Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
3,22 MB
Nội dung
Tiểu luận Tìm hiểu về Hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN) 1 M Ở ĐẦU Trong b ứ c tranh đa d ạ ng c ủ a th ế gi ớ i, sau chi ế n tranh l ạ nh, xu ấ t hi ệ n nhi ề u t ổ ch ứ c h ợ p t ác và liên k ế t kinh t ế , khu v ự c thu h út s ự h ộ i nh ậ p c ủ a nhi ề u qu ố c gia, nhi ề u n ề n kinh t ế . Trong đó ngoài t ổ ch ứ c th ương m ạ i th ế gi ớ i (WTO) ra đờ i t ừ GATT ph ả i k ể đế n liên minh Châu Âu (EU), t ổ ch ứ c h ợ p tác kinh t ế Châu á - Thái B ì nh Dương (APEC) Hoà vào d ò ng ch ả y chính c ủ a th ế gi ớ i là toàn c ầ u hóa khu v ự c hóa ASEAN ra đờ i v ớ i m ụ c tiêu cơ b ả n là đả m b ả o ổ n đị nh, an ninh và phát tri ể n c ủ a toàn khu v ự c Đông Nam á. T ừ m ộ t t ổ ch ứ c liên minh kinh t ế chính tr ị x ã h ộ i l ỏ ng l ẻ o ASEAN đã vươn lên thành m ộ t kh ố i kh á v ữ ng ch ắ c v ớ i n ề n kinh t ế ph át tri ể n, an ninh chính tr ị t ương đ ố i ổ n đ ị nh. Nghi ên c ứ u th ị tr ư ờ ng ti ề m n ăng r ộ ng l ớ n v ớ i h ơn 500 tri ệ u dân này s ẽ m ở ra cơ h ộ i m ớ i cho hàng xu ấ t kh ẩ u Vi ệ t Nam. Chúng ta hy v ọ ng vào m ộ t tương lai không xa ASEAN s ẽ tr ở thành m ộ t th ị tr ườ ng th ố ng nh ấ t và phát tri ể n. I. S Ự RA ĐỜI CỦA “H ỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á”(ASEAN) T ừ sau năm 1945 ở Đông Nam Á (ĐNA), nhi ề u qu ố c gia độ c l ậ p đã ra đờ i d ướ i nhi ề u h ì nh th ứ c khác nhau. Năm 1945, Indonexia , Vi ệ t Nam và Lào tuyên b ố đ ộ c l ậ p , Anh trao tr ả đ ộ c l ậ p cho Mianma, M ã lai vào năm 1947,1957…… Sau khi gi ành đượ c độ c l ậ p ,nhi ề u n ướ c Đông Nam Á đã có d ự đị nh thành l ậ p m ộ t s ố t ổ ch ứ c khu v ự c nh ằ m t ạ o nên s ự h ợ p tác phát tri ể n trên các l ĩ nh v ự c kinh t ế , khoa h ọ c , k ỹ thu ậ t và văn hoá ; đồ ng th ờ i h ạ n 2 ch ế ả nh h ư ở ng c ủ a c ác n ư ớ c l ớ n đang t ì m m ọ i c ách đ ể bi ế n ĐNA thành v ườ n sau c ủ a h ọ . V ớ i m ụ c tiêu cơ b ả n là đả m b ả o ổ n đị nh, an ninh và phát tri ể n c ủ a toàn khu v ự c, ngày 8-8-1967, Hi ệ p h ộ i các n ướ c Đông Nam Á g ọ i t ắ t là ASEAN đượ c thành l ậ p . Khi m ớ i ra đờ i, t ổ ch ứ c này ch ỉ có 5 n ướ c tham gia là Thái Lan, Singapore, Indonexia, Malaysia và Philippin, đế n nay ASEAN đã đượ c m ở r ộ ng v ớ i 10 thành viên và đã công b ố các văn ki ệ n chính th ứ c: - Tuyên b ố B ăng C ố c n ăm 1967: là b ả n Tuy ên b ố th ành l ậ p t ổ ch ứ c ASEAN. N ộ i dung c ủ a tuyên b ố này g ồ m 7 đi ể m, xác đị nh m ụ c tiêu phát tri ể n kinh t ế và văn hoá, h ợ p tác thúc đẩ y ti ế n b ộ x ã h ộ i c ủ a các n ướ c thành viên trên tinh th ầ n duy tr ì hoà b ì nh và ổ n đị nh khu v ự c. - Tuyên b ố Cuala Lumpua năm 1971: đưa ra đề ngh ị xây d ự ng Đông Nam Á thành m ộ t khu v ự c hoà b ì nh, t ự do và trung l ậ p, g ọ i là tuyên b ố ZOPFAN . - Hi ệ p ư ớ c Bali n ăm 1976: nêu lên 6 nguyên t ắ c nh ấ n m ạ nh đ ế n s ự h ợ p t ác song phương hay đa phương gi ữ a c ác n ư ớ c ngo ài Hi ệ p h ộ i trên các l ĩ nh v ự c kinh t ế , văn hoá, x ã h ộ i… xây d ự ng n ề n hoà b ì nh v ữ ng ch ắ c và n ề n kinh t ế phát tri ể n cho c ộ ng đồ ng các qu ố c gia trong Hi ệ p h ộ i, nâng cao m ứ c s ố ng nhân dân. II. ĐI ỀU KI ỆN T Ự NHIÊN - VĂN HOÁ - XÃ H ỘI : 1. Đi ề u ki ệ n t ự nhiên : V ị trí đị a l ý : Đông Nam Á chi ế m m ộ t v ị trí đị a l ý quan tr ọ ng trên tr ụ c l ộ giao th ông hàng h ả i qu ố c t ế , l à c ử a ng õ n ố i li ề n Ấ n Đ ộ D ương và Thái B ì nh D ương, n ố i li ề n c ác n ư ớ c T ây Âu và Đông Á. Đông Nam Á n ằ m ở khu v ự c Đông Nam Châu Á, giáp v ớ i Trung Qu ố c ở phía B ắ c , phía 3 ô ng là Bi ể n Đông. Ngay t ừ th ờ i xa x ưa, nơi đây đ ã tr ở th ành m ộ t trong nh ữ ng trung tâm thương m ạ i, chu chuy ể n hàng hóa s ầ m u ấ t trên th ế gi ớ i như H ộ i An (Vi ệ t Nam) và cho đế n c ả ngày nay như qu ố c đả o Singapore hay Malaysia. N ế u chia theo đị a l ý th ì ta có th ể chia Đông Nam Á làm 2 ph ầ n : ph ầ n đấ t li ề n v ớ i các n ướ c Vi ệ t Nam, Lào, Campuchia, Mianma và khu v ự c qu ầ n đả o, bán đả o như Singapore , Philippin, Malaysia, Indonexia. Di ệ n tích : 3999,8912 km2. Dân s ố : 500 tri ệ u , chi ế m kho ả ng 5% d ân s ố th ế gi ớ i, T ài nguyên thiên nhiên : Có th ể nói, khu v ự c Đông Nam Á là m ộ t trong nh ữ ng nơi có h ệ sinh thái đa d ạ ng và ph ứ c t ạ p nh ấ t th ế gi ớ i. Khu v ự c này có t ỷ l ệ che ph ủ r ừ ng khá l ớ n, hơn 50% là d ừ a, hơn 30% là d ầ u d ừ a, 20% d ứ a và hơn 20% cùi d ừ a, chi ế m t ớ i 80% l ượ ng cao su thiên nhi ên đồ ng th ờ i ch ứ a r ấ t nhi ề u qu ặ ng kim lo ạ i quí quan tr ọ ng như đồ ng và thi ế c (60%). Đông Nam Á là khu v ự c xu ấ t kh ẩ u g ạ o đứ ng th ứ nh ấ t trên th ế gi ớ i v ớ i 2 n ướ c d ẫ n đầ u là Thái Lan và Vi ệ t Nam. Ngoài ra, Đông Nam Á c ò n chi ế m m ộ t l ư ợ ng c à phê, ca cao l ớ n tr ên th ế gi ớ i, v à là nơi sinh s ố ng c ủ a nhi ề u lo ạ i đ ộ ng th ự c v ậ t qu í hi ế m. S ự phong ph ú v ề t ài nguy ên thiên nhiên là m ộ t trong nh ữ ng đI ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i cho vi ệ c phát tri ể n kinh t ế c ủ a các n ướ c Đông Nam Á. Khí h ậ u : ASEAN n ằ m ở g ầ n xích đạ o, cho nên có khí h ậ u nhi ệ t đớ i gió mùa, nóng, độ ẩ m l ớ n và mưa nhi ề u. Nhi ệ t độ trung b ì nh th ườ ng vào kho ả ng 20 0 - 32 0 C. L ượ ng mưa hàng năm th ườ ng t ừ 1500 - 3000mm và th ườ ng chia làm 2 mùa : đó là mùa khô và mùa mưa. Đi ề u ki ệ n th ổ nh ư ỡ ng v à khí h ậ u c ũ ng r ấ t thu ậ n l ợ i cho s ự ph át tri ể n cho các lo ạ i c ây công nghi ệ p v à s ả