1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm TH

88 308 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 534 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm TH

LờI Mở ĐầUNhững năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng ta khởi xớng lãnh đạo, ngành thơng mại đã cùng các ngành, địa phơng nỗ lực phấn đấu, đạt đợc những thành tựu bớc đầu quan trọng trong lĩnh vực lu thông hàng hoá dịch vụ, góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc trên thị trờng trong nớc vị thế trên thị trờng nớc ngoài. Các loại hình dịch vụ gắn với lu thông hàng hoá phát triển mạnh, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, góp phần phục vụ đời sống giải quyết việc làm cho ngời lao động. Trong số đó không thể không nhắc tới ngành sản xuất kinh doanh thực phẩm là ngành sản xuất hàng tiêu dùng luôn gắn liền với đời sống hàng ngày của ngời dân.Mỗi doanh nghiệp đều thấy rõ sự quan trọng của thị trờng tác động tới kinh doanh, thấy đợc các nhân tố tác động tới hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó xây dựng phơng án kinh doanh phù hợp. Đối với nghiệp khai thác cung ứng thực phẩm tổng hợp thì vấn đề thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá quan trọng hơn bao giờ hết vì chức năng chủ yếu của nghiệpkhai thác kinh doanh thực phẩm. Qua thời gian thực tập tại nghiệp, có đợc một sự hiểu biết ít ỏi về thực trạng, tình hình sản xuất kinh doanh của nghiệp. Bằng những kiến thức của bản thân cộng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn các cô, chú trong nghiệp, em xin đề xuất một số giải pháp nhỏ để góp một phần nào vào sự thúc đẩy phát triển kinh doanh của nghiệp.Với đề tài: "Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại nghiệp Khai thác Cung ứng thực phẩm tổng hợp". Ngoài lời mở đầu kết luận đợc chia làm 3 chơng:- Chơng I: lý luận chung về kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp- Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm tại nghiệp Khai thác Cung ứng thực phẩm tổng hợp- Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh kinh doanh thực phẩm tại nghiệp khai thác cung ứng thực phẩm tổng hợp Chơng Ilý luận chung về kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp1. Khái niệm vai trò của kinh doanh thực phẩm đối với quá trình sản xuất kinh doanh1.1. Khái niệm kinh doanh kinh doanh thực phẩmHiện có nhiều cách hiểu khác nhau về kinh doanh sau đây là một vài định nghĩa:Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời.(Trích luật doanh nghiệp Việt Nam)Kinh doanh là một hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh trên thị trờng.(Trích từ giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh)Khi tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào thì đều phải sử dụng tập hợp các phơng tiện, con ngời, nguồn vốn đ a các nguồn lực này vào hoạt động để sinh lời cho doanh nghiệp. Nhng chúng đều có đặc điểm chung là gắn liền với sự vận động của nguồn vốn, một chủ thể kinh doanh không chỉ có cần vốn mà cần cả những cách thức làm cho đồng vốn của mình quay vòng không ngừng, để đến cuối chu kỳ kinh doanh số vốn lại tăng thêm. Mặt khác chủ thể kinh doanh phải có đợc doanh thu để bù đắp chi phí có lợi nhuận .Kinh doanh thực phẩm là một trong số hàng nghìn hình thức kinh doanh, là lĩnh vực kinh doanh hàng tiêu dùng, nó có đặc điểm chung giống nh trên nh-ng có những đặc điểm riêng đó là:- Ngời tiêu dùng ít hiểu biết về hàng hoá có hệ thống: trên thị trờng có tới hàng chục ngàn mặt hàng, dù ngời ta đã tận dụng đợc nhiều phơng pháp giới thiệu hàng hoá, về doanh nghiệp nhng ngời tiêu dùng vẫn cha hiểu rõ hết đợc về địa chỉ sản xuất, chất lợng, đặc tính, công dụng cách thức sử dụng của tất cả các loại hàng hoá. - Sức mua trên thị trờng biến đổi lớn, theo thời gian, theo địa phơng ng -ời tiêu dùng có thể cân nhắc rất kỹ khi cần mua sắm nhất là vào thời điểm có rất nhiều hàng tiêu dùng có khả năng thay thế lẫn nhau.