Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
38,59 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU – NHẬP MÔN Luật hàng hải quốc tế gì? Luật hàng hải quốc tế hiểu tổng thể nguyên tắc, QPPL quốc tế điều chỉnh quan hệ phát sinh từ hoạt động hàng hải Các hoạt động hàng hải bao gồm quy định tàu biển, thuyền viên, cảng biển, luồng hàng hải, cảng cạn, vận tải biển, an tồn hàng hải, an ninh hàng hải, phịng ngừa ô nhiễm môi trường hoạt động khác liên quan đến việc sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế, văn hố, thể thao, cơng vụ nghiên cứu khoa học( điều luật hàng hải việt nam) Quan hệ phát sinh từ hoạt động hàng hải quốc tế Các quan hệ phát sinh từ hoạt động hàng hải xếp thành nhóm sau: - Quan hệ phát sinh từ hoạt động vận tải đường biển, người vận chuyển, người thuê vận chuyển, chủ hàng chủ tàu, người khai thác tàu, hợp đồng đại lý tàu biển, môi giới hàng hải, giao nhận hàng hoá; người bảo hiểm, quan hệ sở hữu tàu, cầm cố, bắt giữ hàng hải, bắt giữ tàu biển, cứu hộ hàng hải Quan hệ dân phát sinh hợp đồng - Quan hệ phát sinh quốc gia liên quan đến tàu biển hoạt động vùng biển Quốc gia tàu mang cờ, quốc gia có cảng, quốc gia ven biển, quy định cấu trúc tàu, an tồn hàng hải, phịng chống ô nhiễm biển, trang thiết bị tàu, điều kiện khả chuyên môn thuyền viên - Quan hệ phát sinh hoạt động quản lý hành hàng hải, quản lý cảng biển luồng hàng hải; an tồn an ninh hàng hải phịng ngừa ô nhiễm môi trường; quản lý tàu biển thuyền viên Nguồn luật hàng hải quốc tế Điều 38 quy chế Toà án quốc tế, vụ tranh chấp chuyển đến Toà án, áp dụng: Các ĐƯQT chung riêng, quy định nguyên tắc bên tranh chấp thừa nhận Các tập quán quốc tế chứng thực tiễn chung thừa nhận QPPL Nguyên tắc chung luật quốc gia văn minh thừa nhận Các án lệ học thuyết chun gia có chun mơn cao luật quốc tế quốc gia khác coi phương tiện xác định QPPL Ngoài nguồn trên, Luật hàng hải quốc tế bao gồm pháp luật quốc gia liên quan Nghị tổ chức quốc tế 3.1 ĐƯQT - ĐƯQT nguồn bản, quan trọng PLQT đại - ĐƯQT thoả hiệnp chủ thể, trước hết chủ yếu quốc gia, sở tự nguyện, bình đẳng, nhằm ổn định, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ - ĐƯQT ĐƯQT song phương, ĐƯQT đa phương; ĐƯQT có tính chất khu vực tồn cầu, cơng nhận nguồn Luật quốc tế đại ký kết sở nguyên tắc Luật quốc tế đại - ĐƯQT có nghĩa thoả thuận quốc tế ký kết quốc gia dạng văn điều chỉnh Luật quốc tế, không phụ thuộc vào việc thoả thuận ghi nhận vă hoăc hay số văn có liên quan với nhau, đồng thời khơng phụ thuộc vào tên gọi nó(điều cơng ước Vienna năm 1969) - Trong lý luận thực tiễn khoa học pháp lý quốc tế, ĐƯQT nguồn công pháp quốc tế nguồn quan trọng tư pháp quốc tế tất nhiên lĩnh vực hàng hải quốc tế có vị trí đặc biệt quan trọng - ĐƯQT văn pháp lý quốc tế chứa đựng hầu hết nguyên tắc QPPL thoả thuận quốc gia giới quy mơ tồn cầu, khu vực song phương, nguyên tắc QPPL hàng hải quốc tế ngày bổ sung hoàn thiện mực thước, quy chuẩn để chủ thể tham gia hoạt động hàng hải phải tuân thủ tuyệt đối - Số lượng ĐƯQT lĩnh vực hàng hải quốc tế đa dạng có đặc điểm liên quan chặt chẽ với nhiều lĩnh vực pháp luật khác Luật TMQT, luật BHQT, Luật MTQT, Luật HSQT,… • ĐƯQT hàng hải - CƯ Tổ chức hàng hải quốc tế 1948 (sửa đổi 1991,1993) - CƯ tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế 1965 - CƯQT mạn khô 1966, Nghị định thư 1988 sửa đôit CƯQT mạn khơ 1966 - CƯQT đo dung tích tàu biển 1969 - CƯQT trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm dầu 1969 - CƯQT liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu 1969 - CƯ trách nhiệm dân lĩnh vực vận chuyển vật liệu hạt nhân đường biển 1971 CƯQT an toàn