1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

560 Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp Lega 2-Công ty Legamex

96 787 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 5,63 MB

Nội dung

560 Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp Lega 2-Công ty Legamex

Trang 1

2z

để sự pc i a AE a eae ae ae ae ee ie ae aS a ep i i ph 11 BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DL KỸ THUAT CÔNG NGHỆ

KHOA QUAN TRI KINH DOANH- k 3X Œ5

Đề Tài:

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY

'MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI XÍ ;

NGHIỆP LEGA 2 - CÔNG TY LEGAMEX._ ‡ : ` , $

|

LUAN VAN TOT NGHIEP CU NHAN KINH TE

Chuyên Ngành “ Quản Trị Ngoại Thương ”

fT oS ee = i TRUONS: SHOL-KTON THU VIEN i { i

Số 1061000411 GVHD: TS NGO THI NGOC HUYEN

LGP : 97NT2 ; i i ‘ i i i Ệ ì i i i 4 ì i i i i i i 4 i ‘ i i i ‡ i ‘ i 4 i i i i i i : i : ; i i : i i i ; i i i i : i i i i ; ; i \ § i i TP HỒ CHÍ MINH - 2001 i ; i i ES Ệ ‡ Ệ Ệ ‡ Ệ Ệ Ệ Ệ Ệ Ệ ‡ Ệ Ệ ‡ Ệ Ệ Ệ : SVTH : ĐÀM THỊ THÁI UYEN i ‡ Ệ 5 Ệ Ệ ‡ ‡ Ệ ‡ Ệ $ Ỳ Ỹ Ệ Ệ Ệ Ệ oR

Trang 2

MUC LUC

e Lời mở đầu

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOAT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP -~~~ ~~~~=====~~~=====~~~======~ 1

1 Tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh -2

2 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh -~~-~~~~ 3 + Doanh thu bán hàng ~=-~~~=~~~~~~~~~~=~~~~~~~~==~~==r=====~~=~~~e 3 + Lợi nhuận -~~~~-~-====~======== cec~~~===ễ====mrrrmrmmrrrrrrz=z=======~~~r 4 + Gié thanh “ ceeeeneenneneneenennenens 4 + Chỉ phí -=-===-=-=2=+=+=====rzrztzrzrz~zerzr=mrrrrrrrrerrrerer 5 + Mức thuế phải nộp -~~ ~~=~~=~~~=~~=~~=~===~~z=~~==~rrrrrrrrer 5

e©_ Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh - 6 Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP LEGA 2_ CÔNG TY LEGAMEX

2 -~-~-~-~-==~~===============~====z~==~z~=ễrễ==~~====r=z~==rrr=mr=mr=z==~rrrrrrmr=~=ee 12

1 Lịch sử hình thành và phát trién - er===~=zz===== zzzzr=====re 13

11, Công ty LegameX -~ ~-~~~~~~=~=~~~~~~~~==rrr===r=rrr==r=rr=~~==~ 13

1.2 Xí nghiệp Lega 2 ~-~-~==~~=~~=~~~~~r==~rrrrrrrrrrer====rrr=r 14 2 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của xi nghiép Lega 2 15 3 Đặc điểm sản xuất và qui trình cơng nghệ 16 3.1 Đặc điểm sản xuất -~~ ~-=~~=~~~=~~~~~~~=~~=~=r=rr~rmrrr~mrree 16

3.2 Qui trình cơng nghệ ~ -~ =~~=~~~~~~~=~~=~~~~~~=~=~=~~~=m=r=~ - 17

Trang 3

Chương 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP -~ ~ ~~~~~-~~~~~=~====>=>=>==>=======mmrmrr=rr=rrmrmrrr~==mr 23

I Phân tích doanh thu cua xi nghiép 24

1 Phan tich tong doanh thu 24

2 Phân tích tình hình xuất khẩu và kinh doanh nội địa của xí nghiệp 25

II Phân tích cơ cấu mặt hang cia xi nghiép - —===r 28 1 Cơ cấu mat hang xuat khau 28

2 Cơ cấu mat hang n6i dia 30

III Phan tích thị trường kinh doanh của xí nghiép 31

1.Phân tich thi tru@ng 31

2.Tình hình nghiên cứu thị trường nhu cau 34

3.Tinh hinh tham nhap thi trudng 35

IV Phan tich tinh canh tranh - 36

V Hiệu quả sản xuat kinh doanh cla xi nghiép 37

1 Đánh giá chung kết quả hoạt động kinh doanh - 37

2 Tình hình lợi nhuận thực tế qua các năm 1998-1999-2000 39

3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tiêu thụ 40

3.1 So sánh lợi nhuận tiêu thụ giữa năm 1998 và 1999 - 40

3.2 So sánh lợi nhuận tiêu thụ giữa năm 1999 và 2000 - 42

VỊ Tình hình thực hiện hợp đồng tai xi nghiép 44

Trang 4

Chương 4: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SẢN

XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP -~ ~~~ -==~~~======== 51

I.Phân tích SWOTT ~ ~~~ ~=~-=z~=====zz======z===z=zzzzzzz=zzz~z==~m~z 52 1 Bảng ma trận SWOT -~ ~ ~-~ ====~~==~=~============r=mr=rrrr 52 a Các cơ hội - Ó -~~-~-~-~~~==========z>~~====rrrrrz~z==rr=rrrr==========ee 53 b Nhitng diém manh - S 54

c Các đe đọa khó khăn - T -~ -~-~ =~~==>===========z======== 55 d Những điểm yếu - W - g1 56

I Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh tại xí nghiỆp ~-~~~-~~~~~~~~~~=~=~==~==~z===r=rrrrrrrrrmrrr=rrrrrrrrrrr===rrr=mrrre 58 1 Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường ~ ==~~-===~~==== 58

2 Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm giày - 59

3 Thành lập bộ phận Marketing tại xí nghiép - 63

4 Gidm chi phi kinh doanh dé tăng năng lực cạnh tranh - 66

5 Hoàn thiện công tác xuất nhập khau - 67

6 Tăng vốn cho kinh doanh - 68

7 Hoàn thiện việc lập phương án kinh doanh cho doanh nghiệp - 69

Trang 5

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUONG 1 * CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAN TÍCH

HOAT DONG SAN

Trang 6

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ng6é Thị Ngọc Huyền

1 TẦM QUAN TRONG CỦA VIỆC PHẦN TÍCH HOẠT ĐỘNG SAN XUAT

KINH DOANH:

Việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp chiếm

một vị trí hết sức quan trọng và cần thiết trong quá trình hoạt động kinh doanh, nó

giúp cho các doanh nghiệp có thể xem xét và đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế như thế nào, những mục tiêu đặt ra được thực hiện đến đâu, từ đó có thể rút ra được những tổn tại và tìm ra được những nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh hưởng, trên cơ sở đó đề ra biện pháp khắc phục để tận dụng một cách triệt để

thế mạnh của doanh nghiệp mình

Kết quả phân tích của thời kỳ đã qua và những dự đốn trong phân tích điều kiện kinh doanh sắp tới là những căn cứ quan trọng để doanh nghiệp có thể hoạch định chiến lược phát triển và phương án kinh doanh có hiệu quả Điều này nói lên rằng phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ là điểm kết thúc 1 chu kỳ kinh doanh mà còn là điểm khởi đầu cho một chu kỳ mới

-Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liển với quá trình hoạt động của doanh nghiệp và nó có tác dụng giúp cho doanh nghiệp chỉ đạo mọi mặt trong hoạt động

sản xuất kinh doanh tạo nên một sự phối hợp nhịp nhàng và có hiệu quả giữa các bộ phận với nhau

Ngoài ra việc phân tích hoạt động kinh doanh sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, khi nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ tăng được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường thế giới và trong nước Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được tạo ra bởi tài sản cạnh tranh và quá trình cạnh tranh Tài sản cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm tài chính, công nghệ, cơ sở hạ tầng, con người Quá trình cạnh tranh thể hiện ở chất lượng sản phẩm, giá cả, chất lượng phục vụ, thỏa mãn nhu cầu khách hàng Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở thị phần, lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng

Nếu hiệu quả cạnh tranh được nâng cao thì chỉ phí cho một sản phẩm sẽ thấp

đi, nhưng lại đáp ứng được nhu cầu của khách hàng bởi vì tăng hiệu quả hoạt động

kinh doanh đồng nghĩa với việc chất lượng sản phẩm được cải tiến và nâng cao

Bên cạnh đó phương pháp phân phối cũng tốt hơn, hạ được giá bán sản phẩm vì giá thành hạ Điểu này sẽ tạo điểu kiện cho doanh nghiệp bán được nhiều sản phẩm hơn tạo điều kiện tăng doanh thu, tăng thị phần và tăng lợi nhuận của doanh

nghiệp từ đó tăng tích lũy vốn cho kinh doanh tạo điều kiện để mở rộng qui mô sản xuất Hiệu quả kinh doanh chính là cơ sở để cho doanh nghiệp cạnh tranh bền vững và lâu dài

Tóm lại, việc phân tích hoạt động kinh doanh là một việc làm hết sức quan

trọng đối với mọi doanh nghiệp Nó gắn liễển với hoạt động kinh doanh, là cơ sở của nhiều quyết định quan trọng và chỉ ra hướng phát triển của các doanh nghiệp

Trang 7

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ng6 Thi Ngọc Huyền 2 CAC CHi TIEU DANH GIA HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH

Trong phân tích, kết quả kinh doanh được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế Đó là sự xác định về nội dung và phạm vi của kết quả kinh doanh Nội dung chủ yếu của phân tích là các chỉ tiêu kết quả kinh doanh như: doanh thu bán hàng, giá

trị sản xuất, giá thành, lợi nhuận

Tuy nhiên, các chỉ tiêu kết quả kinh doanh ln ln được phân tích trong -

mối quan hệ với các yếu tố của quá trình kinh doanh như lao động, tiền vốn, vật

Ngoài ra ta có thể chia các chỉ tiêu này thành hai nhóm:

_ Chỉ tiêu số lượng (phan ánh qui mô kết quá hay điều kiện kinh doanh)

như: doanh thu, lao động, vốn, diện tích

_ Chỉ tiêu chất lượng (phản ảnh lên hiệu suất kinh doanh hoặc hiệu suất sử dụng các yếu tố kinh doanh) như: giá thành, tỷ suất chi phí, doanh lợi, năng suất

lao động

Tùy vào mục đích phân tích, người ta có thể sử dụng các chỉ tiêu khác nhau:

chỉ tiêu tuyệt đối, chỉ tiêu tương đối, chỉ tiêu bình quân

Trong đó, các chỉ tiêu tuyệt đối dùng để đánh giá qui mô, kết quả kinh doanh hay điểu kiện kinh doanh Chỉ tiêu tương đối dùng trong phân tích các mối quan hệ giữa các bộ phận, các quan hệ kết cấu, quan hệ tỷ lệ và xu hướng phát triển .Chỉ tiêu bình quân phản ánh trình độ phổ biến của các hiện tượng

