A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Không phải qua cuộc khủng hoảng ở Đông Âu vừa qua, chủ nghĩa xã hội khoa học mới bị người ta phê phán dữ dội, mà cách đây hàng trăm năm, từ khi nó mới ra đời cho đến nay, chủ nghĩa xã hội khoa học đã bị mọi thế lực có ác ý phê phán từ mọi phía. Nhưng chủ nghĩa xã hội khoa học chấp nhận mọi sự phê phán, vì chỉ có như thế, khoa học mới phát triển và trưởng thành. Nhưng sự phê phán trước đây với sự phê phán ngày nay qua cuộc khủng hoảng Đông Âu có những nét khác nhau. Người ta cố tình không phân biệt giữa chủ nghĩa xã hội khoa học và những biến dạng của nó. Một số Đảng cộng sản công nhân ở Đông Âu đã tuyên bố đổi tiên đảng và chuyển sang lập trường của chủ nghĩa xã hội dân chủ. Bên cạnh con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học, nổi lên cái gọi là “con đường thứ ba” của chủ nghĩa xã hội dân chủ. Nó được buyên bố như là lối thoát duy nhất ra khỏi cuộc khủng hoảng toàn diện và sâu sắc của chủ nghĩa xã hội hiện nay. Có đúng chủ nghĩa xã hội dân chủ là một giải pháp đi tới một xã hội không còn áp bức, bóc lột, vươn tới các giá trị tự do, bình đẳng và đoàn kết hay không? Đứng trước nhiều câu hỏi cấp bách và phức tạp trong đấu tranh tư tưởng hiện nay, quán triệt tinh thần Nghị quyết 8 và 9 của Ban chấp hành trung ương Đảng, việc nghiên cứu về chủ nghĩa xã hội dân chủ có ý nghĩa quan trọng. Với một số kết quả bước đầu, nhóm nghiên cứu của Viện MácLênin cố gắng cung cấp cho bạn đọc nước ta một tài liệu theo quan điểm mới nhận thức về trào lưu xã hội dân chủ hiện đại. Dựa trên việc phân tích các văn kiện cương lĩnh, các tuyên bố của Quốc tế xã hội chủ nghĩa và các tư liệu khác của một số đảng xã hộidân chủ ở châu Âu, các tác giả cố gắng phác họa ra những đặc trưng nổi bật nhất trong diện mạo chính trị tư tưởng của chủ nghĩa xã hội dân chủ. Bằng cách tiếp cận lịch sử, phân tích lý luận và thường xuyên đối chiếu với hoạt động thực tiễn, các tác giả vạch rõ tính ảo tưởng của mô hình xã hội – dân chủ và cơ sở lý luận cải lương, cơ hội của nó. Thiếu một cơ sở lý luận khoa học nhất quán, trong quá khứ, hiện tại và tương lai, chủ nghĩa xã hội dân chủ không thể là một giải pháp về con đường phát triển xã hội. Là một phong trào chính trị có lịch sử lâu đời, có cội nguồn trong phong trào đấu tranh của công nhân, phong trào công đoàn, trào lưu xã hội dân chủ có kinh nghiệm hoạt động phong phú nhằm tập hợp quần chúng lao động đòi các quyền dân sinh dân chủ. Nó thể hiện nguyện vọng sâu sa của nhân loại vươn tới một xã hội bình đẳng, tự do và không còn áp bức bóc lột. Với lý luận về ảo tưởng “cải biến” chủ nghĩa tư bản, trên thực tế chủ nghĩa xã hội dân chủ chỉ đưa quần chúng đến thất vọng mà thôi. Tư tưởng đoàn kết tất cả các lực lượng cách mạng, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu là tư tưởng Hồ Chí Minh, thể hiện rõ trong quá trình Người lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Là người gắn bó với tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của cách mạng Pháp, Hồ Chí Minh đã nêu cao các giá trị dân chủ và nhân đạo mà những người xã hội – dân chủ vẫn thường tuyên bố, nhưng không phải bằng con đường cải lương, cơ hội mà bằng con đường cách mạng triệt để. Kế thừa truyền thống quý báu của Đảng và Bác Hồ trong chính sách đối với trào lưu xã hội – dân chủ, chúng ta hoan ngênh những thay đổi của những người xã hội –dân chủ cánh tả đấu tranh cho dân chủ và tiến bộ, đặc biệt là trong vấn đề bảo hệ hòa bình, chống chiến tranh hạt nhân, vấn đề bảo vệ môi trường và sinh thái, vấn đề ủng hộ một trật tự kinh tế mới giữa các nước giàu và các nước nghèo. Trào lưu xã hội – dân chủ với bề dạy lịch sử và sự thâm nhập của nó vào nhiều hoàn cảnh, trình độ phát triển kinh tế, xã hội khác nhau, là một kho tàng kinh nghiệm phong phú mà nhân dân ta có thể tiếp thu có sự chọn lọc những giá trị chân chính của nó nhằm phục vụ cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Ngay những kinh nghiệm thất bại của xu hướng xã hội – dân chủ cánh hữu ở nhiều nước cũng là bài học phản diện giúp chúng ta quyết tâm đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, không ảo tưởng về con đường của chủ nghĩa xã hội dân chủ.
A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Không phải qua khủng hoảng Đông Âu vừa qua, chủ nghĩa xã hội khoa học bị người ta phê phán dội, mà cách hàng trăm năm, từ đời nay, chủ nghĩa xã hội khoa học bị lực có ác ý phê phán từ phía Nhưng chủ nghĩa xã hội khoa học chấp nhận phê phán, có thế, khoa học phát triển trưởng thành Nhưng phê phán trước với phê phán ngày qua khủng hoảng Đơng Âu có nét khác Người ta cố tình khơng phân biệt chủ nghĩa xã hội khoa học biến dạng Một số Đảng cộng sản công nhân Đông Âu tuyên bố đổi tiên đảng chuyển sang lập trường chủ nghĩa xã hội dân chủ Bên cạnh đường xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học, lên gọi “con đường thứ ba” chủ nghĩa xã hội dân chủ Nó buyên bố lối khỏi khủng hoảng tồn diện sâu sắc chủ nghĩa xã hội Có chủ nghĩa xã hội dân chủ giải pháp tới xã hội khơng áp bức, bóc lột, vươn tới giá trị tự do, bình đẳng đồn kết hay khơng? Đứng trước nhiều câu hỏi cấp bách phức tạp đấu tranh tư tưởng nay, quán triệt tinh thần Nghị Ban chấp hành trung ương Đảng, việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội dân chủ có ý nghĩa quan trọng Với số kết bước đầu, nhóm nghiên cứu Viện MácLênin cố gắng cung cấp cho bạn đọc nước ta tài liệu theo quan điểm nhận thức trào lưu xã hội- dân chủ đại Dựa việc phân tích văn kiện cương lĩnh, tuyên bố Quốc tế xã hội chủ nghĩa tư liệu khác số đảng xã hội-dân chủ châu Âu, tác giả cố gắng phác họa đặc trưng bật diện mạo trị - tư tưởng chủ nghĩa xã hội dân chủ Bằng cách tiếp cận lịch sử, phân tích lý luận thường xuyên đối chiếu với hoạt động thực tiễn, tác giả vạch rõ tính ảo tưởng mơ hình xã hội – dân chủ sở lý luận cải lương, hội Thiếu sở lý luận khoa học quán, khứ, tương lai, chủ nghĩa xã hội dân chủ giải pháp đường phát triển xã hội Là phong trào trị có lịch sử lâu đời, có cội nguồn phong trào đấu tranh cơng nhân, phong trào cơng đồn, trào lưu xã hộidân chủ có kinh nghiệm hoạt động phong phú nhằm tập hợp quần chúng lao động đòi quyền dân sinh dân chủ Nó thể nguyện vọng sâu sa nhân loại vươn tới xã hội bình đẳng, tự khơng áp bóc lột Với lý luận ảo tưởng “cải biến” chủ nghĩa tư bản, thực tế chủ nghĩa xã hội dân chủ đưa quần chúng đến thất vọng mà thơi Tư tưởng đồn kết tất lực lượng cách mạng, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh, thể rõ trình Người lãnh đạo cách mạng Việt Nam Là người gắn bó với tư tưởng tự do, bình đẳng, bác cách mạng Pháp, Hồ Chí Minh nêu cao giá trị dân chủ nhân đạo mà người xã hội – dân chủ thường tuyên bố, đường cải lương, hội mà đường cách mạng triệt để Kế thừa truyền thống quý báu Đảng Bác Hồ sách trào lưu xã hội – dân chủ, hoan ngênh thay đổi người xã hội –dân chủ cánh tả đấu tranh cho dân chủ tiến bộ, đặc biệt vấn đề bảo hệ hòa bình, chống chiến tranh hạt nhân, vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái, vấn đề ủng hộ trật tự kinh tế nước giàu nước nghèo Trào lưu xã hội – dân chủ với bề dạy lịch sử thâm nhập vào nhiều hồn cảnh, trình độ phát triển kinh tế, xã hội khác nhau, kho tàng kinh nghiệm phong phú mà nhân dân ta tiếp thu có chọn lọc giá trị chân nhằm phục vụ cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Ngay kinh nghiệm thất bại xu hướng xã hội – dân chủ cánh hữu nhiều nước học phản diện giúp tâm theo đường xã hội chủ nghĩa, không ảo tưởng đường chủ nghĩa xã hội dân chủ Tóm lại, cần tránh hai thái độ sai lệch, cực đoan trào lưu xã hội – dân chủ: là, phủ định trơn, coi họ tất hội, cải lương đầu hàng; từ có thái độ đối đầu triệt để với khuynh hướng xã hội – dân chủ Hoặc là, ủng hộ cách nhiệt thành khơng có phân tích, tiếp nhận hồn tồn sở tư tưởng trào lưu tư tưởng xã hội – dân chủ muốn áp dụng vào hoàn cảnh nước ta, để cuối dẫn đến phủ nhận chủ nghĩa xã hội học lựa chọn đường chủ nghĩa xã hội dân chủ Cả hai thái độ không đúng, dẫn lạc hướng, chệch mục tiêu mang lại tổn thất cho nghiệp cách mạng nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề so sánh giống khác biệt CNXHKH CNXH phi mác xít quan tâm nghiên cứu Đặc biệt từ CNXH phi mác xít thay đổi tác động phát triển khác giống với CNXHKH vấn đề trở thành vấn đề thời cấp bách Đồng thời đề tài sâu phân tích so sánh cụ thể nhà sáng lập chủ nghĩa XHCKH Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu: + Đề tài nhằm giúp cho bạn thân nhận thức sâu CNXH phi mác xít CNXHKH mà so sánh giống khác + Qua nghiên cứu đề tài, thân nắm sơ lược hình thành phát triển CNXH phi mác xít CNXHKH chủ nghĩa Mác-Lênin Đồng thời biết trình vận dụng lý luận thực tiễn CNXH phi mác xít CNXH KH để so sánh vơi đất nước Việt Nam ta b Nhiệm vụ nghiên cứu: + Đề tài sâu làm rõ trình phát triển lý luận thực tiễn để so sánh vấn đề giống khác CNXH phi mác xít CNXHKH vào đất nước Việt Nam để thay đổi cong đổi đất nươc Phạm vi nghiên cứu Đề tài có tham vọng nhiều nghiên cứu tồn giáo trình mà nhà sáng lập thời kỳ CNXH phi mác xít CNXHKH trình bày luận điểm Đó giáo trình tiêu biểu so sánh CNXH phi mác xít CNXHKH nửa kỷ XIX đầu kỷ XX Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu dùng phương pháp phân tích, tổng hợp, ngồi sử dụng kết hợp phương pháp khác Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu – kết luận nội dung đề tài chia làm phần