- Sự khác biệt về ngời tiêu dùng rất lớn: giữa tầng lớp dân c, địa vị, các tập đoàn khác nhau về nghề nghiệp, dân tộc, giới tính, trình độ văn hóa, độ tuổi, tập quán sinh hoạt nên sự hiểu biết tiêu dùng của họ về các loại sản phẩm về thực phẩm khác biệt nhau.- Nhiều ngời mua vì hàng thực phẩm gắn với cuộc sống hàng ngày của nhân dân, các thành viên trong xã hôi đều có nhu cầu tiêu dùng nhng mỗi lần mua không nhiều, lặt vặt phân tán vì nhu cầu đời sống rất đa dạng.ở đây mặt hàng kinh doanh là hàng thực phẩm gắn liền với nhu cầu sinh hoạt của con ngời: lơng thực, đờng, sữa, đồ hộp, dầu ăn, bia, rợu, bột mì, bánh kẹo Nguyên liệu của nó là các sản phẩm của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản, một số ngành chế biến khác. Hàng nông sản dùng làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất kinh doanh hàng thực phẩm nên ta phải hiểu rõ đặc điểm của nó để chủ động khai thác tốt nhất nguồn đầu vào này. Kinh doanh hàng nông sản có những đặc điểm sau:+ Tính thời vụ: vì chăn nuôi, trồng trọt có tính thời vụ nên cần phải biết quy luật sản xuất các mặt hàng nông sản để làm tốt công tác chuẩn bị trớc mùa thu hoạch, đến kỳ thu hoạch phải tập trung nhanh nguồn lao động để triển khai công tác thu mua chế biến sản phẩm từ các ngành này.+ Tính phân tán: hàng nông sản phân tán ở các vùng nông thôn trong tay hàng triệu nông dân, sức tiêu thụ thì tập trung ở thành phố khu công nghiệp tập trung. Vì vậy phải bố trí địa điểm thu mua, phơng thức thu mua, chế biến vận chuyển đều phải phù hợp với đặc điểm nói trên.+ Tính khu vực: tuỳ theo địa hình của từng nơi mà có vùng thì thích hợp với trồng trọt cây nông nghiệp, nơi thì cây công nghiệp, nơi thì với nghề chăn nuôi, vì thế có những cơ sở sản xuất sản phẩm hàng nông sản rất khác nhau với tỷ lệ hàng hoá khá cao. + Tính không ổn định: Sản xuất hàng nông sản không ổn định, sản lợng hàng nông nghiệp có thể lên xuống thất thờng, vùng này đợc mùa vùng khác mất mùaHàng nông sản rất phong phú, nơi sản xuất tiêu thụ rải rác khắp nơi, quan hệ cung cầu rất phức tạp, vì vậy ngành kinh doanh hàng nông sản phải nắm vững quy luật luân chuyển của chúng: nắm chắc khu vực sản xuất, nắm đ-ợc hớng khu vực tiêu thụ hàng nông sản truyền thống, nắm chắc đặc điểm, chất lợng thời vụ hàng hoá nông sản. Chủ thể kinh doanh có thể là một công ty thơng mại chỉ làm cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng hoặc là một nhà sản xuất, chế biến. Những sản phẩm sản xuất ra ngoài việc cần giấy phép đăng ký kinh doanh ra còn phải có giấy chứng nhận đạt chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm do bộ y tế cấp.1.2. Vai trò của kinh doanh thực phẩm1.2.1. Vai trò của kinh doanh thực phẩm đối với sự phát triển kinh tế - xã hộiKinh doanh thực phẩm là một quá trình bao gồm nhiều khâu, nhiều công đoạn, nhiều bộ phận phức tạp liên tục có mối liên hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau. Kết quả của khâu này bộ phận này có ảnh hởng tới chất lợng của các khâu khác hay toàn bộ quá trình kinh doanh, trong đó khâu tiêu thụ sản phẩm đ-ợc đánh giá là khâu then chốt quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Sản xuất đợc mà không tiêu thụ đợc hay sản phẩm thực phẩm tiêu thụ chậm thì làm cho doanh nghiệp đó kinh doanh lỗ rồi dẫn tới phá sản.Thực phẩm là một nhân tố quan trọng đối với toàn xã hội nói chung đối với mỗi con ngời nói riêng. Thực phẩm cung cấp cho con ngời những chất dinh dỡng nh: tinh bột, chất béo, các loại vitamin, prôtêin các chất khoáng khác giúp con ng ời có sức khoẻ để tồn tại lao động, phát