1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm Hiểu Về Nền Kinh Tế Tuần Hoàn Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.pdf

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Untitled 1 1 Khái niệm về Kinh tế tuần hoàn Hiện nay, có những quan điểm tương đối đồng thuận về kinh tế tuần hoàn Khái niệm kinh tế tuần hoàn được sf í dụng chính thfíc đầu tiên bởi Pearce và Turner[.]

1.1 Khái niệm Kinh tế tuần hoàn Hiện nay, có quan điểm tương đối đồng thuận kinh tế tuần hoàn Khái niệm kinh tế tuần hoàn sf í dụng thfíc Pearce Turner (1990), để mơ hình kinh tế dựa nguyên lý “mọi thf í đầu vào thfí khác”,theo Ellen MacArthur Foundation (2012), định nghĩa kinh tế tuần hoàn nhiều quốc gia tổ chfíc quốc tế thừa nhận rộng rãi “một hệ thống có tính khơi phục tái tạo thông qua kế hoạch thiết kế chủ động Nó thay khái niệm “kết thúc vịng đời” vật liệu khái niệm khơi phục, chuyển dịch theo hướng sfí dụng lượng tái tạo, khơng dùng hóa chất độc hại gây tổn hại tới việc tái sfí dụng hướng tới giảm thiểu chất thải thông qua việc thiết kế vật liệu, sản phẩm, hệ thống kỹ thuật mô hình kinh doanh phạm vi hệ thống đó” Khác với kinh tế truyền thống vận hành dòng chảy, biến nguồn tài nguyên thiên nhiên thành vật liệu sản phẩm bán thông qua loạt bước tạo thêm giá trị gia tăng, theo xu hướng bán nhiều tốt, dẫn tới hoang phí sfí dụng nguồn tài nguyên kinh tế tuần hồn hình thành phát triển nhằm khắc phục mặt hạn chế kinh tế tuyến tính hướng tới phát triển bền vững Trong bối cảnh nay, việc chuyển đổi từ kinh tế thẳng sang kinh tế tuần hoàn thiết yếu tất quốc gia giới, không ngoại trừ Việt Nam Bốn lý mà bắt buộc diễn chuyển đổi bao gồm: (1) Sự gia tăng nhu cầu nguyên liệu thô, nguồn nguyên liệu ngày cạn kiệt, đặc biệt nguồn tài ngun khống sản, nguồn tài ngun khơng thể tái tạo được; (2) Sự phụ thuộc vào nước khác, đặc biệt quốc gia phụ thuộc nước khác nguyên liệu thô Sự phụ thuộc dẫn đến căng thẳng trị tồn cầu; (3) Tác động đến biến đổi khí hậu (phát thải khí nhà kính, đặc biệt CO2) làm gia tăng trình biến đổi khí hậu cực đoan, gây nên hậu nghiêm trọng Sự chuyển đổi sang kinh tế tuần hồn với mục tiêu sf í dụng lượng bền vững làm giảm trình biến đổi khí hậu; (4) Tạo hội kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp khoa học lĩnh vực việc đổi mới, thiết kế, tái chế sáng tạo.vẫn cho phép người tiêu dùng sfí dụng sản phẩm dịch vụ tương tự 1.2 Mơ hình kinh tế tuần hồn Các doanh nghiệp tồn cầu xây dựng cho kế hoạch , chuyển đổi quy trình sản xuất theo hướng kinh tế tuần hoàn vừa phát triển kinh tế vừa đảm bảo thân thiện với môi trường , tham khảo mơ hình Heniken Tại Diễn đàn doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam năm 2020, HEINEKEN Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm fíng dụng mơ hình kinh tế tuần hồn RESOLVE (viết tắt của: REgenerate – Tái tạo; Share – Chia sẻ; Optimize – Tối ưu hóa; Loop – Tái sf í dụng/ Tái chế; Virtualize – Số hóa Exchange – Chuyển đổi) Đây phương pháp tiếp cận toàn diện nhằm tạo giá trị bền vững cho môi trường, bao gồm giảm lượng khí thải carbon, bảo