Chương I: Quan niệm CNXHKH CNXH phi mác xít Chương II: Phân tích so sánh quan niệm giống khác CNXHKH CNXH phi mác xít Chương III: ý nghĩa so sánh CNXHKH CNXH phi mác xít B NỘI DUNG Chương 1: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CNXH – CNXH PHI MÁC XÍT Khái niệm CNXH phi Mác xít: Chính thơng qua đấu tranh tự phát,công nhân nhận thức phải đồn kết lực lượng chống lại có hiệu áp bóc lột giai cấp tư sản Các hiệp hội công nhân bắt đầu hình thành phát triển, điều chứng tỏ giác ngộ trị giai cấp cơng nhân nâng lên Cuộc đấu tranh có tổ chức giai cấp công nhân nguồn động lực thúc đẩy đời chủ nghĩa Mác C.Mác-Lênin Ph Ănghen thể nguyện vọng tất người lao động hướng tới xã hội cơng bằng, bình đẳng, tự khơng có áp bóc lột Bằng việc phát chủ nghĩa vật lịch sử quy luật giá trị thặng dư chủ nghĩa tư bản, trở thành khoa học Lý luận mác-xít kết hợp với phong trào công nhân trở thành sức mạnh vĩ đại chi phối định đường hướng phát triển lịch sử nhân loại từ nửa sau kỷ XIX Tất nhiên xu hướng lúc diễn tiến theo đường kẻ sẵn Tuy nhiên lịch sử chứng minh khuynh hướng cách mạng phong trào công nhân thắng giai cấp vô sản với học thuyết cách mạng mác – xít củamình phát triển từ giai cấp “tự mình” trở thành giai cấp “cho mình” mà đỉnh cao Cơng xã Pari Hai tháng dòng dã chiến đấu vòng vây giai cấp tư sản lên, lần lịch sử, giai cấp công nhân cách mạng thiết lập quyền giai cấp vô sản Tuy nhiên “tấn công lên trời” giai cấp công nhân cách mạng thất bại Những người theo khuynh hướng cải lương lợi dụng thất bại để minh chứng thêm quan niệm họ cho rằng, tư tưởng mác- xít đấu tranh cách mạng- mà người cải lương vơ phủ phong trào cơng nhân hiểu thô thiển đấu tranh vũ trang biện pháp bạo lực - để giành quyền giai cấp vô sản sai lầm Trong thập niên cuối kỷ XIX, thực tế khuynh hướng cải lương thắng phong trào công nhân, đặc biệt sau P.Ănghen qua đời (1895) Tiến trình phát triển đặc biệt rõ nét phong trào công nhân Đức 1.2 Khái niệm CNXH KH Chủ nghĩa xã hội khoa học đời kết tất yéu phát triển học thuyết Mác-Lênin triết học kinh tế trị học, sở cho việc luận chứng kinh tế-xã hội trình nảy sinh hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản, luận giải sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân – người sáng tạo xã hội Đồng thời, thực tiễn đấu tranh cách mang giai cấp công nhân nhân dân lao động sở để kiểm nghiệm, tiếp tục phát triển triết học, kinh tế trị học chủ nghĩa xã hội khoa học Sự hồn chỉnh, cân đối, thống gắn bó chặt chẽ học thuyết thể tính khoa học cách mạng, lý luận gắn với thực tiễn học thuyết Mác-Lênin Chủ nghĩa xã hội “là phương tiện giải phóng giai cấp vơ sản việc giải phóng giai cấp vơ sản mục đích nó” CNXH khoa học lý luận trị chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học đời sở thực xã hội tư chủ nghĩa; mặt khác kết tinh tồn trí tuệ nhân loại thành tựu khoa học kỷ XIX Trong khoa học tự nhiên, lý thuyết tiến hóa, bảo ồn chuyển hóa lượng, học thuyết tế bào, toán học, thiên văn hàng hải…đã tác động mạnh trình chinh phục nghiên cứu ứng dụng khoa học tự nhiên đem lại giá trị to lớn phương pháp luận cho việc nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội như: Triết học, kinh tế, trị xã hội học… Cùng với phát triển vật lịch sử học thuyết giá trị thặng dư, Mác phát giai cấp cơng nhân đại vai trò lịch sdử xây dựng lý luận khoa học chủ nghĩa xã hội, học thuyết cách mạng giai cấp công nhân Chủ nghĩa xã hội không cò phát ngẫu nhiên trí tuệ thiên tài mà kết tất nhiên đấu tranh giai cấp tư sản giai cấp vô sản Nhiệm vụ chủ nghĩa xã hội khoa học dựng lên chế độ hoàn thiện mà nghiên cứu trình lịch sử kinh tế làm xuất giai cấp nói đấu tranh giai cấp kết tất nhiên q trình đó, tình hình kinh tế q trình tạo ra, tìm cho phương pháp, cách thức, người để giải xung đột giai cấp điều kiện kinh tế – xã hội xã hội tư sản Chủ nghĩa xã hội trở thành khoa học cách mạng giai cấp công nhân nghiệp sáng tạo xã hội Từ năm 1844 C Mác Ph Ănghen gắn bó với cơng tác nghiên cứu khoa học thực tiễn cách mạng, hình thành hệ thống quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học; vai trò lịch sử giai cấp vơ sản, Đảng Cộng sản, cách mạng vơ sản, vấn đề giành quyền, xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất; vấn đè giải phóng người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Một vấn đề có tính quy ước, quy tắc so sánh - Về hình thức: So với Tuyên bố Pharanphuốc1951,rõ ràng, với Tuyên bố Xtốckhôm, Quốc tế xã hội chủ nghĩa có đổi đáng kể quan niệm, tư định hướng hoạt động Nhiều nhận định thực giới ngày nêu lên như: tính chất phụ thuộc lẫn nước hành tinh; tác động to lớn cách mạng khoa học – kỹ thuật; khả đem lại cho người đồng thời tiềm ẩn thảm họa; mâu thuẫn nước giàu nước nghèo, nước phát triển phát triển; mâu thuẫn nước phương Đông phương Tây mâu thuẫn khu vực Bắc khu vực Nam Quốc tế xã hội chủ nghĩa đặc biệt nhấn mạnh giá trị chung lồi người như: hòa bình, tự do, dân chủ, bình đẳng, cơng bằng, nhân đạo, đoàn kết… Quốc tế xã hội chủ nghĩa cố gắng đề kiến giải biện pháp cụ thể nhiều vấn đề như: xây dựng trật tự kinh tế trị giới mới; đẩy mạnh q trình hòa dịu, đối thoại giải trừ qn bị, bảo vệ hòa bình tránh thảm họa hạt nhân; việc bảo vệ môi trường giải vấn đề nợ nần nước giới; nhấn mạnh đến phối hợp nỗ lực quốc tế chung để kiểm soát giải vấn đề chung giới đại Bản tun ngơn có tính cương lĩnh nêu lên tham vọng “chủ nghĩa xã hội dân chủ” nhằm mục tiêu “đạt thiết chế quốc tế tăng cường giá trị bản, sử dụng bảo đảm quyền công dân quyền người xã hội dân chủ” Tuyên ngôn nhấn mạnh tính chất đa nguyên quan niệm tổ chức người xã hội – dân chủ - Lý luận: thứ hai cho lý luận mác- xít lạc hậu, không chịu thử thách thời gian Dưới chiêu cần phải xét lại chủ nghĩa Mác cho phù hợp với hoàn cảnh mới, Béc –stanh thủ lĩnh Đảng xã hội –dân chủ Đức trước đa số đảng xã hội- dân chủ thời kỳ theo đuổi đường lối phủ nhận chủ nghĩa Mác thay lý luận cải lương Nhìn chung đặc trưng giai đoạn đói đầu gay gắt người xã hội – dân chủ người cộng sản Đặc biệt, cách hữu xã hội – dân chủ phụ họa với chủ nghĩa chống cộng, chống nước xã hội chủ nghĩa giai cấp tư sản, tiếp tục gây bị kích trước đại chiến giới lần thứ hai Về mặt lý luận, có thay đổi, bổ sung, hoàn chỉnh mặt chủ nghĩa xã hội – dân chủ, tựu lại, ngày xa rời chủ nghĩa Mác nuôi ảo vọng “cải tạo” chủ nghĩa tư hòa bình Cuộc đấu tranh nhân dân lao động nước tư chủ nghĩa, có cải thiện phần đời sống họ, nâng cao quyền dân sinh dân chủ, không khắc phục mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư bản, khoảng cách người giàu người nghèo không giảm đi, mà tăng lên rõ rệt Ngay từ năm 1919, sách “con đường tiến tới chủ nghĩa xã hội” xuất Viên (Áo), Ốt – tô Bau-ơ, nhà lý luận Đảng xã hội – dân chủ Áo viết: “Chúng ta khơng muốn có chủ nghĩa xã hội quan liêu, có nghĩa thiểu số nhỏ thống trị dân tộc Chúng ta muốn có chủ nghĩa xã hội – dân chủ” Quan niệm nói rõ người xã hội – dân chủ trương thực chủ nghĩa xã hội cách thi hành biện pháp dân chủ tất lĩnh vực đời sống nhằm cải cách chủ nghĩa tư thành chủ nghĩa xã hội Tuyên bố mục đích, tên gọi: Sau thập kỷ truyền bá áp dụng lý thuyết “con đường thứ ba”, mơ hình “chủ nghĩa xã hội dân chủ”, nhà xã hội – dân chủ đạt biến đổi tạm thời, đáp ứng phần lợi ích tối thiểu quần chúng, biến phúc lợi xã hội, số quyền hoạt đọng xã hội giới chủ nghiệp đoàn Nhưng biến đổi tiến có giới hạn Phong trào xã hội – dân chủ đảng xã hội – dân chủ, kể đảng có vị trí quyền, khơng thể giải lợi ích nhu cầu giải phóng quần chúng lao động Hoạt động họ không bị khống chế nhiều trường hợp, nhà xã hội – dân chủ (phái hữu) đứng lập trường tư sản bảo vệ lợi ích tư sản Cơ sở xã hội đảng xã hội - dân chủ phổ biến tầng lớp trí thức, nhà tư sản trung lưu,các nhà sản xuất nhỏ, công nhân quý tộc, mở rộng vào quần chúng lao động nghèo khổ Những bệnh xã hội ngun sở xã hội chế độ tư chủ nghĩa không bị đụng chạm tới Cái gọi tăng cường quyền lực trị hoạt động nghiệp đoàn mà nhà xã hội – dân chủ đặt vào nhiều hy vọng thực không vượt giới hạn chủ nghĩa công liên mà từ cuối kỷ trước nhà kinh điển phê phán Chủ nghĩa công lien giải phóng lao động làm th, khơng thể nâng cơng nhân quần chúng lao động lên trình độ trị, giác ngộ trị đấu tranh giai cấp.Nó giới hạn phản ứng xã hội công nhân lao động biện pháp đấu tranh đòi lợi ích kinh tế trước mắt, mang tính chất cải lượng thỏa hiệp Chủ nghĩa xã hội dân chủ hình thức chủ nghĩa cơng liên mà thơi Do tình hình nước Châu Âu khác nhau, truyền thống lịch sử Việt Nam khác nhau, điều kiện môi trường kinh tế xã hội khác nhau, nên sách, đường lối cải cách thực tiễn Đảng khác nhau, chia xẻ triết lý chung “con đường thứ ba” Tùy theo truyền thống đặc thù riêng mình, đảng phải đề đường lối, sách cải cách phù hợp với đất nướcmình – “con đường thứ ba” Những tuyên bố bước phủ dân chủ xã hội cho phép ngày rút kết luận sau: khơng thể có “chuyển hướng cải cách” “chuyển hướng bảo thủ”của năm 80 Nhìn tồn cục, khơng có thay đổi mơ hình “kinh tế thị trường xã hội” hình thành kết cải cách bảo thủ Thực ra, từ nócó thể gọi mơ hình “con đường thứ ba”, “trung dung mới”; tuyên bố trung thành với bảo đảm 10 hiệp tư tưởng, chủ nghĩa xã hội dân chủ mong muốn tập hợp lực lượng, đặc biệt bầu cử để giành ảnh hưởng hệ thống đa đảng 2.2.1 Nêu quan điểm CNXHKH phần so sánh quan điểm CNXHKH CNXH phi mác xít - So sánh hai quan điểm CNXHKH CNXH phi mác xít Chủ nghĩa xã hội khoa học