triển. Tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc cân đối giữa cung cầu thực phẩm trên thị tr-ờng. Thực phẩm có thể ở dạng tự nhiên hay là đã qua chế biến, sản xuất sản phẩm rồi đợc tiêu thụ tức là vấn đề sản xuất kinh doanh thực phẩm đợc diễn ra bình thờng, liên tục tránh đợc những mất cân đối trong cung cầu về hàng thực phẩm. Doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm có nhu cầu sử dụng các nguồn lực của xã hội để bảo đảm đầu vào cho sản xuất nh nguyên liệu, vốn, nhân lực, thiết bị máy móc, công nghệ đã tác động tới một loạt các hoạt động khác, các lĩnh vực kinh doanh khác nh ngời chăn nuôi, trồng trọt, yếu tố con ngời, yếu tố văn hoá xã hội. Tức nó đã trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tới sự phát triển của các ngành khác hay toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Tiêu thụ sản phẩm nói chung tiêu thụ thực phẩm nói riêng không trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội mà nó chỉ phục vụ quá trình tiếp tục sản xuất trong khâu lu thông. Kinh doanh thực phẩm có tác dụng nhiều mặt tới lĩnh vực sản xuất tiêu dùng xã hội, nó cung cấp những sản phẩm là lơng thực, thực phẩm là những hàng hóa thiết yếu tới toàn bộ con ngời một cách đầy đủ, kịp thời đồng bộ, đúng số lợng, chất lợng một cách thuận lợi, với quy mô ngày càng mở rộng. Đối với các lĩnh vực sản xuất, các doanh nghiệp thơng mại, đại lý bán buôn bán lẻ có thể nhận đợc các sản phẩm, vật t kỹ thuật đầu vào một cách kịp thời, đồng bộ, đúng số lợng, chất lợng. Đối với lĩnh vực tiêu dùng, các cá nhân có thể dễ dàng thoả mãn nhu cầu về hàng thực phẩm trên thị trờng một cách kịp thời văn minh, nhờ hàng loạt các cửa hang, quầy hàng, siêu thị Cung cấp cho mọi ngời, mọi gia đình các nhu cầu đa dạng của mọi tầng lớp dân c, lứa tuổi, nghề nghiệp. Nó có tác dụng nữa là kích thích nhu cầu, gợi mở nhu cầu, hớng ngời tiêu dùng tới những hàng thực phẩm có chất lợng cao, thuận tiện trong sử dụng, đồng thời đa dạng về sản phẩm với phong cách phục vụ đa dạng, văn minh, hiện đại.1.2.2. Vai trò của kinh doanh thực phẩm đối với sự phát triển của doanh nghiệpKinh doanh thực phẩm từ khâu mua nguyên liệu đầu vào, sản xuất chế biến khâu tiêu thụ sản phẩm, khâu nào cũng quan trọng để tăng hiệu quả của hoạt động kinh doanh nếu một khâu nào đó hoạt động kém, chậm tiến độ sẽ ảnh hởng tới khâu khác. Nhng phải nói rằng trong kinh doanh nói chung kinh doanh thực phẩm nói riêng thì tiêu thụ hàng hoá là giai đoạn quan trọng, vì nó ảnh hởng trực tiếp tới các khâu khác, tới sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Để tiếp tục, đẩy mạnh kinh doanh trên thị trờng thì doanh nghiệp hoạt động trong ngành thực phẩm luôn tìm cách tái sản xuất, mở rộng thị trờng sao cho có nhiều sản phẩm đáp ứng đợc tối đa nhu cầu của khách hàng. Thì điều kiện cần đủ là doanh nghiệp phải tiêu thụ đợc sản phẩm sao cho thu đợc một lợng tiền bảo đảm bù đắp chi phí bỏ ra, có lợi nhuận từ đó doanh nghiệp có đủ nguồn lực để tiếp tục tái sản xuất mở rộng cho chu kỳ sản xuất sau, còn nếu doanh nghiệp không tiêu thụ đợc thì sẽ gây ứ đọng nguồn vốn, tăng các chi phí kho, bảo quản gây đình trệ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Đối với ngành thực phẩm tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng trong việc duy trì phát triển mở rộng thị trờng. Tiêu thụ đợc càng nhiều sản phẩm tức là sản phẩm về thực phẩm đã đợc thị trờng chấp nhận, cầng có nhiều khách hàng biết tới sản phẩm, biết tới thơng hiệu, biết tới doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm đó. Trong bất kỳ một hình thức kinh doanh nào cũng vậy thì mục tiêu duy trì mở rộng thị trờng là một mục tiêu rất quan trọng để doanh nghiệp có thể duy trì phát triển. Doanh nghiệp đó phải đề ra các biện pháp để kích thích khối lợng tiêu thụ, tăng doanh số bán không chỉ ở thị trờng hiện tại mà cả ở thị trờng tiềm năng. Khối lợng hàng bán ra ngày một lớn hơn thì doanh nghiệp có thêm điều kiện để mở rộng phát triển kinh doanh, từ đó phát hiện thêm nhu cầu cho ra sản phẩm thực phẩm mới.Tiêu thụ thực phẩm trong doanh nghiệp còn góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thông qua chỉ tiêu lợi nhuận, tốc độ quay của vốn, mức chi phí trên một đồng vốn. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình kinh doanhdoanh nghiệp nhằm đạt kết quả cao nhất, với chi phí nhỏ nhất. Nó không chỉ là thớc đo trình độ tổ chức kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp, tiêu thụ thực phẩm tác động trực tiếp tới quá trình tổ chức quản lý, thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lợng thực phẩm, hạ giá thành sản xuất của doanh nghiệp trong ngành thực phẩm. Tổ chức tốt hoạt động tiêu thụ góp phần giảm các chi phí lu thông, giảm thời gian dự trữ thành phẩm, nguyên liệu, tăng nhanh vòng quay của vốn, rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh từ đó giúp doanh nghiệp tăng doanh thu đem lại lợi nhuận cao.Tiêu thụ thực phẩm đem lại chỗ đứng độ an toàn cao hơn cho doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm trong môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt hiện nay với các doanh nghiệp trong ngành ngoài ngành, đây cũng chính là một mục tiêu mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng muốn hớng tới. Vị thế đợc đánh giá qua doanh số bán, số lợng hàng hoá bán ra, phạm vi thị trờng mà nó chiếm lĩnh. Mỗi doanh nghiệp luôn luôn phảỉ chú ý tới uy tín, tới niềm tin của khách hàng vào sản phẩm của doanh nghiệp, tới thơng hiệu của doanh nghiệp, để từ đó tạo đà cho việc mở rộng thị trờng tiêu thụ, tăng khả năng cạnh tranh. Tiêu thụ thực phẩm có vai trò gắn kết ngời sản xuất, chế biến thực phẩm đối với ngời tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp mình. Nó giúp cho các nhà sản xuất thực phẩm hiểu rõ thêm về kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh của mình thông qua sự phản ánh của ngời tiêu dùng thực phẩm, qua đó cũng nắm bắt đợc nhu cầu mới của họ. Đồng thời qua hoạt động tiêu thụ còn giúp cho các doanh nghiệp có thể kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh của các đơn vị, cửa hàng, đại lý, chi nhánh Trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ có những biện pháp hữu hiệu đối với từng đoạn thị trờng để có thể khai thác đợc tối đa nhu cầu của khách hàng.Đối với hoạt động đầu vào của doanh nghiệp là giai đoạn đầu của quá trình sản xuất kinh doanh, nếu không có nó thì không có sản xuât dẫn tới không có sản phẩm để tiêu thụ. Nếu giai đoạn này đợc tổ chức tốt từ các khâu nghiên cứu nguồn hàng, tổ chức thu mua, vận chuyển, bảo quản, sơ chế sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp đợc diễn ra liên tục, nhịp nhàng không bị gián đoạn. Luôn có sản phẩm để đáp ứng tốt nhất đầy đủ nhất kể cả những lúc khối lợng mua hàng thực phẩm đẩy tới mức cao nhất trong chu kỳ kinh doanh ( vào gần tết Nguyên Đán hàng năm ). Từ đó nâng cao chất lợng của sản phẩm, hạ giá thành trên một đơn vị sản phẩm, giúp cho doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm thắng thế trong cạnh tranh kể cả với cả những sản phẩm thay thế, lợi nhuận ngày một tăng.2. Nội dung của kinh doanh thực phẩm2.1. Hoạt động mua sắm vật t cho sản xuất (tạo nguồn)Để hoạt động sản xuất tiêu thụ đợc diễn ra liên tục không bị gián đoạn đòi hỏi phải bảo đảm thờng xuyên, liên tục nguyên nhiên vật liệu máy móc thiết bị Chỉ có thể đảm bảo đủ số l ợng, đúng mặt hàng chất lợng cần thiết với thời gian quy định thì sản xuất mới có thể đợc tiến hành bình thờng sản xuất kinh doanh mới có hiệu quả. Vật t (nguyên, nhiên vật liệu ) cho sản xuất ở các doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng, góp phần nâng cao trình độ công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá đất nớc. Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất thực phẩm nh: các sản phẩm nông sản tơi, khô (gạo, ớt, măng, tỏi, đậu nành, mía, da ), các thiết bị máy móc, vốn, cơ sở hạ tầng, điện, nớc.Đảm bảo tốt vật t cho sản xuất là đáp ứng các yêu cầu về số lợng, chất l-ợng, đúng thời gian, chủng loại đồng bộ. Điều này ảnh hởng tới năng suất của doanh nghiệp, đến chất lợng của sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lý tiết kiệm vật t, đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, đến sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trờng nội dung của công tác đầu vào cho sản xuất kinh doanh nói chung cho lĩnh vực thực phẩm nói riêng (Hậu cần vật t cho sản xuất) bao gồm từ khâu nghiên cứu thị trờng, xác định nguồn vật t, lập kế hoạch mua sắm vật t, tổ chức mua sắm, tổ chức tiếp nhận, bảo quản cấp phát đến việc quản lý sử dụng quyết toán. Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức mua sắm quản lý vật t2.1.1. Xác định nhu cầuMỗi loại vật t đều có những đặc tính cơ, lý, hoá học trạng thái khác nhau, có nhu cầu tiêu dùng cho các đối tợng khác nhau. Doanh nghiệp thực phẩm phải tính toán, dựa vào các chỉ tiêu để xác định đợc nhu cầu cần tiêu dùng trong kỳ kinh doanh, số lợng nguyên nhiên, vật liệu loại gì chất lợng ra sao để sản xuất thực phẩm. Đồng thời doanh nghiệp phải nghiên cứu xác định khả năng của nguồn hàng, để có thể khai thác đặt hàng thu mua đáp ứng cho nhu Phân tích đánh giá q.tr qlýXác định nhu cầuXây dựng kế hoạch y.cầu vật tưXĐ các p.p đảm bảo vật tưQlý dự trữ bảo quảnCấp phát vật tư nội bộQuyết toán vật tưT.chức qlý vật tư nội bộLựa chọn nguời cung ứngThương lượng đặt hàngTheo dõi đặt hàng tiếp nhận vật tưLập t.chức t.hiện KH mua sắm vtư cầu của sản xuất, nguồn hàng có thể mua lại của các nhà kinh doanh khác hay tới tận nơi trồng trọt chăn nuôi để thu mua nguyên vật liệu.Nhu cầu vật t cho sản xuất đợc xác định bằng 4 phơng pháp:a. Phơng pháp trực tiếp ( dựa vào mức tiêu dùng vật t khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ)- Tính theo mức sản phẩm: SPnSPsxmQN .1=Nsx: Nhu cầu vật t để sản xuất sản phẩm trong kỳQSP: Số lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạchmSP: Mức sử dụng vật t cho đơn vị sản phẩm n: Số sản phẩm sản xuất (khối lợng công việc)- Tính theo mức chi tiết sản phẩmctnctctmQN .1= Nct: Nhu cầu vật t để sản xuất các chi tiết sản phẩm trong kỳQct: Số lợng chi tiết sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạchmct: Mức sử dụng vật t cho một đơn vị chi tiết sản phẩm n: Số chi tiết sản xuất - Tính theo mức của sản xuất tơng tựNsx = Qsp.mtt. KđNsx: Nhu cầu vật t tiêu dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳQsp: Số lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạchmtt: Mức tiêu dùng vật t của sản phẩm tơng tựKđ: hệ số điều chỉnh giữa 2 loại sản phẩm - Tính theo mức của sản phẩm đại diệnNsx = Qsp. mđdNsx: Nhu cầu vật t tiêu dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳQsp: Số lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch mđd: mức sử dụng vật t của sản phẩm đại diện spspspbqKKmm.