vệ tài nguyên nước tối ưu hóa tài nguyên: ✓ REgenerate – Tái tạo: số nhà máy HEINEKEN Việt Nam sfí dụng lượng nhiệt tái tạo, không phát thải carbon ✓ Sharing – Chia sẻ kinh nghiệm phát triển bền vững cho toàn nhân viên thơng qua chương trình Văn Phịng Xanh ✓ Optimizing – Tối ưu hóa tải trọng, sfí dụng xe tải đạt chuẩn tận dụng vận chuyển xe lfía giúp giảm 2.000 khí thải CO2 ✓ Loop – Tái sfí dụng/ Tái chế: HEINEKEN Việt Nam gần khơng cịn chất thải chơn lấp, nhờ tái sfí dụng tái chế 99% chất thải phụ phẩm Chai két bia sau thị trường thu hồi trở lại nhà máy, trải qua q trình khfí trùng nghiêm ngặt, đảm bảo đạt tiêu chuẩn vệ sinh để tái sfí dụng Một chai thủy tinh tái sfí dụng tới 20 lần, két bia tái sfí dụng – 10 năm, sau cán vụn bán lại cho công ty cung cấp thủy tinh nhựa ✓ Virtualize – Số hóa: Tiến hành chuyển đổi số hóa hoạt động sản xuất kinh doanh ✓ Exchange – Chuyển đổi: Chuyển sang lắp đặt 100% tủ lạnh xanh thân thiện với mơi trường, sfí dụng quạt tiết kiệm lượng, đèn LED chiếu sáng, môi chất hydrocarbon trang bị hệ thống quản lý lượng Điều giúp giảm bớt chi phí vận hành cho khách hàng 1.3 Lợi ích từ kinh tế tuần hồn tới phát triển bền vững Kinh tế tuần hoàn hội tụ lợi ích để quốc gia hướng tới phát triển bền vững: Tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế, lợi ích xã hội Thực tế cho thấy “kinh tế tuần hoàn trở thành xu tất yếu nhằm đáp fíng yêu cầu phát triển bền vững bối cảnh tài nguyên ngày suy thối, cạn kiệt, mơi trường bị nhiễm, biến đổi khí hậu diễn biến khốc liệt” Phát triển bền vững hiểu ? Phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt xã hội mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Tại Hội nghị Mơi trường tồn cầu RIO 92 RIO 92+5, quan niệm phát triển bền vững nhà khoa học bổ sung Theo đó, “Phát triển bền vững hình thành hồ nhập, đan xen thoả hiệp hệ thống tương tác hệ kinh tế, hệ xã hội hệ môi trường” Mục tiêu phát triển bền vững +Về kinh tế Cần trì tăng trưởng kinh tế bền vững, bước thực tăng trưởng xanh, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; thực sản xuất tiêu dùng bền vững Nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng sang kết hợp hài hòa chiều rộng chiều sâu sở khai thác sfí dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để tăng suất lao động nâng cao sfíc cạnh tranh sản phẩm hàng hóa dịch vụ Chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, phát huy mạnh vùng; phát triển sản xuất hàng hóa có chất lượng hiệu quả; gắn sản xuất với thị trường nước thị trường quốc tế nhằm nâng cao hiệu sfí dụng tài nguyên (đất đai, nước, rừng, lao động nguồn vốn); + Về xã hội Nhà nước tập trung đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo theo hướng bền vững; tạo việc làm bền vững,ưu tiên nguồn lực để giảm nghèo nâng cao điều kiện sống cho đồng bào vùng khó khăn nhất, hỗ trợ, tạo điều kiện cho người nghèo thoát nghèo , đồng thời cải thiện nâng cao chất lượng dân số; phát triển văn hố hài hồ với phát triển kinh tế + Về tài nguyên môi trường Nhà nước tăng cường biện pháp nhằm chống thoái hố, sfí dụng hiệu bền vững