1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tieu luan cao hoc CNXH phi mac xit con đường thứ ba – chủ nghĩa xã hội – dân chủ ”

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

1 Mở đầu lý chọn đề tài Từ đầu năm 80 đến năm 90, Đảng xã hội – dân chủ Tây Âu lâm vào khủng hoảng trầm trọng lý luận lẫn thực tiễn Các đảng bị quyền thời gian dài vị trí đối lập Chủ nghĩa tự chủ nghĩa bảo thủ lên ngự trị tất nước tư phát triển Âu – Mỹ Đến năm 1990, tình hình lại thay đổi Các Đảng xã hội – dân chủ hầu Tây - Âu lại đắc cử, trở lại cầm quyền với quan điểm lý luận đường lối mà họ gọi “ đường thứ ba – chủ nghĩa xã hội – dân chủ ” Những năm cuối kỷ XX, lý luận truyền bá rộng rãi nước tư phát triển Do vậy, việc nghiên cứu “con đường thứ ba – chủ nghĩa xã hội – dân chủ ” thật lý thú bổ ích liên quan chặt chẽ với việc nghiên cứu lý luận giới đại thời đại Cho nên em chọn đề tài làm tiểu luận học phần để nghiên cứu nét chủ nghĩa xã hội – dân chủ từ rút hạn chế, sai lầm sư phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Phạm vi nghiên cứu Xoay quanh vấn đề chủ nghĩa xã hội – dân chủ; nội dung, tư tưởng, quan điểm ý nghĩa phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Tình hình nghiên cứu Vấn đề xã hội – dân chủ nhiều quốc gia quan tâm nghiên cứu, đặc biệt từ sau Liên Xô nước Đơng Âu sụp đổ vấn đề trở thành vấn đề thời cấp bách Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: đề tài nhằm nghiên cứu, tìm hiểu ảnh hưởng tích cực mặt hạn chế chủ nghĩa xã hội – dân chủ phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Nhiệm vụ: làm rõ trình hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội – dân chủ nội dung tư tưởng Từ tác động phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần lớn: I Hoàn cảnh đời phát triển chủ nghĩa xã hội phi Mác xít II Những nội dung tư tưởng chủ nghĩa xã hội phi Mác xít III ảnh hưởng tác hại chủ nghĩa xã hội phi Mác xít phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Nội dung I hoàn cảnh đời phát triển chủ nghĩa xã hội phi Mác xít Hồn cảnh đời Vào kỷ XIX, phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư châu Âu bóc lột tàn tệ thúc đẩy đấu tranh sôi động giai cấp vô sản Việc đời Tuyên ngôn Đảng Cộng sản năm 1848 Mác Ăng ghen soạn thạo việc thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế ( Quốc tế I ) ngày 28/9/1864 Luân Đôn, đánh dấu xuất phong trào công nhân quốc tế vũ đài trị Trong phong trào cơng nhân lúc giờ, pha tạp nguồn gốc tư tưởng thực tế phổ biến nhiều nước, khuynh hướng xã hội – dân chủ luôn đối lập với khuynh hướng cộng sản mặt tư tưởng, trị Khuynh hướng chủ trương lợi dụng điều kiện chế độ dân chủ tư sản để đấu tranh cho quyền lợi giai cấp công nhân cải tạo chủ nghĩa tư theo chủ nghĩa xã hội Sự đời Đảng công nhân xã hội – dân chủ Đức năm 1869 kiện có tầm vóc lịch sử phong trào công nhân quốc tế Khái niệm xã hội – dân chủ xuất Đức phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phong kiến Đại hội thành lập Đảng xã hội – dân chủ giai cấp công nhân Đức giới họp Aixơnác vào ngày 8-9/8/1869 Đại hội tuyên bố thành lập Đảng, thông qua cương lĩnh tiếng Đảng ( cương lĩnh Aixơnác ) A Bêben soạn thảo Mục tiêu Đảng xã hội – dân chủ đấu tranh xoá bỏ chủ nghĩa tư đại, phấn đấu xây dựng Nhà nước nhân dân tự Việc đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân đấu tranh cho bình đẳng xã hội quyền lợi nghĩa vụ Cương lĩnh xác định: “ Tự trị tiền đề để giải phóng cho giai cấp công nhân kinh tế ” Khẳng định đấu tranh giải phóng lao động khơng phải vấn đề địa phương, dân tộc, mà vấn đề xã hội mang tính quốc tế nước đại Cương lĩnh thể sâu sắc quan điểm mác xít, Mác Ăng ghen tán thành, đánh dấu phát triển giai cấp công nhân Đức mặt lý luận Các nguyên lý cương lĩnh nguyên giá trị người xã hội – dân chủ cách mạng ( cánh tả ) ngày Sự kiện Công xã Pari 1871 trang sử hào hùng phong trào cách mạng quốc tế Những học Công xã Pari phá bỏ chế độ cũ, thiết lập trật tự xã hội giai cấp cơng nhân có ý nghĩa phong phú cho đấu tranh quốc tế Phong trào giới đồn kết với Cơng xã bảo vệ chiến sĩ Công xã sau thất bại tập hợp lực lượng cách mạng nước Điều đáng ý công nhân Đức, lãnh đạo Đảng xã hội – dân chủ Đức đầu phong trào ủng hộ Công xã Ngày 26/5/1871, vào ngày đầu “ tuần lễ đẫm máu”, Quốc hội Đức, A Bêben