n xu ấ t c ác lo ạ i h àng nông ph ẩ m c ó giá tr ị l ớ n. Hàng năm th ườ ng x ả y ra thiên tai ở nơi này hay nơi khác, song 4 kh ông có h ạ n h án kéo dài hay nh ữ ng v ụ “gi ặ c ch âu ch ấ u ” d ữ d ộ i nh ư ở ch âu Phi . S ự b ấ t h ạ nh như l ũ l ụ t,núi l ử a… ch ỉ x ả y ra ở m ộ t vài nơi trong m ộ t th ờ i gian nh ấ t đị nh, không tràn lan không liên miên . V ề ch ế độ chính tr ị : M ỗ i qu ố c gia đề u có m ộ t n ề n chính tr ị m ộ t n ề n hành chính riêng. S ự ả nh h ưở ng l ẫ n nhau v ề m ặ t chính tr ị gi ữ a các qu ố c gia là không l ớ n l ắ m. Bruney: th ự c hi ệ n ch ế độ quân ch ủ , đứ ng đầ u là Qu ố c Vương. Qu ố c vương c ũ ng kiêm Th ủ t ướ ng và B ộ tr ưở ng qu ố c ph ò ng. Indonexia: Indonexia th ự c hi ệ n ch ế đ ộ c ộ ng ho à đa đ ả ng th ố ng nh ấ t, cơ quan l ậ p pháp g ồ m 2 vi ệ n, đứ ng đầ u nhà n ướ c là T ổ ng th ố ng. Lào: N ướ c C ộ ng hoà dân ch ủ nhân dân Lào tuyên b ố thành l ậ p năm 1975, qu ố c h ộ i là cơ quan quy ề n l ự c t ố i cao c ủ a nhà n ướ c. Malaysia: Malaysia th ự c hi ệ n ch ế độ quân ch ủ l ậ p hi ế n liên bang, bao g ồ m t ấ t c ả có 13 liên bang, m ỗ i bang l ạ i có m ộ t hi ế n pháp m ộ t qu ố c h ộ i riêng. Qu ố c h ộ i c ủ a Malaysia g ồ m hai vi ệ n. Đứ ng đầ u nhà n ướ c là qu ố c vương, đứ ng đầ u chính ph ủ là th ủ t ướ ng. Mianma: Mianma đ ứ ng đ ầ u nh à n ư ớ c l à th ố ng t ư ớ ng ki êm th ủ t ư ớ ng. Philippin: Philippin th ự c hiên ch ế độ c ộ ng hoà v ớ i qu ố c h ộ i g ồ m hai vi ệ n, đứ ng đầ u nhà n ướ c là t ổ ng th ố ng. Singapore: th ự c hi ệ n ch ế độ c ộ ng hoà v ớ i qu ố c h ộ i m ộ t vi ệ n, đứ ng đầ u nhà n ướ c Singapore là t ổ ng th ố ng, đứ ng đầ u chính ph ủ là th ủ t ướ ng. Thái lan: Thái Lan th ự c hi ệ n ch ế độ quân ch ủ l ậ p hi ế n, qu ố c h ộ i Thái Lan g ồ m m ộ t h ạ ngh ị vi ệ n do dân b ầ u và m ộ t th ượ ng ngh ị vi ệ n đượ c b ổ nhi ệ m. Đ ứ ng đ ầ u nh à n ư ớ c Th ái Lan là vua, đ ứ ng đ ầ u nh à n ư ớ c l à th ủ t ư ớ ng. 5 Vi ệ t Nam : là n ư ớ c X ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a do Đ ả ng c ộ ng s ả n l ã nh đ ạ o, đứ ng đầ u Đả ng c ộ ng s ả n là t ổ ng bí thư, đứ ng đầ u chính ph ủ là th ủ t ướ ng, qu ố c h ộ i đóng vai tr ò l ậ p pháp và quy ế t đị nh nh ữ ng chính sách l ớ n c ủ a đấ t n ướ c, ch ủ t ị ch n ướ c là ng ườ i đứ ng đầ u đấ t n ướ c. V ăn hoá: “ Th ố ng nh ấ t trong đa d ạ ng “ đó là nét đặ c trưng n ổ i b ậ t c ủ a các n ướ c ASEAN. S ự đa d ạ ng ở đây đượ c th ể hi ệ n trong ngôn ng ữ , trong t ậ p quán, trong tôn giáo… Con ng ườ i c ũ ng như các phong t ụ c t ậ p quán, tính cách c ủ a các qu ố c gia đề u tương đồ ng nhau. V ề Ng ôn ng ữ : m ỗ i m ộ t qu ố c gia đ ề u c ó m ộ t ng ôn ng ữ ri êng, ngoàI ra c ò n có m ộ t s ố n ướ c c ò n s ử d ụ ng thêm ti ế ng