Untitled ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỀ TÀI BẮT GIỮ TÀU BIỂN TRONG HÀNG HẢI QUỐC TẾ HỌC PHẦN LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN TS MAI HẢI ĐĂNG NHÓM 4 20064026 ĐOÀN NGỌC HIỀN 20064028 PHẠM THUÝ HI[.]
lOMoARcPSD|11424851 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -KHOA LUẬT- ĐỀ TÀI: BẮT GIỮ TÀU BIỂN TRONG HÀNG HẢI QUỐC TẾ HỌC PHẦN : LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN : TS MAI HẢI ĐĂNG NHĨM : 20064026 ĐỒN NGỌC HIỀN 20064028 PHẠM THUÝ HIỀN 20064038 VŨ THUỲ LINH 20064049 LÊ LAN PHƯƠNG 20064031 ĐẶNG TRẦN KHẢI HƯNG 19074042 THÁI THỊ TÂM Hà Nội, 2022 lOMoARcPSD|11424851 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .3 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Nội dung – hướng nghiên cứu đề tài NỘI DUNG .5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN BẮT GIỮ TÀU BIỂN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN 2.1 Khái niệm bắt giữ tàu biển số khái niệm liên quan 2.2 Nguồn luật hàng hải bắt giữ tàu biển 20 2.3 Thời hiệu quyền yêu cầu bắt giữ tàu biển 23 2.4 Trình tự, thủ tục yêu cầu bắt giữ tàu biển 23 2.5 Trình tự, thủ tục giải phóng tàu bị bắt giữ 25 CHƯƠNG 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN 27 CHƯƠNG 4: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN 32 4.1 Các điều ước quốc tế 32 4.2 Các vấn đề bắt giữ tàu biển 38 lOMoARcPSD|11424851 4.3 Thủ tục, thẩm quyền bắt giữ tàu biển 40 4.4 Pháp luật số Quốc gia bắt giữ tàu biển 43 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ THỰC THI VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN 51 KẾT LUẬN 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xuyên suốt lịch sử hình thành phát triển lồi người, thấy phương thức giao lưu, buôn bán đường thủy xuất từ thời xa xưa Nó ngày chứng minh vị trí quan trọng q trình phát triển giới nói chung vận tải giới nói riêng Ngày nay, vận tải đường biển ngày ưa chuộng ưu vượt trội mang lại như: thuận tiện, rẻ, an tồn, khối lượng vận chuyển hàng hóa lớn cự ly vận chuyển dài Đồng thời, người tăng cường đầu tư cho hệ thống cảng biển, cung ứng dịch vụ khai thác, vận chuyển hàng hóa nhằm tận dụng phát huy khả to lớn vận tải đường biển quan hệ mật thiết với hoạt động thương mại Song song với việc phát triển sở vật chất kỹ thuật việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền, nghĩa vụ pháp lý bên phát sinh hoạt động Hàng hải quốc tế quan tâm Đặc biệt xu phát triển giới nay, tranh chấp hàng hải phát sinh thường xun, liên tục địi hỏi cần có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh để bảo vệ quyền lợi ích bên Như vậy, quy định Luật hàng hải quốc tế nói chung quy định Bắt giữ tàu biển nói riêng phải ln điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế lOMoARcPSD|11424851 Để có nhìn từ tổng quan đến chi tiết vấn đề này, nhóm sinh viên chúng em chọn đề tài “Bắt giữ tàu biển” làm đề tài nghiên cứu Song giới hạn nghiên, nhóm chúng em tập trung nghiên cứu, phân tích vấn đề đề tài Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm mục đích làm sáng tỏ vấn đề bắt giữ tàu biển, quy định pháp luật Quốc tế pháp luật quốc gia bắt giữ tàu biển từ cung cấp thông tin, tài liệu, phục vụ cho trình học tập Đồng thời góp phần đóng góp góc nhìn, nhận định, đánh giá tiến hay vấn đề tồn quy định pháp luật hành lĩnh vực Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: pháp luật Quốc tế pháp luật quốc gia bắt giữ tàu biển Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề bắt giữ tàu biển hàng hải quốc tế rộng nhóm nghiên cứu dựa vào mục đích nghiên cứu để giới hạn phạm vi nghiên cứu bao gồm vấn đề bản: tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan, vấn đề lí luận bắt giữ tàu biển; Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển 1999; Công ước Brussels 1952; Bộ luật hàng hải Tây Ban Nha, Na Uy; pháp luật Việt Nam có liên quan đến vấn đề bắt giữ tàu biển thực trạng nước vấn đề Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu lí thuyết Đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu lôgic chung bao gồm phương pháp: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh tài liệu tảng sở luận phép vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Nội dung – hướng nghiên cứu đề tài Bài nghiên cứu gồm nội dung sau: Mở đầu lOMoARcPSD|11424851 Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến bắt giữ tàu biển Chương 2: Một số vấn đề lí luận bắt giữ tàu biển Chương 3: Quy định pháp luật Quốc tế bắt giữ tàu biển Chương 4: Quy định pháp luật Việt Nam bắt giữ tàu biển Kết luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN BẮT GIỮ TÀU BIỂN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Đất nước ta có bờ biển dài rộng nên có nhiều vấn đề liên quan đến tàu biển Nổi bật số vấn đề bắt giữ tàu biển Có thể chia cơng trình nghiên cứu đề tài thành nhóm chính: Các cơng trình nghiên cứu nước cơng trình nghiên cứu nước ngồi Những cơng trình nghiên cứu luận văn, luận án giới thiệu cho ta tranh toàn cảnh quy định Việt Nam hệ thống điều ước quốc tế mà nước ta thành viên Đánh giá sơ vấn đề thực tiễn lý luận việc bắt giữ tàu biển hàng hải quốc tế Những cơng trình nghiên cứu góp phần hệ thống hóa quy định luật quy định Điều ước quốc tế vấn đề bắt giữ tàu biển Đánh giá thực trạng phân tích hạn chế bất cập trình áp dụng pháp luật Các cơng trình nghiên cứu chưa tổng quan hết vấn đề liên quan đến đề tài có phần lớn việc đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nước để phù hợp với Điều ước quốc tế mà lOMoARcPSD|11424851 nước ta thành viên Các cơng trình nghiên cứu cịn giúp ta hiểu sâu rộng thủ tục, trình tự bắt giữ, giải phóng bán đấu giá phát tàu biển 1.1.1 Luận văn nghiên cứu đề tài: Bắt giữ tàu biển hàng hải quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam Nguyễn Thị Kim Quy- 2005 Bài luận nghiên cứu cứu cách tổng quan vai trò hàng hải thương mại quốc tế, sở pháp lí việc bắt giữ tàu biển, mối liên hệ quy định về vấn đề bắt giữ tàu biển với chế định khác luật, công ước,… thông qua phân tích, so sánh với quy định số nước từ tìm tiêu chí để áp dụng hoàn thiện sở pháp luật Việt Nam bắt giữ tàu biển Tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề bắt giữ tàu biển Tòa án dựa yêu cầu chủ nợ đòi chủ tàu, người thuê tàu, người vận chuyển, bồi thường thiệt hại đưa biện pháp bảo đảm bảo lãnh tài chính, từ vẽ cho ta tranh tổng quát rõ ràng cách giải toàn án vấn đề cụ thể bắt giữ tàu biển Luận văn đề cập tương đối toàn diện vấn đề Liên quan đến bắt giữ tàu biển khiếu nại Hàng hải dẫn đến bắt giữ tàu biển, trình tự thủ tục bắt giữ,… Luật áp dụng việc giải yêu cầu bắt giữ tàu biển, từ đó, cơng trình cịn giúp ích nhiều công tác xét xử vụ án liên quan,… Trong thực tiễn giải khiếu nại liên quan đến hàng hải, Tòa án địa phương gặp khó khăn giải tranh chấp dẫn đến việc bắt giữ vấn đề thẩm quyền giải quyết, trình tự tống đạt, phát mãi, phối hợp hay xác lập nguyên tắc quan hệ phối hợp ngành có trách nhiệm liên quan đến vụ việc