Con – te – nơ 1972 CƯ ngăn ngừa ô nhiễm hàng hải xả chất thải chất khác 1972 CƯQT ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu 1973 (sửa đổi 1978 phụ lục I II) CƯ Athen vận chuyển hành khách hành lý đường biển 1974 sửa đổi 1990 - CƯQT an toàn sinh mạng người biển 1974, Nghị định thư 1978, 1988 sửa đổi CƯQT an sinh mạng người biển 1974 - CƯ luật biển LHQ năm 1982: thức có hiệu lực từ 16/02/1982 Việt Nam phê chuẩn CƯ ngày 23/6/1994 CƯ gồm 17 phần, 320 điều phụ lục, quy định toàn diện vùng biển quy chế pháp lý chung vấn đề có liên quan luật biển quốc tế 3.2 Tập quán quốc tế - Tập quán quốc tế quy tắc xử phổ biến thừa nhận áp dụng rộng rãi khu vực định (tập quán khu vực) phạm vi toàn cầu (tập quán toàn cầu) - Các điều kiện TMQT (INCOTERM) phòng TMQT Paris( Paris ICC) tập hợp ban hành từ năm 1963 (sửa đổi vào năm 1953,1968,1976,1980,1990,2000,2010 tới 2020) - Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ ( The uniform customs and Practice for Docummentary Credits – viết tắt UCP) phận quy định việc ban hành đưa quy tắc để thực hành thống thư tín dụng nhiều quốc giới áp dụng vào hoạt động toán quốc tế - Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ phương thức tín dụng chứng từ (ISBP) Uỷ ban ngân hàng Phịng TMQT thơng qua 10/2002 • INCOTERM giải thích điều kiện TMQT, thể tập quán giao - - dịch doanh nghiệp hoạt động mua bán hàng hoá Điều kiện INCOTERM chủ yếu mơ tả nghĩa vụ, chi phí rủi ro q trình hàng hố giao từ người bán đến người mua INCOTERM có 11 điều kiện, chia thành nhóm: Nhóm 1: Các điều kiện áp dụng cho phương thức vận tải Nhóm 2: Các điều kiện áp dụng cho vận tải đường biển đường thuỷ nội địa • Tập qn TM: Là thói quen thừa nhận rộng rãi hoạt động TM số vùng, miễn lĩnh vực TM, có nội dung rõ ràng bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hoạt động TM (Luật TM 2005) 3.3 Nguyên tắc chung Các nguyên tắc pháp luật chung xem nguồn để lắp khoảng trống pháp lý tranh chấp khơng có quy định điều ước hay tập quán điều chỉnh Các nguyên tắc chung nguyên tắc pháp lý pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế thừa nhận áp dụng để giải tranh chấp quốc gia VD nguyên tắc gây thiệt hại phải bồi thường, ngun tắc khơng quan tồ vụ việc mình… Trong thực tiễn, nguyên tắc pháp luật chung áp dụng sau ĐƯQT TQQT với ý nghĩa giải thích hay làm sang tỏ nội dung quy phạm LQT 3.4 Án lệ Án lệ nguồn bổ trợ luật pháp quốc tế Án lệ phán quyết, lệnh hay định khác quan tài phán quốc tế quan tài phán quốc gia Khi luật quốc tế chưa phát triển, án lệ quốc gia thường sử dụng Tuy nhiên, đến hầy hết án lệ trích dẫn sử dụng án lệ quan tài phán quốc tế 3.5 3.6 Pháp luật quốc gia Pháp luật nước nguồn Luật hàng hải quốc tế, bao gồm văn quy phạm pháp luật chủ yếu sau: Hiến pháp, Bộ Luật hàng hải Việt Nam, Bộ luật dân sự,… Soft Law nghị tổ chức quốc tế Luật mềm (soft law) thuật ngữ sử dụng để văn hay quy định mà chất luật có tầm quan trọng khn khổ phát triển luật pháp quốc tế Đấy văn kiện không ràng buộc khuyến nghị, hướng dẫn, quy tắc hay tiêu chuẩn quốc gia đưa tổ chức quốc tế quan đưa VD Nguyên tắc người môi trường 1972… Nghị tổ chức quốc tế liên chỉnh phủ định tổ chức quốc tế đưa quan tổ chức đưa phạm vi quyền hạn theo quy định tổ chức quốc tế Các định thể ý chí tổ chức quốc tế quan trọng quốc gia thành viên tổ chức Tổ chức quốc tế phổ qt ý chí chung mang tính đại diện cao cộng đồng quốc tế Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) 4.1 Giới thiệu Năm 1948, Hội nghị hàng hải LHQ Hội đồng kinh tế xã hội (ECOSOC) triệu tập Thuỵ Sỹ Hội nghị thông qua CƯ thành lập Tổ chức tư vấn liên CP hàng hải; gọi tắt IMCO, tên gọi trước năm 