lên án giúp đỡ Bixmác kẻ thù Công xã ông thề trung thành với nghiệp Công xã Pari phía khác, chủ nghĩa cải lương xét lại tăng cường phê phán học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học, bật chủ nghĩa Công liên Anh thay cho chủ nghĩa Pru đông bị phá sản tư tưởng Họ cho hoạt động trị giai cấp vơ sản đưa đại biểu công nhân vào nghị viện, đấu tranh cải cách khuôn khổ dân chủ tư sản; họ phản đối cách mạng vô sản giới, nhiều bạn chiến đấu Mác Ăng ghen ngả theo lập trường cải lương thiên hữu Thực chất chủ nghĩa xã hội phi Mác xít Sau chiến tranh giới lần thứ hai, chủ nghĩa phát xít bị đánh bại, hệ thống nước xã hội chủ nghĩa đời nước Đông Âu Chủ nghĩa xã hội vượt khỏi phạm vi nước trở thành hệ thống giới, làm cho tương quan lực lượng quốc tế thay đổi có lợi cho lực lượng dân chủ chủ nghĩa xã hội Sau thất bại nặng nề chủ nghĩa đế quốc Triều Tiên, Cu Ba Việt Nam, phong trào giải phóng dân tộc nước Châu á, Châu Phi Châu Mỹ La Tinh phát triển mạnh Châu Âu, năm chiến tranh, người cộng sản người xã hội – dân chủ loạt nước sát cánh bên chiến đấu đội du kích, tham gia phong trào kháng chiến Sau chiến thắng phát xít, uy tín họ tăng lên khắp nơi Điều kiện lịch sử tạo hợp tác thành công người cộng sản người xã hội – dân chủ nhiều nước Đỉnh cao hợp tác hợp Đảng Cộng sản Đảng Xã hội – dân chủ nước Đông Âu, khôi phục thống phong trào công nhân Việc hợp diễn Đông Đức năm 1946, Rumani, Bungari, Hungri, Tiệp Khắc BaLan năm 1948 nhiều nước Tây Âu diễn hợp tác người cộng sản người xã hội – dân chủ Pháp Italia hợp tác mang lại hiệu đáng kể phủ liên hiệp, quan quyền địa phương, cơng đoàn tổ chức phụ nữ, niên Trước phát triển mạnh mẽ lực lượng cách mạng dân chủ, chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu Mỹ, tìm cách phản cơng lại Chính sách “ chiến tranh lạnh ” U Sớcsin tuyên bố tháng 3/1946 Phuntôn ( Mỹ ) phản ứng liệt giới tư tài phiệt nhằm ngăn chặn phát triển chủ nghĩa cộng sản Tuyên bố Tổng thống Mỹ Aixenhao không cơng nhận “ Liên Xơ phủ Đơng Âu ” vào năm 1952 Sự hị hét Ađơnaoơ “ giải phóng châu Âu khỏi chủ nghĩa Cộng sản ” … nhằm gây khơng khí căng thẳng, đe doạ chiến tranh lúc Vụ Mắc Cácty vụ bịa đặt chống cộng sản liên tiếp dựng lên để kích động phong trào chống cộng lực phản động Khác với năm 30, chủ nghĩa chống cộng diễn giai đoạn công khai, điên cuồng thực thủ đoạn Cuộc “ chiến tranh lạnh ” lực lượng đế quốc hiếu chiến phát động thử thách nghiêm trọng trào lưu xã hội – dân chủ hồi phục sau chiến tranh Phái hữu xã hội – dân chủ hoàn toàn quy thuận chiến lược tư tưởng đế quốc Mỹ tham gia tích cực vào “ chiến tranh lạnh ” nhằm chống cộng Liên Xô Những mối giao tiếp với nước xã hội chủ nghĩa, với người cộng sản, hình thức họp tác với họ bị cấm ngặt nghèo “ Chiến tranh lạnh ” thể lo sợ hãi hùng chủ nghĩa tư trước lớn mạnh chủ nghĩa cộng sản phong trào cách mạng giới Lý thuyết “ hợp tác giai cấp ” tung thời kỳ nhằm phối hợp, liên minh rộng rãi với đảng tư sản nhằm định hướng trị quan trọng trào lưu xã hội – dân chủ lúc Trong bối cạnh quốc tế phức tạp ấy, mối tương quan lực lượng chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội, nhà lý luận xã hội – dân chủ sức tìm tịi đường lối trị tư tưởng phù hợp với tình hình biến đổi Lý luận chủ nghĩa xét lại, miệng thừa nhận chủ nghĩa Mác, hành động từ bỏ chủ nghĩa Mác điểm khơng cịn hợp vị “ chiến tranh lạnh ” K Sumakhơ, nhà lý luận Đảng xã hội – dân chủ Đức, người đưa vấn đề “ phi ý thức hệ ” luận cương xã hội – dân chủ vào năm 1946 Ơng ta cho “ khơng cần thiết ” có thứ lý luận phong trào công nhân Đằng sau nhãn hiệu “ tự hệ tư tưởng ”, “ tính trung lập giới quan ” che dấu phương hướng tư tưởng trị rõ rệt - biện minh cho việc đoạn tuyệt với chủ nghĩa Mác, trước vũ khí tư tưởng giai cấp công nhân, phá hoại ảnh hưởng uy tín học thuyết Mác- Lênin, lơi kéo phía cử tri bỏ phiếu cho đảng tư sản Luận cương bước phát triển chủ nghĩa hội chủ nghĩa bảo thủ trị trào lưu xã hội – dân chủ Sự chuyển đổi tư tưởng trào lưu xã hội – dân chủ khẳng định cương lĩnh Gốttebéc Đảng xã hội - dân chủ Đức thơng qua tháng 11/1959 Cương lĩnh thức hoá lập trường chủ nghĩa hội hữu khuynh, từ bỏ chủ nghĩa Mác người xã hội – dân chủ Theo họ, chủ nghĩa xã hội có nhiệm vụ thực xã hội giá trị tự do, bình đẳng bác ái, lý tưởng cách mạng tư sản Pháp