(Với Ksp: tỷ trọng từng cỡ loại trong tổng khối lợng sản xuất, %)b. Phơng pháp tính dựa trên cơ sở số liệu về thành phần chế tạo sản phẩmNhiều loại sản xuất của các ngành công nghiệp thực phẩm, sản phẩm đúc, sản phẩm bê tông đ ợc sản xuất từ nhiều loại nguyên, vật liệu khác nhau, thì nhu cầu đợc xác định theo 3 bớc.Bớc 1: Xác định nhu cầu vật t để thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm (NVT).NVT = nHQ1.Q: Khối lợng sản phẩm sản xuất theo kế hoạch tiêu thụ trong kỳH: Trọng lợng tinh của sản phẩm (kg, tấn, m2)n: Số lợng sản phẩm sản xuất.Bớc 2: Xác định nhu cầu vật t cần thiết cho sản xuất có tính tổn thất trong quá trình sử dụng.KtNNVTsx= (Kt: hệ số thu thành phẩm)Bớc 3: Xác định nhu cầu về từng loại vật t hàng hoá Nx = Nsx.hNx: Nhu cầu của từng loại vật t, hàng hoá h: Tỷ trọng của từng loại so với tổng sốc. Phơng pháp tính nhu cầu dựa trên cơ sở thời hạn sử dụngtPNvtsx=Pvt: nhu cầu hàng hoá cần có cho sử dụngt: Thời hạn sử dụngd. Phơng pháp tính theo hệ số biến độngNsx = Nbc. Tsx . HtkNbc: Số lợng vật t sử dụng trong năm báo cáoTsx: Nhịp độ phát triển sản xuất kỳ kế hoạchHtk: hệ số tiết kiệm vật t năm kế hoạch so với năm báo cáo2.1.2. Nghiên cứu thị trờng đầu vào [...]... kỳ DT: Doanh thu (doanh số bán) th c hiện trong kỳ TN: Tổng thu nhập LDbq: Tổng số lao động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho th y trung bình một lao động của doanh nghiệp th c hiện đợc bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ hoặc bao nhiêu đồng thu nhập trong kỳ Chơng II Th c trạng hoạt động kinh doanh th c phẩm tại nghiệp Khai th c Cung ứng th c phẩm tổng hợp 1 Khái quát về th c trạng hoạt động. .. xuất kinh doanh của nghiệp Khai th c cung ứng th c phẩm tổng hợp 1.1 Sơ lợc về quá trình hình th nh phát triển nghiệp Khai Th c Cung ứng th c phẩm tổng hợp thuộc công ty th c phẩm Hà Nội là một trong những đơn vị đợc th nh lập đầu tiên của sở th ng mại Hà Nội chuyên cung ứng th c phẩm cho các th nh phố lớn Cùng với sự quan tâm của cấp trên nhiều năm qua cán bộ công nhân viên của nghiệp. .. Sở Th ng mại Hà Nội Cùng với sự mở rộng phát triển của công ty th nghiệp Khai th c Cung ứng th c phẩm tổng hợp trực thuộc công ty đợc th nh lập Căn cứ Quyết định 388TN/TCCB ngày 12/4/1989 của Sở Th ng nghiệp Hà Nội nay là sở th ng mại Hà Nội về việc th nh lập nghiệp khai th c Cung ứng Th c phẩm Tổng hợp trực thuộc Công ty Th c phẩm Hà Nội Từ khi ra đời nghiệp đã có đợc những th nh... th kiểm soát đợc ở một mức độ nào đó mà doanh nghiệpth sử dụng để khai th c cơ hội kinh doanh thu lợi nhuận Tiềm lực của doanh nghiệp không phải là bất biến, có th phát triển theo hớng mạnh lên hay yếu đi, có th thay đổi toàn bộ hay một vài bộ phận Đánh giá tiềm lực hiện tại đẻ lựa chọn cơ hội hấp dẫn tổ chức khai th c đa vào chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Xây dựng tổ chức th c. .. tiêu th sản phẩm Đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thth xem xét trên các khía cạnh: tình hình tiêu th sản phẩm theo khối lợng, mặt hàng, giá trị, th trờng giá cả các mặt hàng tiêu th 3 Những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh th c phẩm của doanh nghiệp 3.1 Những nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh Các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh là các yếu tố khách quan mà doanh nghiệp không th ... đầu, sản phẩm của nghiệp đã đợc phần lớn th trờng chấp nhận Để tiếp tục th c hiện phơng án tổ chức lại sản xuất kinh doanh phù hợp với cơ chế quản lý yêu cầu phát triển của công ty, dới sự đề nghị của Trởng phòng Tổ chức Hành chính Công ty Th c phẩm Hà Nội Giám đốc công ty Th c phẩm Hà Nội quyết định th nh lập nghiệp Khai th c Cung ứng Th c phẩm Hà Nội kể từ ngày 01/4/2003 nghiệp nằm... cả phải biết lựa chọn các hình th c bán hàng cho phù hợp 2.3.7 Phân tích hoạt động tiêu th sản phẩm Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, doanh nghiệp cần phải phân tích, gấnh giá hoạt động tiêu th sản phẩm nhằm xem xét khả năng mở rộng hay thu hẹp th trờng tiêu th , hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các nguyên nhân ảnh hởng đến kết quả tiêu th nhằm kịp th i có các biện pháp th ch hợp để th c