1982 Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) Theo quy định, CƯ phải 21 quốc gia, có quốc gia có đội thương thuyền trọng tải triệu tấn, phê chuẩn CƯ có hiệu lực Ngày 17/3/1958, Nhật Bản nước thứ 21 nước thứ có đội thương thuyền trọng tải triệu phê chuẩn CƯ, ngày CƯ tổ chức hàng hải quốc tế bắt đầu có hiệu lực Năm 1960, IMO ký hiệp định với LHQ để trở thành quan chuyên môn tổ chức (theo điều 57,63 hiến chương LHQ) IMO có quan hệ với nhiều tổ chức liên phủ phi phủ khác IMO có loại thành viên: - Thành viên đầy đủ: gồm quốc gia thành viên LHQ sau chấp nhân CƯ thành lập IMO - Thành viên liên kết IMO có 174 quốc gia thành viên ba thành viên liên kết 4.2 Chức năng, nhiệm vụ Tuyên bố sứ mệnh IMO ,: "Nhiệm vụ Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) với tư cách quan chuyên môn Liên hợp quốc thúc đẩy vận chuyển an toàn, an toàn, lành mạnh, hiệu bền vững thông qua hợp tác Điều thực cách áp dụng tiêu chuẩn cao an toàn an ninh hàng hải, hiệu giao thông thủy phịng ngừa kiểm sốt nhiễm từ tàu, thông qua việc xem xét vấn đề pháp lý liên quan triển khai hiệu công cụ IMO nhằm ứng dụng phổ biến thống họ " Mục đích Tổ chức, tóm tắt Điều (a) Cơng ước, "cung cấp máy móc cho hợp tác Chính phủ lĩnh vực quy định phủ thực tiễn liên quan đến vấn đề kỹ thuật tất loại ảnh hưởng đến vận chuyển quốc tế; khuyến khích tạo điều kiện cho việc áp dụng chung tiêu chuẩn thực tế cao vấn đề liên quan đến an tồn hàng hải, hiệu hàng hải phịng ngừa kiểm sốt nhiễm biển từ tàu " Tổ chức trao quyền để giải vấn đề hành pháp lý liên quan đến mục đích 4.3 Cơ cấu tổ chức Gồm Đại hội đồng, Hội đồng uỷ ban chính: Uỷ ban an toàn hàng hải, Uỷ ban bảo vệ môi trường biển Uỷ ban pháp lý, Uỷ ban hợp tác kĩ thuật, Uỷ ban đơn giản hoá thủ tục hàng hải Và ban thư kí để hỗ trợ cho uỷ ban kỹ thuật 4.3.1 Đại hội đồng Đây Cơ quan chủ quản cao Tổ chức Nó bao gồm tất quốc gia thành viên họp hai năm lần phiên thơng thường, gặp phiên bất thường cần thiết.Đại Hội đồng chịu trách nhiệm phê duyệt chương trình làm việc, bỏ phiếu ngân sách xác định thỏa thuận tài Tổ chức.Đại Hội đồng bầu Hội đồng 4.3.2 Hội đồng Hội đồng bầu Đại Hội đồng cho nhiệm kỳ hai năm bắt đầu sau phiên họp thường kỳ Đại Hội đồng Hội đồng Cơ quan điều hành IMO chịu trách nhiệm, theo Hội đồng, việc giám sát công việc Tổ chức Giữa phiên họp Đại Hội đồng, Hội đồng thực tất chức Hội đồng, ngoại trừ chức đưa khuyến nghị cho Chính phủ an tồn hàng hải phịng ngừa nhiễm dành cho Hội đồng theo Điều 15 Công ước Các chức khác Hội đồng là: (a) điều phối hoạt động quan Tổ chức; (b) xem xét dự thảo chương trình làm việc dự tốn ngân sách Tổ chức trình chúng cho Đại Hội đồng; (c) nhận báo cáo đề xuất Ủy ban quan khác gửi chúng cho Đại Hội đồng quốc gia thành viên, với ý kiến khuyến nghị thích hợp; (d) bổ nhiệm Tổng thư ký, theo chấp thuận Đại Hội đồng; (e) tham gia vào thỏa thuận thỏa thuận liên quan đến mối quan hệ Tổ chức với tổ chức khác, phải chấp thuận Đại Hội đồng 4.3.3 Uỷ ban an toàn hàng hải (MSC) MSC quan kỹ thuật cao Tổ chức Nó bao gồm tất quốc gia thành viên.Chức Ủy ban An tồn Hàng hải tìm hiểu vấn đề phạm vi Tổ chức liên quan đến hỗ trợ điều hướng, xây dựng trang bị tàu thuyền, điều khiển từ quan điểm an tồn, quy tắc phịng ngừa va chạm, xử lý hàng hóa nguy hiểm, hàng hải quy trình u cầu an tồn, thơng tin thủy văn, sổ nhật ký hồ sơ điều hướng, điều tra thương vong hàng hải, cứu hộ cứu hộ vấn đề khác ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn hàng hải Ủy ban yêu cầu cung cấp máy móc để thực nhiệm vụ Công ước IMO giao nhiệm vụ phạm vi cơng việc giao cho theo công cụ quốc tế Tổ chức chấp nhận Nó có trách nhiệm xem