nêu năm 1789, coi điều kiện chủ yếu bảo đảm cho người phát triển toàn diện, tự khẳng định tự tồn Cương lĩnh nhấn mạnh: “ địi hỏi khơng thể luận giải mặt khoa học, mang tính chất đạo đức bám rễ kinh nghiệm trước nhân loại ” Người ủng hộ địi hỏi đồng ý thực chúng sở nguyên tắc dân chủ yếu tố giá trị ấy, tham gia phong trào xã hội dân chủ, Bất kể tín ngưỡng kiến Cương lĩnh Gốttesbéc vứt bỏ khái niệm giai cấp đấu tranh giai cấp Mác đề luận điểm chống cộng, cho “ người cộng sản cầm quyền tạo lập quyền lực kinh tế, trị, nguy ngày lớn tự ” Rõ ràng, cương lĩnh cờ phái hữu để chống lại phái tả Những nội dung tư tưởng trào lưu xã hội – dân chủ thể lần tuyên ngôn Phranphuốc đại hội thành lập quốc tế xã hội chủ nghĩa năm1951 Bản tun ngơn thức thừa nhận thuyết “ phi hệ tư tưởng ” tuyên bố “ chủ nghĩa xã hội phong trào quốc tế, khơng địi hỏi nghiêm ngặt quan điểm Bất kể sở niềm tin người xã hội phương pháp mác xít hay phương pháp khác để phân tích xã hội, người xã hội khích lệ nguyên lý tôn giáo hay nguyên lý nhân đạo xã hội chủ nghĩa, người xã hội cố sức đạt mục đích nhất: tiến tới xã hội công bằng, đời sống tốt hơn, tự hồ bình giới ” Tun ngơn Phranphuốc mang dấu ấn thoả hiệp Nó phê phán chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân, thừa nhận chủ nghĩa tư làm cho đấu tranh giai cấp thêm gay gắt Đồng thời vạch đường khắc phục chủ nghĩa tư cách xây dựng xã hội “ lợi ích tất người đứng lợi nhuận ” Mặt khác, phê phán chủ nghĩa xã hội thực khơng có dân chủ tơn thờ thống trị độc quyền nhà nước Thể tinh thần “ chiến tranh lạnh ”, tuyên ngôn phranphuốc văn kiện trào lưu xã hội – dân chủ hoàn toàn từ bỏ đường tất yếu lịch sử lên chủ nghĩa xã hội, từ bỏ quan niệm chủ nghĩa xã hội khoa học, từ bỏ chủ nghĩa Mác cách đặt chủ nghĩa Mác ngang hàng với trào lưu tư tưởng khác gọi “ đa nguyên tư tưởng ” “ tự ý thức hệ ” Lần tun ngơn nêu rõ mục đích họ lựa chọn đường thứ ba – đường chủ nghĩa xã hội dân chủ II Những nội dung tư tưởng chủ nghĩa xã hội phi Mác xít Quan niệm chế độ xã hội Trước đây, thời kỳ “ phi ý thức hệ ”, người xã hội – dân chủ từ bỏ di sản tư tưởng Mác Họ cho chủ nghĩa Mác lạc hậu với phát triển chủ nghĩa tư Bây ngược lại, họ đánh giá cao cơng lao Mác việc phê phán, mổ xẻ chủ nghĩa tư quay lại sử dụng rộng rãi phương pháp Mác vào việc phân tích trình dẫn đến khủng hoảng chủ nghĩa tư Trong việc đánh giá chủ nghĩa tư bản, phái hữu xã hội – dân chủ sức biện hộ cho chủ nghĩa tư gây phản đối mạnh mẽ từ phía người xã hội – dân chủ cánh tả ơn hồ; họ cho giai đoạn “ hậu công nghiệp ”, mâu thuẫn phân hoá xã hội ngày sâu sắc thêm Chủ nghĩa tư trở ngại ngày lớn đường tiến lên nhân loại Trong lễ kỷ niệm 150 năm ngày sinh Ăng ghen, V Bran nhấn mạnh “ tất đứng vai Mác ” Cịn F Mitterand nói: “ Đảng xã hội không phụ thuộc vào giáo điều … song sở lý luận chủ nghĩa Mác ” Sự quay lại thừa nhận vai trò lý luận chủ nghĩa Mác trở thành quan điểm thống Với thái độ phê phán chủ nghĩa tư trào lưu xã hội – dân chủ coi đặc điểm quan trọng đường lối mà họ theo đuổi Những người xã hội – dân chủ ủng hộ kinh tế thị trường lại muốn tạo chế hạn chế tác hại lực độc quyền, “ đặt lợi ích xã hội lên lợi nhuận ” Nền kinh tế thị trường “ chủ nghĩa cải lương ” người xã hội – dân chủ đề xuất khác với chủ nghĩa cải lương cổ điển chỗ: khơng hạn chế biện pháp cải thiện tình cảnh người lao động, mà muốn thơng qua sách kinh tế xã hội nhà nước tác động vào thị trường nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động Chủ nghĩa xã hội – dân chủ đặt nhiều hy vọng vào xây dựng nhà nước đứng bên giai cấp để thực phân phối lại lợi nhuận mà đẩy mạnh phát triển kinh tế Theo họ, sách xã hội nhà nước khơng đẩy chủ nghĩa tư đến chỗ bị đe doạ nghiêm trọng tồn nó, mà ngược lại phải tạo môi trường tốt cho phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Bằng phương pháp phân phối lại qua hình thức phúc lợi xã hội, bảo hiểm xã hội … Đảng xã hội – dân chủ cầm quyền muốn làm giảm căng thẳng mâu thuẫn lợi ích người bị bóc lột kẻ bóc lột, tạo mà họ gọi “ nhà nước phúc lợi chung ” Những người xã hội –dân chủ nhận thấy rằng, chủ nghĩa chống cộng dẫn họ đến ngõ cụt Tính vơ chủ nghĩa Xô, “ mối hiểm hoạ xâm lăng cộng sản ” sống xác nhận trò bịa đặt bọn đế quốc phản động bọn bè lũ tay sai bẩn thỉu Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, ln