NHĨM CÁC NƯỚC BRIC I Sự hình thành nhóm nước BRICS Tiềm sức mạnh c om BRICS (Brasil, Russia, India, China, South Africa) có tiềm thật ấn tượng Nhóm sở hữu nguồn quan trọng cho tăng trưởng, chiếm 1/4 diện tích đất đai, 41% dân số, gần 25% GDP, 15% thương mại gần 50% tổng dự trữ ngoại tệ vàng giới Dự trữ ngoại tệ BRICS tới 4.100 tỉ USD, Trung Quốc 3.200 tỉ USD, Brazil 200 tỉ USD, Nga 404 tỉ USD, Ấn Độ 254 tỉ USD Chính sách phát triển nước B: Brasil – câu chuyện tăng trưởng ng Chính sách kinh tế Tổng thống Rousseff kế thừa từ ông Luca da Silva (trái) co Trong mười năm qua, Brazil trải qua chuyển đổi sâu rộng th an Nguồn gốc trình bắt nguồn từ kế hoạch đại hóa đất nước năm 1990, bao gồm chương trình tư nhân hóa thành cơng, ổn định kinh tế củng cố hệ thống ngân hàng du o ng Về kinh tế, quyền ơng Luiz Inácio Lula da Silva (vốn thuộc phe đối lập với phủ người tiền nhiệm, Fernando Henrique Cardoso) triển khai sách kinh tế bao gồm thắt chặt tài chính, giữ lạm phát theo tiêu trì tỷ giá hối đối linh hoạt cu u Kết là, rủi ro đầu tư vào Brazil giảm đáng kể, tỷ lệ tăng trưởng tăng lên, mức lạm phát giảm dịng vốn đầu tư nước ngồi đứng thứ hai sau Trung Quốc dự trữ ngoại hối Brazil vượt 350 tỷ đôla Ngoại thương Brazil tăng mạnh đạt 500 tỷ đôla vào năm 2011, với Trung Quốc trở thành đối tác kinh tế Brazil, vượt qua Hoa Kỳ Q trình quốc tế hóa kinh tế Brazil tăng tốc, công ty đa quốc gia Brazil (như ngân hàng công ty xây dựng, sản xuất thịt, máy bay, thép, vận tải dệt may) có diện bật nước Ngày nay, Brazil đứng thứ giới GDP, dự kiến vượt qua Anh Quốc vào năm 2011 để leo lên vị trí thứ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương trình xã hội Trong lĩnh vực xã hội, Brazil đầu tư nhiều vào chương trình hỗ trợ cho dân nghèo chủ yếu thơng qua dự án Bolsa Familia theo cấp tiền cho hộ gia đình để đầu tư vào giáo dục Phân nửa dân số Brazil thuộc tầng lớp trung lưu Cùng với việc tăng lương mức lạm phát kinh tế tổng thể đạt tăng trưởng, có tới 40 triệu người Brazil gia nhập tầng lớp trung lưu .c om Tức có tới phân nửa người dân Brazil (trong đất nước 190 triệu dân) thuộc tầng lớp trung lưu Thị trường nội địa mở rộng đáng kể, với chương trình khuyến mại tín dụng cho người tiêu dùng co ng Với ổn định kinh tế đạt niềm tin từ cộng đồng giới, Brazil đạt vị đáng kể trường quốc tế an Sự diện nước tăng lên đáng kể, với việc mở cửa 40 đại sứ quán, chủ yếu châu Phi, châu Á, Trung Mỹ Caribbean th Tham gia động du o ng Brazil nước đóng vai trị lớn quan quốc tế vấn đề toàn cầu, chẳng hạn mơi trường, biến đổi khí hậu, lượng (hóa thạch tái tạo), ngoại thương, nguồn nước nhân quyền cu u Là ứng cử viên cho ghế thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (một có cải cách), Brazil thành viên nhóm G20 định, diễn đàn có nhiều ảnh hưởng cho chủ đề kinh tế toàn cầu Brazil quốc gia hưởng lợi nhiều từ nhóm mà kể phải nhiều năm đạt tiến có Theo đề xuất Brazil, nhóm BRIC thức khn khổ hoạt động nhóm họp thường xun, tạo lực đẩy quốc