xét gửi khuyến nghị hướng dẫn an toàn để Hội đồng chấp nhận MSC mở rộng thông qua sửa đổi công ước SOLAS bao gồm tất quốc gia thành viên quốc gia thành viên công ước SOLAS họ quốc gia thành viên IMO 4.3.4 Uỷ ban bảo vệ môi trường biển (MEPC) MEPC, bao gồm tất quốc gia thành viên, trao quyền xem xét vấn đề phạm vi Tổ chức liên quan đến phịng ngừa kiểm sốt nhiễm từ tàu Đặc biệt, liên quan đến việc thông qua sửa đổi công ước quy định biện pháp khác để đảm bảo thực thi họ MEPC lần thành lập quan bổ trợ Hội đồng nâng lên thành tình trạng hiến pháp đầy đủ vào năm 1985 4.3.5 Uỷ ban pháp lý Ủy ban pháp lý trao quyền để giải vấn đề pháp lý phạm vi Tổ chức.Ủy ban bao gồm tất quốc gia thành viên IMO Nó thành lập vào năm 1967 quan bổ trợ để giải câu hỏi pháp lý phát sinh sau hậu thảm họaTorrey Canyon Ủy ban Pháp lý trao quyền để thực nhiệm vụ phạm vi định theo công cụ quốc tế khác Tổ chức chấp nhận 4.3.6 Uỷ ban hợp tác kĩ thuật Ủy ban hợp tác kỹ thuật yêu cầu xem xét vấn đề phạm vi Tổ chức liên quan đến việc thực dự án hợp tác kỹ thuật mà Tổ chức đóng vai trò quan thực thi hợp tác vấn đề khác liên quan đến hoạt động Tổ chức hợp tác kỹ thuật cánh đồng Ủy ban hợp tác kỹ thuật bao gồm tất quốc gia thành viên IMO, thành lập năm 1969 với tư cách công ty Hội đồng thể chế hóa cách sửa đổi Cơng ước IMO có hiệu lực vào năm 1984 4.3.7 Uỷ ban đơn giản hoá thủ tục hàng hải (Uỷ ban tạo điều kiện) Ủy ban tạo điều kiện thành lập quan bổ trợ Hội đồng vào tháng năm 1972 thể chế hóa hồn tồn vào tháng 12 năm 2008 sửa đổi Cơng ước IMO Nó bao gồm tất quốc gia thành viên Tổ chức thỏa thuận với IMO hoạt động việc loại bỏ thủ tục không cần thiết "băng tin" vận chuyển quốc tế cách thực tất khía cạnh Cơng ước tạo thuận lợi cho giao thông hàng hải quốc tế năm 1965 vấn đề phạm vi Tổ chức liên quan với việc tạo điều kiện giao thông hàng hải quốc tế Đặc biệt năm gần đây, công việc Ủy ban, phù hợp với mong muốn Hội đồng, đảm bảo cân phù hợp thực an ninh hàng hải tạo thuận lợi cho thương mại hàng hải quốc tế 4.3.8 Ban thư kí Ban thư ký IMO bao gồm Tổng thư ký khoảng 300 nhân quốc tế có trụ sở trụ sở Tổ chức London Tổng thư ký Tổ chức ông Kitack Lim (Hàn Quốc), người bổ nhiệm vào vị trí có hiệu lực từ ngày tháng năm 2016, với nhiệm kỳ bốn năm CHƯƠNG 2: HỢP ĐỒNG HÀNG HẢI KHÁI NIỆM I Hợp đồng thoả thuận hay nhiều bên để thực quyền nghĩa vụ Hợp đồng vận chuyển hợp đồng người vận chuyển đại diện người vận chuyển ký kết cho việc vận chuyển hành khách hành khách hành lý đường biển (CƯ Athen vận chuyển hành khách hành lý đường biển 1974 sửa đổi 1990) Hợp đồng vận tải đường biển hợp đồng mà theo người chuyên chở đảm nhận việc chuyên chở hàng hoá đường biển từ cảng đến cảng khác để thu tiền cước.Tuy nhiên hợp đồng bao gồm vận chuyển đường biển phương thức khác coi hợp đồng vận tải đường biển theo nghĩa Công ước này, có liên quan đén vận tải đường biển ( khoản điều công ước LHQ vận chuyển hàng hoá đường biển 1978) `Hợp đồng hải hải gồm: II Hợp đồng vận chuyển hành khách hành lý đường biển Hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển Hợp đồng vận chuyển hành khách hành lý đường biển Khái niệm Hợp đồng vận chuyển hành khách hành lý đường biển hợp đồng giao kết người vận chuyển hành khách, theo người vận chuyển dùng tàu biển vận chuyển hành khách, hành lý từ cảng nhận khách đến cảng trả khách thu tiền công vận chuyển hành khách, giá dịch vụ vận chuyển hành lý hành khách trả Cơ sở pháp lý - - - III CƯ quốc tế thống số quy tắc pháp luật liên quan đến vận tải đường biển kí ngày 25/8/1924 Bressels có hiệu lực từ năm 1931 Nghị định thư Visby 1968 sửa đổi CƯ Brussels 1924 – gọi quy tắc Harge – Visby, có hiệu lực ngày 23/6/1977 Cơng ước LHQ chun chở hàng hố đường biển kí Harmburf năm 1978 có hiệu lực ngày 1/11/1992 Cơng ước thống số quy tắc có liên quan đến việc giới hạn trách nhiệm chủ tàu biển thơng qua năm 1924 có hiệu lực từ 2/6/1931 Công ước quôc tế liên quan đến việc giới hạn trách nhiệm chủ tàu thông qua năm 1957 có hiệu lực từ 31/5/1986 Cơng ước giới hạn trách nhiệm khiếu nại hàng hải có hiệu lực vào ngày 1/12/1986 Đối với quốc gia bêm tham gia, Công ước thay cơng ước năm 1957 • Chứng từ vận chuyển Chứng từ vận chuyển hành khách hành lý Trong công ước Athen: Trách nhiệm tổn thất người? Trách nhiệm tổn thất hành lý? • Trách nhiệm người vận chuyển Chịu trách nhiệm với thiệt hại chết bị thương hành khách tổn thất hư hỏng hành lý cố gây thiệt hại trình vận chuyển … Thơng báo tổn thất thiệt hại hành lý • Giới hạn trách nhiệm tổn thất người Người vận chuyển phải bồi thường cho hành khách tổn thất tính mạng, thương tích, trường hợp khơng vượt q 700.000 France cho vận chuyển… • Theo quy định PLVN Quyền rút tiền đặc biệt Special Drawing Right (SDR) Đơn vị tính tốn quyền rút tiền đặc biệt SDR Quỹ tiền tệ quốc tế định nghĩa, SDR chuyển đổi sang Đô la Mỹ theo tỷ giá hối đối… • Tổn thất chung: hy sinh chi phí bất thường thực cách có ý thức hợp lý an tồn chung nhằm cứu tàu, hàng hoá, hành lý, giá dịch vụ vận chuyển hàng hoá, hành khách thoát khỏi hiểm hoạ chung Hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển Cơ sở pháp lý: Hợp đồng quy định quyền nghĩa vụ Tập quán quốc tế INCOTERM Chương 3: Bảo hiểm 1.Khái niệm Bảo hiểm hàng hải hiểu bảo hiểm rủi ro tàu biển rủi ro bộ, sông liên quan đến hành trình đường biển, gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm chuyên chở biển Bảo hiểm nghiệp vụ qua bên người bảo hiểm cam đoan trả khoản tiền gọi phí bảo hiểm thực mong muốn người thứ trường hợp xảy rủi ro nhận khoản đền bù tổn thất trả bên khác- người bảo hiểm Bảo hiểm chế, theo chế người, doanh nghiệp hay tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, cơng ty bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm phân chia giá trị thiệt hại tất người bảo hiểm tập đoàn bảo hiểm AIG (Kinh doanh bảo hiểm hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lời, theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người bảo hiểm) Như chất bảo hiểm phân chia rủi ro, tổn thất người hay số người Lịch sử hình thành phát triển bảo hiểm hàng hải giới: + Từ kỷ V trước công nguyên, vận chuyển hàng hóa đường biển hình thành phát triển, lại gặp nhiều rủi ro, thiệt hại lớn Người ta nghĩ cách giảm thiểu rủi ro cách chia nhỏ hàng hóa nhiều thuyền nhỏ để phân tán rủi ro tổn thất, Đây hình thức nguyên khai bảo hiểm + Nhưng sau họ thấy thiệt hại lớn, hình thành hình tuhwsc cho vay tiền mạo hiểm Trong đó, xảy tổn thất với hàng hóa q trình vận chuyển, người vay miễn trả khoản tiền vay vốn lãi, ngược lại họ phải trả lãi suất cao hàng hóa đến bến an tồn Lãi suất hình thức sơ khai phí bảo hiểm + Sau số vụ tổn thất xảy ngày caàn nhiều làm cho nhà kinh doanh cho vay vốn lâm vào nguy hiểm, thay hình thức bảo hiểm đời + Vào kỷ XIV ơt Florence, Genoa, Ý xuất hợp đồng bảo hiểm đầu tiên, theo người bảo hiểm cam kết với người bảo hiểm bồi thường thiejt hại tài sản mà người bảo hiểm phải gánh chịu có thiệt hại xảy biển đồng thời với việc nhận khoản phí Hợp đồng bảo hiểm cổ xưa có ghi ngày 22/4/1329 cịn lưu giữ florence Sau với việc phát Ấn Độ Dương tìm châu Mỹ, ngành hàng hải bảo hiểm hàng hải phát triển nhanh + Có thể coi chiếu dụ Barcelona năm 1435 văn pháp luật ngành bảo hiểm, sau sắc lệch Philippe de Bourgogne 1458,… Ngoài có sắc lệch