bị bóp méo, tiếp xúc trực tiếp văn hoá, thể thao … nhân dân nước tư chủ nghĩa hiểu thiện chí hồ bình hợp tác nhân dân nước xã hội chủ nghĩa Những người xã hội – dân chủ nắm bắt biến đổi tình hình thay sách “ chiến tranh lạnh ” thất bại sách hồ hỗn nước xã hội chủ nghĩa Bằng tự nhân quyền, họ hy vộng thâm nhập vào nước xã hội chủ nghĩa, tuyên truyền cho giá trị dân chủ nhân đạo chủ nghĩa xã hội – dân chủ, hòng đẩy lùi uy ảnh hưởng chủ nghĩa cộng sản Thật ra, đảng tự xưng đảng “ chủ nghĩa xã hội – dân chủ ” có quan niệm riêng “ chủ nghĩa xã hội – dân chủ ”, có quan điểm riêng vấn đề cải cách xã hội theo gọi nguyên tắc chủ 10 Vụ Mắc Cácty vụ bịa đặt chống cộng sản liên tiếp dựng lên để kích động phong trào chống cộng lực phản động Khác với năm 30, chủ nghĩa chống cộng diễn giai đoạn công khai, điên cuồng thực thủ đoạn Cuộc “ chiến tranh lạnh ” lực lượng đế quốc hiếu chiến phát động thử thách nghiêm trọng trào lưu xã hội – dân chủ hồi phục sau chiến tranh Phái hữu xã hội – dân chủ hoàn toàn quy thuận chiến lược tư tưởng đế quốc Mỹ tham gia tích cực vào “ chiến tranh lạnh ” nhằm chống cộng Liên Xô Những mối giao tiếp với nước xã hội chủ nghĩa, với người cộng sản, hình thức họp tác với họ bị cấm ngặt nghèo “ Chiến tranh lạnh ” thể lo sợ hãi hùng chủ nghĩa tư trước lớn mạnh chủ nghĩa cộng sản phong trào cách mạng giới Lý thuyết “ hợp tác giai cấp ” tung thời kỳ nhằm phối hợp, liên minh rộng rãi với đảng tư sản nhằm định hướng trị quan trọng trào lưu xã hội – dân chủ lúc Trong bối cạnh quốc tế phức tạp ấy, mối tương quan lực lượng chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội, nhà lý luận xã hội – dân chủ sức tìm tịi đường lối trị tư tưởng phù hợp với tình hình biến đổi Lý luận chủ nghĩa xét lại, miệng thừa nhận chủ nghĩa Mác, hành động từ bỏ chủ nghĩa Mác điểm khơng cịn hợp vị “ chiến tranh lạnh ” K Sumakhơ, nhà lý luận Đảng xã hội – dân chủ Đức, người đưa vấn đề “ phi ý thức hệ ” luận cương xã hội – dân chủ vào năm 1946 Ông ta cho “ khơng cần thiết ” có thứ lý luận phong trào công nhân Đằng sau nhãn hiệu “ tự hệ tư tưởng ”, “ tính trung lập giới quan ” che dấu 21 phương hướng tư tưởng trị rõ rệt - biện minh cho việc đoạn tuyệt với chủ nghĩa Mác, trước vũ khí tư tưởng giai cấp cơng nhân, phá hoại ảnh hưởng uy tín học thuyết Mác- Lênin, lơi kéo phía cử tri bỏ phiếu cho đảng tư sản Luận cương bước phát triển chủ nghĩa hội chủ nghĩa bảo thủ trị trào lưu xã hội – dân chủ Sự chuyển đổi tư tưởng trào lưu xã hội – dân chủ khẳng định cương lĩnh Gốttebéc Đảng xã hội - dân chủ Đức thông qua tháng 11/1959 Cương lĩnh thức hố lập trường chủ nghĩa hội hữu khuynh, từ bỏ chủ nghĩa Mác người xã hội – dân chủ Theo họ, chủ nghĩa xã hội có nhiệm vụ thực xã hội giá trị tự do, bình đẳng bác ái, lý tưởng cách mạng tư sản Pháp nêu năm 1789, coi điều kiện chủ yếu bảo đảm cho người phát triển tồn diện, tự khẳng định tự tồn Cương lĩnh nhấn mạnh: “ đòi hỏi luận giải mặt khoa học, mang tính chất đạo đức bám rễ kinh nghiệm trước nhân loại ” Người ủng hộ địi hỏi đồng ý thực chúng sở nguyên tắc dân chủ yếu tố giá trị ấy, tham gia phong trào xã hội dân chủ, Bất kể tín ngưỡng kiến Cương lĩnh Gốttesbéc vứt bỏ khái niệm giai cấp đấu tranh giai cấp Mác đề luận điểm chống cộng, cho “ người cộng sản cầm quyền tạo lập quyền lực kinh tế, trị, nguy ngày lớn tự ” Rõ ràng, cương lĩnh cờ phái hữu để chống lại phái tả Những nội dung tư tưởng trào lưu xã hội – dân chủ thể lần tuyên ngôn Phranphuốc đại hội thành lập quốc tế xã hội chủ nghĩa năm1951 Bản tuyên ngôn thức thừa nhận thuyết “ 22 phi hệ tư tưởng ” tuyên bố “ chủ nghĩa xã hội phong trào quốc tế, khơng địi hỏi nghiêm ngặt quan điểm Bất kể sở niềm tin người xã hội phương pháp mác xít hay phương pháp khác để phân tích xã hội, người xã hội khích lệ nguyên lý tôn giáo hay nguyên lý nhân đạo xã hội chủ nghĩa, người xã hội cố sức đạt mục đích nhất: tiến tới xã hội cơng bằng, đời sống tốt hơn, tự hoà bình giới ” Tun ngơn Phranphuốc mang dấu ấn thoả hiệp Nó phê phán chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân, thừa nhận chủ nghĩa tư làm cho đấu tranh giai cấp thêm gay gắt Đồng thời vạch đường khắc phục chủ nghĩa tư cách xây dựng xã hội “ lợi ích tất người đứng lợi nhuận ” Mặt khác, phê phán chủ nghĩa xã hội thực khơng