tài ngun đất; bảo vệ mơi trường nước sfí dụng bền vững tài nguyên nước; khai thác hợp lý sfí dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản; bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển; bảo vệ phát triển rừng; giảm nhiễm khơng khí tiếng ồn đô thị lớn khu công nghiệp… Từ mục tiêu đặt kinh tế tuần hồn giải pháp đáp fíng mục tiêu quan trọng phát triển bền vững vừa giải toán phát triển nển kinh tế , nâng cao lượng sống người dân quan trọng khơng cịn phải đánh đổi mơi trường lấy tăng trưởng kinh tế mà vừa phát triển kinh tế vừa cải thiện bảo vệ mơi trường Vì kinh tế bền vững , xu hướng tất yếu để xây dựng , phát triển đất nước theo hướng bền vững vừa vừa đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng ổn định , hiệu giảm chi phí khai thác nguyên liệu thơ, đảm bảo gìn giữ mơi trường , khí hậu cho hệ mai sau sống giới văn minh lành 1,4 Các nước giới phát triển kinh tế CE , học cho Việt Nam Kinh tế CE-kinh tế tuần hồn khơng cịn giới với lợi ích to lớn lâu dài dễ dàng nhìn thấy nước bắt tay vào việc xây dựng mơ hình Kinh tế trịn, kinh tế tái hướng tới phát triển bền vững từ lâu với ngành Kinh tế quan trọng Trồng trọt, chăn nuôi, ngành công nghiệp chế biến , sau nhiều năm thành đạt chfíng minh lợi ích mà kinh tế mang lại với cho nước ta kinh nghiệm , học quan trọng Việt Nam định hướng phát triển kinh tế tuần hoàn hướng tới phát triển bền vững Tại Xin-ga-po phát triển công nghệ biến rác thải thành lượng từ năm 1979 Hiện nay, quốc gia xây dựng nhà máy, xf í lý 90% lượng rác thải nước với công suất lên đến 1.000 rác ngày Cơng nghệ giải thích ngắn gọn “nhiệt từ trình đốt sản sinh hơi, giúp đẩy máy phát tuốc-bin tạo điện Khói từ q trình lọc kỹ để loại bỏ chất gây hại trước xả ngồi” Với 10% rác thải “cfíng đầu” cịn lại, Xin-ga-po sáng tạo biến chúng thành đảo rác, 20 năm sau (tính từ năm 1995) Semakau “đảo rác” nhân tạo giới - đời Những việc làm Chính phủ Xin-ga-po nhằm hướng đến xã hội khơng cịn rác thải, thfí tái chế, theo nguyên tắc hàng đầu kinh tế tuần hoàn Ở Thụy Điển, để xây dựng kinh tế tuần hồn, Chính phủ trọng thay đổi nhận thfíc người dân, doanh nghiệp song hành với việc xây dựng hệ thống pháp lý rõ ràng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường việc đánh thuế cao loại chất thải (khí các-bon, chất thải nhựa…), ưu đãi xanh, sfí dụng lượng tái tạo từ thủy điện nhiên liệu sinh học… Nhờ đó, Thụy Điển tái chế 53% vật liệu nhựa tiêu dùng đời sống xã hội, 50% chất thải ngành xây dựng, tái chế 99% rác thải thành lượng điện Thụy Điển phát triển triết lý phát triển kinh tế tuần hồn lên tầm cao với phương châm “thay đổi tư tiêu dùng dẫn đến thay đổi tư sản xuất” Nhật Bản Chính phủ Nhật Bản xây dựng khung pháp lý toàn diện nhằm đưa đất nước hướng tới xã hội dựa việc tái chế Đạo luật việc thành lập xã hội dựa tái chế (The Basic Law for Establishing a Recycling-Based Society) có hiệu lực vào năm 2002 cung cấp mục tiêu định lượng để tái chế phi vật chất hóa dài hạn cho xã hội Nhật Bản.Nhờ vậy, tỷ lệ tái chế Nhật Bản thực đáng kinh ngạc: Nước tái chế tới 98% kim loại (Government