Những nguyên nhân tác động vào thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội tạo nên đan xen nhiều biến thể chủ nghĩa xã hội mà chất kết cục xa lạ với chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội nước ta trình xây dựng chịu ảnh hưởng tác động tiêu cực khơng trầm trọng sâu sắc Điều giải thích chỗ, thực tế, chiến tranh kéo dài 1/3 kỷ chiếm phần lớn thời gian sức lực Chủ nghĩa xã hội nước ta chưa xuất dạng đầy đủ mà chủ yếu khuynh hướng vận động tương lai Ảnh hưởng mơ hình “chủ nghĩa xã hội Nhà nước” Liên Xô Đông Âu vào Việt Nam chịu hậu chung bệnh giáo điều, đặc điểm lịch sử đặc thù trình độ phát triển xã hội Việt Nam, nên khuyết tật mơ hình nêu vào nước ta nhìn chung chưa đủ thời gian vật chất để thấm thấu sâu, để trầm tích Do việc giải tỏa khuyết tật khơng khó khăn khơng nan giải nước khác Song có mặt, biến thể chủ nghĩa xã hội Việt Nam mức độ sâu sắc cần phải cải tạo, đặc biệt lĩnh vực ý thức, tư tưởng, tâm lý xã hội Đó biến thể phát sinh mảnh đất xã hội phong kiến, đẳng cấp gia trưởng mà cần nhận diện mạo để khắc phục Chủ nghĩa xã hội tâm chủ quan, ý chí: Đây biến thể tổng quát nhất, phản ánh tính chất giáo điều hóa lý luận học thuyết mác xít 30 chủ nghĩa xã hội Đây sai lầm triết học chủ nghĩa xã hội thực mà nét bật coi thường quy luật khách quan Chủ nghĩa xã hội tập trung quan liêu, hành mệnh lệnh cực quyền: biểu rõ trị quản lý xã hội Nó dẫn tới lạc hậu chế trị, tính thụ động trị – xã hội nhân dân Nó in dấu vết khuyết tật rõ đảng máy Nhà nước, làm rạn vỡ sở xã hội Đảng, sức mạnh cố kết đảng với nhân dân Chủ nghĩa xã hội bình quân – bao cấp: Nó gắn liền với nhận thức sai lầm tính cơng xã hội hiểu theo nghĩa chia đều, theo phân phối bình qn Nó làm suy giảm tính tích cực, tính chủ động, sáng kiến, đồng thời dung dưỡng thói lười biếng, vơ trách nhiệm, ỉ lại Hậu khơng lĩnh vực kinh tế mà tư tưởng, ý thức Nó triệt tiêu động lực bên phát triển Chủ nghĩa xã hội phong kiến, đẳng cấp: Biểu rõ quan hệ xã hội, công tác tổ chức, đánh giá cán bộ, ý thức tư tưởng, tâm lý lối sống Chủ nghĩa xã hội dân tộc, biệt phái: Biểu thái độ phương pháp giải vấn đề quan hệ dân tộc, sách dân tộc, tuyệt đối hóa yếu tố dân tộc, riêng - đặc thù phủ nhận chung – phổ biến CNXH phi mác xít Lý luận mác xít chủ nghĩa xã hội khoa học đặt vấn đề dân chủ nhân đạo khơng xa rời ngun tắc tính giai cấp, chất giai cấp- xã hội tính lịch sử cụ thể nội dung trình độ phát triển phạm trù Quan niệm mác xít cho chất quyền lực dân chủ gắn liền với chất chế độ nhà nước sản sinh từ chất chế độ kinh tế quyền lực thực tế thuộc nhân dân tư tưởng bật lý thuyết dân chủ trở thành thựct tiễn nhân dân nắm lấy quyền lực kinh tế (có chế độ sở hữu) quyền 31 lực trị (có chế độ nhà nước) Điều kiện đa số nhân dân lao động chế độ tư chủ nghĩa giải biến đổi cách mạng xã hội cải lương xã hội chủ nghĩa tư Những tuyên bố pháp lý dân chủ nhân đạo Những tuyên bố pháp lý dân chủ nhân đạo, cải cách nhiều mang màu sắc dân chủ bầu cử, hoạt động nghiệp đồn, sách bảo trợ xã hội…không thể nhân tố đảm bảo để thực đến mục tiêu dân chủ, nhân đạo cho nhân dân nhân dân dân Chừng nào, phần nhỏ bé chủ sở hữu tư nắm quyền chi phối, thao túng nhà nước lẫn xã hội, đa số quàn chúng bên khách thể bị động định trị nhà nước chế độ quyền lực dân chủ Giai cấp sản xuất với dân chủ tư sản điều kiện phát triển đại ngày ý thức rõ có nghệ thuật, chí có “văn hóa” với nhân dân nhằm mục đích chủ động giải tỏa căng thẳng xung đột tạm thời để bảo toàn lâu dài trật tự tư chủ nghĩa Với động đó, giai cấp tư sản tìm thấy lý luận trừu tượng, phi lịch sử dân chủ nhân đạo chủ nghĩa xã hội – dân chủ lợi cho 32 Chương 3: Ý NGHĨA CỦA CNXH KH VÀ CNXH PHI MÁC XÍT • Đối với đất nước Việt Nam Ý nghĩa CNXHKH Việt Nam Con đường xã hội – dân chủ mà số nước xã hội chủ nghĩa lựa chọn thực dẫn nước lún sâu vào trình khủng hoảng bế tắc, nguy vào đường tư chủ nghĩa rõ ràng Lý thuyết đa nguyên trị mà họ áp dụng thật đa dẫn dắt đất nước rơi vào tình trạng rối loạn, ổn định trị Cho dù ngây thơ trị, hay dù xuất phát từ thiện chí mong muốn tốt đẹp nữa, lựa chọn đường chủ nghĩa xã hội dân chủ điều hồn tồn sai lầm khơng thể chấp nhận Nếu kiên chống chủ nghĩa giáo điều cũ ngày phải cánh giác với chủ nghĩa giáo điều mới: thấy nước cho lý luận này, đề xuất học thuyết khác phụ họa theo lắp lại nguyên xi, tưởng điều mẻ đòi áp dụng ngay, bất chấp hồn cảnh lịch sử điều kiện cụ thê nước ta Đời sống trị nước ta phải phát triển sở nó, phải kế thừa truyền thống quý báu dân tộc,phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội nhân dân ta Truyền thống xã hội-dân chủ “tự cạnh tranh quan điểm khác điều kiện dân chủ hình thức hợp lý đối kháng trị”, khơng thể du nhập vào chép