Qua nghiên cứu ta thấy việc áp dụng hay dẫn chiếu pháp luật nước ta thời cịn yếu, việc áp dụng pháp luật nước ngồi hay kết hợp điều ước quốc tế hoạt động giải vụ việc nhiều vướng mắc lOMoARcPSD|11424851 Trên thực tế xét xử Tòa án cứng nhắc áp dụng điều khoản trọng tài hay việc xác định thẩm quyền giải vụ việc phức tạp chưa thực hợp lý Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu nước khác, cơng trình nghiên cứu vấn đề với nội cung cần thiết tư liệu, tham chiếu cho hoàn thiện hệ thống pháp luật áp dụng pháp luật lĩnh vực bắt giữ tàu biển sau 1.1.2 Cơng trình “Pháp luật nước ngồi bắt giữ tàu biển hàng hải quốc tế kinh nghiệm Việt Nam” TS Nguyễn Tiến Vinh – xuất 2015 Cơng trình nghiên cứu dựa phương pháp nghiên cứu đa dạng tiếp cận vấn đề từ sở thành tựu nghiên cứu nước , dựa nguyên lí lí luận chủ nghĩa Mác-Lê nin, … Cùng với phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp để giải quyết, làm rõ vấn đề cụ thể pháp luật bắt giữ tàu biển như: Nghiên cứu, làm sáng tỏ quy định quốc tế bắt giữ tàu biển hàng hải quốc tế Phân tích khái qt hóa kinh nghiệm lập pháp tình hình thực thi pháp luật số quốc gia nước tiêu biểu bắt giữ tàu biển hoạt động hàng hải quốc tế Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam bắt giữ tàu biển hàng hải quốc tế, từ đề phương hướng, đề xuất cho giải pháp pháp lí cụ thể bắt giữ tàu biển từ đúc kết học hỏi kinh nghiệm quốc tế rút kinh nghiệm từ thực tiễn nước Đây cơng trình nghiên cứu thời điểm Việt Nam nghiên cứu cách sâu rộng có hệ thống pháp luật quốc gia nước bắt giữ tàu biển Kết cơng trình nghiên cứu không hữu dụng với quan nhà nước việc hoàn thiện lập pháp thực thi phápluật bắt giữ tàu biển mà lOMoARcPSD|11424851 kim nam đặc biệt có ý nghĩa doanh nghiệp có tàu biển nước nước ngồi 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Trên phạm vi quốc tế, quốc gia có vùng biển dài rộng, họ có nhiều quy định vấn đề này, việc nghiên cứu, phân tích vấn đề bắt giữ nhà nghiên cứu giới quan tâm Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Arrest regimes: comparing english law and the position under the Convention 1952 and the arrest convention 1999” năm 2003 Hill Dickinson; “The Arrest of Ship Convention 1952 and 1999: Disappointment for Maritime Claimanst” năm 2007 Mr Rizwanul Islam Pháp luật quốc tế cịn có nhiều Cơng ước, điều ước quốc tế vấn đề Công ước 1988, Công ước quốc tế luật biển 1982 UNCLOS, Công ước bắt giữ tàu biển 1999, … Tháng 10 năm 2011, web mondaq.com có nghiên cứu: “An Overview of the 1952 and 1999 Arrest Conventions” vấn đề bắt giữ tàu biển Mục đích nghiên cứu so sánh hai Công ước Bắt giữ năm 1952 1999, xem xét phát triển lịch sử lý thuyết chúng, vấn đề thực giải thích, khác biệt danh sách yêu sách hàng hải riêng lẻ, thủ tục quy tắc liên quan đến bắt giữ, tái chiếm, thả bảo mật truy cập Công ước Bắt giữ năm 1999 làm rõ nhiều điều khoản Công ước cũ mở rộng danh sách u sách hàng hải Tuy vậy, cịn chỗ cho thảo luận tự cho luật pháp quốc gia để lấp đầy khoảng trống Cả hai Cơng ước cho phép bắt giữ tàu lý an ninh số khu vực pháp lý, khái niệm sử dụng để thành lập quyền tài phán Tuy nhiên, chưa có cơng ước giải câu hỏi việc bắt giữ hàng hóa, boongke cảnh báo trước việc bắt giữ thả Tác giả cho Công ước Bắt giữ 1999 thuận lợi cho nước phát triển Công ước 1952 đáp ứng nhu cầu quốc gia có biển truyền thống theo cách thức dễ chấp nhận họ Theo cách tương tự, người viết lOMoARcPSD|11424851 có ý kiến Cơng ước Bắt giữ năm 1952 mang tính “ủng