of Japan, 2010) năm 2007, có 5% chất thải Nhật Bản phải sf í dụng phương pháp chôn lấp, so với số 48% Vương quốc Anh vào năm 2008 Luật tái chế thiết bị Nhật Bản Nhật Bản đảm bảo phần lớn sản phẩm điện điện tf í tái chế, so với số 30% - 40% Châu Âu (Government of Japan, 2010) Trong số thiết bị này, 74% – 89% vật liệu chfía thu hồi (Forum, 2012) Quan trọng hơn, nhiều số vật liệu quay trở lại phục vụ cho mục đích sản xuất sản phẩm loại (Panasonic, 2013) Tất điều tạo tiền đề cho Nhật Bản triển khai kinh tế thực tuần hoàn Bài học rút từ nước giới cho Việt Nam :“Chúng ta không nên xem vấn đề môi trường biến đổi khí hậu hay rác thải cách riêng lẻ mà cần phải nhìn vấn đề tổng thể thống Các doanh nghiệp hướng tới điều việc mang đến giải pháp tạo phát thải carbon nhất, cho hiệu cao nhất, giảm thiểu tác động hoạt động kinh doanh tới môi trường với đối tác triển khai tái sinh sản phẩm mình” 1.5 Phát triển kinh tế tuần hoàn Việt Nam Cơ hội phát triển cho Việt Nam Việt Nam quốc gia có tốc độ hội nhập sâu rộng vào kinh tế mạnh mẽ, đặt biệt tham gia vào hiệp định thương mại tự song phương, đa phương, hiệp định thương mại tự hệ Hầu hết, Hiệp định này, có quy định, thỏa thuận phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường, fíng phó với biến đổi khí hậu phải tuân thủ tiêu chuẩn phát thải chất thải, khí thải Đây tiền đề để thúc đẩy Việt Nam tăng tốc chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hồn áp dụng mơ hình kinh tế tuần hồn, Việt Nam có thuận lợi việc học tập kinh nghiệm thực tiễn phát triển mô hình kinh tế quốc gia phát triển giới, tận dụng hội hợp tác tiếp nhận chuyển giao công nghệ thiết kế, chế tạo, công nghệ thông tin đại Thực tế nay, Việt Nam có số mơ hình tiếp cận kinh tế tuần hồn mơ hình thu gom tái chế sắt vụn, thu gom tái chế giấy… nơng nghiệp có mơ hình vườn - ao - chuồng, vườn - rừng - ao - chuồng, thu hồi gas từ chất thải vật ni… mơ hình sản xuất sản xuất công nghiệp quy mơ vừa, nhỏ siêu nhỏ… Bên cạnh đó, vấn đề quản lý, sfí dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ mơi trường fíng phó với biến đổi khí hậu tồn xã hội nhận thfíc đầy đủ Các chiến dịch bảo vệ môi trường chống rác thải nhựa cộng đồng doanh nghiệp người dân nước tích cực hưởng fíng tham gia Một số lĩnh vực tiềm áp dụng KTTH Tùy vào đặc thù doanh nghiệp, địa phương, quốc gia, xác định số lĩnh vực tiềm áp dụng KTTH khác nhau, gồm: Nông - lâm nghiệp Nông - lâm nghiệp tuần hồn fíng dụng tiềm KTTH Trong q trình sản xuất nơng nghiệp tuần hồn, phụ phẩm thải thơng qua q trình biến đổi vật lý, hóa học sinh học để tạo chế phẩm phục vụ nông nghiệp, gia tăng giá trị kinh tế cho người sản xuất Đặc biệt, áp dụng nông - lâm nghiệp tuần hồn cơng nghệ cao, khơng chế tạo phụ phẩm thành chế phẩm phục vụ trực tiếp sản xuất nơng nghiệp mà cịn tạo lượng (điện năng, biodiesel, nhiệt lượng) để phục vụ giới hóa, tự động hóa sản phẩm nông - lâm nghiệp khác Rác thải đô thị Theo báo cáo Tổ chfíc Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) , fíng dụng KTTH với mơ hình tái sản xuất chuỗi cung fíng khép kín giải pháp