ngun xi vào đời sống trị nước ta Bất người Việt Nam yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội đặt vấn đề: đa ngun trị có lợi cho ai? Lực lượng trị cần đến đa nguyên trị? Thực đa nguyên trị dẫn đất nước đến đâu? Tất nhiên đa ngun trị có lợi cho kẻ thù chủ nghĩa xã hội Lực lượng chống phá chủ nghĩa xã hội cần đến 33 thấy, đa nguyên trị rõ ràng dẫn đất nước đến chỗ hỗn loạn, làm đảo lộn mối quan hệ xã hội, gây tình hình bất ổn định trị thường xun Đó điều mà lực thù địch nươc kỳ vọng Điều mà nhân dân ta mong muốn đa nguyên trị màlà ổn định trị Chỉ có ổn định trị tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế, xã hội, đưa đất nước khỏi khó khăn, khủng hoảng, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, làm cho dân giàu nước mạnh Đa nguyên, đa đảng đáp ứng yêu cầu lựcchính trị từ bên phần tử bất mãn nước, muốn đưa đất nước vào đường phiêu lưu trị Sa vào cơng thức đa ngun lơ cảnh giá trước âm mưu “diễn biến hòa bình” lực phản động Bài học Đông Âu lời cảnh tỉnh đanh thép muốn lựa chọn đường chủ nghĩa xã hội dân chủ, muốn áp dụng đa nguyên trị vào hồn cảnh nước ta Khơng chấp nhận chủ nghĩa đa nguyên, không phản đối dân chủ hóa Ngược lại, Đảng ta chủ trương phát triển dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội, phát triển quyền tự người khuôn khổ pháp luật Một nước Việt Nam độc lập, tự phát triển tạo văn hóa phù hợp với truyền thống dân tộc Trong đó, giá trị dân chủ nhân đạo điều mà nhân dân ta mong mỏi khát vọng Nhân dân ta lãnh đạo Đảng luyện đấu tranh chống lực đế quốc xâm lược giành độc lập, tự đất nước Chúng ta hiểu rằng, đường đưa đất khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đường tới nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, dân chủ giàu mạnh đường chủ nghĩa xã hội khoa học mà Bác Hồ Đảng ta hướng dẫn nhân dân ta lựa chọn Những lập luận dân chủ vơ hạn, đa ngun trị chủ nghĩa xã hội dân chủ xa lạ 34 với đấu tranh cách mạng nhân dân ta từ trước tới từ sau Chúng ta sẵn sàng mở rộng quan hệ với bên để tiếp thu tinh hoa, trí tuệ văn minh nhân loại, không du nhập thứ lý luận ngụy biện, phản khoa học nói Hơn nữa, lực thù địch mưu toan dùng đa ngun trị để tìm cách can thiệp, chống phá cách mạng nước ta Vì thế, rơi vào cạm bẫy đa nguyên trị tạo nguy cho can thiệp từ bên Một dân tộc chấp nhận hy sinh gian khổ để giành độc lập dân tộc, chấp nhận chủ nghĩa xã hội dân chủ thuyết đa ngun trị mà theo đuổi luôn tác đông nơi, lúc Nhận thức lại khơng có nghĩa xem nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học hồn chỉnh tất rồi, giải vấn đề khứ, tương lai, khuôn mẫu đúc sẵn áp dụng cho tất quốc gia, dân tộc hoàn cảnh cụ thể Cũng khơng thể xem lý luận vùng đát cấm, vượt qua bị cho tà giáo, làm chủ nghĩa xã hội Sự thật, không nên quan niệm chủ nghĩa xã hội khoa học kinh thánh, đơn thuộc chữa bách bệnh Thực tế, nhận thức lại chủ nghĩa xã hội có nghĩa làm cho tính cách mạng tính khoa học ngày nâng cao, phát triển phong phú sinh động Nếu mất thói quen áp đặt cơng thức có sẵn, thứ lý luận chủ nghĩa xã hội giả hiệu mà Nhận thức lại chủ nghĩa xã hội có nghĩa dũng cảm vượt lên khuôn sáo cũ phát triển hệ thống lý luậnấy đủ sức giải đáp vấn đề phức tạp đời sống xã hội ngày Lý luận chủ nghĩa xã hội thời đại Mác Lênin đỉnh cao tư nhân loại, đúc kết thăng hoa từ tinh hoa trí tuệ lồi người lúc Ngày 35 nay, tri thức nhân loại có bước tiến khổng lồ khắp lĩnh vực Đời sống xã hội đứng trước khả phát triển nguy tụt lùi, thay đổi mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật biến đổi sâu sắc Thực tiễn đấu tranh cách mạng đòi hỏi mốtự phát triển chất lý luận chủ nghĩa xã hội Đó hồi sinh phát triển đuốc cách mạng sáng tạo Mác, Ăngghen Lênin thời đại mới, vừa kiên trì tư tưởng bất diệt chủ nghĩa xã hội, vừa không rơi vào bảo thủ, giáo điều phản bồi Trong hai kháng chiến chống ngoại xâm, đặc biệt kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, với nghiệp nghĩa phương châm thêm bạn bớt thù, nhân dân ta tranh thủ đồng tình, ủng hộ loại người tiến Trên thực tế, hình thành mặt trận rộng rãi phạm vi quốc tế, bao gồm nhiều tầng lớp, nhiều tổ chức, nhiều đảng phái thuộc xu hướng khác nhau, có nhiều nhà hoạt động tiếng đảng xã hội –dân chủ Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch, Italia Nhân dân ta không quên Thủ tướng Thụy Điển Ô.Pamơ, chủ tịch Đảng xã hội-dân chủ, đầu nhiều biểu tình chống chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mỹ, lôi đông lực lượng tham gia Hạnh động nước Bắc Âu cho phép lĩnh Mỹ phản chiến cư trú trị, tiếp sức cho phong trào phản chiến ỏ Mỹ Có thể nói, chiến tranh sáng ngư nghã Việt Nam góp phần làm thay đổi thái độ phận lớn người xã hộidân chủ Châu Âu vấn đề