Tùy mục đích và nội dung phân tích, có thể dùng các chỉ tiêu hiện vật, chỉ

tiêu giá trị, chỉ tiêu thời gian Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh

nghiệp thường dùng các chỉ tiêu giá trị, tuy nhiên các doanh nghiệp sản xuất,

doanh nghiệp chuyên kinh doanh một số mặt hàng có qui mơ lớn .vẫn sử dụng

các chỉ tiêu hiện vật bên cạnh các chỉ tiêu giá trị

** DOANH THU BÁN HÀNG

Doanh thu bán hàng là toàn bộ tiển bán hàng hóa sản phẩm, dịch vụ đã

được khách hàng chấp nhận thanh toán (không phân biệt đã thu hay chưa thu được tiền )

Công thức: _| Doanh Thu = Khối lượng bán x đơn giá bán

_ Khối lượng hàng hóa, sản phẩm dịch vụ được xác định tiêu thụ là khối

lượng hàng hóa sản phẩm dịch vụ mà người bán đã giao hoặc thực hiện đối với người mua, người đặt hàng, đã được người mua, người đặt hàng thanh toán hay

chấp nhận cam kết sẽ thanh toán

Pe _s=e*e eeeessesed

SVTH: Dam Thi Thai Uyén trang 3

Trang 8

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền

_Giá bán được hạch toán là giá bán thực tế được ghi trên hóa đơn Doanh nghiệp phải căn cứ vào giá thị trường ở thời điểm bán hàng cung cấp dịch vụ để định giá tiêu thụ

Doanh thu bán hàng gồm các loại :

+Doanh thu bán hàng hóa phản ánh tổng số doanh thu của khối lượng hàng hóa đã được xác định là tiêu thụ của doanh nghiệp thương mại trong một kỳ hạch

toán

+Doanh thu bán các thành phẩm phản ánh tổng doanh thu của khối lượng thành phẩm, bán thành phẩm .đã xác định là tiêu thụ của doanh nghiệp tiêu thụ

trong kỳ báo cáo

+Doanh thu cung cấp dich vu phan ánh số tiễn đã nhận được và số tiền đã

được người mua, người đặt hàng chấp nhận cam kết thanh toán về khối lượng dịch

vụ đã cung cấp hoặc đã thực hiện LỢI NHUẬN:

Lợi nhuận của doanh nghiệp là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (còn

gọi là lợi tức doanh nghiệp) Lợi tức hoạt động kinh doanh là khoảng chênh lệch giữa tổng doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo qui định của pháp luật (trừ thuế lợi tức)

Đây là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng để đánh giá hiệu quả của việc

sản xuất kinh doanh Đồng thời thông qua chỉ tiêu này, ta sẽ thấy được các nhân tố

ảnh hưởng đến lợi nhuận từ đó đề ra các biện pháp thích hợp để gia tăng lợi

nhuận

% GIÁ THÀNH:

Công thức tính :

Giá thành = chỉ phí sản xuất + Chỉ phí tiêu thụ

Giá thành là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền những chỉ phí lên quan đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Giá thành là một trong những chỉ tiêu chất lượng quan trọng, nó phản ánh

tổng hợp mọi kết quả hoạt động kinh tế của xí nghiệp Bởi vì mọi ưu nhược điểm trong quá trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, quá trình sử dụng các yếu tố lao động, vật tư, tài sản cố định, trình độ ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật đều tổng hợp vào giá thành Vì thế hạ thấp giá thành là biện pháp chủ yếu cơ bản để nâng cao lợi nhuận của xí nghiệp, tăng nguồn tích lũy cho xí nghiệp, cho ngân sách nhà nước, từ đó mở rộng qui mơ sắn xuất và nâng cao đời sống vật chất và tinh thân của người lao động Trong nền kinh tế thị trường thông qua giá thành, sự a

SVTH: Dam Thi Thai Uyén trang 4

Trang 9

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền

biến động của thị trường về giá cả, xí nghiệp xác định khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ để đạt lợi nhuận tối đa

Ngoài ra, giá mua hàng hóa và giá bán hàng hoá đều ảnh hưởng đến lợi nhuận Nếu giá mua vào quá cao mà vẫn bán theo giá của thị trường thì lợi nhuận sẽ giảm xuống và ngược lại

Muốn giảm giá mua thì phải mua tận gốc, đồng thời so sánh giá cả giữa các

nhà cung cấp để lựa chọn mua hàng với giá rẻ (đồng thời phải xem xét đến vấn để chất lượng hàng hóa )

Việc định giá bán hàng hóa đóng một vai trò hết sức quan trọng Nếu định

giá cao trong một thị trường độc quyền khơng có cạnh tranh thì lợi nhuận thu được sẽ cao nhưng trong một thị trường mới mà ở đó sự cạnh tranh diễn ra gay gắt thị

việc định giá sẽ rất bất lợi cho doanh nghiệp Chính vì vậy trong nền kinh tế thị

trường các doanh nghiệp phải nắm được những biến động của thị trường để từ đó để ra được những chính sách giá cả hợp lý nhằm nâng cao mức lợi nhuận chung cho doanh nghiệp

#* CHI PHI

_Chi phi nguyén vat liéu, vat tu: là một trong ba yếu tố cơ bản nhất của việc sản xuất Việc cung cấp nguyên vật liệu đầy đủ, kịp thời đồng bộ và đảm bảo chất lượng là điều kiện tiền để cho sự liên tục của quá trình sản xuất Nó góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao

hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng tích lũy cho doanh nghiệp

_ Chi phí lưu thơng: ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, các khoản bao gồm

trong chỉ phí lưu thơng: chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa, chi phí tiền lương chỉ phí trả lãi vay ngân hàng

* MỨC THUẾ PHẢI NỘP

Việc nộp thuế là nghĩa vụ của các đơn vị kinh tế đối với nhà nước Nó phụ

thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Cơ bản có các loại thuế sau:

e Thuế giá trị gia tăng (VAT): Là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm

của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng

Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu

dùng ở Việt Nam

Trang 10

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VHD: T§ Ngơ Thị Ngọc Huyền

Đối tượng nộp thuế là tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu

thuế (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức cá nhân khác nhập khẩu hàng hoá

chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu)

Phương pháp tính thuế: Thuế VAT phải nộp được tính theo phương pháp khấu trừ thuế

Công thức:

Số thuế phải nộp = VAT đâu ra - VAT đầu vào

Trong đó:

VAT đầu ra = giá tính thuế của hàng hóa dịch vụ bán ra x thuế suất

VAT đầu vào = Tổng số VAT đã thanh toán được ghi trên hóa đơn giá trị gia tăng

mua hàng hóa dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu

e Thuế xuất nhập khẩu : đây là loại thuế gián thu, đối tượng tính thuếlà giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu

Cơng thức tính : THUE XK (NK) = Tri gia hang XK (NK) x Thué suat

Theo qui định của nhà nước giá tính thuế hàng xuất khẩu là giá FOB, giá tính thuế hàng nhập khẩu là giá CIF

e Thuế vốn : loại thuế này chỉ áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước Đối tượng tính thuế là vốn pháp định do ngân sách nhà nước cấp và các khoản khác có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước nhằm thúc đẩy các

doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này

e Thuế lợi tức : đây là loại thuế trực thu Đối tượng tính thuế và chịu tính thuế là lợi tức của doanh nghiệp Lợi tức chịu thuế là khoản chênh lệch

giữa doanh thu và chi phí hợp lý

* CÁC NHAN TO ANH HUGNG DEN HOAT DONG SAN XUẤT KINH

DOANH

Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đó, bao gồm: cơ cấu

mặt hàng, thị trường cạnh tranh, phương hướng sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp, việc tổ chức ký kết và thực hiện hợp đồng, vật tư Các nhân tố ảnh hưởng

có thể phân thành nhiều loại khác nhau trên các góc độ khác nhau

- Trước hết ,theo tính tất yếu của nhân tố có thể phân thành hai loại: nhân tố

chủ quan và nhân tố khách quan

CS — =sãaằỶ.XXXIYYNNN

Trang 11

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ng6é Thị Ngọc Huyền

+ Nhân tố khách quan: là loại nhân tố thường phát sinh, tác động như một yêu cầu tất yếu, không phụ thuộc vào chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh, gồm: sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, luật pháp, chế độ chính sách kinh

tế xã hội của nhà nước, mơi trường vị trí kinh tế xã hội, tiến bộ khoa học kỹ thuật

ứng dụng Nhân tố này làm cho giá cả hàng hóa, chỉ phí dịch vụ thay đổi, thuế

suất, lãi suất, tiền lương cũng thay đổi theo

+ Nhân tố chủ quan: là nhân tố tác động đến đối tượng nghiên cứu như thế nào tùy thuộc vào sự nổ lực chủ quan của chủ thể tiến hành kinh doanh gồm những nhân tố: trình độ sử dụng lao động, vật tư, tiễn vốn, trình độ khai thác các nhân tố

khách quan của doanh nghiệp làm ảnh hưởng đến giá thành, mức chỉ phí, thời gian lao động, lượng hàng hóa, cơ cấu hàng hóa sản xuất kinh doanh

_Theo tính chất của nhân tố có thể chia nhân tố thành nhân tố số lượng và nhân tố chất lượng

+ Nhân tố số lượng phản ảnh qui mô kinh doanh như: số lượng lao động, vật

tư, lượng hàng hóa sản xuất, tiêu thụ

+ Nhân tố chất lượng phản ảnh hiệu suất kinh doanh như: giá thành, mức phí, năng suất lao động

Phân tích kết quả kinh doanh theo các nhân tố số lượng và chất lượng vừa

giúp ích cho việc đánh giá chất lượng, phương hướng kinh doanh vừa giúp ích cho

việc xác định trình tự sắp xếp và thay thế các nhân tố khi tính tốn mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh

_ Nhân tố có nhiều loại như đã nêu trên nhưng nếu qui về nội dung kinh tế

thì có hai loại: nhân tố thuộc về điều kiện kinh doanh và nhân tố thuộc về kết quả

kinh doanh

+ Nhân tố thuộc về điểu kiện kinh doanh như số lao động, lượng vật tư, tiền vốn ảnh hưởng trực tiếp đến qui mô kinh doanh