có dân chủ tơn thờ thống trị độc quyền nhà nước Thể tinh thần “ chiến tranh lạnh ”, tuyên ngôn phranphuốc văn kiện trào lưu xã hội – dân chủ hoàn toàn từ bỏ đường tất yếu lịch sử lên chủ nghĩa xã hội, từ bỏ quan niệm chủ nghĩa xã hội khoa học, từ bỏ chủ nghĩa Mác cách đặt chủ nghĩa Mác ngang hàng với trào lưu tư tưởng khác gọi “ đa nguyên tư tưởng ” “ tự ý thức hệ ” Lần tuyên ngôn nêu rõ mục đích họ lựa chọn đường thứ ba – đường chủ nghĩa xã hội dân chủ II Những nội dung tư tưởng chủ nghĩa xã hội phi Mác xít Quan niệm chế độ xã hội Trước đây, thời kỳ “ phi ý thức hệ ”, người xã hội – dân chủ từ bỏ di sản tư tưởng Mác Họ cho chủ nghĩa Mác lạc hậu với phát triển chủ nghĩa tư Bây ngược lại, họ đánh 23 giá cao công lao Mác việc phê phán, mổ xẻ chủ nghĩa tư quay lại sử dụng rộng rãi phương pháp Mác vào việc phân tích q trình dẫn đến khủng hoảng chủ nghĩa tư Trong việc đánh giá chủ nghĩa tư bản, phái hữu xã hội – dân chủ sức biện hộ cho chủ nghĩa tư gây phản đối mạnh mẽ từ phía người xã hội – dân chủ cánh tả ơn hồ; họ cho giai đoạn “ hậu công nghiệp ”, mâu thuẫn phân hoá xã hội ngày sâu sắc thêm Chủ nghĩa tư trở ngại ngày lớn đường tiến lên nhân loại Trong lễ kỷ niệm 150 năm ngày sinh Ăng ghen, V Bran nhấn mạnh “ tất đứng vai Mác ” Còn F Mitterand nói: “ Đảng xã hội khơng phụ thuộc vào giáo điều … song sở lý luận chủ nghĩa Mác ” Sự quay lại thừa nhận vai trò lý luận chủ nghĩa Mác trở thành quan điểm thống Với thái độ phê phán chủ nghĩa tư trào lưu xã hội – dân chủ coi đặc điểm quan trọng đường lối mà họ theo đuổi Những người xã hội – dân chủ ủng hộ kinh tế thị trường lại muốn tạo chế hạn chế tác hại lực độc quyền, “ đặt lợi ích xã hội lên lợi nhuận ” Nền kinh tế thị trường “ chủ nghĩa cải lương ” người xã hội – dân chủ đề xuất khác với chủ nghĩa cải lương cổ điển chỗ: khơng hạn chế biện pháp cải thiện tình cảnh người lao động, mà muốn thơng qua sách kinh tế xã hội nhà nước tác động vào thị trường nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động Chủ nghĩa xã hội – dân chủ đặt nhiều hy vọng vào xây dựng nhà nước đứng bên giai cấp để thực phân phối lại lợi nhuận mà đẩy mạnh phát triển kinh tế Theo họ, sách xã hội nhà nước không đẩy chủ nghĩa tư đến chỗ bị đe doạ nghiêm trọng tồn 24 nó, mà ngược lại phải tạo môi trường tốt cho phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Bằng phương pháp phân phối lại qua hình thức phúc lợi xã hội, bảo hiểm xã hội … Đảng xã hội – dân chủ cầm quyền muốn làm giảm căng thẳng mâu thuẫn lợi ích người bị bóc lột kẻ bóc lột, tạo mà họ gọi “ nhà nước phúc lợi chung ” Những người xã hội –dân chủ nhận thấy rằng, chủ nghĩa chống cộng dẫn họ đến ngõ cụt Tính vơ chủ nghĩa Xơ, “ mối hiểm hoạ xâm lăng cộng sản ” sống xác nhận trò bịa đặt bọn đế quốc phản động bọn bè lũ tay sai bẩn thỉu Thông qua phương tiện thơng tin đại chúng, ln bị bóp méo, tiếp xúc trực tiếp văn hoá, thể thao … nhân dân nước tư chủ nghĩa hiểu thiện chí hồ bình hợp tác nhân dân nước xã hội chủ nghĩa Những người xã hội – dân chủ nắm bắt biến đổi tình hình thay sách “ chiến tranh lạnh ” thất bại sách hồ hỗn nước xã hội chủ nghĩa Bằng tự nhân quyền, họ hy vộng thâm nhập vào nước xã hội chủ nghĩa, tuyên truyền cho giá trị dân chủ nhân đạo chủ nghĩa xã hội – dân chủ, hòng đẩy lùi uy ảnh hưởng chủ nghĩa cộng sản Thật ra, đảng tự xưng đảng “ chủ nghĩa xã hội – dân chủ ” có quan niệm riêng “ chủ nghĩa xã hội – dân chủ ”, có quan điểm riêng vấn đề cải cách xã hội theo gọi nguyên tắc chủ nghĩa xã hội – dân chủ Họ thường tuyên bố nguyên tắc chủ yếu nguyên tắc tuân thủ “ dân chủ đa nguyên ”, mưu toan xây dựng chủ nghĩa xã hội biện pháp cải cách đường nghị viện mà giành quyền cách hồ bình thơng qua bầu cử 25 Con đường Những người xã hội – dân chủ ( cánh tả ), họ phê phán việc đồng khái niệm chun vơ sản với hệ thống quyền lực tập trung quan liêu Liên Xô Họ đấu tranh chống lại việc tiếp thu cách giáo điều kinh nghiệm “ tuý Nga ”, đồng thời kế thừa luận điểm Lênin phát triển chủ nghĩa Mác nhằm tìm “ đường thứ ba ” “ Còn đường thứ ba ” đường thông qua việc chuyển biến hồ bình từ chủ nghĩa tư sang chủ nghĩa xã hội dân chủ, dựa sở tiếp thu kinh nghiệm phong trào cộng sản phong trào công nhân xã hội – dân chủ Con đường coi trọng vấn đề giành quyền lực trị tay giai cấp cơng nhân xã hội hoá