Phần lan 1563 liên quan đến bảo hiểm hàng hải + Đến kỷ XVI, XVII với phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa hoạt động bảo hiểm phát triển rộng rãi, mở đường cho phát triển luật 1601 Anh, sau chiếu dụ 1681 Pháp mở đường cho lĩnh vực hàng hải Phân loại 2.1 Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển- cargo insuarance Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển bảo hiểm mát hư hỏng hàng hóa trách nhiệm liên quan đến hàng hóa bảo hiểm Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển bao gồm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển lãnh thổ 2.2 Bảo hiểm thân tàu- Hull Insuarance Bảo hiểm thân tàu bảo hiểm rủi ro vật chất xảy vỏ tàu, máy móc thiết bị tàu đồng thời bảo hiểm cước phí, chi phí hoạt động tàu phần trách nhiệm mà chủ tàu phải chịu trường hợp tàu đâm va 2.3 Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu – P&I Insuarance Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu bảo hiểm thiệt hại phát sinh từ trách nhiệm chủ tàu người thứ trình sở hữu, kinh doanh, khai thác tàu biển Nguyên tắc 3.1 Chỉ bảo hiểm rủi ro, không bảo hiểm chắn Chỉ bảo hiểm rủi ro xảy bất ngờ, ngẫu nhiên, ngồi ý muốn người khơng bảo hiểm chắn xảy 3.2.Trung thực tuyệt đối Đặc trưng hợp đồng bảo hiểm hàng hải quốc tế giao kết hợp đồng, doanh nghiệp bảo hiểm thường tiếp xúc trực tiếp với đối tượng bảo hiểm để đánh giá rủi ro Vì vậy, hợp đồng bảo hiểm phải giao kết sở trung thực tuyệt đối Doanh nghiệp phải khai báo đầy đủ xác thơng tin cần thiết mà bên mua bảo hiểm biết coi biết 3.3 Nguyên tắc quyền lợi bảo hiểm Nguyên tắc người bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm Quyền lợi bảo hiểm quyền lợi có có đối tượng bảo hiểm Theo luật bảo hiểm hàng hải 1906 vi phạm người thực hợp đồng bảo hiểm mà khơng có quyền lợi bảo hiểm đối tượng bảo hiểm, bảo hiểm không dự kiến hợp lý để tiếp nhận quyền lợi 3.4 Nguyên tắc bồi thường Theo nguyên tắc bồi thường có tổn thất xảy ra, người bảo hiểm phải bồi thường để đảm bảo cho người bảo hiểm có vị trí tài trước có tổn thất xảy ra, không không Các bên không lợi dụng bỏa hiểm để trục lợi Bồi thường nguyên tắc bản, quan trọng bảo hiểm nói chung bảo hiểm hàng hải nói riêng 3.5 Nguyên tắc quyền Người bảo hiểm sau bồi thường cho người bảo hiểm có quyền thay mặt người bảo hiểm đòi người thứ trách nhiệm bồi thường cho Khi bồi thường tổn thất người bảo hiểm có quyền đặt vào địa vị người bảo hiểm phạm vi quyền địi bù đắp với bên có trách nhiệm với tổn thất Vấn đề quỹ- đảm bảo tài cho thiệt hại Quỹ FUND Ngày 18/12/1971 Hội nghị tổ chức Brussels, Công ước thiết lập quỹ quốc tế đền bù thiệt hại ô nhiễm dầu (FUND Convention 1971) phê chuẩn Công ước gồm 48 điều bổ sung cho Công ước CLC 1969, nhằm giảm bớt gánh nặng theo yêu cầu CLC 1969 Đồng thời bổ sung bồi thường thiệt hại CLC 1969 không đảm bảo bồi thường FUND có nghĩa vụ trả tiền bồi thường cho Quốc gia cá nhân chịu thiệt hại ô nhiễm dầu họ đòi tiền đền bù từ chủ tàu gây ô nhiễm số tiền đền bù không thỏa đáng để khắc phục thiệt hại FUND chi trả đền bù cho thiệt hại ô nhiễm dầu xảy bên lãnh hải Quốc gia thành viên đền bù cho biện pháp áp dụng quốc gia thành viên bên lãnh hải họ FUND có nghĩa vụ trợ giúp cho chủ tàu người bảo hiểm họ phần trách nhiệm chủ tàu theo CLC 1969 FUND nghĩa vụ bảo trợ cho chủ tàu thiệt hại xảy lỗi chủ tàu tàu không thỏa mãn với công ước quốc tế Việc đóng góp vào quỹ trách nhiệm tất nước có nhập dầu đường biển có tham gia Công ước Nghị định thư 1992 phê chuẩn 27/11/1992 có hiệu lực 30/5/1996 quy định thành lập Quỹ quốc tế đền bù ô nhiễm dầu – 1992 IOPC Fund thay cho FUND 1971 Theo quỹ quản lý