+ Nhân tố thuộc về kết quả kinh doanh: ảnh hưởng dây chuyển suốt quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu mua, khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ và từ đó ảnh hưởng đến kết quả tổng hợp của kinh doanh như: nhân tố giá cả hàng hóa, giá cả chi phí, lượng hàng hóa

Tóm lại, nội dung phân tích được thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu kinh tế đánh giá kết quả kinh doanh Việc xây dựng tương đối hoàn chỉnh hệ thống các chỉ

tiêu với các phân hệ chỉ tiêu khác nhau, việc phân loại các nhân tố ảnh hưởng theo các góc độ khác nhau khơng những giúp cho doanh nghiệp đánh giá một cách đầy

đủ kết quả kinh doanh mà cịn tìm được những ngun nhân cốt lõi từ đó để ra

được những giải pháp thích hợp cho doanh nghiệp

Trang 12

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền

* Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận :

_ Doanh thu bán hàng : bao gồm giá cả hàng hóa, khối lượng hàng hóa va

kết cấu hàng hóa Các nhân tố này ảnh hưởng cùng chiều với lợi nhuận

Khi một trong ba nhân tố này thay đổi theo chiều hướng tăng hoặc giảm,

doanh thu cũng sẽ tăng hoặc giảm theo, từ đó kéo theo sự thay đổi của lợi nhuận Ví dụ trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, chỉ cần khối lượng sản phẩm tiêu

thụ giảm thì doanh thu và lợi nhuận của xí nghiệp sẽ giảm theo Chính vì vậy việc

bán được một khối lượng hàng hóa lớn với giá cao là mong muốn lớn nhất của hầu hết các doanh nghiệp, nó mang lại một khoản lợi nhuận lớn, tạo điều kiện cho việc thực hiện tái đầu tư

_ Giá vốn hàng bán: cũng bao gồm giá cả hàng hóa, khối lượng hàng hóa và kết cấu hàng hóa ảnh hưởng ngược chiểu với lợi nhuận kinh doanh Giá vốn càng thấp thì doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ càng cao, chính vì vậy việc nỗ

lực giảm giá vốn hàng bán luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp

trong tình hình hiện nay, khi mà sự cạnh tranh đang diễn ra ngày càng gay gắt, đây

là cách tốt nhất để xí nghiệp nâng cao được năng lực cạnh tranh của mình

_ Lãi gộp cũng bao gồm các yếu tố trên nhưng ảnh hưởng cùng chiều với lợi nhuận Lãi gộp càng tăng thì lợi nhuận của xí nghiệp sẽ càng lớn và ngược lại

_ Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp ảnh hưởng ngược chiều với lợi nhuận.Việc tiết kiệm tối đa và tận dụng có hiệu quả chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp có một vai trò rất quan trọng đối với xí nghiệp, nó góp phần làm

giảm giá thành sản phẩm, nhờ vậy lợi nhuận cũng sẽ đạt được cao hơn

* Những nhân tố ảnh hưởng đến doanh thư:

_ Nhân tố thị trường trong và ngoài nước gồm:

+ Yếu tố khách quan: tình hình quan hệ kinh tế chính trị giữa ta và các nước

khác :

Chưa được hưởng chế độ tối huệ quốc (MEN)và chế độ thuế quan ưu đãi

phổ cập (GSP) ở nhiều nước nên phải chịu mức thuế xuất nhập khẩu khá cao so các nước được hưởng

Nhu câu có khả năng thanh toán của thị trường

+ Yếu tố chủ quan :

Khả năng tiếp thị kém, đánh giá sai thị trường

Uy tín kinh doanh thấp cho nên hạn chế khả năng xâm nhập thị trường kinh

doanh trong và ngoài nước

—————m——z>ZễễỶẳỶễ=ễỶ-ỶzỶzZẳãazšzyỶzazazazợa‹yẳẳễ-yẽờiẳïáy ơơssaaaaananannnaaanmmmmmmeemm

SVTH: Đàm Thị Thái Uyên trang 8

Trang 13

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền

_ Nhân tố chất lượng hàng hóa: Đây là nhân tố quan trọng hàng đầu, ảnh hưởng đến doanh thu Hàng hóa chất lượng xấu chẳng những khó bán và bán với giá thấp làm ảnh hưởng tới doanh thu bán hàng nói chung và uy tín kinh doanh của

doanh nghiệp

_ Vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, gồm: vốn, hệ thống kho

tàng, mặt bằng kinh doanh, máy móc trang thiết bị phục vụ kinh doanh, phương

tiện vận chuyển

_ Giá cả hàng hóa: ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu, định giá bán hàng

thấp sẽ tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa và thu hút khách hàng nhưng định giá

thấp quá có thể ảnh hưởng đến doanh thu và hiệu quả kinh doanh

Tuy nhiên, định giá cao trong điểu kiện chất lượng hàng hóa cịn thấp thì hàng sẽ bán chậm, dự trữ lớn, doanh thu bán hàng ít, hiệu quả kinh doanh thấp

_Nhân tố con người: bao gồm các yếu tố như trình độ tổ chức quản lý am hiểu thị trường, khả năng tiếp thị, kinh nghiệm thực tiễn kinh doanh

_Các nhân tố khác: cơ chế quần lý kinh doanh, chính sách hỗ trợ phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu như chính sách tín dụng, thuế, quản lý ngoại hối

# Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ phí :

Có nhiều nhân tố khách quan và chủ quan khác nhau ảnh hưởng đến chỉ phí bao gồm

_ Anh hưởng của nhân tố giá cả: giá cả ảnh hưởng đến chỉ tiêu chi phí của doanh nghiệp như: giá nhân công, giá nguyên vật liệu, giá phí vận chuyển, giá phí

tài chính, giá phí dịch vụ và giá cả sản phẩm hàng hóa

Giá cả các yếu tố đầu vào cũng như giá cả các chỉ phí khác ảnh hưởng đến tổng chi phí do đó cũng ảnh hưởng đến tỷ suất chi phí, chi phí bình quân Khi giá

cả chi phí tăng lên làm tổng chỉ phí tăng, tỷ suất chi phí, chi phí bình qn tăng và

ngược lại

+ Giá cả hàng hóa: chỉ ảnh hưởng đến tỷ suất chỉ phí cịn tổng chi phí tương

đối ổn định

+ Giá cả chi phí: ảnh hưởng đến tổng số chi phí và tỷ suất chi phí _ Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ

+ Khi khối lượng sẵn xuất gia tăng thì chi phí khả biến tăng lên và ngược lại khối lượng sản xuất kinh doanh giảm thì chi phí khả biến giảm theo cịn tổng chỉ phí bất biến không thay đổi

Trang 14

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ngé Thi Ngoc Huyền

+ Khi doanh nghiệp khai thác tối đa năng lực sản xuất tức là sử dụng hết công suất của máy móc thiết bị, năng suất lao động của công nhân khối lượng sản xuất kinh doanh sẽ tăng lên, định phí bình qn sẽ giảm và dẫn đến chỉ phí

bình qn nói chung sẽ giảm theo

_ Anh hưởng của nhân tố kết cấu hàng hóa tiêu thụ :

Mỗi loại sản phẩm hàng hoá thường có những mức chỉ phí bình qn khác nhau và các chi phí bình qn đó cũng khác nhau của doanh nghiệp Khi gia tăng

sản phẩm hàng hóa này hoặc giảm sản phẩm hàng hóa kia đều làm cho các chỉ

tiêu của chi phí thay đổi, tức là các chỉ tiêu chi phí của doanh nghiệp chịu sự tác động của nhân tố kết cấu sản phẩm hàng hóa sản xuất và tiêu thụ Đây là nhân tố

chủ quan, ảnh hưởng đến tổng số chỉ phí và tỷ suất chỉ phí

_ Ảnh hưởng của nhân tố chất lượng quản lý chi phí đến chỉ phí, những nhân tố này được biểu hiện như sau :

+ Sử dụng mức tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất, đóng gói bao bì bảo

quản hàng hóa như thế nào để chỉ phí thấp

+ Tổ chức vận chuyển nguyên vật liệu sản phẩm hàng hóa trong nội bộ

doanh nghiệp, từ kho đến cửa hàng, đại lý, đến người tiêu dùng như thế nào để quãng đường vận chuyển ngắn nhất và với chi phí thấp nhất

+Thực hiện định mức hao hụt nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hóa trong q

trình vận chuyển bảo quản như thế nào để chi phí về hao hụt thấp nhất

+Tổ chức bộ máy và mạng lưới kinh doanh gọn nhẹ phục vụ yêu cầu kinh doanh

+Tổ chức lực lượng hàng hóa trong xuất khẩu như thế nào để đảm bảo về chất lượng, số lượng và thời gian

+ Tổ chức tốt khâu giao dịch, quan hệ với khách nước ngoài, làm thủ tục hải quan để giảm chi phí xuất khẩu

+ Quản lý hoạt động kinh doanh như thế nào để giảm chi phí quản lý, giảm chi phí bằng tiền

+ Vận dụng các nhân tố về môi trường kinh doanh, chế độ chính sách của nhà nước

Như vậy sự chênh lệch của chi phí cịn lại là do nhân tố chất lượng quản lý chi phí ảnh hưởng, nó tác động đến tổng chỉ phí và cả tỷ suất chỉ phí

e Kết luận

Tóm lại, phân tích hoạt động kinh tế là việc đi sâu nghiên cứu nội dung kết

cấu và mối quan hệ qua lại giữa các số liệu, biểu hiện hoạt động sản xuất kinh

Trang 15

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ng6 Thi Ngoc Huyén

doanh của xí nghiệp bằng những phương pháp khoa học Nhằm thấy được chất lượng hoạt động, nguồn năng lực sản xuất tiểm tàng trên cơ sở đó đề ra những

phương án kinh doanh mới và biện pháp khai thác có hiệu quả Chính vì vậy, nếu

muốn đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp thì việc

làm đầu tiên là phải phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp đó, đi sâu nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh như doanh thu, lợi nhuận, giá thành, chi phí và các nhân tố ảnh hưởng đến các

chỉ tiêu này Nhờ vậy, sẽ cho người phân tích có cái nhìn tổng quát về thực trạng

của doanh nghiệp, ví dụ doanh ngiệp đang ở mức nào so với đối thủ cạnh tranh,

dang gặp những thuận lợi và khó khăn nào cần giải quyết Từ đó sẽ giúp người phân tích sẽ giúp người phân tích đưa ra những giải pháp mang tính chất định hướng giúp doanh nghiệp vượt qua được những khó khăn trước mắt và từng bước phát huy được những mặt mạnh và cơ hội sẵn có, đưa doanh nghiệp mình ngày càng giàu và mạnh