hiệu áp dụng nhiều nước nhằm hạn chế rác thải đô thị, giảm tải cho bãi chôn lấp rác, đồng thời tạo chuỗi giá trị tái sinh Chuỗi cung fíng khép kín bao gồm thu gom lại sản phẩm sfí dụng để tái chế sản xuất sản phẩm theo cách tuần hoàn hay chu kỳ khép kín, nhằm bảo đảm phục hồi kinh tế bảo vệ mơi trường Chuỗi cung fíng khép kín khơng bao gồm q trình sản xuất truyền thống mà bao gồm hoạt động thu gom, phân loại, chọn lọc, tân trang, sfía chữa, tái sfí dụng, tái sản xuất Năng lượng Tiết kiệm lượng, giảm thiểu lượng từ nhiên liệu hóa thạch chuyển đổi sang lượng tái tạo lộ trình quan trọng fíng dụng KTTH Trong mơ hình KTTH, ngồi nguồn lượng xanh tái tạo, lượng tạo từ việc đốt rác thải theo quy trình khép kín cơng nghệ cao Mơ hình áp dụng thành công nước châu Âu Singapore, vừa góp phần xfí lý lượng lớn rác thải, vừa tạo lượng phục vụ ngược lại cho sản xuất, sinh hoạt Ngoài ra, lượng tái tạo kết hợp với quy trình sản xuất, đặc biệt nơng nghiệp, để kết hợp tài nguyên sản xuất mặt ao, ruộng muối Thực tế áp dụng kinh tế tuần hoàn ngành Nông nghiệp Việt Nam Việc áp dụng KTTH xu hướng phát triển bền vững nhằm đạt hai mục tiêu: Ứng phó với cạn kiệt tài ngun đầu vào tình trạng nhiễm môi trường phát triển đầu Phát triển KTTH sản xuất nông nghiệp giúp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh giảm thiểu chi phí sfí dụng dạng tài nguyên thiên nhiên Đối với sản xuất nông nghiệp, KTTH áp dụng vào mơ hình sản xuất giảm thiểu, tái sf í dụng, tái chế thu hồi nguyên liệu trình sản xuất cấp độ khác Hiện nước ta, KTTH sản xuất nông nghiệp vận dụng phát triển mơ hình như: Trang trại vườn - ao - chuồng (VAC) hay vườn - ao - chuồng-rừng (VACR) vườn - ao - chuồng - biogas (VACB) Các mơ hình áp dụng KTTH sản xuất, với quy trình sản xuất theo chu trình khép kín, hầu hết chất thải, phế phụ phẩm quay lại làm nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất khác thông qua việc áp dụng công nghệ sinh học, cơng nghệ hóa lý, tiến khoa học kỹ thuật Trong đó, Nam Định địa phương có nhiều mơ hình áp dụng KTTH như: Sản xuất phân hữu từ chất thải nông nghiệp; quản lý dịch hại tổng hợp IPM, canh tác lúa cải tiến; áp dụng biện pháp chăn nuôi an tồn sinh học; xfí lý chất thải chăn ni Tiêu biểu mơ hình sản xuất phân bón hữu xã Yên Cường (Ý Yên) Từ năm 2016, nhờ đồng thuận triển khai ý tưởng tái chế sản phẩm phụ từ nơng nghiệp làm phân bón, xã Yên Cường g nghiệp Bắc Cường thành lập tổ dịch vụ sản xuất phân bón hữu từ phụ phẩm nơng nghiệp, rác thải sinh hoạt, phân gà, lợn, bị hộ nông dân hợp tác xã chuyên gia Nhật Bản, doanh nghiệp, trung tâm nghiên cfíu hướng dẫn sfí dụng phân hữu để chăm sóc, cải tạo đất bạc màu, thiếu dinh dưỡng Đến nay, hộ nông dân xã Yên Cường sản xuất lượng chất thải nơng nghiệp tái sfí dụng làm phân bón, đạt 100 tấn/năm, vừa tận dụng nguồn ngun liệu sẵn có để đáp fíng u cầu sản xuất ngày hơn, vừa làm môi trường Vinamilk doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam hướng tới việc xây dựng kinh tế tuần hồn kép kín khâu sản xuất sữa theo Mơ hình 3R tập chung vào hoạt động Reduce - Giảm sf í dụng