giải phóng dân tộc phong trào độc lập dân tộc Cũng từ sau chiến tranh Việt Nam, quan hệ đảng xã hội xã hội – dan chủ Bắc Âu với nước thuộc giới thứ ba phát triển trước Tiêu biểu cho mối quan hệ hữu nghị Bác Hồ Trong suốt đời hoạt động cách mạng, bơn ba nước ngồi, Hồ Chí 36 Minh tích lũy hiểu biết sâu sắc giới, đặc biệt hai khuynh hướng cộng sản xã hội – dân chủ phong trào công nhân Khi phận lãnh đạo chủ chốt Quốc tế cộng sản có chủ trương sách lược sai lầm người xã hội dân chủ Hồ Chí Minh có quan hệ bình thường với nhân vật tiếng phong trào xã hội – dân chủ; điều họ đánh giá cao giữ tình cảm thân thiết sau Tư tưởng đoàn kết lực lượng cách mạng, chĩa mũi nhọn vào kẻ thủ chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh, thể rõ q trình Người lãnh đạo cách mạng Việt Nam Là người gắn bó với tư tưởng tự do, bình đẳng, bác cách mạng Pháp, Hồ Chí Minh nêu cao giá trị dân chủ nhân đạo mà người xã hội – dân chủ thường tuyên bố, đường cải lương, hội mà đường cách mạng triệtđể Kế thừa truyền thống quý báu Đảng Bác Hồ sách trào lưu xã hội – dân chủ, hoan nghênh thay đổi người xã hội – dân chủ cánh tả đấu tranh cho dân chủ tiến bộ, đặc biệt vấn đề bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh hạt nhân, vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái, vấn đề ủng hộ trật tự kinh tế nước giáu nước nghèo Trào lưu xã hội –dân chủ với bề dạy lịch sử thâm nhập bào nhiều hồn cảnh, trình độ phát triển kinh tế, xã hội khác nhau, kho tàng kinh nghiệm phong phú mà nhân dân ta tiếp thu có chọn lọc giá trị chân nhằm phục vụ cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Ngay kinh nghiệm thất bại xã hội hướng xã hội – dân chủ cánh hữu nhiều nước học phản diện giúp tâm theo đường xhcn, không ảo tưởng đường chủ nghĩa xã hội dân chủ 37 Tóm lại, cần tránh hai thái độ sai lệch, cực đoan trào lưu xã hội –dân chủ; là, phủ định trơn,coi họ tất hội, cải lương hàng đầu; từ có thái độ đối đầu triệt để với khuynh hướng xã hội –dân chủ Hoặc là, ủng hộ cách nhiệt thành phân tích, tiếp nhận hồn tồn sở tư tưởng trào lưu tư tưởng xã hội – dân chủ muốn áp dụng vào hồn cảnh nước ta, để cuối dẫn đến phủ nhận chủ nghĩa xã hội khoa học lựa chọn đường chủ nghĩa xã hội dân chủ Cả hai thái độ không đúng, dẫn lạc hướng, chệch mục tiêu mang lại tổn thất cho nghiệp cách mạng nước ta Trước hết cần nắm lấy, dù nét đại thể nhất, gọi lý luạn “con đường thứ ba” người xã hội- dân chủ Tuyên ngôn Phranphuôc xác định cương lĩnh phong trào xã hội –dân chủ mà điểm bật chủ trương thông qua đấu tranh nghị trường, tiến hành cải cách xã hội để xây dựng chủ nghĩa xã hội khn khổ chủ nghĩa tư Đó chủ nghĩa xã hội dân chủ, lý luận “con đường thứ ba”, đường không cộng sản dẫn dắt dân tộc tới hòa bình, tự do, dân chủ, cơng nhân đạo Đưa mơ hình chủ nghĩa xã hội dân chủ với đặc trưng đó, Quốc tế xã hội chủ nghĩa lập luận rằng, giới từ sau đại chiến giới lần thứ hai hình thành hai khối: tư chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa.Cả hai khối đó, bên cạnh thành tựu lớn kinh tế – kỹ thuật phạm sai lầm lớn lâm vào tình trạng khủng hoảng Ôlốp Panmơ cho rằng, hai hệ thống “xuất phát từ huyền thoại” Những huyền thoại khơng thực Chủ nghĩa tư hy vọng ưu kinh tế thị trường phát triển động đáp ứng nhu cầu vật chất người, tựdo cho cá nhân Nhưng thực tế, nước tư chủ nghĩa vấp phải vấn đề nan giải: thất nghiệp, nghèo đói, phân cực xã hội bất bình đẳng… 38 Còn chủ nghĩa cộng sản hy vọng kinh tế kế hoạch, quản lý Nhà nước tập trung rơi vào kinh tế trì trệ, chế độ cực quyền quan liêu, quyền dân chủ, tự công dân bị vi phạm thô bạo Thế giới trở nên căng thẳng gay gắt đối đầu hai khối tư chủ nghĩa cộng jsản chủ nghĩa, siêu cường Do đó, nhà xã hội – dân chủ cho phải tìm lối cho giới cách không chấp nhận chủ nghĩa tư lẫn chủ nghĩa cộng sản, phải tìm đường thứ ba cho phát triển V.Bran, Chủ tịch Quốc tế xã hội chủ nghĩa, Đại hội họp Giơnevơ năm 1976 tuyên bố: “Chủ nghĩa xã hội dân chủ lực lượng thứ bai, lối sách thay chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản Nhà nước, đảng cầm quyền 39 40 KẾT LUẬN Chủ nghĩa xã hội khoa học hình thành phát triển mối liên hệ với thực tiễn đấu tranh xã hội, đấu tranh trị giai cấp công nhân Đương thời C.Mác Ph.Ănghen tham gia hoạt động trị phong trào cơng nhân đưa lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học vào phong trào công nhân, đề chiến lược sách lược đạo phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Thông qua thực tiễn đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân giúp cho C.Mác Ph.Ănghen bổ sung phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Sau thời kỳ C.Mác Ph.