đẩy. .. hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hệ th ng chính sách, luật pháp hoàn thiện, nền chính trị ổn định tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng trên th trờng, hạn chế tệ nạn vi phạm pháp luật nh buôn lậu, trốn thuế, hàng giả Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi th c thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hởng lớn đến việc hoạch định tổ chức th c hiện chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. .. trờng kinh doanh tác động liên tục tới hoạt động của doanh nghiệp theo những xu hớng khác nhau, vừa tạo ra cơ hội vừa hạn chế khả năng th c hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp 3.1.1 Môi trờng văn hóa xã hội Yếu tố văn hóa - xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp khách hàng, có ảnh hởng lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các yếu tố trong nhóm này tác động mạnh đến qui mô cơ cấu của th ... này tham gia vào việc hình th nh khai th c cơ hội của doanh nghiệp + Tỷ lệ tái đầu t về lợi nhuận: Tỷ lệ đợc tính theo % từ nguồn lợi nhuận thu đợc dành cho bổ sung nguồn vốn tự có, phản ánh khả năng tăng trởng vốn, quy mô kinh doanh + Giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên th trờng: phản ánh xu th phát triển của doanh nghiệp sự đánh giá của th trờng về sức mạnh của doanh nghiệp trong kinh doanh . II: Th c trạng hoạt động kinh doanh th c phẩm tại xí nghiệp Khai th c và Cung ứng th c phẩm tổng hợp- Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh kinh doanh. doanh th c phẩm tại xí nghiệp khai th c và cung ứng th c phẩm tổng hợp Chơng Ilý luận chung về kinh doanh th c phẩm của doanh nghiệp1 . Khái niệm và vai

Ngày đăng: 14/12/2012, 11:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức mua sắm và quản lý vật t - Thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm TH
Sơ đồ 1.1 Mô hình tổ chức mua sắm và quản lý vật t (Trang 8)
Sơ đồ 1.2: Mô hình tiêu thụ sản phẩm - Thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm TH
Sơ đồ 1.2 Mô hình tiêu thụ sản phẩm (Trang 14)
Sơ đồ 1.3: Tiêu thụ trực tiếp - Thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm TH
Sơ đồ 1.3 Tiêu thụ trực tiếp (Trang 17)
Sơ đồ 1.4: Tiêu thụ gián tiếp - Thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm TH
Sơ đồ 1.4 Tiêu thụ gián tiếp (Trang 18)
Sơ đồ 1.4: Tiêu thụ gián tiếp - Thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm TH
Sơ đồ 1.4 Tiêu thụ gián tiếp (Trang 18)
Sơ đồ 1.5: Các bước bán hàng - Thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm TH
Sơ đồ 1.5 Các bước bán hàng (Trang 21)
Sơ đồ 2.1: Tổ chức xí nghiệp - Thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm TH
Sơ đồ 2.1 Tổ chức xí nghiệp (Trang 38)
Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất tơng ớt - Thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm TH
Sơ đồ 2.2 Quy trình sản xuất tơng ớt (Trang 42)
Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất tơng ớt - Thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm TH
Sơ đồ 2.2 Quy trình sản xuất tơng ớt (Trang 42)
Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất dấm - Thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm TH
Sơ đồ 2.3 Quy trình sản xuất dấm (Trang 43)
Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất dấm - Thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm TH
Sơ đồ 2.3 Quy trình sản xuất dấm (Trang 43)
Sơ đồ 2.4: Quy trình sản xuất măng dầm dấm - Thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm TH
Sơ đồ 2.4 Quy trình sản xuất măng dầm dấm (Trang 46)
Sơ đồ 2.4: Quy trình sản xuất măng dầm dấm - Thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm TH
Sơ đồ 2.4 Quy trình sản xuất măng dầm dấm (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w