bước tư liệu sản xuất quan trọng đây, phát triển dân chủ – xã hội chủ nghĩa coi vấn đề thời đại Sự phát triển tự cá nhân, bình đẳng, bác coi bậc thang giá trị thiếu xã hội Những người xã hội – dân chủ cánh tả kế thừa di sản lý luận cách mạng Đảng xã hội – dân chủ ảnh hưởng Mác Ăng ghen Điều thể rõ cương lĩnh Gâyđenbéc Đảng xã hội – dân chủ Đức công bố vào tháng 9/1925 Cương lĩnh giữ nhiều luận điểm cương lĩnh Aixơnac écphua trào lưu xã hội – dân chủ trước Nó đề cập đến mâu thuẫn giai cấp hệ thống tư chủ nghĩa đưa mục đích “ biến sản xuất tư chủ nghĩa thành sản xuất xã hội chủ nghĩa ” Thậm chí, Cương lĩnh cịn nhấn mạnh “ khơng nắm quyền, giai cấp vơ sản khơng thể thực việc xã hội hoá tư liệu sản xuất ” Đó quan điểm tiến bộ, 26 mang mầu sắc chủ nghĩa cải lương Chủ nghĩa xã hội dân chủ, nói chung giữ đường lối thoả hiệp hợp tác giai cấp giai cấp tư sản, tiếp tục khuynh hướng chống cộng, Xô với mức độ khác Đáng ý chiến tranh giới lần thứ hai, nhiều nước tư phương Tây, hàng ngũ Đảng xã hội – dân chủ bị phân hoá sâu sắc: phái hữu tiếp tục khuynh hướng hội, cải lương dẫn đến phản bội phong trào công nhân; phái tả bảo vệ Liên Xơ, chống đế quốc trực tiếp tham gia kháng chiến uy tín họ tăng lên khắp nơi Lực lượng Họ cố gắng phân tích biến chuyển lịch sử giới sau thắng lợi cách mạng vĩ đại Tháng Mười Nga, ý nghiên cứu kinh nghiệm cách mạng Nga để vận dụng vào đấu tranh chống đế quốc, chống chủ nghĩa tư Tiêu biểu O Bauer, lãnh tụ Đảng xã hội – dân chủ áo kiên phản đối kế hoạch can thiệp quân lực đế quốc vào nước Nga Xô viết Năm 1925, Hội nghị Mácxây ( Pháp ) Quốc tế công nhân xã hội công nhân, Bauer tuyên bố “ sách thù địch phủ Liên Xô gặp phải kháng cự mãnh liệt, kiên cường ” Trước nguy chiến tranh chống Liên Xơ xảy khơng khí Xơ bọn tư sản phản động kích động thủ đoạn, Bauer nêu hiệu tiếng “ Không đụng đến nước Nga Xô viết ” Tuy nhiên, ông lại điều kiện cho liên minh người xã hội – dân chủ người cộng sản cách Liên Xô từ bỏ đường theo đường chủ nghĩa xã hội – dân chủ mà trào lưu xã hội – dân chủ theo đuổi Bauer nói “ việc xố bỏ mâu thuẫn địi hỏi phải có biện pháp có ý nghĩa lịch sử khơng nước tư chủ nghĩa mà cịn Liên Xơ; 27 bị xố bỏ vào ngày mà chun Xơ viết kiên bước theo đường cải tạo thành chủ nghĩa xã hội – dân chủ ” Ngày nay, trào lưu xã hội – dân chủ có thêm lực lượng xã hội Bên cạnh lực lượng truyền thống, cịn có lực lượng trẻ, người gắn kết với phong trào hồ bình, phong trào sinh thái, phong trào Thiên Chúa giáo… Nội trào lưu xã hội cịn tồn cánh tả cánh hữu, thường thể rõ rệt chủ trương, sách, lập trường, quan điểm ý kiến thảo luận đại hội quốc tế nước III ảnh hưởng tác hại chủ nghĩa xã hội phi Mác xít phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học ảnh hưởng tác hại chủ nghĩa xã hội phi Mác xít Trào lưu xã hội – dân chủ thập kỷ gần gắn liền với phát triển mạnh mẽ thuyết đa nguyên trị, đa nguyên hệ tư tưởng mang màu sắc tư sản Chủ nghĩa xã hội – dân chủ gắn liền với chủ nghĩa đa nguyên hướng trực tiếp đến trị đa nguyên, đến chế độ đa đảng tồn đảng đối lập Trước tình hình nước xã hội chủ nghĩa thực cải tổ đổi để khắc phục biến dạng chủ nghĩa xã hội, để loại trừ chủ nghĩa quan liêu, phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa, Đảng dân chủ – xã hội nhiều nước phương Tây lại nhấn mạnh đến đa ngun trị, xem giải pháp tối cần thiết để khắc phục tránh xa chế độ “ cực quyền ”, “ độc tài ” mà theo họ chủ nghĩa xã hội thực vấp phải Các nhà tư tưởng tư sản chiến tranh tuyên truyền chống chủ nghĩa xã hội cố gắng cách để tạo nên ý thức tâm lý xã hội quam niệm xã hội vốn cấu đa nguyên; người, 28 người cá thể – thực tính đa nguyên quan hệ với người khác với xã hội; dân chủ lành mạnh dân chủ đa nguyên thiết chế quyền lực, đảng, hiệp hội, nghiệp đoàn… hoạt động theo nguyên tắc đa nguyên phục vụ xã hội bảo đảm dân chủ cho người Chủ nghĩa đa nguyên trào lưu xã hội học tư sản xuất vào đầu kỷ XVIII nhà triết học người Đức Wolf Chistian đề xướng Cũng nhiều trường phái triết học tư sản khác, chủ nghĩa đa nguyên không chủ trương đa nguyên giới quan mà gắn tư tưởng đa nguyên vào ý đồ trị – xã hội Phủ nhận chung tuyệt đối hoá riêng, khác biệt dẫn tới làm lu mờ chung mang ý nghĩa chất vật đặc điểm bật nhận thức triết học người theo chủ nghĩa đa nguyên lĩnh vực trị – xã hội, chủ nghĩa đa nguyên chỗ dựa mặt lý luận để che dấu tính đối kháng lợi ích kinh tế Nó đưa tiêu chuẩn hỗn tạp để phân chia xã hội thành đủ tầng lớp, nhóm nghề nghiệp, dân cư bỏ quên mọt cách có dụng ý khách quan để xác định giai cấp; có cốt lõi quan hệ sở hữu Nó tất yếu dẫn tới phủ nhận né tránh định nghĩa khoa học Lênin giai cấp đấu tranh giai cấp luận thuyết đa nguyên nhà xã hội – dân chủ Khi xuất hiện, chủ nghĩa đa nguyên gắn liền với giai cấp tư sản tự do, phản ánh lợi ích nguyện vọng giai cấp muốn khẳng định quyền tồn độc lập mình, muốn phát triển cho đấu tranh tự khơng có cản trở máy nhà nước quan liêu Về mặt này, chủ nghĩa đa nguyên có tác dụng tiến định dù hạn hẹp, người lao động xã hội tư khai thác chủ nghĩa đa ngun khía cạnh có lợi cho đấu tranh dân sinh, dân chủ 29 Tuy nhiên, chủ nghĩa đa nguyên nằm tay giai cấp tư sản huy động tối đa vào mục đích đấu tranh hệ tư tưởng công cụ lợi hại để phá hoại ổn định trị nước xã hội chủ nghĩa Dưới chiều chống chủ nghĩa quan liêu, thực quyền tự tư tưởng dân chủ cho công dân, thuyết đa nguyên trị tư sản hướng tới việc truyền bá dân chủ tư sản, thứ dân chủ bị che lấp chất giai cấp nhằm vào tự dân chủ không giới hạn, làm tổn hại tới tính thống nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng cộng sản công nhân quốc tế, kể Đảng cộng sản nắm quyền nước xã hội chủ nghĩa Mẫu chốt vấn đề mục tiêu trực tiếp đa nguyên trị chỗ, xuất nhiều đảng phái trị với tư cách đảng đối lập, đóng vai trị đối tượng Đảng cộng sản Không phải nhà lý luận giai cấp tư sản giải thích đa nguyên trị có tác dụng đẩy lùi chế độ cực quyền, xoá bỏ quan liêu, bảo đảm dân chủ xã hội mà ngược lại, làm suy yếu vai trị lãnh đạo Đảng cộng sản Chủ nghĩa đa nguyên mưu toan gạt bỏ Đảng Cộng sản khỏi đời sống trị Khơng phải thực dân chủ mà đẩy xã hội vào tình trạng hỗn loạn vơ phủ, dân chủ tự cực đoan, tàn phá kỷ cương, nề nếp xã hội, gạt bỏ ảnh hưởng Đảng Cộng sản khỏi quần chúng, lợi dụng mưu cầu dân chủ, tự thành tác nhân đẩy quần chúng tới hành vi manh động, tự phát, bị hao túng trò lừa bịp, phỉnh nịnh tư sản… Đó tồn ý đồ thâm độc lực thù địch với chủ nghĩa xã hội chúng đưa chế trị đa nguyên vào nước xã hội chủ nghĩa Cũng vậy, đa nguyên hệ tư tưởng, đa nguyên tổ chức, đa nguyên ý kiến quan điểm biện minh cách tinh vi nhu cầu tự tư 30 tưởng, công khai tranh luận… đặt Đảng Cộng sản trước nguy tệ hại tình trạng phân liệt, tê liệt ý chí hành động có tổ chức Thay vào đó, Đảng tính tổ chức, kỷ luật đảng tiền phong, đảng trị trở thành câu lạc hỗn tạp, diễn đàn tầm thường khả dẫn dắt xã hội Tính chủ động định hướng trị đi, Đảng trở nên thụ động lệ thuộc vào hồn cảnh trị bị thao túng lực đối lập, phái hữu Tất tình trạng hậu đó, xét đến phát sinh trực tiếp tư chỗ chất giai cấp vô sản nguyên tắc đảng vô sản cách mạng theo học thuyết đảng kiểu Lênin bị biến màu với xâm nhập đa nguyên trị độc tố V Bran cơng khai phủ nhận tính giai cấp, lập trường giai cấp đảng trị Theo ơng ta, ánh sáng quan niệm đa nguyên, đảng không thuộc giai cấp định, không cần giới quan thống đạo, mà “ đảng cộng đồng người đồng tâm trí lợi ích giới quan khác ” Đây lời tuyên bố có dung ý, hành động, chủ trương điều lệ đảng Đảng Xã hội – Dân chủ, họ ý thức rõ việc không chấp nhận đa nguyên tư tưởng, đa nguyên giới quan sinh hoạt đảng họ ý nghĩa Chủ nghĩa xã hội – dân chủ trường phái chủ nghĩa xã hội khác, chưa đạt tới trình độ khoa học cao chủ nghĩa xã hội khoa học, chưa có tinh thần cách mạng triệt để, chưa có phương hướng đắn để vượt qua thay chủ nghĩa tư bản, nhìn chung suốt 100 năm, họ lực lượng phê phán, phủ định chủ nghĩa tư Họ đời lòng chủ nghĩa tư bản, đấu tranh trực tiếp với chủ nghĩa tư tích 31 luỹ nhiều kinh nghiệm học phong phú Họ thấy rõ vấn đề chủ nghĩa tư phát triển, nhạy cảm vấn đề nảy sinh liên tục thay đổi, ứng biến trước thực tế Những đề xuất họ vấn đề chưa đắn khoa học, vấn đề mà thân chủ nghĩa xã hội khoa học phải quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu chất sâu xa chúng đưa luận khoa học sở tìm tịi, thành cơng thất bại trào lưu xã hội chủ nghĩa phi khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học chắn phát triển, vượt cao trường phái chủ nghĩa xã hội khác, đứng vững hàng đầu thời đại lịch sử mới, rõ phương hướng đắn, vượt qua thay chủ nghĩa tư không kế