tế quan trọng với ảnh hưởng trị kinh tế bốn nước có thêm thành viên Nam Phi Sự diện Brazil không bị giới hạn Nam Mỹ - mà quốc gia chủ động hội nhập châu Phi Trung Đông, chủ yếu "quyền lực mềm" nước CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Thách thức phía trước Brazil có tiếng nói có ảnh hưởng nhiều trường quốc tế Hiện có số thách thức cho Brazil năm tới Về kinh tế, để đảm bảo tính liên tục sách kinh tế nay, Quốc hội cần phải phê duyệt số cải cách cấu, liên quan đến thuế, an sinh xã hội, quan hệ lao động trị .c om Một vấn đề cấp bách giảm chi phí đầu tư cao nước - chi phí tăng thực trạng thiếu hiệu máy Nhà nước, lãi suất cao, giá trị đồng tiền tệ, t sở hạ tầng yếu giá lượng cao Nếu vấn đề giải thành cơng, làm tăng khả cạnh tranh kinh tế khoảng 35% ng Brazil phải nhận trách nhiệm lãnh đạo trợ giúp nước nghèo đóng vai trị lớn nhiệm vụ hịa bình Liên Hợp Quốc an co Brazil khơng cịn quốc gia ngồi chờ phản ứng tỏ nước chủ động quan hệ song phương có lập trường kiên định quan quốc tế th R: Russia từ khủng hoảng lên kinh tế thị trường du o ng Từ 1989-1998, nước Nga trải qua giai đoạn khủng hoảng trầm trọng Khủng hoảng chuyển đổi, gắn liền với sụp đổ hệ thống Xô-viết hàng loạt cải cách khác Kết cục nước Nga trở thành quốc gia có kinh tế thị trường Từ 1995-1997, thể chế kinh tế dạng phôi thai Nhưng vấn đề chế độ xã hội chủ nghĩa trước thiếu hàng hóa chấm dứt cu u Giờ đây, đồng tiền mang giá trị thật nó, cấu kinh tế bắt đầu hình thành Lần nhiều thập kỷ, kinh tế Nga hoạt động theo quy luật cung cầu Mặc dù nhiều người cho kinh tế Nga phụ thuộc vào xuất dầu mỏ nguyên vật liệu thô chuyện diễn trước nhiều thập kỷ Vào cuối năm 1960, quặng dầu mỏ khí tìm thấy phía Tây Siberia Việc giá dầu giới tăng vào năm 1970 củng cố thêm phụ thuộc Nga vào xuất dầu thô Trong giai đoạn khủng hoảng chuyển đổi từ năm 1989 đến 1998, tăng trưởng GDP Nga giảm 40%, sản xuất công nghiệp giảm 55% Tốc độ sụt giảm với biên độ vơ tiền khống hậu, thời bình Giọt nước làm vỡ bờ khủng hoảng tài năm 1998 Sự kiện dẫn đến thay đổi trị: phủ người chủ trương cải tổ bị buộc phải từ nhiệm Nước Nga phải đối mặt với thay đổi tổng thống lần lịch sử hậu Xô-viết CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Nga quốc gia xuất dầu lớn giới Nhưng sau khủng hoảng năm 1998 khiến giá dầu xuống 12$/thùng - mức thấp kể từ năm 1973, thứ bắt đầu phục hồi Kinh tế Nga tăng trưởng nhanh giai đoạn 1999-2008 Trên thực tế, tốc độ tăng trưởng nhanh đến mức nhiều người bắt đầu tin nước Nga sẵn sàng tham gia câu lạc nước phát triển với tốc độ tăng trưởng cao GDP Nga năm tăng 185% so với thời kỳ 1998, nghĩa tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 7.3% .c om Đó lý Nga có tên danh sách nước BRIC (viết tắt tên bốn nước Brazil, Nga, Ấn Độ Trung Quốc tiếng Anh) Các nước Goldman Sachs đánh giá đầu tàu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giới đầu kỷ 21 co Lạm phát năm 2008 mức 108% so với năm 1989 ng Tuy nhiên, ta nên nhớ tăng trưởng