hàng hóa tiêu thụ tài nguyên, Reuse - Tái sf í dụng sản phẩm, tài nguyên Recycle - Tái chế, tuần hồn tài ngun Hệ thống trang trại bị sữa Vinamilk xây dựng vận hành theo hệ tiêu chuẩn quốc tế Tiêu chuẩn Thực hành nông nghiệp tốt (Global G.A.P) hay chuẩn hữu Châu Âu – EU Organic Quy trình chăn ni từ lúc làm đất,trồng cỏ, chăm sóc bị giai đoạn cuối xfí lý chất thải Vinamilk thực để tạo "vịng tuần hồn xanh" trang trại bị sữa.Trong đó, chăn ni hữu (organic) hệ thống xfí lý chất thải đánh giá điểm sáng nỗ lực doanh nghiệp phát triển trang trại chăn ni bị sữa.Tính đến năm 2019, diện tích đồng cỏ hữu cho chăn ni bị sữa Vinamilk tăng gấp 10 lần so với năm 2016 doanh nghiệp mở trang trại Organic Việt Nam Nhờ nguồn thfíc ăn đầu vào đảm bảo, cộng thêm phương pháp chăn ni hữu cơ, khơng ni lớn bị loại thuốc kích thích tăng trưởng kháng sinh, Vinamilk tạo nguồn sữa tươi hữu đạt chuẩn Châu Âu để đáp fíng cho người tiêu dùng nước xuất Chăn nuôi hữu mang đến nhiều lợi ích thân thiện với mơi trường Bên cạnh đó, để sfí dụng hiệu tài ngun đất, Vinamilk xây dựng vòng tròn quản lý nguồn đất bền vững, hướng đến trả lại dinh dưỡng hữu tự nhiên cho đất Những năm gần đây, Vinamilk bắt đầu fíng dụng kỹ thuật canh tác nơng nghiệp tiên tiến theo công nghệ Nhật Bản nhiều trang trại bò giúp tăng độ màu mỡ, dinh dưỡng cho đất để thay cho hóa chất phân vơ Vịng tuần hồn đất Vinamilk áp dụng năm qua Biến chất thải thành tài nguyên tư đặc trưng kinh tế tuần hồn Tại trang trại Vinamilk, nhờ cơng nghệ biogas, chất thải gia súc xfí lý để tiếp tục bón cho đồng cỏ, cải tạo đất, phần khác biến đổi thành khí metan dùng để đun nước nóng dùng cho hoạt động trang trại Giải pháp không mang đến hiệu kinh tế nhờ lượng tái tạo, tái sfí dụng mà cịn giảm thiểu đáng kể lượng phát thải CO2 Vịng tuần hồn xanh xây dựng trang trại bò sữa Vinamilk với hệ thống Biogas giúp biến chất thải thành tài nguyên Tương tự với mơ hình trang trại, nhà máy sản xuất coi ví dụ điển hình cho việc fíng dụng kinh tế tuần hoàn Vinamilk Tại đây, lượng tái tạo chiếm 94% nhiên liệu sf í dụng Năm ngối, Vinamilk bắt đầu thfí nghiệm với lượng mặt trời thông qua việc đầu tư vào hệ thống sản xuất loại điện nhà máy miền Trung, Nam Bộ, góp phần giảm phát thải tương đương 12.000 CO2 Theo báo cáo phát triển bền vững Vinamilk, năm 2019, 100% nước thải sản xuất xfí lý trước mơi trường, tương đương triệu m3 nước Ngoài ra, nhà máy giảm thiểu tiết kiệm 230.000 kg nhựa, thông qua hàng loạt hoạt động giảm màng co, giảm keo dán nắp, giảm nhãn nắp sản phẩm Những kết tích cực ban đầu từ việc vận dụng sáng kiến phát triển bền vững vào sản xuất nhà máy Vinamilk Chiến lược dài hạn hành động cụ thể đại diện Vinamilk cho biết: "Kinh tế tuần hoàn kim nam chiến lược phát triển bền vững Vinamilk" Để thực chiến lược này, doanh nghiệp vạch số chương trình cụ thể đẩy mạnh sáng kiến phát triển bền vững; thiết lập phận chuyên môn kinh tế tuần hồn; sfí dụng chìa khóa cơng nghệ 4.0 sản xuất kinh doanh để tối ưu hóa hoạt động, nâng cao suất quản trị nguồn lực… Cùng với mục tiêu cụ thể xác định từ 2018 đến 2020, doanh