Anh làm ngôn ng ứ th ứ hai c ủ a m ì nh như Singapore, Indonexia hay Malaysia. Vi ệ c dùng ti ế ng Anh tr ở nên ph ổ bi ế n như v ậ y đó là do tr ướ c đây các n ướ c này đã có m ộ t th ờ i gian lâu dài b ị b ọ n th ự c dân Hà Lan, B ồ Đào Nha, Tây Ban Nha xâm l ượ c. Ch ính v ì v ậ y mà ti ế ng Anh c ũ ng đượ c s ử d ụ ng ph ổ bi ế n trong các sinh ho ạ t hàng ngày hay đượ c s ử d ụ ng r ộ ng r ã i trong các ho ạ t độ ng kinh doanh. Bên c ạ nh ti ế ng Anh th ì ti ế ng Hoa c ũ ng đượ c s ử d ụ ng tương đố i r ộ ng r ã i, s ố l ư ợ ng ng ư ờ i Hoa ỏ khu v ự c Đông Nam Á c ũ ng chi ế m m ộ t t ỷ l ệ kh á l ớ n trong to àn b ộ d ân s ố ASEAN. Đặ c bi ệ t ng ườ i dân Đông Nam Á đề u có chung ngu ồ n g ố c là ng ườ i Mông C ổ phương nam v ớ i ba ng ữ h ệ l ớ n : Đông Nam Á, M ã lai đa đả o, Hán -t ạ ng. Chính v ì v ậ y mà m ộ t ng ườ i ở M ã lai thu ộ c d ò ng ngôn ng ữ M ã lai đa đả o khi vào vùng ng ườ i Chăm, Gia-rai, Êđê ở Vi ệ t Nam s ẽ không m ấ y khó khăn để có th ể hi ể u đượ c nhau; đố i v ớ i ng ườ i Thái ở Thái Lan v ớ i ng ườ i Thái, ng ườ i Tày ở Vi ệ t Nam c ũ ng v ậ y . 6 T ậ p quán N ế u nh ì n c ả khu v ự c Đông Nam Á, chúng ta th ấ y t ừ th ờ i xa xưa nơi đây đã t ừ ng có m ộ t n ề n văn hoá r ự c r ỡ , n ề n văn minh nông nghi ệ p lúa n ướ c phát sinh r ấ t s ớ m. Tr ướ c khi ti ế p nh ậ n nh ữ ng ả nh h ưở ng văn hoá tư bên ngoài, các c ộ ng đồ ng dân t ộ c ở Đông Nam á đề u có tín ng ưỡ ng b ả n đị a, tín ng ưỡ ng đa th ầ n giáo v ạ n v ậ t h ữ u linh và t ụ c th ờ cúng t ổ tiên , nó mang n ặ ng tính ch ấ t Á đông. Đố i v ớ i các n ướ c n ằ m trong vùng đấ t li ề n , vi ệ c tr ồ ng lúa , cây lương th ự c v ẫ n là t ậ p quán canh tác lâu đờ i c ủ a m ọ i ng ư ờ i d ân. V ề tín ng ưỡ ng tôn giáo: trong th ờ i gian l ị ch s ử lâu dài, các n ướ c Đông Nam á đã ti ế p nh ậ n văn hoá t ừ các n ề n văn hoá Ấ n Độ , Trung Hoa c ổ đạ i cho đế n n ề n văn minh c ủ a các n ướ c A r ậ p, các n ướ c phương Tây như Tây Ban Nha ,B ồ Đào Nha, Anh ,Pháp .Chính v ì v ậ y mà có th ể nói r ằ ng Đông Nam á đã có nhi ề u kinh nghi ệ m hơn b ấ t c ứ khu v ự c nào trên th ế gi ớ i trong vi ệ c không ng ừ ng đổ i m ớ i trong n ề n văn hoá truy ề n th ố ng c ủ a m ì nh cùng v ớ i cách k ế t h ợ p hài hoà các y ế u t ố văn hoá n ộ i sinh và ngo ạ i sinh . N ề n v ăn hoá Đông Nam á là n ề n v ăn hoá ti ế p thu c ó ch ọ n l ọ c t ừ c ác tôn giáo l ớ n tr ên th ế gi ớ i nh ư đ ạ o Ph ậ t , đ ạ o H ồ i, đ ạ o Kit ô, đ ạ o Kh ổ ng. S ự xâm l ượ c c ủ a ng ườ i phương Tây , cùng v ớ i s ự đổ b ộ c ủ a ng ườ i Ấ n c ũ ng như ng ườ i Hoa đã khi ế n cho tín ng ưỡ ng tôn giáo c ủ a các n ướ c không gi ố ng nhau Đố i v ớ i các n ướ c n ằ m g ầ n Trung Qu ố c, m ộ t n ướ c có n ề n văn hoá lâu đờ i, th ì nh ữ ng n ướ c đó ch