Trang 16

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP LEGA 2- CÔNG TY LEGAMEX X) CR

SVTH: Dam Thi Thái Uyên

GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền

Trang 17

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền

1 Lịch sử hình thành và phát triển

1.1 Công ty Legamex:

Công ty giày da và may mặc xuất khẩu (Legamex) hiện nay được hình thành và phát triển từ xí nghiệp giày da may mặc Xí nghiệp này được thành lập theo quyết định số 105/QĐÐ-UB ngày 18/6/1986 dưới sự quản lý của ủy ban nhân dân quận 10 Ban đầu qui mô và lĩnh vực hoạt động của xí nghiệp khơng lớn lắm,

chỉ có hai phân xưởng là phân xưởng sản xuất giày và phân xưởng sản xuất hàng may mặc

Ngày 26/12/1988 được sự cho phép của ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, xí nghiệp được nâng cấp công ty với tên gọi Legamex

Năm 1989, với sự hỗ trợ của UBND quận 10 và những chính sách mới trong

cơ chế quản lý kinh tế, công ty được độc lập kinh doanh Tính độc lập ấy được thể hiện từ việc nghiên cứu thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu cho đến tìm cách tốt nhất để tiêu thụ sản phẩm Mục tiêu của công ty lúc bấy giờ là phát triển hoạt động kinh doanh, thu hút vốn đâu tư và gia tăng sản lượng sản xuất Cũng vào thời

điểm này được sự chấp thuận của cấp trên công ty chính thức thực hiện hoạt động

kinh doanh ở nước ngoài Trên đà phát triển ấy với sự hỗ trợ từ phía ngân hàng

nước ngoài và các tổ chức kinh tế trong nước, công ty quyết định thành lập nên hai

xí nghiệp mới là xí nghiệp may xuất khẩu và xí nghiệp giày xuất khẩu Từ

10/1989, công ty chính thức thâm nhập vào thị trường thế giới, không ngừng phát triển với tên giao dịch chính thức là Legamex State Company

Ngày 13/8/1991 UBND thành phố ra quyết định số 249/QĐÐUB về việc chuyển giao công ty Legamex cho sở công nghiệp quản lý

Công ty Legamex là một tổ chức gồm nhiều đơn vị trực thuộc: có 7 xí nghiệp, nhiều chi nhánh và liên doanh trong và ngoài nước Trụ sở chính của công

ty được đặt tại 15 Trường Sơn, Q 10, TPHCM

* Các xí nghiệp trực thuộc gồm có

_Xi nghiép may mac Lega 1 _ Xinghiép may mac Lega 4 _ Xi nghiép may mac Lega 5 _ Xí nghiệp may mac Lega 6 _ Xí nghiệp may mặc Lega 7 _ Xí nghiệp giày da Lega 2 _ Xí nghiệp dệt nhãn Lega 3

ee

Trang 18

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T§ Ngơ Thị Ngọc Huyền _ 3 Lega shop đặt tại thành phố HCM,Đã Nẵng,Hà nội

_ Trung tâm thời trang legafashion * Các chỉ nhánh

_ Văn phòng chi nhánh tại Hà nội _ Văn phòng đại diện tại Moscow _ Văn phòng đại diện tại Australia * Các liên doanh

_ Công ty liên doanh Đại Quang Minh: liên doanh giữa công ty Legamex và công ty may mặc TPHCM

_ Công ty liên doanh V isa: liên doanh với SCAVISA, 1 công ty Pháp _ Công ty liên doanh Villas_ Trung tâm thương mại Lega Villas(Porland)

Công ty Legamex được thành lập vào thời điểm nền kinh tế đất nước đang bắt đầu biến chuyển: xóa bỏ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần Chính vì vậy cơng ty đã có điều kiện phát triển và thực tế đã chứng minh điều đó Từ khi thành lập đến nay hoạt động kinh doanh không ngừng phát triển, doanh số bán năm sau cao hơn năm trước, hiệu quả kinh doanh tăng Sản phẩm của công ty đã từng bước chiếm lĩnh thị trường

* Những thành quả đạt được là nhờ vào những yếu tố sau: @ Thị trường ổn định

@Có sự kết hợp chặt chẽ với khách hàng @Năng suất lao động tăng

@Sản phẩm có chất lượng cao,mẫu mã đẹp

@Bộ máy hành chính năng động và có trách nhiệm

@Nhiễu xí nghiệp và cá nhân đạt kết quả xuất sắc đặc biệt là Lega 2, Lega 5,Lega 6 Điểm nổi bậc nhất ở Legamex là khơng có xí nghiệp nào bị thua lỗ trong

kinh doanh

@Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa khả thi 1.2 Xí nghiệp Lega 2 :

_ Xí nghiệp Lega 2 được thành lập vào ngày 10/2/1989 là đơn vị trực thuộc công ty Legamex

P=?

SVTH: Dam Thi Thai Uyén trang 14

Trang 19

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP §VHD: TS Ngơ Thị Ngọc Huyền

_ Từ tháng 5/1992 xí nghiệp được thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế được quyền trực tiếp ký hợp đồng với khách hàng, được cung cấp vốn và giao quyền chủ

động trong việc thu nguyên vật liệu, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

_Mặc dù xí nghiệp thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế nhưng vẫn là xí

nghiệp phụ thuộc nên mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đều phải

thông qua công ty Do đó khi có nhu cầu về sản xuất kinh doanh, xí nghiệp phải báo lên công ty để xin tạm ứng tiền Hàng tháng xí nghiệp phải lập báo cáo về kết quả sản xuất kinh doanh lên công ty xét duyệt

2 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Lega 2

_Xí nghiệp chuyên sản xuất giày thể thao và các loại giày khác chủ yếu là

xuất khẩu, mặt hàng sản xuất một phần nhỏ được tiêu thụ ở thị trường nội địa

_Xi nghiệp Lega 2 là xí nghiệp sản xuất chính của cơng ty Legamex.Có thể

thấy rõ điều này qua giá trị tổng sắn lượng so với xí nghiệp khác trong công ty, thể

hiện qua năm 1999 như sau:

Tên đơn vị lượng năm, 99

Lega 1 12,4 Lega 2 32 Lega 3 3,24 Lega 4 5,78 Lega 5 21,4 Lega 6 9,89 Lega 7 1,68 Trung tâm thời trang 4,31 Lega shop 106 4,88

Lega shop Hà Nội 3,3

Nguồn: phịng tài chính

-Năm 1999 sản lượng của nhà máy là 2331560 đôi giày Dự kiến sẽ tăng lên 3000000 đôi vào năm 2000

-Để đạt được mục tiêu này, nhà máy cần giải quyết một số vấn để như củng cố bộ máy quản lý phân xưởng, có kế hoạch để tăng năng suất, tiết kiệm, giảm chỉ

phí, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên, tăng hiệu quả chung tồn xí nghiệp

a

SVTH: Đàm Thị Thái Uyên trang 15

Trang 20

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ng6é Thị Ngọc Huyền

_ -Mặt hàng nhà máy sản xuất ra không hề thua kém các mặt hàng cùng loại

của các đơn vị sản xuất trong ngành giày thể thao trong nước Mặt hàng của nhà

máy còn có lợi thế hơn về màu sắc, kiểu dáng khá phong phú * Chức năng sản xuất của xí nghiệp Lega 2

-Tổ chức thu mua nhập khẩu nguyên phụ liệu nhập khẩu từ nước ngoài về các sản phẩm giày

-Nhận nguyên phụ liệu do đối tác gửi đến, tổ chức sản xuất gia công các loại giày theo đơn đặt hàng mà chủ yếu là các đơn đặt hàng của đối tác nước

ngồi Gia cơng là chức năng chính của xí nghiệp Lega 2

-Xuất khẩu trực tiếp sản phẩm giày các loại

-Nghiên cứu thị trường, đáp ứng thị hiếu tiêu dùng nội địa

3 Đặc điểm sản xuất và qui trình cơng nghệ 3.1 Đặc điểm sản xuất :

Xí nghiệp sản xuất theo ba ca và theo dây chuyển bao gồm khối phục vụ sản xuất như: tổ bảo trì bảo dưỡng, tổ kỹ thuật, văn phòng, thống kê, cơ điện, kho nhằm đảm bảo cho:

+ Tính liên tục của sản xuất

+ Đảm bảo cho thu nhập của cán bộ công nhân được ổn định

+ Giảm chi phí trên một đơn giá thành phẩm

+ Tránh gián đoạn sản xuất

+ Giảm thiệt hại do gián đoạn sản xuất

+ Đảm bảo đúng tiến độ kế hoạch, giao hàng đúng đủ, đạt chất lượng cho

khách hàng, giữ uy tín cho xí nghiệp

_Trong phân xưởng sản xuất, công nghệ sản xuất được chia làm nhiều công đoạn khác nhau Mỗi công đoạn đều có qui định và giám sát chặt chẽ về thời gian,

định mức và trình độ tay nghề

_Do xí nghiệp thực hiện trực tiếp sản xuất thành phẩm theo dây chuyển nên công nhân khá đông và đủ cấp bậc Do đó việc quản lý công nhân viên hiệu quả,

đảm bảo sản xuất vừa đạt năng suất kế hoạch vừa không dư thừa cơng nhân, lãng phí vốn, đồng thời biết khai thác hết khả năng của các tổ, các thành viên trong phân xưởng sản xuất nhằm thúc đẩy phát triển của xí nghiệp không những thế ban lãnh đạo của xí nghiệp cũng rất chú trọng quyển lợi của cơng nhân từ đó tạo mối gắn bó tâm huyết giữa xí nghiệp với từng công nhân

—Ỷ=ễỶễỶễẼÏĩễẳễïễỶzZễỶZỶễỶễ—TẫTỶHraardrzr.taasazazasazzsaơợơợờợơợơợơẳằẳềễyaợ ợ-‹=ẳễmmơmz-szs-saaaaasaamaararnnammmmmmm