London ban thư ký FUND 1971 Sau nghị định thư 2003 tổng số đền bù chi trả cho vụ tai nạn giới hạn tới giá trị 750 triệu SDR (1 tỉ USD) bao gồm số đền bù trả theo CLC/Fund Hiệp hội bảo hiểm P & I Là tổ chức có tư cách pháp nhân Mỗi hội có hàng trăm hội viên chủ tàu nhiều nước giới.Cơ quan quyền lực hội Hội đồng giám đốc, tất vấn đề liên quan đến thể lệ sách, giải bồi thường Hội đồng sách định Hiệp hội bảo hiểm P&I hoạt động nguyên tắc tương hỗ nhằm cân khoản thu chi hội Hoạt động hội khơng nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời Mỗi hội viên vừa người bảo hiểm vừa người bảo hiểm Muốn tham gia Hiệp hội bảo hiểm P&I chủ tàu phải tham gia bảo hiểm thân tàu xuất trình giấy chứng nhận bảo hiểm thân tàu P&I không cho phép chủ tàu cầm cố, chuyển nhượng tàu tham gia bảo hiểm P&I cho người khác khơng có chấp thuận hiệp hội Một điểm khác biệt bật hiệp hội bảo hiểm P&I so với công ty bảo hiểm hiệp hội khơng bảo hiểm mà cịn phục vụ giúp đỡ chủ tàu giải tranh chấp thương mại pháp lý, giải thoát tàu, bảo lãnh,… cách tích cực Chương 4: Giải tranh chấp • Thương lượng Thương lượng phương thức giải trình giải tranh chấp, thể việc bên tranh chấp chủ động gặp gỡ nhau, bàn bạc, thỏa thuận quyền lợi nghĩa vụ bên Pháp luật giải tranh chấp khơng có quy định bắt buộc bên phải tiến hành thương lượng Do đó, từ quy trình tổ chức, thực hiện, có mặt bên, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể, kết thương lượng điều chỉnh quy phạm pháp luật Tất phụ thuộc vào thiện chí tự giải bên Trường hợp đạt thỏa thuận họp thương lương, sau có bên không tuân thủ, bên yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền thực cưỡng chế Phương thức thương lượng chủ thể ưu tiên lựa chọn xảy tranh chấp, phương thức không chịu điều chỉnh pháp luật, khơng bị gị bó quy định chặt chẽ quy trình tổ chức thương lượng, thành phần tham gia, thời gian thực hiện, không tốn tiền bạc Do tự giải với nhau, nên tranh chấp không bị làm lớn, không ảnh hưởng đến uy tín bên bảo vệ bí mật kinh doanh Cũng khơng có điều chỉnh quy phạm pháp luật nên cưỡng chế thi hành kết thương lượng • Hịa giải Là việc bên tiến hành thương lượng giải tranh chấp với hỗ trợ bên thứ ba hòa giải viên Phương thức hòa giải phương thức giải tranh chấp không chịu điều chỉnh pháp luật, thực hồn tồn dựa thiện chí bên So với việc thương lượng bên tranh chấp, tiến hành hóa giải, bên thỏa thuận lựa chọn bên trung gian, độc lập, có kiến thức, kinh nghiệm kỹ giải tranh chấp để đưa lời khuyên quyền lợi nghĩa vụ bên Ý kiến hịa giải viên có tính chất tham khảo Kết phiên hòa giải thỏa thuận bên, khơng phải hịa giải viên Phương thức hòa giải bên ưu tiên lựa chọn thủ tục nhanh gọn, chi phí thấp, bên có quyền định đoạt, Tuy nhiên kết hịa giải khơng pháp luật bảo đảm thi hành, hồn tồn phụ thuộc vào thiện chí bên Uy tín bí mật kinh doanh bị ảnh hưởng • Trọng tài Giải tranh chấp trọng tài hình thức giải tranh chấp khơng thể thiếu q trình phát triển quan hệ kinh tế chủ thể ưa chuộng Phương thức trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn, tiến hành theo quy trình pháp luật quy định Trong phương thức trọng tài có Hội đồng trọng tài trọng tài viên với tư cách bên trung gian, độc lập nhằm giải mẫu thuẫn, tranh chấp việc đưa phán có giá trị bắt buộc thi hành bên Ưu điểm phương thức giải tranh chấp có tính linh hoạt, tạo quyền chủ động cho bên, tính nhanh chóng, tiết kiệm thời gian rút ngắn thủ tục tố tụng trọng tài đảm bảo bí mật Trọng tài tiến hành giải tranh chấp theo nguyên tắc án, định trọng tài không công bố công khai rộng rãi Theo nguyên tắc này, bên giữ bí mật kinh doanh danh dự, uy tín Phán trọng tài có