ị u ả nh h ưở ng nhi ề u c ủ a đạ o Ph ậ t như Vi ệ t Nam , hay Lào ch ẳ ng h ạ n Đố i v ớ i nh ữ ng n ướ c này đạ o Ph ậ t đượ c coi như qu ố c giáo. Trong khi đó Indonexia, Malaysia l ạ i l ấ y đạ o H ồ i l àm qu ố c gi áo ( >90% dân s ố theo đ ạ o H ồ i), hay đ ặ c bi ệ t h ơn là Philippin tôn giáo chính l à Thiên chúa giáo. S ự khác bi ệ t này chúng ta có th ể gi ả i thích r ằ ng đó là 7 do giao l ưu buôn bán v ớ i nh ữ ng chuy ế n t àu bi ể n t ừ Ấ n Đ ộ D ương sang Đạ i Tây Dương cùng v ớ i s ự áp b ứ c t ừ các n ướ c phương Tây. Nói tóm l ạ i n ề n văn hoá Đông Nam á là m ộ t n ề n văn hoá m ở có ch ọ n l ọ c ti ế p thu tích t ụ nh ữ ng tinh hoa nh ấ t c ủ a th ế gi ớ i. Đó là s ự k ế t h ợ p hài hoà gi ữ a tính sâu s ắ c c ủ a đạ o Ph ậ t, tính th ầ n bí c ủ a đạ o H ồ i và s ự văn minh c ủ a Thiên chúa gi áo. M ở mà không b ị đồ ng hoá ,m ở mà v ẫ n gi ữ đượ c b ả n s ắ c c ủ a dân t ộ c . V ớ i n ề n văn hoá đa d ạ ng và phong phú như v ậ y nên Đông Nam á r ấ t thu ậ n l ợ i trong vi ệ c ph át tri ể n ng ành du l ị ch ở nh ữ ng n ơi như đ ề n Angcovat,v ớ i tháp Chàm c ủ a Vi ệ t Nam ,v ớ i chùa Borobudu c ủ a Indonexia ,và s ự văn minh c ủ a th ế gi ớ i phương Tây v ớ i toà tháp đôI choc tr ờ i c ủ a Inđonexia. III. S Ự PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN 1.Kinh t ế c ác n ư ớ c ASEAN Trong su ố t m ộ t th ậ p niên kéo dài t ừ n ử a sau nh ữ ng năm 80 đế n n ử a đầ u nh ữ ng năm 90, Đông Nam á đã đượ c th ế gi ớ i bi ế t đế n như m ộ t trong nh ữ ng khu v ự c phát tri ể n năng độ ng nh ấ t trên th ế gi ớ i, m ứ c tăng tr ưở ng kinh t ế trung b ì nh c ủ a c ác n ư ớ c th ành viên A là 7% m ỗ i n ăm. Cùng v ớ i s ự tăng tr ưở ng kinh t ế đờ i s ố ng nhân dân c ũ ng tăng lên đáng k ể . M ộ t không khí h ứ ng kh ở i t ự tin tràn ng ậ p trên kh ắ p vùng này. Các qu ố c gia làm ch ủ t ố c độ tăng tr ưở ng cao khi Malaixia, Thailan đã quy ế t đị nh tăng t ố c để th ự c hi ệ n quy ế t tâm hoá r ồ ng ngay tr ướ c ng ưỡ ng c ử a c ủ a th ế k ỷ XXI. Nh ữ ng th ành t ự u ph át tri ể n kinh t ế x ã h ộ i đó làm cho v ị th ế c ủ a A. V ớ i tư cách là m ộ t t ổ ch ứ c h ợ p tác khu v ự c và c ủ a các n ướ c thành viên c ủ a Hi ệ p h ộ i đượ c nâng cao trên các di ễ n đàn khu v ự c và qu ố c t ế . Ti ế c r ằ ng ni ề m h ứ ng kh ở i c ủ a chúng ta không đượ c lâu. B ắ t đầ u tháng 7 năm 1997, m ộ t cu ộ c kh ủ ng ho ả ng tài chính ti ề n t ệ đã n ổ ra ở khu v ự c 8 Đông á và Đông Nam á. Đi ề u đáng lưu ý là cu ộ c kh ủ ng ho ả ng đó l ạ i kh ở i phát t ừ Thailan, n ướ c đượ c xem là đã góp ph ầ n đáng k ể t ạ o nên "s ự th ầ n k ỳ " c ủ a Đông á và Đông Nam á. Làn sóng kh ủ ng ho ả ng đã nhanh chóng lan sang Hàn Qu ố c, Malaysia, Singapore, Indonexia và Philipines. Ch ỉ trong v ò ng 1 năm