SVTH: Đàm Thị Thái Uyên trang 16

Trang 21

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền

3.2 Qui trình cơng nghệ:

Khi có đơn đặt hàng của khách hàng, phòng kỹ thuật sẽ nghiên cứu sản

phẩm đặt hàng, xây dựng định mức vật liệu, giá cả gia công nếu khách hàng đồng ý phòng kỹ thuật sẽ xây dựng các định mức về năng suất lao động cho từng bước

cong viéc

-Qui trình cơng nghệ được thực hiện theo loại hình tiếp chuyền, các cơng

nhân nhận được rổ hàng từ tổ may được đưa đến dưới sự điều khiển của tổ trưởng Trong rổ hàng đó bao gồm các chỉ tiết bán thành phẩm và phiếu tiếp chuyển họ tên, mã nhân viên, mã số công đoạn số lượng bán thành phẩm mà người công

nhân đó thực hiện được Sau đó số hàng được đưa trở lại người tổ trưởng để bộ phận KCS kiểm tra chất lượng Người điều khiển đứng đâu hàng chuyển, khi thấy

công nhân nào hết hàng làm, người tổ trưởng sẽ lấy rổ hàng khác đem đến cho

người công nhân đó Khi người cơng nhân nhận được rổ hàng, họ sẽ xem xét các chỉ tiết được may từ bước công đoạn nào mà thực hiện các công đoạn tiếp theo Cứ như vậy, rổ hàng sẽ được di chuyển cho tới khi các công đoạn được thực hiện hết để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh

* Sơ đồ qui trình cơng nghệ:

Nguyên vậtliệu >> Dập cắt —»| Kho bán thành phẩm dập cắt oN

In lua

Đóng thùng _ Xưởng may

| |

Vệ sinh hoàn tất Ép đế hoàn chỉnh 4| Xưởng giày

ee

Trang 22

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền

+ Sau khi hoàn chỉnh mỗi công đoạn, trước khi nhập kho bán thành phẩm hay

chuyển cho bộ phận khác đều có bộ phận KCS kiểm tra để hạn chế loại bỏ những

sản phẩm không đạt yêu cầu

+ Việc vận chuyển bán thành phẩm hay các chỉ tiết bộ phận này sang bộ phận khác đều được vận chuyển bằng thang máy để tiết kiệm thời gian và giảm bớt công sức lao động bốc xếp

+ Phần lớn các hợp đồng của xí nghiệp là làm gia công hàng thể thao xuất

khẩu Nguyên vật liệu chính do khách hàng cung cấp, các phụ liệu thì xí nghiệp mua trong nước Chủ yếu xí nghiệp tính tiền gia cơng và vật liệu phụ

+ Ngoài ra để tăng thu nhập, đồng thời để tiết kiệm sản xuất, xí nghiệp

cũng thực hiện gia công hàng giày dép da phục vụ người tiêu dùng trong nước với

nguyên vật liệu còn thừa và hàng tổn kho của hợp đồng lớn, nhất là vào các dịp lễ

tết, các khoản thu nhập này làm một phần không nhỏ tăng thêm thu nhập cho cơng nhân viên trong xí nghiệp

4 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý xí nghiệp

* Sơ đơ tổ chức tại xí nghiệp Lega : Wee BAN GIÁM ĐỐC : : ! !

Phong TCHC_QT Phòng kỹ thuật Phòng KH- XNK Phịng kế tốn

\ 4 \ L !

Phân xưởng Phân xưởng Phân xưởng Phân xưởng Ban KCS

“ dập may in đề

* Chức năng của của các bộ phận:

_ Ban giám đốc: gồm giám đốc và phó giám đốc thực hiện các chức năng va nhiệm vụ sau:

-Trực tiếp điều hành và quản lý mọi hoạt động của xí nghiệp

= eee _]

eo

SVTH: Dam Thi Thai Uyén trang 18

Trang 23

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6VHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền

-Trực tiếp ký các văn bản, báo cáo, hợp đồng

-Trình bày báo cáo về hoạt động kinh doanh, kết quả tài chính của cơng ty cho các cơ quan chủ quản

-Ra quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, bãi miễn, ho thôi việc, khen thưởng

kỷ luật cán bộ công nhân viên thuộc thẩm quyền theo qui chế do nhà nước ban hành

-Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất của cơng ty _ Phịng tổ chức hành chánh, quản trị: gồm 7 nhân viên

quản lý các vấn để có liên quan đến nguồn nhân lực, hành chính văn phịng -Chịu trách nhiệm chấm công lao động cho tồn xí nghiệp

-Đảm trách công tác văn thư, hành chính, phân phát văn phòng phẩm cho

các phòng ban

-Theo dõi giám sát tình hình lao động hiện tại tại doanh nghiệp

-Thực hiện việc tuyển dụng, đào tạo

-Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, cơng nhân viên

_Phịng kỹ thuật:10 người

-Thực hiện chức năng tư vấn về kỹ thuật cho ban giám đốc

-Kiểm tra và đánh giá chất lượng, số lượng nguyên phụ liệu trước khi sản

xuất

-Giải quyết các vấn để phát sinh trong quá trình sản xuất

-Thiết lập các qui trình, qui tắc cơ bản về kỹ thuật, qui định chất lượng sản phẩm, lên kế hoạch thời gian lao động ,nguyên phụ liệu, thiết kế mẫu mã

-Thiết kế mẫu dựa theo yêu cầu của khách hàng Các mẫu này bao gồm mẫu mới ban đầu, mẫu cho khách hàng và mẫu cho sản xuất

_Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu: 14 nhân viên

-Trưởng phòng:chịu trách nhiệm liên hệ công việc đối ngoại

-Phó phịng: xây dựng kế hoạch sản xuất cho xí nghiệp

-Tổ xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm xuất hàng và nhập nguyên vật liệu cho kế hoạch sản xuất cho xí nghiệp

——ễễ=Ỷrẳsasasas-ễ. ờờơaơẳšẳớẶẳớẶớéitïẳyơơzgsaszaợasanaannannnanmnemaannn

Trang 24

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền

-Bộ phận thống kê tổng hợp: có nhiệm vụ theo dõi, tổng hợp và quyết toán lệnh sản xuất, cân đối vật tư, báo cáo thống kê của xưởng

_Phòng kế toán tài vụ: 5 nhân viên

«3 ; — Kế toán trưởng d E——_ 1] | L

Kế toán TSCĐ | | Kế toán cơng nợ Kế tốn hàng hóa

Vật tư thành phẩm Tiêu thụ đại lý Tổng hợp Thu qui

+ Kế toán trưởng:

Là người chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc xí nghiệp, đồng thời chịu sự lãnh đạo, kiểm tra của cơ quan tài chính thống kê, kế tốn trưởng có quyền hạn phân công và chỉ đạo trực tiếp các nhân viên kế toán trong công ty, cung cấp đầy đủ và kịp thời những tư liệu cần thiết cho công tác kế toán và kiểm tra của kế toán

trưởng

+ Kế toán TSCĐ-vật tư-thành phẩm: quần lý tình hình nhập xuất, tổn tài

sản cố định, vật tư hàng hóa, tài sản của xí nghiệp

+ Kế tốn cơng nợ, tiêu thụ đại lý: chịu trách nhiệm theo dõi hàng hóa nguyên vật liệu, quản lý công nợ của khách hàng

+ Kế tốn hàng hóa và tổng hợp

+ Thủ quĩ: chịu trách nhiệm chi theo đúng chứng từ đã duyỆt

Nói chung, phịng kế tốn ghi chép phản ánh chính xác kịp thời liên tục các số liệu hiện có, tiền vốn, tài sản của xí nghiệp Ngồi ra phịng kế tốn cịn hỗ trợ cho ban giám đốc tổ chức thông tin hạch toán phát triển kinh tế thường xuyên theo

định kỳ quí hoặc năm tổ chức kiểm tra chế độ chấp hành các báo cáo thống kê, lập biểu mẫu Hơn nữa phịng kế tốn còn phối hợp với phòng kế hoạch xây dựng giá bán biên trình cấp trên

_Phân xưởng dập cắt:

+Ban quản lý thống kê xưởng dập cắt:42 người +Tổ sản xuất đập cắt:54 người

+Bảo trì: 6 người

SVTH: Đàm Thị Thái Uyên trang 20

Trang 25

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

_Phân xưởng may: 9 tổ

+Tổ sản xuất may 1: 13 người + Tổ sản xuất may 2 : + Tổ sản xuất may 3 : + Tổ sản xuất may 4 : + Tổ sản xuất may 5 : + Tổ sản xuất may 6 : + Tổ sản xuất may 7 : + Tổ sản xuất may 8 : + Tổ sản xuất may 9 52 người 57 người 53 người 11 người 51 người 54 người 52 người : J4 người GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền

+Ban quản đốc thiết kế: 10 người

_ Phân xưởng ïn lụa: thực hiện in lụa in nóng các mẫu mã trên giầy

n nw:

+Tổ sản xuất in lụa: 19 người +Ban quản lý tổ in lụa: 2 người

_Phân xưởng ép đế: thực hiện công đoạn phun nhựa theo mẫu

x Lư, nw

+Tổ sản xuất ép để: 82 người

+Kiểm hóa phụ việc xưởng ép đế: 10 người +Tổ sửa hàng xưởng ép đế: 3 người

+Tổ bảo trì: § người

_Ban KCS: 14 người Chịu trách nhiệm:

+Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm, chất lượng sản phẩm tại phân xưởng

9 nw

san xuat

+Thực hiện quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm một lần nữa trước khi chuyển giao cho khách hàng

+Kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu phục vụ cho quá trình sản xuất _Tổ cơkhí: 5 người TRƯƠNG BHỖL~ KƒC

_Phòng vật tư : 7 người | _Bộ phận kho : § người 5 THƯ VIÊN 9_201000411 }

Trang 26

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T§ Ngơ Thị Ngọc Huyền _Tổ bốc xếp : 10 người

Tổng cán bộ cơng nhân viên tồn xí nghiệp là : 956 người

*Nhận xét chung

Nhìn chung qua phần giới thiệu về công ty ta thấy nổi lên một số vấn để sau :

_ Về lịch sử hình thành và phát triển: cơng ty đã chính thức tham gia vào thương trường khoảng 13 năm nay, đây là một quãng thời gian không dài nhưng đủ để giúp cơng ty tích lũy cho mình nhiều kinh nghiệm q báu trong kinh doanh Ủy tín nhãn hiệu của cơng ty ngày càng được nhiễu khách hàng biết đến, đây là một tài sản vơ hình mà cơng ty có được

