Trong tổng hợp: ergosterol có trong nấm, men bia            Ergosterol →Ergocalciferol 1.4.2 Cơng dụng ­ Thúc đẩy hấp thu canxi và phốt pho, tang cường cho xương và răng  ­ Điều tiết sự phát triển, giúp cho trẻ phát triển bình thường, phịng chống bệnh cịi  xương ­ Giúp hấp thụ vitamin A 1.4.3 Liều lượng Người lớn 200­400 IU(5­10mg)/ngày Phụ nữ mang thai và đang cho con bú cần gấp đơi Nên tăm nắng 10­15p/ngày x 2­3 lần/tuần 1.4.4 Biến chứng gặp phải khi thừa, thiếu vitamin C + Thiếu vitamin D: Trẻ em: cịi xương, cơ kém phát triển                            Người lớn: nhuyễn xương + Thừa vitamin D: Nhịp tim khơng đều, huyết áp tăng cao, co giật, suy thận, nơn  tháo… Cách xử trí khi thừa vitamin D: Ngưng Vitamin D và calci                                                    Uống nhiều nước và dùng thêm furosemid, corticoid 1.5. Vitamin E(tocopherol) Vitamin E là thuật ngữ chỉ các chất tự nhiên hay được tổng hợp, chất quan trọng nhất  là các tocopherol, trong đó: + anphatocopherol: có hoạt tính nhất + các chất khác của nhóm tocopherol gồm beta, gamma và delta tocopherol, khơng dùng  trong điều trị, mặc dù chúng có trong thực pharm + nhóm hợp chất khác có hoạt tính vitamin E là các tocotrienol 1.5.1 Nguồn gốc Vitamin E có nhiều trong các dầu hạt thực vật(lạc, mè, hướng dương,…) Ngồi ra cịn có trong gan bị, lịng đỏ trứng,… 1.5.2 Cơng dụng: ­ Làm chậm lại q trình lão hóa, oxy hóa của tế bào, làm đẹp da,  chữa tàn nhang.  ­ Làm sạch máu, giảm mật độ lipoprotein mật độ thấp, tránh xơ cứng động  mạch.  ­ Thúc đẩy hồng cầu phát triển bình thường, tránh đơng máu.  ­ Giảm huyết áp cao, giảm bệnh tim do thiếu máu.  ­ Thúc đẩy hormon sinh dục tiết ra, nâng cao khả năng sinh dục, tránh sảy  thai 1.5.3 Liều lượng: Người lớn: 10­12mg/ngày Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú tăng thêm mỗi ngày 5 ­ l0mg. Phụ nữ  đang trong thời kỳ tiền mãn kinh thì cần 20mg 1.5.4 Biến chứng gặp phải khi thiếu và q liều: * Thiếu liều: Thiếu vitamin E có thể sinh ra thiếu máu dạng máu lỗng, bệnh  cơ, chức năng sinh dục kém, rụng tóc, lão hố… * Q liều: Đau bụng ỉa chảy, thanh thiếu niên nhi đồng phát triển sớm, vú to,   đau đầu, nơn   1.6. Vitamin H(biotin) Biotin khơng những chống rụng tóc mà cịn đề phịng được bạc tóc sớm hay gặp hiện  nay, nó đóng vai trị rất quan trọng trong việc giữ gìn và làm đẹp da, thậm chí cịn có  tác dụng ổn định hệ thống thần kinh như chống mất ngủ, trầm uất   1.6.1 Nguồn thức ăn chưa vitamin H Vitamin H có trong các thực phẩm như: Gạo, lúa mì, dâu tây, bưởi, nho, bia, gan,  trứng, thịt nạc, sữa   1.6.2 Cơng dụng ­ Giúp chuyển hóa chất béo (lipit).  ­ Hỗ trợ chuyển hóa axit amin và cacbonhydrat.  ­ Thúc đẩy tuyến mồ hơi, tổ chức thần kinh, xương tủy, tuyến sinh dục nam, da, tóc  hoạt động bình thường.  ­ Chống rụng tóc và bạc tóc, chữa hói đầu.  ­ Chữa đau cơ 1.6.3 Liều lượng: Người lớn mỗi ngày cần hấp thu 25 ­ 300mg 1.6.4 Triệu chứng khi thiếu vitamin H: Rụng tóc, trầm uất, bị các bệnh về da như  mẩn ngứa, viêm da và trục trặc về chuyển hóa Lipit.  1.7 Vitamin K(vitamin cầm máu) Vitamin K là một nhóm các vitamin hịa tan trong chất béo, giống nhau về cấu trúc và  có vai trị quan trọng trong q trình điều chỉnh sự đơng đặc của máu, cần thiết cho sự  hỗ trợ đơng máu. Vitamin K cịn hỗ trợ sự trao đổi chất của xương và trao đổi chất  của canxi trong hệ thống mạch máu Có hai loại vitamin K dạng tự nhiên: Vitamin K1 hay cịn gọi là phylloquinone được  tìm thấy trong thức ăn tự nhiên. Vitamin K2 hay cịn gọi là menaquinone. Dạng này  được tạo ra bởi các loại vi khuẩn có ích ở trong ruột Có 3 dạng vitamin K tổng hợp được biết: các vitamin K3, K4, và K5. Dù vitamin K1 and  K2 tự nhiên là khơng độc, dạng tổng hợp K3 (menadione) đã tỏ ra độc tính Vitamin K1 Có nhiều trong các loại rau xanh (cải, bơng cải,…), dầu thực vật (dầu đậu nành), trái  cây (bơ, kiwi, nho,…). Tuy nhiên, chỉ 5­10% lượng vitamin K1 được hấp thu ở đường  tiêu hố từ nguồn thực phẩm Vitamin K1 giữ vai trị hoạt hố yếu tố đơng máu ở gan Vitamin K2 Tăng cường chức năng của tế bào nội mơ mạch máu, chống xơ vữa động mạch,  chống tắc nghẽn mạch, tránh nhồi máu cơ tim, đau thắt ngực 1.7.1 Cơng dụng ­ Phịng tránh cho trẻ mới sinh bị bệnh xuất huyết.  ­ Đề phịng chảy máu trong và bệnh trĩ.  ­ Chữa kinh nguyệt q nhiều ­ Là chất khơng thể thiếu trong việc hình thành các men đơng máu, thúc đẩy máu đơng   bình thường 1.7.2 Liều lượng: Người lớn mỗi ngày cần 65 ­ 80 mg.  1.7.3 Chứng thiếu Vitamin K Nếu thiếu vitamin K sẽ khó khăn trong việc đơng máu, có triệu chứng xuất huyết, trẻ  nhỏ bị viêm ruột mãn tính, ỉa chảy 1.8 Vitamin P Nói một cách nghiêm túc về  mặt ý nghĩa thì nó khơng phải là vitamin mà chỉ  là chất  loại vitamin. Vitamin P thuộc loại vitamin tan trong nước, cơ  thể  khơng thể  tự  hợp  thành được, vì vậy phải hấp thu từ  thức ăn. Nó có thể  làm giảm bớt tính giịn của  mạch máu, giảm tính thẩm thấu của máu, tăng cường hoạt tính của vitamin c, đề  phịng tràn máu ở não, xuất huyết võng mạch.  * Lượng cần thiết mỗi ngày  Tuy chưa xác định rõ được lượng hấp thu mỗi ngày là bao nhiêu nhưng nhiều nhà dinh  dưỡng học đã đề  nghị  mỗi lần uống 500 mg vitamin c thì ít nhất phải uống l00mg  vitamin P. Vitamin C và P có tác dụng hỗ trợ cho nhau.  * Thức ăn chứa vitamin P  Các loại cam qt, táo, anh đào, cà, trà   * Những người cần bổ sung vitamin P  Phụ nữ trong thời kỳ tiền mãn kinh, dùng thêm vitamin P (cùng với vitamin D) có thể  làm giảm bớt triệu chứng bốc hỏa chỉ có ở thời kỳ tiền mãn kinh.  Những người hay bị chảy máu khi đánh răng phải bổ sung thêm vitamin P Những người hay bị tím bầm phải uống vitamin P phối hợp với vitamin C.  * Chứng thiếu vitamin P  Mao mạch bị giịn.  * Biểu hiện thừa vitamin P  Hiện nay chưa xác định được tác dụng phụ, nhưng thường bị   ỉa chảy khi uống q   liều lượng.  * Cơng dụng  ­ Tránh cho vitamin C bị oxy hố và bị phá huỷ.  ­ Tăng cường thành mao quản, tránh xuất huyết.  ­ Tăng cường sức đề kháng với các bệnh truyền nhiễm,  ­ Đề phịng và chữa các bệnh xuất huyết răng.  ­ Tăng thêm hiệu quả của vitamin C.  ­ Chữa tê phù và đau đầu chóng mặt do bệnh tai trong gây ra NGUỒN THAM KHẢO -NGUYỄN ĐỨC HIẾU: HÓA SINH Y HỌC Chủ biên PGS.TS.BS LÊ XUÂN TRNG HĨA SINH Chủ biên PGS.TS TẠ THÀNH VĂN GIÁO TRÌNH HĨA SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY HỒ  http://www.slideshare.net/thinhtranngoc98/sinh­ha­ni­tit  SINH HĨA NỘI TIẾT slideshare.net -VŨ XUÂN NGHIÊM: HÓA SINH Chủ biên PGS.TS TẠ THÀNH VĂN  https://doctors24h.vn/cac­loai­vitamin.html   https://www.slideshare.net/lekhacthienluan/vitamin­15916949   https://en.wikipedia.org/wiki  -ĐÀO VĂN THÀNH & PHẠM VĂN HÙNG không điền ... Hormon? ?tan trong nước: gồm? ?hormon? ?peptid? ?và? ?catecholamine Hormon? ?tan trong lipid: gồm? ?hormon? ?giáp trạng, các? ?hormon? ?lipoid 1.3 Cấu tạo? ?và? ?chức năng? ?hormon 1.3.1 Cơ chế tác dụng Tác dụng của? ?hormon? ?streroid? ?và? ?hormon? ?tuyến giáp:...           Ở người, tuyến cận giáp trạng dài 6­7mm? ?và? ?nặng khoảng 130mg.? ?Hormon? ? tuyến cận giáp? ?và? ?calcitonin tham gia vào q trình chuyển? ?hóa? ?Ca2+ Hormon? ?tuyến cận giáp (PTH Parathyroid hormone): là polypeptid gồm 84 acid  amin.? ?Hormon? ?tổng hợp gồm 34 acid amin đầu, người ta cũng xác định được chất ... thêm 1 chuỗi ngang –CH2­CH3 đính ở vị trí C17. Thuộc nhóm này có progesteron? ?và? ? các? ?hormon? ?chuyển? ?hóa? ?đường,? ?hormon? ?chuyển? ?hóa? ?muối nước của vở thượng thân 1.3.7.1? ?Hormon? ?vỏ thượng thận Cấu tạo háo học: Hormon? ?chuyển? ?hóa? ?muối, nước (Mineralocorticoid): Bao gồm aldosteron? ?và? ?

