Bài giảng Toán kinh tế 2: Chương 2.2 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội trình bày các kiến thức trọng tâm về chiết khấu theo lãi đơn gồm: Định nghĩa và các loại thương phiếu; Đặc điểm của thương phiếu; Những yếu tố cơ bản trong nghiệp vụ chiết khấu; Các loại chiết khấu; Thực hành về chiết khấu; Sự tương đương của các thương phiếu;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng dưới đây để nắm được nội dung chi tiết nhé!
2.2 Chiết khấu theo lãi đơn ▪ 2.2.1 Định nghĩa loại thương phiếu ▪ 2.2.2 Đặc điểm thương phiếu ▪ 2.2.3 Những yếu tố nghiệp vụ chiết khấu ▪ 2.2.4 Các loại chiết khấu ▪ 2.2.5 Thực hành chiết khấu ▪ 2.2.6 Sự tương đương thương phiếu ▪ 2.2.7 Sự thay thương phiếu 25 2.2.1 Định nghĩa loại thương phiếu ▪ Thương phiếu: chứng từ biểu thị quan hệ tín dụng, nghĩa vụ trả tiền, lập sở giao dịch thương mại ▪ Tùy theo pháp luật nước mà thương phiếu thường bao gồm tồn hay số loại sau: ▪ Hối phiếu ▪ Lệnh phiếu ▪ Séc ▪ Phiếu lưu kho 26 Hối phiếu (Bill of Exchange) ▪ Một tờ lệnh trả tiền vô điều kiện ▪ Người ký phát gửi cho người bị ký phát ▪ Yêu cầu người bị ký phát phải trả hay thời hạn xác định số tiền ghi hối phiếu cho người ký phát người xác định gọi người thụ hưởng 27 Hối phiếu (Bill of Exchange) 28 Lệnh phiếu (Promissory Note) ▪ Một giấy cam kết vô điều kiện người lập ký tên, gửi cho người khác ▪ Cam kết trả vào lúc xuất trình vào ngày cố định khoản tiền cho người cho người hưởng 29 Lệnh phiếu (Promissory Note) 30 Séc (Check/Cheque) Quy trình: ▪ Là lệnh trả tiền chủ tài khoản phát hành theo mẫu in sẵn đặc biệt ngân hàng (được lập theo quy định pháp luật) để yêu cầu ngân hàng chủ tài khoản trích số tiền gửi tốn để trả cho người thụ hưởng có tên ghi séc 31 SÉC (CHECK/CHEQUE) 32 Phiếu lưu kho ▪ Chứng từ người chủ kho công cộng người phụ trách cảng cấp cho chủ hàng xác nhận hàng hóa để lưu kho ▪ Phiếu lưu kho chứng từ sở hữu hàng hóa chuyển nhượng cách ký hậu trao tay 33 2.2.2 Đặc điểm thương phiếu ▪ Trong trường hợp, thương phiếu chuyển nhượng dễ dàng phương pháp ký hậu ▪ Kí hậu: việc người thụ hưởng kí vào mặt tờ hối phiếu, chuyển giao hối phiếu cho người chuyển nhượng ▪ Các nhà doanh nghiệp sau cung cấp tín dụng cho khách hàng, đem thương phiếu đến ngân hàng để xin chiết khấu 34 2.2.6 Sự tương đương thương phiếu ▪ Khái niệm: hai thương phiếu tương đương với thời điểm định chúng chiết khấu với lãi suất phương thức chiết khấu giá trị chúng ▪ Giả thiết: ▪ C1 C2 mệnh giá hai thương phiếu ▪ n1 thời hạn thương phiếu C1 ▪ n2 thời hạn thương phiếu C2 ▪ V1 V2 hai giá trị tương ứng hai thương phiếu 64 2.2.6 Sự tương đương thương phiếu ▪ Hai thương phiếu tương đương V1 = V2 𝐶5 ∗ 𝑛5 ∗ 𝑡 𝐶/ ∗ 𝑛/ ∗ 𝑡 𝐶1 − = 𝐶2 − 36.000 36.000 ▪ Thời điểm mà thương phiếu tương đương với gọi thời điểm tương đương V1 = V2 C1 C2 Thời điểm tương đương n1 n2 n 65 Ví dụ Ta có thương phiếu: C1 = 158.640 thời hạn 31/7 C2 = 159.240 thời hạn 30/8 Lãi suất chiết khấu t = 4,5% Xác định thời điểm tương đương thương phiếu? 66 Ví dụ n2 = n1 + 30 Ở thời điểm tương đương ta có V1 = V2 158.640 ∗ 4,5 ∗ 𝑛# 𝑉# = 158.640 – 36.000 159.240 ∗ 4,5 ∗ (𝑛# +30) 𝑉/ = 159.240 – 36.000 Cho V1 = V2 => n1 = 38 ngày Thời điểm tương đương trước ngày 31/7 38 ngày tức ngày 23/6 67 Chú ý ▪ Thời điểm tương đương thương phiếu trước thời điểm đến hạn toán thương phiếu ▪ thương phiếu có mệnh giá thời hạn toán khác không tương đương ▪ thương phiếu tương đương với thời điểm khơng tương đương với thời điểm khác thời điểm (trường hợp lãi đơn) 68 Ví dụ ▪ Hãy chứng minh thương phiếu tương đương với thời điểm khác mệnh giá thời hạn toán chúng A B C1 C2 V1 = V2 V’1 = V’2 n1 n2 n 69 Ví dụ Ở thời điểm A, hai thương phiếu tương đương với nên ta có: V1 = V2 hay 𝐶1 − %) ∗') ∗6 )*.+++ = 𝐶2 − %* ∗'* ∗6 )*.+++ (1) Ở thời điểm B, hai thương phiếu tương đương với nên ta có: V’1 = V’2 hay 𝐶1 − %) ∗(') 4