kinh t ế Thái lan và Indonesia đã s ụ p đổ nhanh chóng. Các n ướ c trong khu v ự c ch ị u ả nh h ưở ng ở các m ứ c độ khác nhau. Lúc đầ u ng ườ i ta t ưở ng cu ộ c kh ủ ng ho ả ng tài chính ti ề n t ệ này ch ỉ đơn thu ầ n là kh ủ ng ho ả ng v ề ta ì chính. Nguyên nhân c ủ a cu ộ c kh ủ ng ho ả ng là do sai l ầ m trong chính sách ti ề n t ệ v à do ho ạ t đ ộ ng ph á ho ạ i c ủ a nh à t ỷ ph ú M ỹ Soros. Th ờ i gian cho th ấ y v ấ n đ ề kh ông đơn gi ả n nh ư v ậ y. Đằ ng sau cu ộ c kh ủ ng ho ả ng đó ng ườ i ta nh ì n ra nh ữ ng nguyên nhân sâu xa hơn. Nh ữ ng nguyên nhân này có m ặ t trong h ầ u h ế t mô h ì nh phát tri ể n c ủ a các n ướ c A. Mô h ì nh phát tri ể n c ủ a các n ướ c này th ự c ch ấ t ch ỉ là nh ữ ng bi ế n th ể c ủ a mô h ì nh phát tri ể n c ủ a Đông á mà nh ữ ng đặ c trưng cơ b ả n c ủ a mô h ì nh đó là h ướ ng ra bên ngoài, m ộ t nhà n ướ c m ạ nh, tích c ự c can thi ệ p vào kinh t ế , coi tr ọ ng h ọ c v ấ n và có t ỷ l ệ ti ế t ki ệ m cao. Kh ủ ng ho ả ng tài chính ti ề n t ệ không ch ỉ tàn phá các n ề n kinh t ế ASEAN mà c ò n cho th ấ y tính ch ấ t không b ề n v ữ ng c ủ a con đườ ng phát tri ể n kinh t ế m à các n ư ớ c đó đ ã đi qua. V ư ợ t qua th ờ i k ỳ cam go nh ấ t, th ờ i gian qua kinh t ế A đ ã xu ấ t hi ệ n nh ữ ng d ấ u hi ệ u ph ụ c h ồ i đáng khích l ệ . GDP c ủ a khu v ự c tăng 2,9% năm 1999 cùng v ớ i cơ s ở v ậ t ch ấ t t ố t, các gi ả i pháp kinh t ế ti ế p theo c ủ a chính ph ủ , kh ả năng thích ứ ng và linh ho ạ t c ủ a khu v ự c tư nhân cùng v ớ i c ộ ng v ớ i tăng tr ưở ng khá c ủ a các n ề n kinh t ế ch ủ ch ố t trên th ế gi ớ i. Tăng tr ư ở ng GDP c ủ a m ộ t s ố n ư ớ c ASEAN c ó ch ọ n l ọ c Nh ữ ng n ư ớ c đ ầ u t ư nhi ề u v ào Mianma (1996 - 2000) N ướ c 1996 (%) 199& (%) 1998 (%) 1999 (%) 2000 (%) Indonêxia 8,0 4,7 -13,7 -0,8 4,0 (6) Malaixia 8,2 7,7 -6,7 2,4 7,6 Philippin 5,5 5,2 -0,5 2,2 4,0 9 Thái Lan 6,7 -1,3 -9,4 4,0 4,8 Độ ng l ự c chính c ủ a s ự ph ụ c h ồ i và tăng tr ưở ng cao hơn d ự ki ế n, b ấ t ch ấ p các nhân t ố đe do ạ b ấ t ổ n đị nh, là s ự k ế t h ợ p c ủ a nhi ề u y ế u t ố khác nhau, quan tr ọ ng nh ấ t là tăng tiêu dùng trong n ướ c và xu ấ t kh ẩ u. M ộ t s ố ch ỉ tiêu tài chính c ủ a nhóm n ướ c phát tri ể n trong ASEAN Indonesia Malaysia Philipines Thailand 1. L ạ m phát c ả năm (%) 8,9 1,9 4,9 1,7 2. Cán cân thương m ạ i (t ỉ USD) 23,8 16,7 6,7 6,4 3. D ự tr ữ ngo ạ i t ệ (t ỉ USD) N ăm 1999 26,2 32,5 12,4 31,7 Tháng 8 - 2000 27,3 32,2 13,6 31,6 Ngu ồ n: T ạ p chí The ecomonist các s ố năm 2000. Tuy nhi ên, s ự ki ệ n c ác trung tâm quân s ự v à kinh t ế c ủ a M ỹ b ị t ấ n công ngày 11/9 đã đẩ y các n ướ c Đông Nam á chưa h ồ i ph ụ c hoàn toàn sau cơn kh ủ ng ho ả ng tài chính 1997 - 1998 l ạ i b ướ c vào giai đo ạ n sóng gió, khi m à M ỹ , Nh ậ t B ả n - nơi mà kinh t ế Châu á ph ụ thu ộ c r ấ t nhi ề u đề u g ặ p b ế t ắ c. Theo đánh giá c ủ a ng ân hàng phát tri ể n Ch âu á (ADB), xu ấ t kh ẩ u h àng hoá c ủ a khu v ự c ASEAN năm 2001 ch ỉ tăng 5,3% kém xa so v ớ i 18,8% năm 2000. Kinh t ế các n ướ c công nghi ệ p hoá ở Châu á như Malaixia, Indonesia, Singapore đề u ph ụ thu ộ c nhi ề u vào ngành đi ệ n t ử - tin h ọ c vi ễ n th ông, trong khi ngành này rơi vào suy thoái chưa t ừ ng c ó, gi ả m 33% so v ớ i năm 2000, ch ỉ đạ t doanh thu 152 t ỉ USD, tiêu th ụ máy tính gi ả m 50% so năm tr ướ c. Xu ấ t kh ẩ u gi ả m kéo theo t ố c độ tăng tr ưở ng c ủ a các n ướ c trong khu v ự c gi ả m đáng k ể . Bên c ạ nh đó, kinh t ế toàn c ầ u gi ả m và v ụ kh ủ ng b ố M ỹ ngày 11/9 làm cho ng ành du l ị ch - m ộ t ngu ồ n ngo ạ i t ệ quan tr ọ ng c ủ a Ch âu á b ị suy y ế u. [...]... tổn hại cho các nước Đông Nam á Trung Quóc có lợi thế về lao động, tài nguyên dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn các nước ASEAN Các tập đoàn xuyên quốc 12 gia đầu tư vào Trung Quốc có điều kiện thuận lợi để mở rộng mạng lưới chi nhánh nhằm làm tăng lợi nhuận, thị phần và doanh số Hơn nữa, các nước ASEAN gồm nhiều nền văn hoá và có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, lại chịu tác động nặng... đầu tư củaTừ các nước Đông Nam á vào Trung Quốc Theo báo cáo của hội nghị liên hợp quốc về thương mại và phát triển, hiện Trung Quốc đang thu hút khoảng 80% đầu tư nước ngoài đổ vào châu á Ngay cả khi chưa được công nhận là thành viên chính thức của WTOm Trung Quốc đã thu hút được lượng vốn FDI nhiều hơn tất cả các nước Châu á gộp lại 45,5 tỷ USD/1998 43 tỷ/1998 và 40 tỷ USD/2000 Tính đến tháng 7/2001... cơ hội nhưng cũng không ít thách thức, cho các nước Đông Nam á, vấn đề là các chính phủ phải làm gì để vượt qua thách thức và tận dụng cơ hội đặt ra "khi Trung Quốc gia nhập WTO" * Trung Quốc gia nhập WTO - là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến xu thế đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc và Đông Nam á trong một vài năm tới Sự gia nhập WTO sẽ khiến Trung Quốc hấp dẫn đầu tư nước ngoài vào nước. .. trong quan hệ đối ngoại với Nga giúp các nước ASEAN đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới ASEAN – Mỹ Quan hệ đối ngoại ASEAN – Mỹ được bắt đầu từ tháng 9 – 1977, tập trung vào các vấn đề mở rộng thị trường Mỹ cho hàng hoá xuất khẩu của các nước ASEAN, hệ thống ưu đãi chung (GSP), các vấn đề buôn bán cụ thể giữa hai bên, thương mại quốc tế và GATT, các vấn đề tài chính, tiền tệ, đầu tư... khẩu chính của các nước Đông Nam á trong nhiều cuộc chiến để giành thị phần và sẽ buộc các nhà xuất khẩu phải cải thiện quá trình chế tác để có 13 200.00 0 1000 được những hàng hoá có giá trị tăng cao hơn thay vì cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc trong lĩnh vực sản xuất với chi phí lao động thấp Thực tế cho thấy hiện nay trung Quốc sản xuất các sản phẩm tương tự và dựa trên cùng các thị trường xuất... nước châu á khác, philipin khác phụ thuộc vào xuất khẩu, mà có tới 60% xuất khẩu của nước này là các sản phẩm bán dẫn, vi mạch Việt Nam: Thu nhập từ xuất khẩu giảm 20% năm 2001, việc ký hiệp định thương mại với Mỹ là thành quả đáng ghi nhớ của cả hai bên trên thị trường quốc tế, mở ra một giai đoạn mới với nhiều thách thức và cơ hội cho các nhà xuất khẩu Việt Nam Trên thị trường thế giới, các sản phẩm... của các nhà đầu tư vào thị trường ASEAN tất yếu kéo theo sự suy giảm của các dòng đầu tư Trong khi đó các nền kinh tế ASEAN chưa có sự phục hồi chắc chắn, FDI từ các nước phát triển sẽ còn tiếp tục giảm và đổi dòng sang Trung Quốc trong các năm tiếp theo (1 0% luồng FDI vào ASEAN sẽ bị mất đi) Nước 1987-1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Trung Quốc Inđônexia Malaixia Philippin Xingapo Thái... thành các chương trình hợp tác liên nghành đa lĩnh vực - Thiết lập liên kết giữa các chương trình quốc gia, tiểu khu vực, liên khu vực - Tăng cường năng lực điều hành dự án của Ban Thư ký ASEAN ASEAN – EU EU là bên đối thoại sớm nhất của ASEAN, phạm vi hợp tác ASEAN- EU khá đa dạng và phong phú, hai bên có các chương trình trao đổi hợp tác trong hầu hết các lĩnh vực Dựa trên tiềm năng và thế mạnh so sánh... 35326 219.00 0 Nguồn: - UNCTAD Báo cáo về FDI năm 1999 - ASEAN secretariat, báo cáo về thời kỳ 1987- 1994 và năm 1999 - Bộ KH và đầu tư Việt Nam - Năm 2000 là ước tính Các nước thành viên ASEAN cần phải tích cực cải thiện mới trưởng đầu tư, lựa chọn lĩnh vực đầu tư, thay đổi nhanh chóng cơ chế điều hành FDI Và theo đó tính hấp dẫn nâng lên của các nước tiếp nhận sẽ làm phân tán luồng FDI và loại bỏ dần... giá trị gia tăng cao Để phát huy toàn bộ tiền năng của mình, các nước ASEAN, không nên cạnh tranh lẫn nhau trong thu hút FDI (mặc dù điều này là không tránh khỏi)mà phải cùng nhau hợp tác và cùng nhau xây dựng một chiến lược chung để dẫn được luồng FDI chảy ngược laị vào khu vực *Nhanh chóng ổn định các vấn đề về chính trị, xã hội, nhất là việc khắc phục tranh chấp về tôn giáo, sắc tộc, biên giới để . Tiểu luận Tìm hiểu về Hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN) 1 M Ở ĐẦU Trong. và Thái B ì nh D ương, n ố i li ề n c ác n ư ớ c T ây Âu và Đông Á. Đông Nam Á n ằ m ở khu v ự c Đông Nam Châu Á, giáp v ớ i Trung Qu ố c ở phía B ắ c , phía 3 ô ng là Bi ể n Đông. . quán canh tác lâu đờ i c ủ a m ọ i ng ư ờ i d ân. V ề tín ng ưỡ ng tôn giáo: trong th ờ i gian l ị ch s ử lâu dài, các n ướ c Đông Nam á đã ti ế p nh ậ n văn hoá t ừ các n ề n văn hoá