_ Về đặc điểm sản xuất và qui trình cơng nghệ: Do xí nghiệp thực hiện việc sản xuất theo dây chuyển nên công nhân khá đông và day đủ cấp bậc, mỗi người

chuyên làm một công việc theo khả năng của mình, tính chun mơn hóa cao nên cơng việc được thực hiện khá nhịp nhàng và nhanh chóng, cho năng suất cao Điều

này tạo điều kiện cho xí nghiệp có thể dễ dàng thực hiện những đơn đặt hàng hay hợp đồng xuất khẩu kịp thời trong thời gian ngắn nhất

_ Về cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của xí nghiệp khá đồng bộ và nhịp nhàng

trách nhiệm của các phòng ban được phân định khá rõ ràng, có hệ thống nên công việc được giải quyết nhanh gọn, đây cũng là một ưu điểm của xí nghiệp Thế

nhưng một nhược điểm lớn nhất trong cơ cấu tổ chức của xí nghiệp là khơng có phịng Marketing hoạt động độc lập, đây là một bộ phận có thể giúp xí nghiệp rất nhiều trong vấn để mở rộng thị trường và tìm kiếm khách hàng

——————————————————————oooễẽễằă xaẫễ=Nn

Trang 27

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH TÌNH

HINH HOAT DONG

KINH DOANH TAI XI

NGHIEP LEGA 2 BOC

Trang 28

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền 1 PHAN TICH DOANH THU CUA Xi NGHIEP

1 Phân tích tổng doanh thu:

Việc phân tích doanh thu biến động qua hàng năm có một vai trò hết sức quan trọng đối với một xí nghiệp, nó cung cấp cho doanh nghiệp một cái nhìn tổng quát về tình hình hoạt động kinh doanh theo chiều hướng tăng hay giảm, đồng thời qua xu hướng đó phản ánh được phần nào về tình hình sản lượng của doanh nghiệp đạt được qua các năm Từ đó, giúp cho người quản lý có cơ sở dé ra những biện pháp, phát huy những mặt mạnh và khắc phục những mặt yếu, những yếu tố làm giảm mức tăng của doanh thu, đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển

Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng của doanh thu qua các năm 98-99-2000

Năm Sản lượng Tổng doanh % sovéi | ? so với năm

(đôi) thu (đồng) năm trước 98

1998 2.843.777 59.527.480.650 - - 1999 2.051.030 47.672.581.185 80,08 80,08 2000 2.367.306 49.751.698.500 104,37 83,59 Nhận xét :

Trong năm 1998 doanh thu của xí nghiệp đạt được là 59,5 tỷđồng với mức sản lượng 2,8 triệu đôi giày nhưng đến năm 1999 đã có sự giảm sút đáng kể 11,8 tỷ đồng do mức sản lượng giảm 792.747 đơi chỉ cịn 2 triệu đôi tương ứng với mức

72,12% so với năm trước

So với năm 1999, doanh thu năm 2000 đã nhích lên 2 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 104,37% nguyên nhân do sản lượng đã tăng lên một khoảng 316272 đôi

Tuy nhiên, nếu so với năm gốc là năm 1998 thì cả năm 1999 và 2000 đều giảm rõ rệt thể hiện năm 1999 giảm còn 80,08%, năm 2000 giảm còn 83,59% đây là một điều đáng lo ngại cho xí nghiệp trong tình hình hiện nay

Kế hoạch kinh doanh hàng năm được xây dựng dựa trên tình hình thực hiện của những năm trước đó, thông thường doanh thu năm sau thường cao hơn năm trước , đó là qui luật thông thường nhưng làm sao tránh được những biến động bất ngờ trên thị trường, vì vậy mà có năm doanh thu bị giảm sút rõ rệt đơi khi cịn thua lỗ Chính vì thế mà người quản lý doanh nghiệp cần có những suy đốn xa để nắm

7m g2: ẻïsẽẻ sa -.sasasasaằama"a"a.ắ.ắễẫắễắễắaaắễắễắễắa.ắaan

Trang 29

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T§ Ngơ Thị Ngọc Huyền

bắt những nhu cầu cần thiết mà xây dựng cho doanh nghiệp mình một kế hoạch

khá hoàn chỉnh để tránh trường hợp doanh nghiệp mình bị thua lỗ mà khơng có phương hướng duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng 2 :Tình hình thực hiện doanh thu theo định hướng kế hoạch

1.Sản lượng | 2501030 2300000 2367306 102,9 % 2.Doanh thu | 47672581185 | 42688858943 | 49751698500 | 104,37 % | 116,56 %

Nguồn: Phòng kế hoach - XNK Nhận xét : Qua bảng 2 ta nhận thấy rằng tình hình năm 2000 có khả quan

hơn so với năm 1999 biểu hiện ở cả hai chỉ tiêu doanh thu, sản lượng trong đó doanh thu tăng 104,37 % ,đây có lẽ là điều đáng mừng cho xí nghiệp

Với mức kế hoạch doanh thu đặt ra trong năm 2000 là 42,6 tỷ đồng, xí nghiệp đã thực hiện được 49,5 tỷ đồng ,đạt 116,56 % so với kế hoạch, nguyên nhân do sản lượng đã vưột mức kế hoạch là 67306 đôi ứng với tỷ lệ là 102,9% -Tóm lại: Nhìn chung, tình hình doanh thu của xí nghiệp trong những năm gần đây

giảm so với năm 1998 do tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, khách hàng đặt gia công chẳng những không tăng mà đang có xu hướng giảm dân Tuy nhiên xí

nghiệp đang cố gắng tiếp tục duy trì hoạt động, tiến tới mức sản lượng ngày càng

gia ting tương ứng với năng lực sản xuất của xí nghiệp

2 Phân tích tình hình xuất khẩu và kinh doanh nội địa của xí nghiệp:

(bảng 3)

Qua bảng phân tích ta thấy doanh thu của năm 1999 giảm 20,82 % so với năm 1998 ứng với mức 11,8 tỷ đồng, do cơ cấu doanh thu bao gồm cả hàng xuất

khẩu và hàng nội địa nên khi hai yếu tố này thay đổiđã làm doanh thu chung cũng

thay đổi theo, biểu hiện :

e_ Đối với hàng xuất khẩu

Trang 31

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T§ Ngơ Thị Ngọc Huyền

Năm 1999 giảm 100% - 73.11% = 26.89%tương ứng giảm 15,6 tỷ đồng đây là

một con số khá lớn và nó ảnh hưởng rất nhiều đến lợi nhuận của xí nghiệp, nguyên nhân dẫn đến tình hình này là:

- Cuộc khủng hoảng kinh tế va tién tệ ở Châu Á ảnh hưởng làm suy giảm mạnh số lượng đơn đặt hàng từ phía nước ngoài

- _ Thị hiếu tiêu dùng đối với mặt hàng giày thể thao trên thế giới đang có xu

hướng thay đổi sang các mặt hàng giày thời trang khác

- - Mẫu mã các chủng loại hàng hóa của xí nghiệp hạn chế nên không duy trì được năng lực cạnh tranh

- _ Các khách hàng đang có xu hướng chuyển sang đặt gia công ở các nhà sản xuất bên Trung Quốc do giá gia công rẻ và nhiều điểu kiện khác đưa ra ưu đãi,ngoài ra cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ công nghệ của họ tốt hơn ta nhiều, các mẫu mã sản phẩm của họ khá đa dạng và phong phú nên năng lực cạnh tranh rất cao

Sang năm 2000, tình hình có phần khả quan hơn năm 99, bằng chứng doanh thu tăng hơn 2 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 104.84%, con số này tuy nhỏ nhưng thể hiện được

sự cố gắng của doanh nghiệp trong từng bước khắc phục vượt qua những nhân tố

khách quan và chủ quan trên đây

Tình hình kim ngạch xuất khẩu của

USD XN 5000000 4000000 3000000 2000000 1000000 0 1998 1999 2000 : sz-.-.sẳễsễsờơ-‹-œœẳễt<ễẫïẳas-sxsssasaaam>aaaơaơaơaz-ơơờớợớợớợơămeœaaan

Trang 32

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền

e_ Đối với hàng nội địa

_ Xuất phát từ một vị trí rất nhỏ nhoi, khoảng 2,7 % trong tổng doanh thu của xí nghiệp nhưng qua đến năm 1999, con số này lại là 11,2% đạt mức tăng trưởng 333,5% ứng với số tiễn hơn 3,7 tỷ đồng, nguyên nhân dẫn đến tình

hình này là:

+ Xí nghiệp đang tăng cường và chú trọng đến công tác tiêu thụ nội địa

+ Các hình thức quảng cáo và chiêu thị của xí nghiệp bắt đầu được sự quan tâm của người tiêu dùng trong nước, họ đã biết đến sản phẩm của xí nghiệp

+ Chất lượng sản phẩm ngày càng cao và các mẫu mã dần dần phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng trong nước hơn

+ Các kênh phân phối của xí nghiệp đang bắt đầu phát huy được tác dụng

của mình

_ Bước sang năm 2000, mức tăng trưởng của doanh nghiệp có phần hơi

chựng nhưng vẫn đem lại lợi nhuận cho xí nghiệp với tỷ lệ tăng 100,53% so với

năm 1999 với số tiền là 28,5 triệu đồng, tuy không nhiều nhưng nó mang lại tia hy

vọng vỀ sự tăng trưởng liên tục trong những năm sau

e_ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của doanh thu

+ Nhân tố thị trường: doanh nghiệp đã nâng cao uy tín của mình trên thương trường nên đã nâng cao được khả năng thâm nhập thị trường trong nước và nước ngoài

+ Chất lượng hàng hóa đang ngày càng được xí nghiệp Lega 2 quan tâm, chất lượng hàng tốt giúp cho doanh nghiệp có khả năng mở rộng thị trường và nâng

cao khả năng cạnh tranh và uy tín của xí nghiệp

+ Nhân tố con người: Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp nhìn chung khá đồng bộ

và nhịp nhàng mang tính chun mơn hóa cao, quan hệ thơng tin qua lại giữa các phòng ban chặt chẽ nên công việc đã được giải quyết một cách nhanh chóng và

hiệu quả cao, tạo điều kiện cho việc tổ chức hàng được trôi chảy, hiếm khi xảy ra sự cố ảnh hưởng cho xí nghiệp

Hơn nữa đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng như công nhân trực tiếp sản

xuất có tỉnh thần trách nhiệm cao, năng động sáng tạo, luôn cố gắng phấn đấu

hồn thành cơng việc được giao một cách tốt nhất

Ngồi ra cịn có rất nhiều nhân tố khác ảnh hưởng khá nhiều đến doanh thu, có nhân tố ảnh hưởng tích cực nhưng cũng có nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến doanh thu chính vì vậy địi hỏi xí nghiệp phải luôn quan tâm đến từng nhân tố ảnh hưởng để từ đó có hướng điều hành và quản lý hiệu quả