theo sau thời kỳ khủng hoảng khó khăn; kiểu so sánh có xuất phát điểm từ ngày khó khăn th an Trong thời điểm đó, người dân Nga bắt đầu chi tiêu nhiều tiết kiệm Mức tiết kiệm giảm từ 31% xuống cịn 19% GDP ng I – India: sách ngoại thương với Mỹ Trung Quốc du o Trong vòng 15 năm qua, thương mại Ấn Độ với Mỹ Nhật bị đình trệ, nhiên với Trung Quốc bốn năm giao dịch ngoại thương Ấn Trung lại tăng gần gắp đôi dự kiến đến năm 2013 đạt mức $100 tỉ đơ-la cu u Trong vịng năm năm tới, Ấn Độ phải sản xuất 100.000 MW điện 20% thiết bị sản xuất điện phải mua từ Trung Quốc Nhưng làm để nước Brics tránh khỏi căng thẳng trị với nhau? Dĩ nhiên có căng thẳng việc nhóm nước lại với không nằm chủ trương nước liên quan mà hoạt động lực thị trường tiến trình tồn cầu hóa Ấn Độ Trung Quốc hai kinh tế đối đầu nhiều với khu vực đồng thời hai nước buộc phải hợp tác với nhiều diễn đàn Hai nước phải hợp tác với diễn đàn quốc tế Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vấn đề liên quan đến thay đổi khí hậu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ấn Độ Trung Quốc đối mặt với nhiều thách thức kinh tế xã hội giống nhau, nên hai nước có khuynh hướng thương thảo điều khoản với giới nước phát "Ấn Độ Trung Quốc hai kinh tế đối đầu nhiều với khu vực đồng thời hai nước buộc phải hợp tác với nhiều diễn đàn." MK Venu, Giám đốc điều hành Financial Express, New Delhi triển .c om "Ấn Độ Trung Quốc hai kinh tế đối đầu nhiều với khu vực đồng thời hai nước buộc phải hợp tác với nhiều diễn đàn." Đó lý mối quan hệ hai nước thường đặc trưng tính vừa cạnh tranh vừa hợp tác ng Suy cho cùng, khu vực nơi có nhiều đường thương mại quan trọng cho ngoại thương lượng nhập loại hàng hóa giao dịch khác co C – China: Cơng xưởng giới ng th an Những năm gần đây, kinh tế Trung Quốc đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế giới, mức độ đóng góp vượt qua 10%, tăng trưởng mậu dịch quốc tế vượt 12% Trung Quốc tập trung sức lực giải tốt vấn đề phát triển kinh tế xã hội, phát triển Trung Quốc phận cấu thành quan trọng phát triển giới, Trung Quốc phát triển, mang lại lợi ích cho giới cu u du o Ngày 14-2, Văn phòng Nội Nhật Bản công bố số liệu thống kê cho thấy GDP nước giảm quý IV năm 2010 nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh tính năm 2010, GDP Nhật Bản tăng trưởng 3,9%, đạt 5.474 tỷ USD, song Trung Quốc (GDP đạt 5.879,9 tỷ USD) Như vậy, sau 40 năm giữ vị “á quân” Nhât Bản lùi xuống hàng thứ ba, để Trung Quốc thức trở thành kinh tế lớn thứ hai giới sau Mỹ Sự vươn lên ngoạn mục Năm 1949, thống đất nước, Trung Quốc quốc gia nghèo phát triển giới Vào thời điểm 90% dân số sống nông thơn phần lớn nghèo khó Năm 1956, 99% kính tế Trung Quốc thuộc sở hữu nhà nước Phần lớn dân số tiếp tục sống nông thôn tham gia sản xuất nông nghiệp Bất chấp nỗ lực cơng nghiệp hóa Chính phủ, kết đạt khiêm tốn Kinh tế Trung Quốc bắt đầu vươn lên sau cải cách toàn diện 1978 Khi đó, vai trị Trung Quốc khơng ngừng lớn mạnh, chiếm vị trí quan