nghiệp đặt mục tiêu giảm 1% lượng hàng năm; đầu tư cho mơ hình fíng dụng lượng lượng tái tạo; trì cách có hiệu hệ thống quản lý sfí dụng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001… Rõ ràng, chuyển đổi mơ hình hoạt động, sản xuất kinh doanh tiêu tốn đầu tư doanh nghiệp cho nhiều nguồn lực trước mắt nghiên cfíu - phát triển, người, cơng nghệ Tuy nhiên, tầm nhìn dài hạn, xu tất yếu mà tất doanh nghiệp cần nắm bắt vận dụng để hướng đến phát triển bền vững tiếp tục tăng trưởng tương lai Thách thức phát triển kinh tế tuần hồn Một là, nhận thfíc chất kinh tế tuần hoàn thực từ thiết triển khai, ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp, người dân cấp quản lý, lãnh đạo để tạo đồng thuận chung thách thfíc lớn Hai là, kinh tế tuần hồn gắn với đổi cơng nghệ thiết kế mơ hình bối cảnh nước phát triển, phần lớn công nghệ lạc hậu, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ cần có đội ngũ chuyên gia giỏi giải từ khâu thiết khâu cuối tái sf í dụng, tái chế chất thải Ba là, chưa có hành lang pháp lý cho phát triển kinh tế tuần hoàn Thách thfíc cần phải khắc phục, khơng việc thực phát triển kinh tế tuần hoàn tự phát chịu điều chỉnh động lực thị trường, với cần có tiêu chí để nhận diện, đánh giá, tổng kết đưa phân loại xác mfíc độ phát triển kinh tế tuần hoàn Bốn là, kinh tế tuần hoàn đỉnh cao cách tiếp cận hướng đến phát thải khơng, địi hỏi phối hợp chia sẻ thực gắn với lợi ích kinh tế, việc sfí dụng động lực kinh tế, chế thị trường để gắn kết bên liên quan nhằm thực kinh tế tuần hoàn thách thfíc lớn, để tái chế rác thải địi hỏi phải có phân loại, làm chất thải trước đưa vào tái sfí dụng, tái chế, thách thfíc khơng nhỏ thực tiễn vận hành kinh tế Việt Nam ý thfíc phân loại chất thải nguồn người dân Kinh tế tuần hồn khơng tái sfí dụng chất thải, coi chất thải tài nguyên mà kết nối hoạt động kinh tế cách có tính tốn từ trước, tạo thành vịng tuần hồn kinh tế Kinh tế tuần hồn giữ cho dịng vật chất sfí dụng lâu có thể, khơi phục tái tạo sản phẩm, vật liệu cuối vịng sản xuất hay tiêu dùng , đáp fíng u cầu sfí dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, giải nhiễm mơi trường, fíng phó với biến đổi khí hậu, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Đây mơ hình kinh tế hoạt động thiết kế, sản xuất dịch vụ đặt mục tiêu kéo dài tuổi thọ vật chất, loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường ... phát triển kinh tế CE , học cho Việt Nam Kinh tế CE -kinh tế tuần hồn khơng cịn giới với lợi ích to lớn lâu dài dễ dàng nhìn thấy nước bắt tay vào việc xây dựng mơ hình Kinh tế tròn, kinh tế tái hướng... phát triển kinh tế tuần hoàn Bốn là, kinh tế tuần hoàn đỉnh cao cách tiếp cận hướng đến phát thải không, đòi hỏi phối hợp chia sẻ thực gắn với lợi ích kinh tế, việc sfí dụng động lực kinh tế, chế... người dân Kinh tế tuần hoàn khơng tái sfí dụng chất thải, coi chất thải tài nguyên mà kết nối hoạt động kinh tế cách có tính tốn từ trước, tạo thành vịng tuần hồn kinh tế Kinh tế tuần hồn giữ

Ngày đăng: 24/01/2023, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w