Ănghen, Lênin không nhà khoa học thiên tài mà nhà lãnh tụ phong trào cơng nhân Nga, Đảng Cộng sản Nga Người bảo vệ phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học điều kiện lịch sử mới, đồng thời vận dụng cách sáng tạo vào hồn cảnh nước Nga, thơng qua hoạt động cách mạng Đảng Bơn xê vích, giai cấp công nhân nhân dân lao động Nga tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười vĩ đại, bước vào kỷ nguyên xây dựng chủ nghĩa xã hội thực.Chính q trình đó, nhiều nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học bổ sung, chỉnh lý, phát triển phong phú Chủ nghĩa xã hội khoa học có mối liên quan chặt chẽ với phong trào cơng nhân Khơng có chủ nghĩa xã hội khoa học giai cấp cơng nhân khơng có ý thức khơng thể hoạt động tự giác lên chủ nghĩa xã hội Mặt khác, khơng có phong trào cách mạng giai cấp cơng nhân phát triển khơng có sơ sở thực tế để xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học Do vậy, chủ nghĩa xã hội khoa học biểu lý luận, lợi ích lập trường giai cấp công nhân Đồng thời việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học giúp ta có sở lý luận để tiếp thu khoa học chuyên ngành khác, hiểu rõ sở khoa học lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Tính khoa học cách mạng, sáng tạo thể lựa chọn đắn 41 Thực tiễn phong phú thành tựu thu qua 15 năm đổi chứng minh tính đắn cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, đồng thời nhận thức ngày rõ đường xã hội chủ nghĩa tảng chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Ý thức tầm quan trọng đó, Đảng ta rõ nhiệm vụ công tác lý luận “Hướng vào việc giải đáp vấn đề lý luận thực tiễn, dự báo xu phát triển, cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách phát triển kinh tế xã hội, xây dựng người, phát huy di sản văn hóa dân tộc, sáng tạo giá trị văn hóa Việt Nam Trong đấu tranh độc lập, tự chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo Đảng ta, nhân dân ta giành giúp đỡ vật chất tinh thần nhiều phận cánh tả trào lưu xã hội –dân chủ Thực đường lối đổi sách mở rộng quan hệ quốc tế điều kiện nay, Đảng ta chủ trương đoàn kết quốc tế rộng rãi nguyên tắc thêm bạn bớt thù, đồng thời chống việc tiếp thu thiếu phê phán, giáo điều lý luận sai lệch, thiếu sở khoa học vào đời sống trị nước ta Kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin, kiên trì chủ nghĩa xã hội khoa học đường đắn để xây dựng nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh 42 Di sản tư tưởng Hồ Chí Minh để lại khơng tư tưởng khoa học có giá trị điều mà nhà kinh điển mác – xít luận chứng nêu Người vạch rõ, có chủ nghĩa xã hội đem lại giải phóng thực hoàn toàn cho nhân dân, đảm bảo cho dân tộc thực có độc lập, tự người có hạnh phúc, có quyền làm chủ xã hội Trong tư Hồ Chí Minh, khái niệm chủ nghĩa xã hội cắt nghĩa với thực chất biểu đạt hình thức dung dị nói cốt lõi Đó nước nhà phải độc lập, dân tộc phải tự do, đồng bao có cơm ăn, áo mặc, học hành Chủ nghĩa xã hội đảm bảo cho người hạnh phúc vật chất tinh thần đầy đủ, đó, lợi ích dân, quyền lực dân, nơi dân, dân chủ kết hợp đầy đủ dân chủ dân làm chủ xã hội xây dựng nên Trong ý tưởng sâu xa Hồ Chí Minh, đường xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội đất nước ta đường dẫn tới phồn vinh đất nước, dân tộc hạnh phúc nhân dân Dân giàu, nước mạnh tảng kinh tế phát triển cao, xã hội dân chủ công bằng, xã hội văn minh văn hóa, có sống xứng đáng, có tương lai triển vọng tốt để phát huy khả năng, sáng kiến cá nhân Đó đích mà chủ nghĩa xã hội tới Đó hồi bão ham muốn bậc Hồ Chí Minh, theo đuổi suốt đời Người 43 Cho dù có khác biệt quan điểm đường lối, tình trạng đối đầu người cộng sản xã hội- dân chủ khơng thể chấp nhận Nó hồn tồn khơng có lợi cho phong trào cơng nhân Trong tình hình nay, có yếu tố thuận lợi cho liên minh, hợp tác trê nhiều lĩnh vực.Chính sách mặt trận thống phong trào công nhân, V.I.Lênin lãnh tụ cách mạng khác khởi xướng cần thực có kết điều kiện Sự liên minh, hợp tác bao hàm việc trao đổi, tranh luận làm rõ khác biệt tư tưởng Nhưng khác biệt khơng cản trở hợp tác hai trào lưu phong trào công nhân quốc tế đấu tranh chung hòa bình, dân chủ tiến xã hội 44 ... phần Chương I: Quan niệm CNXHKH CNXH phi mác xít Chương II: Phân tích so sánh quan niệm giống khác CNXHKH CNXH phi mác xít Chương III: ý nghĩa so sánh CNXHKH CNXH phi mác xít B NỘI DUNG Chương 1:... điểm CNXHKH phần so sánh quan điểm CNXHKH CNXH phi mác xít - So sánh hai quan điểm CNXHKH CNXH phi mác xít Chủ nghĩa xã hội khoa học Những nguyên nhân tác động vào thực tiễn xây dựng chủ nghĩa. .. nghiên cứu đề tài, thân nắm sơ lược hình thành phát triển CNXH phi mác xít CNXHKH chủ nghĩa Mác- Lênin Đồng thời biết trình vận dụng lý luận thực tiễn CNXH phi mác xít CNXH KH để so sánh vơi đất nước