trọng thương mại tồn cầu Đồng thời, sách khuyến khích nơng nghiệp Chính phủ Trung Quốc bắt đầu phát huy hiệu quả, giúp tăng sản lượng giải phóng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt lượng lao động khỏi khu vực Nguồn nhân lực trở thành lực lượng bổ sung dồi cho nhà máy xưởng sản xuất Chính phủ Trung Quốc tiến hành xây dựng đặc khu cơng nghiệp nhằm khuyến khích hoạt động sản xuất hàng hóa Thâm Quyến coi hình mẫu thành cơng sách Từ thị trấn ngư nghiệp nhỏ với 30.000 dân năm 1984, Thâm Quyến trở thành thành phố đại với triệu dân vào năm 2007 ng c om Sự tăng trưởng Trung Quốc coi phần lớn nhờ vào việc ngành sản xuất đầu tư việc ngành công nghiệp nước sở hạ tầng mở rộng Điều khiến mảng xuất tăng mạnh sau Trung Quốc trở thành trung tâm sản xuất cho thương hiệu đa quốc gia muốn hưởng lợi từ nhân công giá rẻ từ việc tuyến đường bộ, đường sắt mở rộng Mặc dù kinh tế Trung Quốc có quy mơ 1/3 so với kinh tế Mỹ, Trung Quốc lại thị trường lớn nhiều mặt hàng công nghiệp Năm 2009, Trung Quốc vượt Mỹ để trở thành thị trường ôtô lớn giới vượt Đức để trở thành nhà xuất hàng đầu giới Hơn nữa, năm 2009 kinh tế Trung Quốc trở thành động lực giúp cho kinh tế tồn cầu qua khỏi suy thoái Trong Mỹ Liên minh châu Âu (EU) phải vật lộn để tăng trưởng thời hậu khủng hoảng Trung Quốc lại ung dung với mức tăng trưởng hai số co S – South Africa : Chính sách kinh tế ưu tiên sân nhà du o ng th an Hiện tại, Nam Phi có đại diện ngoại giao 46 tổng số 54 nước châu Phi Về ngân sách, năm gần đây, Nam Phi dành khoản kinh phí lớn cho châu Phi (hơn 3.000 tỷ Rand, tương đương khoảng 380 tỷ USD năm), nhằm tăng cường cam kết châu lục Với sách đầu tư phát triển kinh tế đó, Nam Phi trở thành nhà đầu tư nước lớn (ngoại trừ lĩnh vực khai khoáng lượng) khu vực cận sa mạc Xahara châu Phi Nam Phi mở rộng hoạt động hợp tác đầu tư lĩnh vực thương mại, khoa học công nghệ, thuế quan, hàng khơng, văn hóa, du lịch, viễn thơng, xây dựng, dịch vụ tài cu u Đầu tư Nam Phi có tác động khơng nhỏ châu lục Việc công ty Nam Phi thâm nhập vào thị trường châu Phi tạo thách thức nhà đầu tư khu vực, phá vỡ độc quyền giúp bình ổn giá Các công ty Nam Phi thực chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp địa, góp phần tăng doanh thu cho kinh tế châu Phi Bên cạnh đó, có mặt nhà đầu tư Nam Phi giúp tăng cường độ tin cậy đầu tư châu Phi Ngoài ra, hoạt động đầu tư Nam Phi có vai trị giúp phá vỡ vịng kiểm sốt kinh tế cường quốc phương Tây châu lục Chỉ sau thập kỷ kể từ thiết lập chế độ dân chủ, Nam Phi trở thành nhân tố giữ vai trò nịng cốt vốn, hàng hóa châu Phi Tại khu vực miền Nam châu Phi, Nam Phi nhà đầu tư hoạt động tích cực tất 13 nước khác thuộc Cộng đồng phát triển miền Nam châu Phi Một sách Nam Phi khai thác lợi khoảng cách địa lý mối quan hệ thương mại gần gũi để tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư vào nước lân cận Năm 2003, Mơdămbích trở thành đối tác thương mại lớn Nam Phi khu vực trao đổi thương mại song phương tăng 860% 10 năm 1992-2002 Trong giai đoạn 1997-2002, Nam Phi chiếm 49% tổng giá trị đầu tư vào Mơdămbích, Anh chiếm 30% Bồ Đào Nha chiếm 11% CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Nam Phi thể cam kết mở rộng quan hệ kinh tế với châu lục thông qua việc tăng cường hoạt động xuất, nhập hàng hóa đến khu vực Tây Phi Vào năm 2003, xuất Nam Phi tăng lên 2,8 tỷ Rand (350 triệu USD) nhập đạt 1,7 tỷ Rand (213 triệu USD) Nigiêria đối tác lớn Nam Phi khu vực xuất nhập Tây Phi tạo cho Nam Phi nhiều hội phát triển sở hạ tầng, thông tin liên lạc, vận tải lượng Tại Bắc Phi, Nam Phi tập trung vào lĩnh vực vận tải, thương mại, khoáng sản, lượng, khoa học cơng nghệ quốc phịng Quan hệ kinh tế Nam Phi với khu vực Đông Phi tăng cường đáng kể sau Nam Phi mở quan đại diện Burunđi, Cômô, Mađagaxca Êritơria Kim ngạch thương mại Nam Phi với Kênia, Môrixơ, Uganđa đầu tư trực tiếp nước (FDI) công ty Nam Phi tăng lên đáng kể ng th an co ng c om Nam Phi nước có ảnh hưởng nhiều kinh tế lớn châu Phi Kinh tế Nam Phi chiếm 40% GDP khu vực cận sa mạc Xahara châu Phi chiếm 25% GDP toàn châu lục Chính phủ Nam Phi lựa chọn chiến lược khuyến khích đầu tư vào châu lục thông qua việc tự hóa nguồn vốn theo giai đoạn Nam Phi có vai trò định hướng đầu tư kỹ thuật phục vụ q trình thiết lập khn khổ hội nhập kinh tế vĩ mơ khu vực Chính phủ Nam Phi ủng hộ chủ trương thúc đẩy đàm phán thỏa thuận thương mại tự Cộng đồng phát triển miền Nam châu Phi với khối MERCOSUR (gồm Áchentina, Braxin, Paragoay Urugoay) Hiện tại, Liên minh thuế quan nước miền Nam châu Phi (SACU) dự định tiếp tục đàm phán hiệp định thương mại tự với Mỹ Nam Phi chuẩn bị đàm phán hiệp định khu vực tự thương mại SACU với Trung Quốc cu u du o =>> Vào đầu kỷ này, nhóm nước BRIC (chưa tính Nam Phi, gia nhập năm 2010) nước tỏa sáng kinh tế giới, mức tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm Trung Quốc từ năm 2002 đến năm 2008 vượt qua số 10%, năm 2007 lên tới 11,9%, Ấn Độ đạt 9,3% Tổng GDP nhóm BRICS (trước Nam Phi gia nhập vào cuối năm 2010) tăng gấp bốn lần, với 12 nghìn tỷ USD năm 2010, 13.600 tỷ USD năm 2011, đóng góp 45% vào tăng trưởng kinh tế giới Chỉ tính riêng năm 2001-2010, kim ngạch thương mại năm nước đạt 230 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 28% Theo số nhà khoa học, xảy ngồi dự tính, 50 năm nước BRICS lực kinh tế lớn giới Trong vòng 40 năm tới, kể từ năm 2003, quy mô kinh tế nước BRIC vượt qua nước G6 (Anh, Đức, Ý, Mỹ, Nhật Bản, Pháp) GDP Quy mô kinh tế Ấn Độ vượt Nhật Bản vào năm 2032, Trung Quốc vượt Mỹ vào năm 2041 Năm 2050, sáu kinh tế lớn giới Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản, Braxin Nga II Tầm quan trọng nhóm BRICS Giải khủng hoảng kinh tế giới CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt - Trong kinh tế đầu tàu giới lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, tốc độ tăng trưởng chậm, chí số nước cịn tăng trưởng âm nhóm nước BRICS lại giữ số khả quan, trì tín hiệu đáng mừng Khi châu Âu lâm nguy bệnh nợ công, Mỹ liên tục phải tăng hạn mức nợ Chính phủ, nguồn vốn đầu tư nước ngồi (FDI) – chìa khóa vàng cho tăng trưởng thần kỳ Trung Quốc, ngày hạn hẹp có thực tế khác buổi họp hội nghị G20 nước Châu Âu đưa đề xuất cấp tín dụng từ Ấn Độ Trung Quốc Đối trọng với nước phương Tây Mỹ ng Chất kết dính: Tiếng nói đối kháng với phương Tây c om Và Thủ tướng Anh Gordon Brown Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy phải thừa nhận tuyên bố: “Nếu xa rời cường quốc hưng thịnh này, vấn đề quốc tế quan trọng giải tốt được” an co Trong diễn đàn chung, gặp thượng đỉnh nhóm, nhà lãnh đạo BRICS trí đoàn kết nhiều vấn đề quốc tế, thể tâm phấn đấu chia sẻ nhiều lợi ích quốc tế nữa, tiếp tục củng cố khối liên minh năm nước, đồng thời thể đọ sức mạnh mẽ BRICS với nước phương Tây số vấn đề du o ng th Thứ thúc đẩy đàm phán thương mại toàn cầu Doha Mặc dù vòng đàm phán Doha đàm phán đa phương nhân vật thực đàm phán nước nhóm G20 bao gồm Mỹ, EU nước phát triển Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc…BRICS đồng lòng kiến nghị xây dựng hệ thống mậu dịch quốc tế tự do, công hợp lý, phản đối bảo hộ hình thức, đồng thời tăng cường hệ thống thương mại đa phương cu u Thứ hai cải cách hệ thống tài quốc tế, chống lại bá quyền đồng USD thúc đẩy đa dạng hóa loại tiền tệ dự trữ quốc tế Sự bá quyền đồng USD nỗi khổ đem lại cho nước khác lớn Nhìn tình trạng lúng túng xử lý vấn đề lạm phát nước phát triển kinh tế thấy rõ điều BRICS cảnh báo viễn cảnh dài hạn đồng USD thâm hụt thương mại thâm hụt ngân sách Mỹ, bày tỏ bất mãn đặc quyền dự trữ tiền tệ chủ yếu toàn cầu mang lại cho Mỹ Các nhà lãnh đạo khối BRICS kêu gọi xây dựng hệ thống dự trữ tiền tệ quốc tế "cung cấp ổn định chắn", đồng thời thiết lập hệ thống dự trữ ngoại hối toàn diện thảo luận quyền rút vốn đặc biệt (SDR) IMF Thứ ba bình đẳng trách nhiệm giải vấn đề khí hậu lượng Trong quốc gia phương Tây không muốn chịu trách nhiệm cho lịch sử cơng nghiệp hóa mình, lại ép buộc nước phát triển sau phải gánh vác nhiều trách nhiệm quốc tế Các nước BRICS trì quan điểm nước phát triển nước phát triển cần kiên trì nguyên tắc chịu trách nhiệm có phân định, hợp tác ứng phó với thách thức biến đổi khí hậu mang tính tồn cầu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt .c om ng co an th ng du o u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ... cho lịch sử công nghiệp hóa mình, lại ép buộc nước phát triển sau phải gánh vác nhiều trách nhiệm quốc tế Các nước BRICS trì quan điểm nước phát triển nước phát triển cần kiên trì nguyên tắc chịu... chí số nước cịn tăng trưởng âm nhóm nước BRICS lại giữ số khả quan, trì tín hiệu đáng mừng Khi châu Âu lâm nguy bệnh nợ công, Mỹ liên tục phải tăng hạn mức nợ Chính phủ, nguồn vốn đầu tư nước ngồi... điện phải mua từ Trung Quốc Nhưng làm để nước Brics tránh khỏi căng thẳng trị với nhau? Dĩ nhiên có căng thẳng việc nhóm nước lại với không nằm chủ trương nước liên quan mà hoạt động lực thị trường