Trang 33

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6VHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền II PHAN TICH CO CAU MAT HANG CUA Xi NGHIEP

1 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của xí nghiệp:

Mục đích của việc phân tích tình hình xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng nhằm xem xét các nhân tố ảnh hướng đến sự tăng trưởng và giảm sút của kim ngạch xuất khẩu ở từng mặt hàng Từ đó tìm ra các giải pháp giúp xí nghiệp hoạt động kinh

doanh có hiệu quả hơn

Bảng 4 1.Chipmenks 2.Ladies 3.Sports Shoes 214,913.1 829,219.5 1,461,409.3 381,196.23 731,214.06 850,500.3 945,,464.04 381,,231.26 516,300.96 212,80.8 (515,945.26) 35.03 4.Danger Zone 159,202.7 250,679.7 190,451 5 Giày vải 6.Rugged (60,228.7) 7.M.shoes 31,248.64 3,137,418 3,289,312 151,894 Tổng cộng Nguồn: Phịng kế tốn Nhận xét:

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của xí nghiệp có sự thay đổi thất thường qua các

năm, do xí nghiệp chủ yếu gia cơng cho phía nước ngoài (chiếm trên 80% giá trị

hàng sản xuất của xí nghiệp) Vì thế chủng loại mặt hàng xuất khẩu phụ thuộc vào hợp đồng đặt gia công của khách hàng mỗi năm

s* Giày thể thao :

Trong năm 1999, kim ngạch xuất khẩu giày thể thao của xí nghiệp đạt 1.4 triệu

USD chiếm tỷ trọng 46.58% trong cơ cấu hàng xuất khẩu, đây là một trong những

mặt hàng xuất khẩu chủ lực của xí nghiệp ta nhưng sang năm 2000, mặt hàng này

đã giảm 0.3 triệu USD với tỷ lệ giảm 7.94%, sd di có sự giảm sút như vậy là vì

khách hàng thường xuyên đặt hàng này là Newzealand đã chuyển sang các mặt

Ne

Trang 34

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền

hàng khác như giày vải, Mshoes, chipmenks Giay thể thao là mặt hàng có đơn giá gia cơng khá cao so với các mặt hàng khác ( từ 1.65 _ 1.68 USD /đôi) vì thế khi

sản lượng mặt hàng này giảm sút thì doanh thu và lợi nhuận của xí nghiệp cũng giảm đi nhiều Vấn để cân đặt ra là xí nghiệp nên cố gắng tìm kiếm những khách

hàng mới cho mặt hàng này s* Giày Ladies

Đây cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của xí nghiệp, đứng ở vị trí thứ hai sau giày thể thao Trong năm 1999 nó chiếm tỷ trọng 26.43% cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của xí nghiệp với doanh số 800 ngàn USD, sang năm 2000 doanh số tăng một

khoảng 21 ngàn USD với mức tăng 2.56% Giày Ladies chủ yếu xuất đi Anh và Úc, đây là những thị trường có sức mua khá cao vì thế về lâu dài việc gia công

xuất khẩu mặt hàng này rất có lợi s Giày Danger Zone

Tuy chưa phải là mặt hàng gia công xuất khẩu chủ lực của xí nghiệp nhưng giày Danger Zone đã đem lại cho xí nghiệp doanh số khá cao 581 ngàn USD vào năm 2000 với mức tăng trưởng 52.4ó% so với năm 1999 Trong năm 2000 mặt

hàng này chiếm tỷ trọng 17.67% trong cơ cấu hàng hóa gia công xuất khẩu trong

khi năm 1999 chỉ đạt 12.15% Nguyên nhân trong năm 2000 xí nghiệp có thêm một khách hàng từ thị trường Đức đặt loại giày này Đây là, một trong những mặt hàng có đơn giá gia cơng khá cao so với các mặt hàng khác :1.68 USD /đơi Vì thế việc

tăng sản lượng đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với xí nghiệp

s% Giày Rugged, Chipmenks:

Hai loại giày này chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu hàng của xí nghiệp: giày

Chipmenks: 6.85%, giày Rugged: 7.99% trong năm 1999 Bước sang năm 2000 Chipmenks đạt số tăng trưởng nhanh nhất trong số các mặt hàng là 54.12%, đem lại cho xí nghiệp hơn 300 ngàn USD với tỷ trọng 10.07% Giày Rugged ( đơn giá

1.65 USD / đôi ) lại giảm tới 60 ngàn USD, chỉ đạt tới 75.95% so với năm 2000 nguyên nhân khách hàng thường xuyên đặt hàng này ở Úc đã giảm sản lượng đặt

ø1a công

s Giày vải và Ms:

Đây là hai loại mặt hàng chỉ mới xuất hiện trong cơ cấu của xí nghiệp vào năm 2000, tuy cả hai chỉ chiếm tỷ trọng khá nhỏ khoảng 5.8% nhưng cũng góp phần đem lại cho xí nghiệp 190 ngàn USD vào năm 2000 Đây là bước khởi đầu khá tốt, hứa hẹn một mức tăng trưởng trong những năm sau

—tTïaễrmooasasasasẳằz-=ẳïẳmsze>œaaaraaanrnaaaananaa.aăam

SVTH: Đàm Thị Thái Uyên trang 29

Trang 35

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

2 Phân tích cơ cấu mặt hàng kinh doanh nội địa ( bảng 5) _ Bắng 5 1.Danger zone 2.A % 3.ND 4.A %NDM 5.Giay vai 6.Dép 7.Fashion 8.FS 16.17 9.Giày đế dán 10.Khác 29.967 582.982,8 3.068.385,4 158.437,8 261.400 723.217 238.097 154.906,18 100.056 GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền 19.967 488.974 2.510.468 156.000 270.000 555.650 694.151 200.000 295.790 155.000 (10.000) (94.008,8) (557.917,4) (2437,8) 8600 (167567) 456.054 45093,82 54,944 Téng cong 5.317.443, 18 5.346.000 28.556,82 Nguồn: Phịng kế tốn Nhận xét :

Nói chung, cơ cấu mặt hàng kinh doanh nội địa của xí nghiệp cũng khá đa dạng

và phong phú với hơn 10 mặt hàng mỗi năm, phân tích doanh số trong cả hai năm 1999 và 2000 ta thấy doanh số của năm 2000 tăng nhẹ 29 triệu so với năm 1999,

sự gia tăng về doanh thu và lợi nhuận tuy không lớn nhưng chứng tỏ được sự quyết

tâm và nổ lực của xí nghiệp trong thời gian qua

s Giày da NÐ các loại:

Đây là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất so với các mặt hàng khác của xí

nghiệp 57,7% vào năm 1999 đạt hơn 3 tỷ đồng nhưng sang năm 2000 chỉ đạt 81,8% so với năm 1999 làm xí nghiệp mất đi hơn 558 triệu đồng nguyên nhân người tiêu dùng đã chuyển sang sử dụng các mặt hàng khác như Fashion, FS và tình hình

._ cạnh tranh ngày càng gay gắt do có rất nhiều công ty giày Việt Nam đang ngày a

SVTH: Dam Thi Thai Uyén trang 30

Trang 36

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền

càng ra sức cải tiến sản phẩm và mở rộng thị phần của mình như: Hiệp Hưng, Bius,

Bitas

<* Các mặt hàng Danger Zone, A%, A%NDM, dép sang nam 2000 cting giảm so

với năm 1999 đều xuất phát từ tình hình trên Điều này đặt xí nghiệp vào thế phải

tìm cách nâng cao chất lượng và cải tiến sản phẩm sao cho ngày càng phù hợp với

thị hiếu của người tiêu dùng và các biện pháp hỗ trợ cho việc bán hàng như : mở

rộng kênh phân phối, tiếp thị, quảng cáo Làm sao ngày càng có nhiễu người tiêu

dùng biết đến tên tuổi và sản phẩm của cơng ty mình

* Trong tình hình cạnh tranh như vậy nhưng các mặt hàng của xí nghiệp Lega 2

như giày vải, giày Fashion, giày đế dán vẫn tăng lên, chứng tỏ người vẫn ưa

chuộng các loại giầy của xí nghiệp, cu thé Fashion tang 191,5%, FS tang 29%, dé

dán 100%, các loại khác: 54,9% Vì thế xí nghiệp nên tận dụng thế mạnh của mình

ở những mặt hàng này

Nhìn chung, hoạt động kinh doanh nội địa chỉ chiếm một phần nhỏ bé trong

hoạt động kinh doanh của xí nghiệp Trong khi đó thị trường nội địa là một thị

trường đây triển vọng với sức tiêu thụ của 78 triệu dân Ngoài ra bán hàng ở thị

trường nội địalại tốn kém it chi phi hơn so với hàng xuất khẩu đồng thời cịn có thể sử dụng được nguồn nguyên liệu trong nước và thúc đẩy các ngành khác phát triển

theo Chính vì thế, xí nghiệp cần thúc đẩy hoạt động kinh doanh nội địa hơn nữa

nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

Tóm lại: cơ cấu mặt hàng kinh doanh nội địa và gia công xuất khẩu của xí

nghiệp trong hai năm có sự thay đổi, có giảm có tăng nhưng tổng kết lại ở cả hai thị trường doanh thu của xí nghiệp tăng lên 2 tỷ đồng, đây là một con số đáng khích lệ trong tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay

Ill PHAN TÍCH THỊ TRƯỜNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP

1 Tình hình thị trường của xí nghiệp trong thời gian qua 1.1 Thị trường trong nước

Từ trước đến nay, xí nghiệp kinh doanh ở cả hai thị trường trong nước và nước ngoài, nhưng chủ yếu vẫn tập trung cho thị trường nước ngoài, các hoạt động chính

yếu phục vụ và hỗ trợ trong kinh doanh đều hướng tới việc mở rộng và phát triển

thị trường này, còn thị trường trong nước vẫn còn bỏ ngõ chưa được quan tâm một

cách thiết thực

Thế nhưng trong những năm gần đây, đã có sự chuyển dịch trong cơ cấu thị

trường của xí nghiệp, đó là sự chuyển dịch từ thị trường nước ngoài sang thị trường nội địa bằng chứng là sang năm 1999 hàng nội địa đã chiếm một tỷ trọng là 11,2 % tổng doanh thu hàng xuất khẩu và nội địa trong khi trong năm 98 chỉ đạt 2.7% với

a

SVTH: Dam Thi Thai Uyên: trang 31

Trang 37

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T§ Ngơ Thị Ngọc Huyền

EE

mức tăng 333,5% Điều này hướng xí nghiệp tới vấn để cần phải quan tâm hơn nữa về thị trường tiểm năng này bằng những hành động thật thiết thực như sử dụng các biện pháp phát triển sản phẩm, mở rộng kênh phân phối và tiếp thị nhằm đưa sản phẩm ngày càng được người tiêu dùng nội địa biết đến Cụ thể, xí nghiệp thường tham gia các hội chợ triển lãm hàng Việt Nam chất lượng cao được tổ chức ở trong

nước và nước ngoài và hàng năm xí nghiệp đều có tổ chức các cuộc trình diễn thời ` trang Lega để giới thiệu sản phẩm mới đến với khách hàng