Ngày đăng: 26/01/2023, 20:02

Mục lục

  • A.HORMON

    • I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, CẤU TẠO, PHÂN LOẠI, TÍNH CHẤT CHUNG

      • 1.1 Khái niệm và vai trò

      • 1.2.1 Phân loại theo cấu tạo hóa học

      • 1.2.2 Phân loại theo cơ chế tác dụng

      • 1.2.3 Phân loại theo tính chất hòa tan

      • 1.3.2 Hormon tuyến yên

        • 1.3.2.1 Hormon tuyến yên trước

        • 1.3.2.1 Hormon tuyến yên giữa

        • 1.3.2.1 Hormon tuyến yên sau

        • 1.3.3 Hormon vùng dưới đồi

        • 1.3.4 Hormon tuyến cận giáp và calcitonin

        • 1.3.5 Hormon tuyến tụy

        • 1.3.6 Hormon là dẫn xuất axitamin

          • 1.3.6.1 Hormon tủy thượng thận

          • 1.3.6.2 Hormon giáp trạng

          • 1.3.7 Hormone Steroid

            • 1.3.7.1 Hormon vỏ thượng thận

            • 1.3.7.2 Hormon sinh dục nam

            • 1.3.7.3 Hormon sinh dục nữ

            • II. CÁC LOẠI HORMONE THƯỜNG GẶP (TÁC DỤNG, LIỀU LƯỢNG, BIẾN CHỨNG GẶP PHẢI KHI THIẾU HAY QUÁ LIỀU)

              • 1. Một vài số hoocmon quan trọng

                • 1.1 Hormone tăng trưởng (somatotropin)

                • 1.4 Hormone kích thích nang trứng

                • 1.5 Hormone kích thích tế bào hắc tố (intermedin)

                • 1.6 Nội tiết tố của tuyến giáp

                • 1.7 Insulin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan