1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học, mon tret hoc phan lich su, sự phát triển của phép biện chứng trong triết học phương tây trước mác

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 32,65 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình là hai phương pháp tư duy trái ngược nhau trong triết học Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái đứng im, không vận[.]

MỞ ĐẦU Phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình hai phương pháp tư trái ngược triết học Phương pháp siêu hình phương pháp xem xét vật trạng thái đứng im, không vận động, tách rời cô lập tách biệt Cách xem xét cho nhìn thấy tồn vật tượng trạng thái đứng im tương đối, tuyệt đối hoá phương pháp dẫn đến sai lầm phủ nhận phát triển, không nhận thấy mối liên hệ vật tượng Trong trái lại, phương pháp biện chứng phương pháp xem xét vật tượng phản ánh chúng vào tư duy, chủ yếu mối liên hệ qua lại chúng, phát sinh tiêu vong chúng" Trong lịch sử triết học có thời gian, tư siêu hình chiếm ưu so với tư biện chứng Nhưng xét toàn lịch sử triết học, phép biện chứng ln chiếm vị trí đặc biệt đời sống tinh thần xã hội Phép biện chứng khoa học triết học, phát triển từ thấp tới cao mà đỉnh cao phép biện chứng vật Mác - xít triết học Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin đánh giá cao phép biện chứng, phép biện chứng vật, coi công cụ tư sắc bén để đấu tranh với thuyết khơng thể biết, tư siêu hình, củng cố niềm tin vào sức mạnh khả người nhận thức cải tạo giới Tuy nhiên, phép biện chứng vật không đời mảnh đất trống mà kết trình phát triển suốt trình phát triển lịch sử triết học Việc nghiên cứu lịch sử phát triển phép biện chứng cho thấy rõ chất phép biện chứng phát triển tư biện chứng nhân loại Xuất phát từ mục đích đó, tơi chọn đề tài tiểu luận về: “Sự phát triển phép biện chứng triết học phương Tây trước Mác” để nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận, tiểu luận kết cấu thành nội dung sau: I Khái niệm phép biện chứng II Quá trình phát triển phép biện chứng triết học phương Tây trước Mác Phép biện chứng tự phát thời cổ đại Hy Lạp Phép biện chứng Tây Âu kỷ XIV - XVIII Phép biện chứng cổ điển Đức Tài liệu tham khảo - GS.TS Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Giáo trình Triết học – Phần Lịch sử Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh khơng thuộc chun ngành triết học) – NXB trị - hành chính, Hà Nội 2011 - Bộ GD ĐT, Lịch sử triết học – Giáo trình dùng cho trường Đại học Cao đẳng, NXB Giáo dục – 1999 Bùi Thanh Quất Vũ Tình đồng chủ biên NỘI DUNG CHÍNH I Khái niệm phép biện chứng - Theo nguồn gốc phát sinh: Phép biện chứng xuất sớm so với phép siêu hình Phép biện chứng (dialektike - chữ Hy Lạp) theo nghĩa từ: “tiến hành đàm luận” Đầu tiên, người ta hiểu phép biến chứng với nghĩa chủ quan, nghệ thuật đàm luận, phương pháp vạch mâu thuẫn suy lý đối phương phương pháp khám phá chân lý - Theo Ănghen định nghĩa: “phép biện chứng khoa học liên hệ phổ biến” “là môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy”(1); - Theo Lênin: “phép biện chứng, tức học thuyết phát triển, hình thức hồn bị nhất, sâu sắc khơng phiến diện, học thuyết tính tương đối nhận thức người, nhận thức phản ánh vật chất ln ln phát triển khơng ngừng” (v.I.Lenin tồn tập, NXB Matxcova 1980, tập 23, Tr 53) Với tư cách học thuyết hoàn chỉnh sâu sắc vậy, học thuyết phép biện chứng xem “sự phát triển thống mặt đối lập (sự phân đôi thống thành mặt đối lập trừ lẫn quan hệ lẫn mặt đối lập ấy) (SDD tap29,Tr379) “Theo nghĩa đen, phép biện chứng nghiên cứu mâu thuẫn chất đối tượng”3 (SDD tap29,Tr268) “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng học thuyết thống mặt đối lập Như nắm hạt nhân phép biện chứng” 4(SDD tap29,Tr240) Như vậy, hiểu: Phương pháp biện chứng phương pháp nhận thức đối tượng mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc nhau; nhận thức đối tượng trạng thái vận động biến đổi, nằm khuynh hướng chung phát triển Đây trình thay đổi chất vật, tượng mà nguồn gốc thay đổi đấu tranh mặt đối lập để giải mâu thuẫn nội chúng Phương pháp biện chứng thể tư mềm dẻo, linh hoạt Nó thừa nhận trường hợp cần thiết bên cạnh "hoặc " có "vừa vừa " nữa; thừa nhận chỉnh thể lúc vừa lại vừa khơng phải nó; thừa nhận khẳng định phủ định vừa loại trừ lại vừa gắn bó với Phương pháp biện chứng phản ánh thực tồn Nhờ vậy, phương pháp tư biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp người nhận thức cải tạo giới II Quá trình phát triển phép biện chứng triết học phương Tây trước Mác Trong lịch sử triết học, phép biện chứng phát triển qua ba hình thức bản: phép biện chứng chất phác thời cổ đại, phép biện chứng tâm cổ điển Đức phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin Trong khuôn khổ tiểu luận này, nghiên cứu phép biện chứng trình phát triển phép biện chứng triết học phương Tây trước Mác Phép biện chứng tự phát thời cổ đại Hy Lạp Cũng triết học Trung Quốc, Ấn Độ, nhà biện chứng phương Tây thời kỳ thấy vật, tượng vũ trụ sinh thành, biến hóa sợi dây liên hệ vô tận Giai đoạn này, nhà Triết học cổ đại Hy Lạp bắt đầu xem xét phép biện chứng tư thể trạng thái giới vật chất Họ coi phép biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan Thừa nhận giới vật chất tồn vĩnh viễn, nhà vật cổ đại đánh giá giới vật chất trình vận động biến đổi khơng ngừng Nhưng phép biện chứng nhà triết học cổ đại phép biện chứng tự phát - hình thức lịch sử phép biện chứng tổng thể lời phát biểu phép biện chứng; khơng có hệ thống, thiếu khái quát kết đồn thiên tài mà thơi Tất luận điểm biện chứng đắn nguyên tắc họ không dựa kiện phát thực tế quy luật giới khách quan tư Phép biện chứng cổ đại, luận điểm chung vận động biến đổi tự nhiên nói chung thiếu hẳn liệu khoa học tự nhiên, đó, khơng thể giải thích mối liên hệ vận động vật tượng riêng biệt cấu thành tự nhiên Những ý kiến phép biện chứng nhà vật cổ đại đoán thiên tài, dựa quan sát trực tiếp giới tự nhiên, dù mang tính chất chung tranh vận động tự nhiên, song khơng giải thích phận cấu thành nên tranh Mặc dù cịn nhiều tính "cắt khúc", triết học Hy Lạp cổ đại có phát phép biện chứng Chính thời kỳ thuật ngữ "biện chứng" hình thành Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế thời kỳ chiếm hữu nô lệ, Hy Lạp cổ đại đạt nhiều thành tựu to lớn văn hoá, nghệ thuật, mà trước hết thành tựu khoa học tự nhiên như: Thiên văn học, vật lý học, toán học làm sở thực tiễn cho phát triển triết học thời kỳ Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển rực rỡ, trở thành tảng cho phát triển triết học phương Tây sau Những quan niệm tư tưởng biện chứng chiếm vị trí đáng kể giới quan triết học người Hy Lạp cổ đại Về thực chất, quan niệm, tư tưởng biện chứng xuất với triết học Xét nhiều phương diện, đánh giá phép biện chứng tượng có ý nghĩa giới quan rộng lớn triết học Khi đánh giá chung hình thức phép biện chứng Hy Lạp cổ đại, trước hết cần lưu ý rằng, nói tới phép biện chứng giai đoạn này, cần hiểu theo nghĩa Thứ nhất, giai đoạn lịch sử nhận thức mang tính biện chứng phát triển thực thứ hai, phép biện chứng theo nghĩa cổ điển từ Tư tưởng triết học biện chứng đại biểu Triết học cổ đại Hy Lạp: Talet (624-547 Tr CN) cho rằng: Cơ sở tồn nước Tất vật, tượng giới nước sinh ra, cuối lại trở thành nước Trong quan điểm Anaximăng (khoảng 610-546 Tr CN) có mầm mống biện chứng, nói đến vận động phân chia thể thống Apâyrôn (nguyên thể vô định) thành mặt đối lập Anaximen (khoảng 588-525 Tr.CN) cho sở tồn khơng khí Theo ơng, vận động khơng khí định phát sinh tiến hóa vật Khơng khí trạng thái vận động Và vận động mà trở thành Một nhà triết học điển hình khác có tư tưởng biện chứng Heraclit (540 - 480 Tr CN) Theo đánh giá nhà kinh điển Mác - Lênin Heraclit người sáng lập phép biện chứng Ông người xây dựng phép biện chứng dựa lập trường vật Phép biện chứng Heraclit chưa trình bày dạng hệ thống luận điểm khoa học mà luận điểm cốt lõi phép biện chứng đề cập dạng câu danh ngơn mang tính thi ca triết lý Tư tưởng biện chứng Heraclit thể sau: Một là: Quan niệm vận động vĩnh cửu vật chất Theo Heraclit khơng có vật, tượng giới đứng im tuyệt đối, mà trái lại, tất trạng thái biến đổi chuyển hố Ơng nói: "Chúng ta khơng thể tắm hai lần dịng sơng nước không ngừng chảy sông"; "Ngay mặt trời ngày mới" Theo quan điểm Heraclit lửa ngun giới, sở phổ biến tất vật, tượng Đồng thời lửa gốc vận động, tất dạng khác vật chất trạng thái chuyển hố lửa mà thơi Hai là: Heraclit nêu lên tư tưởng tồn phổ biến mâu thuẫn vật, tượng Điều thể đốn vai trò mặt đối lập biến đổi phổ biến tự nhiên "sự trao đổi mặt đối lập", "sự tồn thống mặt đối lập" Ơng nói: "cùng - sống chết, thức ngủ, trẻ già Vì biến đổi kia; ngược lại, mà biến đổi thành " Heraclit đoán đấu tranh thống mặt đối lập Lênin viết: "Phân đôi thống nhận thức phận đối lập thực chất phép biện chứng Điều thấy xuất từ nhà biện chứng Heraclit" Ba là: Theo Heraclit vận động phát triển không ngừng giới quy luật khách quan (mà ông gọi Logos) quy định Logos khách quan trật tự khách quan diễn vũ trụ Logos chủ quan từ ngữ học thuyết người Lời nói, suy nghĩ, ngôn ngữ người logos chủ quan Logos chủ quan phải phù hợp với logos khách quan Người tiếp cận logos khách quan thơng thái nhiêu Lý luận nhận thức Heraclit mang tính biện chứng vật sơ khai Ở thời cổ đại, xét nhiều hệ thống triết học khác khơng có tư tưởng biện chứng sâu sắc Chính tư tưởng biện chứng sơ khai Heraclit sau nhà biện chứng cổ điển Đức kế thừa nhà sáng lập triết học Macxít đánh giá cao C.Mác Ph.Ănghen đánh gía cách đắn giá trị triết học Heraclit coi ông đại biểu xuất sắc phép biện chứng Hy Lạp cổ đại: "Quan niệm giới cách nguyên thuỷ, ngây thơ ấy, quan niệm nhà Hy Lạp thời cổ người diễn đạt rõ ràng quan niệm Heraclit" 1 Trong học thuyết ngun tử mình, Đêmơcrit (460 - 370 TCN) kế thừa quan điểm Heraclit vận động Ông cho vận động nguyên tử vĩnh cửu ơng cố gắng giải thích nguyên nhân vận động nguyên tử thân nguyên tử, động lực tự thân Ông cho cịn khoảng trống hay cịn "chân khơng" ngun tử điều kiện vận động Tuy nhiên Đêmôcrit không lý giải nguồn gốc vận động Xuất phát từ quan niệm nguyên tử, vận động, Đêmôcrit khẳng định vũ trụ vô số giới tạo nên Do kết hợp khác (tập trung phân tán) nguyên tử luôn vận động không gian tuân theo quy 1 Ph Ănghen: Chống Đuyrinh, NXB Sự thật Hà Nội, 1971, tr33 luật tự nhiên tạo nên xuất diệt vong vô số giới hợp thành vũ trụ Trong không gian vô tận, nguyên tử vận động, va đập, xô đẩy thành lốc “nguyên tử” Trong lốc đó, nguyên tử kết hợp với tạo nên khối lớn cuối cùng, trình tạo trái đất Số lượng giới vô hạn Một giới biến đi, giới lại xuất Mỗi giới tồn giai đoạn định, tùy thuộc vào trình phát triển Denon (490 - 430 TCN) đưa hàng loạt nghịch lý gọi apôria, thông qua chúng ông muốn chứng minh tồn bất biến cịn tính đa dạng vận động giới khơng có thực chúng có nhiều mâu thuẫn Về phương diện biện chứng, Hêghen lý giải aporia mũi tên bay là: cần phải hiểu vận động trình thống biện chứng vận động đứng yên Empeđốc (khoảng 490 - 430 TCN) coi khởi nguyên vật từ lửa, nước, khơng khí đất Mọi vật sinh từ kết hợp khởi nguyên theo tỷ lệ khác Ông coi nguồn gốc vận động lực lượng đối lập sinh Empeđốc coi giới vận động theo chu trình liên tục, chu trình gồm giai đoạn Anaxago lại coi vật xuất phát từ hạt giống mình, số hạt giống nhiều vơ kể chúng phân chia đến vơ hạn Mỗi vật chứa đựng hạt giống vật khác, biến hóa vật chất thay số lượng lớn hạt giống Tư tưởng ơng, hình thức sơ khai, khẳng định nguyên lý liên hệ phổ biến vật Xocrat người sử dụng thuật ngữ phép biện chứng theo nghĩa nghệ thuật tranh luận Theo ông, chân lý đạt qua tranh luận cách đối lập ý kiến bên qua hình thức hỏi đáp Platon (427-327 Tr CN) coi phương pháp biện chứng phương pháp tốt để thể hồi tưởng “hồi tưởng”, “nhớ lại” ý niệm Thực chất phương pháp này, theo ông khả đưa câu hỏi câu trả lời thích hợp để giải thích vấn đề triết học, đạt tới tri thức chân thực- khái niệm chung Những khái niệm này, phản ánh đắn ý niệm Platon coi vĩnh viễn, bất biến Phương pháp biện chứng tâm Platon phương pháp nhân đôi khái niệm, ý kiến thành khái niệm ý kiến đối lập nhau, chẳng hạn “có vận động” “khơng vận động” để nhận thức Ở đây, Platon xây dựng phương pháp nhận thức khái niệm cách biện chứngphương pháp đối chiếu khái niệm đối lập Ông đóng góp quan trọng vào việc nghiên cứu chất khái niệm, phát triển tư khái niệm- tư lý luận Đại diện tiêu biểu cho phép biện chứng Hy Lạp cổ đại Arixtot (384 322 Tr CN), ông người xây dựng lên hệ thống phạm trù hình thức tư tưởng Hệ thống gồm phạm trù: chất, số lượng, chất lượng, quan hệ, vị trí, thời gian, tình trạng, chiếm hữu, hành động chịu đựng Ông đưa nhiều tư tưởng quy luật hình thức tư duy, tam đoạn luận ơng thời gian dài coi chìa khóa vạn nhận thức người Arixtot cho vận động gắn liền với vật thể với vật, tượng giới tự nhiên Ông khẳng định vận động khơng thể bị tiêu diệt "Đã có vận động mãi có vận động" Arixtốt người hệ thống hố hình thức vận động thành dạng: Phát sinh, tiêu diệt, thay đổi trạng thái, tăng, giảm, di chuyển vị trí Tuy nhiên Arixtốt lại rơi vào tâm cho thần thánh nguồn gốc vận động Từ phân tích trên, ta thấy: xét mặt lịch sử, tính chất biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại thành tựu vĩ đại Song, biệc chứng “ngây thơ” Ăng ghen nhận xét: “Khi dùng tư để xem xét giới tự nhiên, lịch sử loài người hay hoạt động tinh thần thân chúng ta, trước nhất, thấy tranh chằng chịt vô tận mối liên hệ tác động qua lại khơng có đứng nguyên, không thay đổi, mà tất vận động, biến hóa, phát sinh Cái giới quan ban đầu, ngây thơ, xét thực chất giới quan nhà triết học Hy Lạp cổ đại lần Hêraclit trình bày cách rõ ràng: vật tồn không tồn tại, vật trơi qua, vật khơng tồn tại, vật trơi đi, vật khơng ngừng biến hóa, vật khơng ngừng tiêu vong tiêu vong Nhưng cách nhìn ấy, có nắm đến nữa, tính chất chung tồn tranh tượng, khơng đủ để giải thích chi tiếp hợp thành tranh toàn bộ, chừng chưa giải thích chi tiết chưa thể hiểu rõ tranh toàn bộ”(1).Quan điểm biện chứng nhà triết học Hy Lạp cổ đại chưa chứng minh cách rõ ràng, chi tiết mối liên hệ vật, tượng tự nhiên Đó hạn chế thiếu sót lớn triết học Hy Lạp cổ đại Theo V.I.Lênin, quan điểm biện chứng phát triển dựa học thuyết mâu thuẫn, mặt đối lập, thống đấu tranh mặt đối lập Khi xác định quan điểm phát triển phân biệt quan điểm biện chứng siêu hình phát triển, Lênin coi phép biện chứng nhà triết học Hy Lạp cổ đại khởi nguyên lịch sử hình thái Tóm lại, phép biện chứng thời cổ đại chủ yếu dựa đoán, trực kiến thiên tài Phép biện chứng tự phát thời cổ đại nhìn thấy tranh chung giới tác động, liên hệ mặt đối lập, song chưa sâu vào chi tiết tranh Vì vậy, khơng tránh khỏi bị phủ định phép siêu hình thời kỳ cận đại 10 Phép biện chứng Tây Âu kỷ XIV – XVIII Suốt kỷ (từ kỷ XIV đến kỷ XVIII), trưởng thành tư tưởng biện chứng Tây Âu mang nhiều ý nghĩa độc đáo Phép biện chứng thời kỳ phát triển thời kỳ thống trị tư siêu hình Sau đêm trường Trung cổ, triết học thứ triết học kinh viện giáo điều gắn với đạo Thiên chúa Đến thời kỳ Phục hưng, triết học thời kỳ khôi phục lại tư tưởng vật cổ đại cịn mang tính phiếm thần, yếu tố vật xen lẫn tâm Tuy nhiên phép biện chứng thời kỳ có bước phát triển tư tưởng "sự phù hợp mặt đối lập" Gioocdanơ Brunô (1548 1600) Theo G.Brunô liên hệ với vận động, kể từ hạt vật chất nhỏ - nguyên tử đến vô số giới vũ trụ vô tận, tiêu diệt đời Nếu không theo nguyên tắc "các mặt đối lập phù hợp với nhau" dù nhà tốn học, nhà vật lý, nhà triết học không làm việc Một đại biểu triết học Tây Âu thời kỳ cận đại Ph.Bêcơn (1561 - 1626) Ph.Bêcơn khẳnh định vật chất không tách rời vận động, nhận thức chất vật nhận thức vận động chúng Ông tiến hành phân vận động thành 19 loại Tuy nhiên tính chất siêu hình ông thể hiện: Ông quy loại vận động vận động học Song cống hiến ông chỗ coi đứng yên hình thức vận động, coi vận động đặc tính cố hữu vật chất, ông người nhận thấy tính bảo tồn vật chất giới Trong thời kỳ cận đại, khoa học tự nhiên phát triển sâu mổ xẻ phân tích giới tự nhiên thành phận nhỏ để nghiên cứu Những phương pháp tạo thói quen nghiên cứu xem xét vật trạng thái cô lập, tách rời bất biến Từ Ph.Bêcơn Lốccơ đem phương pháp khoa học tự nhiên áp dụng vào triết học phương pháp siêu hình trở thành phương pháp thống trị triết học 11 Phương pháp siêu hình đóng vai trị tích cực định q trình nhận thức giới tự nhiên, phương pháp thích ứng với trình độ sưu tập, mơ tả giới tự nhiên Do khoa học chuyển sang nghiên cứu trình phát sinh, phát triển vật, tượng bộc lộ rõ hạn chế Vì khơng tránh khỏi bị phủ định phép biện chứng triết học cổ điển Đức với đỉnh cao phép biện chứng Hêghen Phép biện chứng triết học cổ điển Đức Như Lênin đánh giá: Dù có thần bí hoá tâm, phép biện chứng cổ điển Đức đặt thống phép biện chứng logic học lý luận nhận thức Trong triết học trước C Mác triết học cổ điển Đức có trình độ khái qt hố trừu tượng hoá cao với kết cấu hệ thống chặt chẽ, logic Đây tiến triết học Đức so với triết học khác Nền triết học cổ điển Đức Kantơ, đạt đỉnh cao Hêghen sau suy tàn triết học Phoiơbắc Kantơ (1724 - 1804) người sáng lập trường phái triết học cổ điển Đức Ông cho nhận thức trình độ lý tính có mâu thuẫn mà chưa thấy mâu thuẫn vốn có thực khách quan Mâu thuẫn chưa phải mâu thuẫn biện chứng đề phản đề, chưa có thống chuyển hố lẫn Mặc dù cịn nhiều hạn chế vấn đề Kantơ tiến gần đến phép biện chứng Hêghen (1770 -1831) nhà biện chứng lỗi lạc Phép biện chứng ông tiền đề lý luận quan trọng triết học Mácxit Triết học ơng có ảnh hưởng mạnh đến tư tưởng nước Đức Châu Âu đương thời, triết học ông gọi "tinh thần Phổ" Phép biện chứng Hêghen phép biện chứng tâm tức phép biện chứng vận động phát triển khái niệm ông đồng với biện chứng vật Ông viết: "phép biện chứng nói chung nguyên tắc vận động, sống hoạt động phạm vi 12 thực Cái biện chứng linh hồn nhận thức khoa học chân " 1 Luận điểm xuyên suốt hệ thống triết học Hêghen là: "Tất thực hợp lý tất hợp lý tồn tại"2 Hêghen người có cơng việc phê phán tư siêu hình người trình bày tồn giới tự nhiên, xã hội tư cách biện chứng, có nghĩa vận động, biến đổi phát triển không ngừng Trong logic học, Hêghen khơng trình bày phạm trù triết học lượng - chất, vật chất - vận động mà đề cập đến quy luật khác lượng đổi dẫn đến chất đổi, quy luật phủ định biện chứng Nhưng tất quy luật vận động, phạm trù tư duy, khái niệm Khi nghiên cứu xã hội, Hêghen khẳng định phát triển xã hội lên Q trình phát triển lịch sử có tính kế thừa Lịch sử tính thống tính khách quan chủ quan hoạt động người Hêghen, người xây dựng phép biện chứng tương đối hoàn chỉnh với hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật Tuy nhiên, phép biện chứng Hêghen phép biện chứng tâm, phép biện chứng ngược đầu; ông coi biện chứng ý niệm sinh biện chứng vật, ngược lại Ph.Ăngghen nhận xét rằng: “Tính chất thần bí mà phép biện chứng mắc phải tay Hêghen không ngăn cản Hêghen trở thành người trình bày cách bao qt có ý thức hình thái vận động chung phép biện chứng Trong hệ thống triết học Hêghen chứa đựng tư tưởng biện chứng sâu sắc cách trình bày ơng lại mang tính tâm bảo thủ, thể ở: Sự vận động xã hội vận động tư (ý niệm tuyệt đối) sinh Do mà C.Mác gọi phép biện chứng Hêghen là: "Phép biện chứng lộn đầu Triết học dành cho cao học nghiên cứu sinh khơng thuộc chun ngành triết học, NXB Chính trị quốc gia, 1997, tập 1, tr331 11 (2) C.Mác -Ph.Ănghen, Tuyển tập, NXB Sự Thật, Hà nội, 1984, tr361 2 13 xuống đất" Vì vậy, cần phải đặt đứng hai chân mảnh đất thực, nghĩa quan điểm vật Tóm lại: Triết học cổ điển Đức kết thúc thời đại phát triển phương pháp tư biện chứng trực tiếp trước chủ nghĩa Mác xuất Thành tựu quan trọng xây dựng pháp biện chứng với tư cách lý luận phát triển, nhận thức luận lôgic Nếu phép biện chứng triết học cổ đại chủ yếu nghiên cứu dựa sở kinh nghiệm hàng ngày; phép biện chứng thời đại lịch sử bị phương pháp tư siêu hình thay phát triển không số học thuyết triết học lớn riêng biệt; phương pháp tư biện chứng chủ nghĩa tâm cổ điển Đức trở thành lý luận xây dựng cách có hệ thống Các nhà kinh điển chủ nghĩa tâm Đức áp dụng có ý thức phép biện chứng vào lĩnh vực nhận thức khác nhau, hình thành nên quy luật chung nhận thức, văn hóa tinh thần Trong khn khổ trào lưu triết học này, lần lịch sử tư tưởng triết học, phép biện chứng thể với tư cách lôgic biện chứng, lôgic khắc phục giới hạn lơgic hình thức truyển thống thiết lập; trở thành hệ thống phạm trù có đặc trưng liên quan mật thiết với nhau, biến đổi phát triển tiến trình nhận thức ngày tiến theo lịch sử./ 14 KẾT LUẬN Sự phát triển phép biện chứng triết học phương Tây trước Mác nói riêng pháp biện chứng nói chung gắn liền với đời phát triển triết học Nó dựa tiền đề quan trọng kinh tế, xã hội, khoa học Lịch sử hình thành phát triển phép biện chứng Triết học phương Tây trước Mác trải qua giai đoạn thăng trầm khác điều kiện cụ thể chi phối Từ phép biện chứng thời kỳ Hy Lạp cổ đại sơ khai, chất phác, đến phép biện chứng khoa học, có tính lơ gic triết học cổ điển Đức đánh dấu hồn thiện có sở khoa học phép biện chứng Nó xuất phát từ yêu cầu phải giải vấn đề thực tiễn lịch sử xã hội giai đoạn Tuy thời kỳ tư tưởng biện chứng cịn có hạn chế riêng song đóng góp tích cực vào kho tàng nhận thức nhân loại Phép biện chứng lịch sử triết học phương Tây trước Mác tư tưởng triết học quý giá để lại cho giới loài người mà sau Mác Ăng ghen người kế tục hoàn hảo Đặc biệt phép biện chứng Hêghen Hai ơng nhiều lần nói rằng, phát triển mình, hai ơng chịu ơn nhiều nhà triết học Đức học trò triết học Hy Lạp cổ đại Quá trình hình thành phát triển phép biện chứng triết học phương Tây trước Mác điều kiện, tiền đề vô quan trọng cho đời phép biện chứng vật mác xit - đỉnh cao tư triết học Mác Lịch sử tư tưởng thực tiễn cho thấy nắm vững lý luận phép biện chứng quan điểm vật nhận thức vật, cách khoa học, chất giải mối quan hệ cách đắn, cải tạo tự nhiên biến đổi xã hội theo hướng phát triển Ngược lại, quan điểm tâm ý chí siêu hình dẫn đến sai lầm, khuyết điểm gây tổn thất cho trình phát triển xã hội 15 Việc nghiên cứu lịch sử phát triển phép biện chứng cung cấp cho nhìn đắn, khách quan giai đoạn phát triển khác nhau, vai trò nhà triết học giai đoạn đặc biệt tư tưởng có tính chất bước ngoặt phương pháp luận Nó giúp ta nắm vững phép biện chứng thấu suốt phương pháp luận đồng thời nắm nguồn gốc đời, hình thành, phát triển qua trình đấu tranh gay gắt với quan điểm siêu hình để khẳng định vị trí to lớn nhận thức cải tạo giới Mặt khác, kế thừa phát triển phép biện chứng nhà triết học mác xít để xây dựng nên pháp biện chứng vật mác xít để lại cho phương pháp luận quan trọng nghiên cứu phát triển lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung triết học Mác - Lênin nói riêng Đó việc nghiên cứu, phát triển tư tưởng triết học giai đoạn sau phải dựa tiền đề, có kế thừa phát triển tư tưởng giai đoạn trước Đó cách tư biện chứng đóng góp vào phát triển, góp phần làm sống động học thuyết Mác - Lênin điều kiện cách mạng đất nước: đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế điều kiện cách mạng khoa học - cơng nghệ tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nay./ 16 17 ... Mác- Lênin Trong khuôn khổ tiểu luận này, nghiên cứu phép biện chứng trình phát triển phép biện chứng triết học phương Tây trước Mác Phép biện chứng tự phát thời cổ đại Hy Lạp Cũng triết học Trung... phương Tây trước Mác Trong lịch sử triết học, phép biện chứng phát triển qua ba hình thức bản: phép biện chứng chất phác thời cổ đại, phép biện chứng tâm cổ điển Đức phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác- Lênin... Kết luận, tiểu luận kết cấu thành nội dung sau: I Khái niệm phép biện chứng II Quá trình phát triển phép biện chứng triết học phương Tây trước Mác Phép biện chứng tự phát thời cổ đại Hy Lạp Phép

Ngày đăng: 24/01/2023, 01:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w