Hiện nay xí nghiệp đã mở rộng kênh phân phối và thiết lập nhiều cửa hàng

trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội như: Bảng 6

Tên cửa hàng Doanh số năm N am Dia chi

2000 ( 1000 đồng) | thành lập

Trung tâm thời trang Lega | 1.200.000 1991 63-65 Ngô Gia Ty Q11

Lega Shop 106 | 946.000 1992 106 Đường 3/2 Q10

Cửa hàng Trường Sơn 1.300.000 1998 19 Trường Sơn Q10

Cửa hàng 195 E 900.000 1999 195E Lý Chính Thắng Q3

Lega shop Hà Nội 1.000.000 1992 36 Mai Hắc Đế Hà Nội

1.2 Thị trường nước ngồi

Nguồn: Phịng kinh doanh Do đặc thù của xí nghiệp là gia công hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng của khách hàng nước ngoài, các sản phẩm chủ yếu được mang nhãn hiệu Nicks,

Aeropoot, Vanced xuất chủ yếu cho công ty Pacific Dunlop Coporation ở Úc

mmmauaammmmmmmmmmmmmmmm>aaasaaassaaaasaasaaamaama>aasamasamamszszszssaazsZadẳẩ-ẳ-ẳễẫễẳỶẳễ ẽ蜜aœœœœơờơờợờợờợẳễ-ờợợợnn

SVTH: Dam Thi Thái Uyên trang 32

Trang 38

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền

Bảng 7 : Cơ cấu thị trường xuất khẩu của xí nghiệp

1 Anh 1712716.48 | 54,59 | 2247586,89 | 68,33 | 534870,41 | 131.2 2 Uc 910792,45 | 29,3 | 714438,57 | 21,72 | (196353.88) | 78.44 3 Canada 425747,6 13,57 | 143414 4,36 (282336.6) | 33.69 4 Newzealand | 85651,5 2,73 | 132559,27 | 4,03 46907.77 154.71 5 Libang 2505 ,97 0,07 (2505.97) 6 Đức 34537,7 1,05 34537.7 7 Dan mach 16775,57 0,48 16775.57 Tổng cộng | 3137418 100 | 3289312 100 151894 104.84

Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu

So với năm 1999 tổng kim ngạch xuất khẩu của xí nghiệp tăng nhẹ một

khoảng 151894 USD, nguyên nhân do kim ngạch xuất khẩu sang thị trường tăng 534870.41 USD vượt 31.2%, Newzealand 46907.77 USD vượt 54,77% so với năm cũ Tuy nhiên ở ba thị trường Canada, Úc, Libang đều giảm sút rõ rệt làm xí nghiệp mất đi một khoảng 196353.98 + 282333.6 +2505.27 =481 193.55 USD, con

số này ảnh hưởng không nhỏ đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, lý do

của việc giảm sút này là vì số lượng các đơn vị gia công hàng giày dép ngày càng gia tăng trong cùng một thời điểm đã vơ tình tạo điều kiện gây ra hiện tượng ép giá từ phía nước ngồi, thêm vào đó các đơn vị trong ngành giày dép Việt Nam chưa biết liên kết với nhau đã tự động cạnh tranh phá giá gây thiệt hại cho chính mình

Một số thị trường như Đức, Đan mạch đã xuất hiện trong cơ cấu thị trường của xí nghiệp năm 2000, tuy rằng các giá trị xuất đi ở thị trường này không lớn nhưng cũng góp phần làm gia tăng giá trị kim ngạch cho xí nghiệp Lega 2

Hầu như cho đến nay, xí nghiệp vẫn chưa có được hợp đồng đến từ thị trường Mỹ, đây là một điều đáng buồn vì Mỹ là một thị trường có tiềm năng rất =

SVTH: Dam Thi Thai Uyén trang 33

Trang 39

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền

lớn, sức mua mạnh đặc biệt là ở những mặt hàng thời trang như giày đép, hiện nay

họ đang chủ yếu đặc hàng từ phía các nhà sản xuất bên Trung Quốc Vì thế vấn để cấp bách cần được đặt ra là làm sao có thể mở rộng thị trường ở những thị trường tiém nang như EU, Úc và từng bước thâm nhập thị trường Mỹ, điều này rất cần sự

quan tâm từ phía chính phủ

2.Tình hình nghiên cứu thị trường nhu cầu :

Cũng giống như nhiều công ty khác, hiện nay xí nghiệp Lega 2 khơng có bộ phận chun trách về nghiên cứu thị trường và tất nhiên không có phịng

Marketing hoạt động độc lập Mọi công tác nghiên cứu thị trường được các nhân

viên ở các phòng nghiệp vụ đảm nhận Do đó việc nghiên cứu thị trường nhu cầu của xí nghiệp được tiến hành rời rạc, không được quan tâm, vì thế hiệu quả khơng cao

Tuy nhiên đi sâu vào nghiên cứu các biện pháp để thâm nhập trực tiếp đến thị trường nước ngoài cũng như các cách thức thu thập thông tin tại thị trường này nhưng trong thời gian qua xí nghiệp cũng đã quan tâm đến công tác phân tích, thu thập và xử lý liên quan đến thị trường kinh doanh mang tính cạnh tranh ngày càng

cao Việc tìm kiếm thơng tin liên quan đến đối thủ cạnh tranh Xí nghiệp nghiên

cứu thị trường thông qua các thông tin sau:

e Thông tin cấp 2 : được thu thập trực tiếp tại phòng kinh doanh xuất nhập

khẩu của xí nghiệp qua các tài liệu sau:

+ Một số tạp chí nước ngồi như thông tin về trung tâm thương mại quốc tế, hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT) mà xí nghiệp đặt mua tại sở thương mại Thành Phố Hồ Chí Minh

+ Một số bản tin thị trường hàng ngày được phát hành tại Việt Nam, các Tạp

Chí Thương Mại, Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, Các Nhật Báo Tuổi Trẻ, Lao Động, Việt Nam Economic, Việt Nam News, Niêm Giá Xuất Nhập Khẩu hàng năm

+ Các nguồn thông tin do bộ thương mại, sở thương mại, các văn phòng đại diện nước ngoài ở Việt Nam, các thương nhân, khách hàng quen thuộc của Việt Nam trong và ngoài nước cung cấp

+ Các nguồn thông tin ở bên trong xí nghiệp: thông tin thu thập từ các báo

cáo của phòng ban và các đơn vị trực thuộc, bản kê lời lỗ, kết quả hoạt động kinh doanh, tổn kho, thống kê giá cả

e Thông tin cấp 1:

+ Thông qua các chuyến đi thực tế nghiên cứu thị trường hải ngoại của lãnh

đạo công ty Legamex

Trang 40

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Huyền

+ Từ các chuyến đi thực tế đến các cơ sở làm hàng xuất khẩu để tìm hiểu nguồn hàng cung ứng

+ Từ kết quả thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu của công ty hoặc của các

đơn vi ban

+ Ngồi ra cơng ty cịn được các đơn vị bạn ủy thác thông tin về giá cả sản phẩm, thị trường trong lĩnh vực hoạt động của họ

Nhìn chung việc thu thập thông tin của xí nghiệp cịn tắn mạn, rời rạc chưa

kịp thời, độ chính xác khơng cao do thu thập thông tin không có hệ thống nên khơng thể đưa vào phân tích , so sánh giữa các thị trường với nhau Do đó cơng ty ln bị động trước những biến động của thị trường trong và ngoài nước, chưa xác định được thị trường mục tiêu, còn sử dụng nhiều thị trường trung gian làm ảnh

hưởng đến hiệu quả kinh doanh nói chung Ngoài ra do việc nắm bắt thông tin

thiếu chính xác và kịp thời đã làm cho xí nghiệp bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh hứa hẹn

Trên những thông tin thu thập được, các cán bộ phòng kinh doanh thu thập

thông tin bằng cách so sánh, đánh giá, tính tốn Từ đó xác định cơ cấu chủng loại mặc hàng, nguồn hang, kha năng tiêu thụ, khách hàng mục tiêu rồi lập báo cáo gởi lên cho ban giám đốc để ra quyết định kinh doanh

Phương pháp này giúp cho ban giám đốc kiểm sốt hoạt động của xí nghiệp theo đúng hướng đề ra Tuy nhiên phương pháp này cũng tạo ra trở ngại trong việc

nắm bắt thị trường, mất đi tính kịp thời trong kinh doanh vì phải chờ đợi quyết định của cấp trên

3 Tình hình thâm nhập thị trường

Cũng như nhiễu công ty gia công xuất nhập khẩu khác, phương thức thâm nhập thị trường hải ngoại mà xí ngiệp Lega 2 áp dụng là phương thức thâm nhập từ

nguồn hàng trong nước, nhận gia công giày rồi xuất khẩu lại cho đối tác ở nước

ngồi Do xí nghiệp khơng có khả năng tài chính đủ mạnh cũng như kinh nghiệm

và uy tín trên thị trường thế giới không nhiều nên khả năng tìm kiếm bạn hàng mới cũng rất hạn chế

Ngoài hoạt động gia công hàng xuất khẩu, xí nghiệp cịn nhận xuất khẩu ủy

thác cho các đơn vị khác, việc tìm kiếm khách hàng và thương lượng là do công ty ủy thác đảm nhiệm

Nhìn chung công tác thâm nhập thị trường của xí nghiệp khơng được tích cực và có phần thụ động, thay vì tìm kiếm khách hàng, phải thông qua các hình thức

xuất nhập khẩu thì xí nghiệp chỉ đơn thuần giao dịch với khách hàng quen đặc biệt

a | EEE

Ngày đăng: 05/04/2013, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w