thừa, tiếp thu, hấp thụ thành tích cực mà trường phái xã hội chủ nghĩa khác tích luỹ hoạt động lý luận thực tiến, trường phái dồi sức sống ảnh hưởng xã hội phương Tây Sự tổng kết lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học tưởng tượng đầu riêng mình, coi thường bỏ qua kinh nghiệm thành công thất bại trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa khác không tránh khỏi phiến diện thiếu sâu sắc Kinh nghiệm phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học cách biệt phái nhiều năm qua nước xã hội chủ nghĩa chứng minh điều Ngày nay, cơng đổi Việt Nam đòi hỏi đổi tư lý luận để lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học phát triển ngang tầm với thay đổi thời đại Lý luận phải tổng kết thường xuyên; đồng thời kế thừa, tiếp thu, hấp thụ tất thành tư tưởng tích cực trường phái xã hội chủ nghĩa Chỉ có trở thành lý luận tiền phong, đáp ứng nhu cầu thời đại soi sáng đường đổi 32 Kết luận Lịch sử phong trào công nhân quốc tế trải qua kỷ, chứng kiến thành công thất bại, đắn sai lầm Lý tưởng xã hội chủ nghĩa cờ tập hợp hệ cơng nhân đấu tranh với bóc lột tư bản, vươn tới xã hội bình đẳng, tự hạnh phúc Phong trào xã hội chủ nghĩa trải qua nhiều bước thăng trầm, kể khủng hoảng gay gắt lý luận tổ chức Từ đầu kỷ, nôi chung phong trào công nhân xuất hai khuynh hướng khác nhau: cộng sản xã hội – dân chủ, từ khác biệt có tính ngun tắc tư tưởng, quan điểm đẫ dẫn đến phân liệt tổ chức chí nảy sinh tình trạng đối đầu gay gắt thời kỳ lịch sử lâu dài Những người cộng sản kiên trì chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ trương làm cách mạng triệt để, xoá bỏ chế độ tư hữu tư chủ nghĩa, xây dựng xã hội người lao động làm chủ Những người xã hội – dân chủ chủ trương “ cải tạo ” chủ nghĩa tư đường hồ bình, đấu tranh nghị trường để chuyển hoá lên chủ nghĩa xã hội Thực tế 70 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Đảng Cộng sản công nhân lãnh đạo, cho thấy tính chất phức tạp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đây đường thẳng mà 33 phải vượt qua mn ngàn khó khăn, phức tạp, kể thất bại tạm thời, người cộng sản không ngừng tìm tịi lý luận thực tiễn để đưa nghiệp chủ nghĩa xã hội đến thắng lợi Với lý luận “ đường thứ ba ”, người xã hội – dân chủ kiên trì thực đấu tranh nước tư chủ nghĩa Họ đạt số thành tựu cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, đấu tranh cho quyền dân chủ người thích ứng với địi hỏi nhân dân Thực tế, họ lên nắm quyền số nước châu Âu Quốc tế xã hội chủ nghĩa – tổ chức quốc tế Đảng xã hội – dân chủ Đảng xã hội chủ nghĩa mở rộng phạm vi hoạt động uy tín trị Tuy nhiên, khủng hoảng chu kỳ chủ nghĩa tư bản, đường lối người xã hội – dân chủ lại đưa phong trào công nhân vào chỗ bế tắc; đặc biệt người cánh hữu xã hội – dân chủ từ bỏ lý tưởng xã hội – dân chủ để biện hộ, bảo vệ cho chủ nghĩa tư Lý luận thực tiễn phong trào xã hội – dân chủ cho thấy họ thiếu sở lý luận khoa học, quán, kiên định Chủ nghĩa xã hội dân chủ lựa chọn đường phát triển tương lai dân tộc, số người xã hội – dân chủ tuyên bố Cho dù có khác biệt quan điểm đường lối, tình trạng đối đầu người cộng sản người xã hội – dân chủ chấp nhận Nó hồn tồn khơng có lợi cho phong trào cơng nhân Trong tình hình nay, có yếu tố thuận lợi cho liên minh, hợp tác nhiều lĩnh vực Chính sách mặt trận thống phong trào công nhân Lênin lãnh tụ cách mạng khác khởi xướng cần thực có kết điều kiện Sự liên minh, hợp tác bao hàm việc trao đổi, tranh luận làm rõ khác biệt tư tưởng Nhưng khác biệt không cản trở hợp tác hai trào 34 lưu phong trào công nhân quốc tế đấu tranh hồ bình, dân chủ tiến xã hội 35 ... xưng đảng “ chủ nghĩa xã hội – dân chủ ” có quan niệm riêng “ chủ nghĩa xã hội – dân chủ ”, có quan điểm riêng vấn đề cải cách xã hội theo gọi nguyên tắc chủ 10 nghĩa xã hội – dân chủ Họ thường... tự xưng đảng “ chủ nghĩa xã hội – dân chủ ” có quan niệm riêng “ chủ nghĩa xã hội – dân chủ ”, có quan điểm riêng vấn đề cải cách xã hội theo gọi nguyên tắc chủ nghĩa xã hội – dân chủ Họ thường... tưởng ” “ tự ý thức hệ ” Lần tuyên ngôn nêu rõ mục đích họ lựa chọn đường thứ ba – đường chủ nghĩa xã hội dân chủ II Những nội dung tư tưởng chủ nghĩa xã hội phi Mác xít Quan niệm chế độ xã hội

Ngày đăng: 11/03/2022, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w