hộ hàng hải” hơn, Công ước năm 1999 mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia có cảng Bài viết cung cấp nhìn tổng quan thay đổi Công ước Quốc tế 1952 Cơng ước Quốc tế 1999 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nước quốc tế liên quan đến vấn đề bắt giữ tàu biển thực cách tương đối lâu Các cơng trình nghiên cứu cách tổng quan, trực diện vấn đề có đóng góp lớn q trình xây dựng hồn thiện pháp luật hàng hải Tuy nhiên, đề xuất, kiến nghị cơng trình nghiên cứu Việt Nam lại chưa thực ghi nhận hay triển khai việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc gia Thực chất, pháp luật vấn đề bắt giữ tàu biển mặt hạn chế, hay quy định bị bỏ ngỏ chưa thể thực Còn cơng trình nghiên cứu quốc tế lại chưa thực mang lại sức ảnh hưởng tới việc tham gia vào công ước quốc tế Việt Nam CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN 2.1 Khái niệm bắt giữ tàu biển số khái niệm liên quan Các quốc gia có biển thực chủ quyền quyền chủ quyền vùng biển họ cách xác lập quy định pháp luật tập quán Hàng hải mang tính bắt buộc Tàu biển hoạt động tuyến Hàng hải quốc tế thường xuyên phải qua vào cảng nhiều nước giới tàu biển vào nội thủy lãnh hải quốc gia phải tuân thủ pháp luật tập quán Hàng hải quốc gia Trong trường hợp tàu biển không tuân thủ quy định có hành vi vi phạm pháp luật Hàng hải, pháp luật dân sự, hành chính, hình tàu biển phải chịu chế tài như: bị giữ, tạm giữ, bắt giữ, cầm giữ Hàng hải theo yêu cầu cc chủ nợ theo quy định pháp luật lOMoARcPSD|11424851 Giữ tàu, tạm giữ tàu, cầm giữ Hàng hải chế định khác quy định pháp luật Hàng hải mang ý nghĩa, nội dung khác chúng có chung đối tượng thân tàu 2.1.1 Khái niệm bắt giữ tàu biển “Bắt giữ lưu giữ hạn chế dịch chuyển tàu theo định tòa án để bảo đảm cho khiếu nại hàng hải, không bao hàm việc bắt giữ tàu để thi hành án hay văn có hiệu lực thi hành khác” Phù hợp với quy định đó, Điều 40 Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005 ghi nhận: “Bắt giữ tàu biển việc không cho phép tàu biển di chuyển hạn chế di chuyển tàu biển định tòa án hàng hải” Như vậy, nội dung khái niệm bắt giữ tàu biển Bộ luật hàng hải 2005 có phù hợp với Cơng ước 1999 Theo đó, việc bắt giữ tàu biển để đảm bảo cho khiếu nại hàng hải không nhằm vào mục đích thi hành án, định tòa án định cưỡng chế khác quan nhà nước Thẩm quyền bắt giữ tàu biển Người có quyền yêu cầu bắt giữ tàu biển: Cả Công ước 1999 văn quy phạm pháp luật Việt Nam đưa quy định giống nhau, theo quyền nộp đơn u cầu tồ án có thẩm quyền quốc gia tiến hành việc bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải thuộc người có khiếu nại hàng hải ghi nhận hai văn Thẩm quyền định bắt giữ tàu biển: Điều Công ước 1999 ghi nhận: Một tàu bị bắt giữ theo định án quốc gia thành viên nơi tiến hành bắt giữ BLHH 2005 quy định giao quyền bắt giữ tàu biển để giải khiếu nại hàng hải cho án 10 ... sinh khiếu nại hàng hải Căn theo Điều 40 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 vấn đề quy định sau: “Quyền cầm giữ hàng hải quyền người có khiếu nại hàng hải quy định Điều 41 Bộ luật hàng hải Việt Nam... Claimanst” năm 2007 Mr Rizwanul Islam Pháp luật quốc tế cịn có nhiều Công ước, điều ước quốc tế vấn đề Công ước 1 988 , Công ước quốc tế luật biển 1 982 UNCLOS, Công ước bắt giữ tàu biển 1999, …... vào nội thủy lãnh hải quốc gia phải tuân thủ pháp luật tập quán Hàng hải quốc gia Trong trường hợp tàu biển khơng tn thủ quy định có hành vi vi phạm pháp luật Hàng hải, pháp luật dân sự, hành