tính chung thẩm, ưu vượt trội so với hình thức giải tranh chấp thương lượng, hòa giải Sau trọng tài đưa phán bên khơng có quyền kháng cáo trước tổ chức hay tòa án Đồng thời, phán trọng tài có tính bắt buộc thi hành với bên Khi hết thời hạn tự nguyện thi hành có bên khơng thực hiện, bên cịn lại có quyền gửi đơn yêu cầu quan thi hành án dân cưỡng chế thi hành phán trọng tài Tuy nhiên giải phương thức trọng tài địi hỏi chi phí tương đối cao, vụ việc kéo dài chi phí trọng tài cao Việc thi hành phán trọng tài lúc thuận lợi, trơi chảy • Tồ án Tòa án phương thức giải tranh chấp truyền thống hiệu Đây phương thức có tham gia giải đại diện quyền lực nhà nước Tịa án nhân dân Vì quy trình giải tranh chấp phải tuân thủ quy định chặt chẽ pháp luật tố tụng Đồng thời, án, định Tòa án đảm bảo thi hành hệ thống quan thi hành án nhà nước • So sánh chế giải tranh chấp quốc tế thơng qua Tịa án quốc tế Trọng tài quốc tế GIỐNG NHAU - Việc giải tranh chấp giải dựa sở luật quốc tế, đồng thời phán trọng tài phán án quốc tế có giá trị chung thẩm hiệu lực bắt buộc bên tranh chấp - Đều có tham gia bên thứ ba (tức quan tài pháp quốc tế: tòa án hay trọng tài quốc tế) Bên thứ ba khơng đương nhiên có thẩm quyền mà phải hai bên tranh chấp cho phép KHÁC NHAU Tiêu chí Khái niệm Đặc điểm Thành phần xét xử Tòa án quốc tế Trọng tài quốc tế Tòa án tổ chức cơng cộng có thẩm quyền áp dụng luật để giải tranh chấp Trọng tài thiết chế sử dụng để giải tranh chấp mà theo bên tranh chấp thoả thuận trao cho cá nhân (trọng tài viên) thẩm quyền giải tranh chấp họ với tự nguyện ràng buộc với phán trọng tài viên đưa Thành phần xét xử Tịa án cố định, bên khơng có quyền lựa chọn thẩm phán Các bên có quyền lựa chọn trọng tài viên 2 Thủ tục tố tụng xét xử Mức độ bảo mật trình tự tố tụng vụ việc Thủ tục tố tụng tòa án cố định, quy định từ trước quy chế tòa án Phải đảm bảo nguyên tắc xét xử cơng khai Các bên có quyền thỏa thuận quy định thủ tục giải tranh chấp trọng tài, thủ tục trọng tài đơn giản, linh hoạt mềm dẻo hơn, qua tiết kiệm thời gian chi phí, rút ngắn q trình thơng qua phán Nếu bên yêu cầu, nội dung giải tranh chấp trọng tài giữ kín, đảm bảo cho bên liên quan giữ bí mật quốc gia, bí kinh doanh, quy trình kỹ thuật qua góp phần bảo vệ uy tín, danh dự bên tranh chấp Không giải tranh chấp pháp lý mà giải tranh chấp trị, phán trọng tài khơng mang tính đối nghịch Sau có phán trọng tài bên tiếp tục giữ mối quan hệ với lĩnh vực có tranh chấp xảy Thể loại tranh chấp quốc tế giải Tòa án quốc tế giải tranh chấp pháp lý Khả kiểm sốt hoạt động tố tụng Các bên khơng có quyền kiểm sốt hoạt động tố tụng Trình tự trọng tài bên tự quy định, khả kiểm soát hoạt động trọng tài bên rộng Phán mang tính ràng buộc bên có - Tính linh hoạt việc thành lập, lựa chọn trọng tài Ưu điểm viên chế để đảm bảo thực - Việc giới hạn đề xuất vấn đề cần trọng tài giải - Thủ tục nhanh gọn kín đáo Nhược điểm Thủ tục tố tụng thường kéo dài gây tốn chi phí cho bên - Các bên tranh chấp lúc sẵn sàng cho thỏa thuận trọng tài - Khó khăn việc thực phán ... lĩnh vực hàng hải quốc tế đa dạng có đặc điểm liên quan chặt chẽ với nhiều lĩnh vực pháp luật khác Luật TMQT, luật BHQT, Luật MTQT, Luật HSQT,… • ĐƯQT hàng hải - CƯ Tổ chức hàng hải quốc tế 1948... quốc gia Pháp luật nước nguồn Luật hàng hải quốc tế, bao gồm văn quy phạm pháp luật chủ yếu sau: Hiến pháp, Bộ Luật hàng hải Việt Nam, Bộ luật dân sự,… Soft Law nghị tổ chức quốc tế Luật mềm (soft... vực tồn cầu, cơng nhận nguồn Luật quốc tế đại ký kết sở nguyên tắc Luật quốc tế đại - ĐƯQT có nghĩa thoả thuận quốc tế ký kết quốc gia dạng văn điều chỉnh Luật quốc tế, khơng phụ thuộc vào việc