MỞ ĐẦU Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội đã được con người quan tâm từ rất sớm, cho đến nay quan niệm về vấn đề này đã trở nên hoàn thiện hơn bao giờ hết. Mối quan hệ giữa tự nhiên và con người được thể hiện thông qua hoạt động của con người. Song con người hành động theo suy nghĩ do đó mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức, trước hết là nhận thức các quy luật và việc vận dụng nó trong các hoạt động thực tiễn. Một nhận thức tốt đi kèm với những hành động theo quy luật thì con người đã tạo ra một thế giới hài hỏa, thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của xã hội. Ngược lại, nếu làm trái quy luật, chỉ khai thác, chiếm đoạt những cái có sẵn trong giới tự nhiên thì sự nghèo nàn đi của giới tự nhiên và việc phá vỡ cân bằng hệ thống tự nhiên xã hội là không tránh khỏi. Con người sẽ phải trả giá và chịu diệt vong. Việc nhận thức quy luật tự nhiên cần đi kèm việc nhận thức quy luật của xã hội và đồng thời vận dụng chúng trong thực tiễn.
Trang 1MỞ ĐẦUMối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội đã đợc con ngời quan tâm từ rấtsớm, cho đến nay quan niệm về vấn đề này đã trở nên hoàn thiện hơn bao giờhết Mối quan hệ giữa tự nhiên và con ngời đợc thể hiện thông qua hoạt độngcủa con ngời Song con ngời hành động theo suy nghĩ do đó mối quan hệ giữa
tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức, trớc hết là nhận thức cácquy luật và việc vận dụng nó trong các hoạt động thực tiễn
Một nhận thức tốt đi kèm với những hành động theo quy luật thì conngời đã tạo ra một thế giới hài hỏa, thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của xãhội Ngợc lại, nếu làm trái quy luật, chỉ khai thác, chiếm đoạt những cái cósẵn trong giới tự nhiên thì sự nghèo nàn đi của giới tự nhiên và việc phá vỡ cânbằng hệ thống tự nhiên - xã hội là không tránh khỏi Con ngời sẽ phải trả giá
và chịu diệt vong
Việc nhận thức quy luật tự nhiên cần đi kèm việc nhận thức quy luậtcủa xã hội và đồng thời vận dụng chúng trong thực tiễn
NỘI DUNG
I CƠ SỞ TRIẾT HỌC XÃ HỘI CỦA MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNGGIỮA CON NGƯỜI, XÃ HỘI VÀ TỰ NHIấN- TÀI NGUYấN VÀ MễI
TRƯỜNG
Trang 21.1 Tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của sự thống nhất biện chứng giữa tự nhiên, con người và xã hội
1.1.1- Tính thống nhất vật chất của thế giới
Nếu quan sát ta thấy, các sự vật và hiện tượng trong thế giới cực kỳ đa dạng; mặt khác, chúng cũng rất gắn bó hết sức mật thiết với nhau, phụ thuộc vào nhau và hoàn toàn thống nhất với nhau
Các nhà triết học duy tâm tìm nguồn gốc, bản chất của thế giới ở "ý niệm tuyệt đối" hoặc ở ý thức con người; ngược lại thì các nhà duy vật trước Mác có khuynh hướng chung là tìm nguồn gốc, bản chất của thế giới ngay trong bản thân nó Nhưng do ảnh hưởng của quan điểm siêu hình - máy móc nên họ cho rằng mọi hiện tượng của thế giới đều được cấu tạo từ những vật thể ban đầu giống nhau, thống nhất với nhau, cùng bị chi phối bởi một số quy luật nhất định Quan điểm ấy không phản ánh được tính nhiều vẻ, tính vô tận của thế giới hiện thực
Bằng sự phát triển lâu dài của bản thân triết học và sự phát triển của khoa học, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng, bản chất của
thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất Điều đó được thể hiện
ở những điểm cơ bản sau đây:
Một là, chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật
chất Thế giới vật chất tồn tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức con người
Hai là, mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất với nhau, biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất,
là những kết cấu vật chất, hoặc có nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi phối của những quy luật khách quan phổ biến của thế giới vật chất
Ba là, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận, không
được sinh ra và không bị mất đi Trong thế giới không có gì khác ngoài những
Trang 3quá trình vật chất đang biến đổi và chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn gốc,
nguyên nhân và kết quả của nhau
Tính vật chất của thế giới đã được kiểm nghiệm bởi khoa học và bởi chính cuộc sống hiện thực của con người
Những phát minh của khoa học tự nhiên như thuyết tế bào, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết tiến hóa các loài đã có ý nghĩa rất lớn, phá bỏ ranh giới giả tạo do tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm tạo ra giữa quả đất với các thiên thể, giữa thực vật với động vật, giữa các giống loài khác nhau, giữa giới vô sinh và giới hữu sinh
Khoa học hiện đại tiếp tục chứng minh nguyên lý về sự thống nhất vật chất của thế giới bằng những thành tựu mới trong vật lý học, trong hóa học, trong khoa học vũ trụ, trong khoa học sự sống, v.v Những thành tựu của các ngành khoa học ấy đã làm sâu sắc thêm nhận thức của con người về thành phần, về kết cấu của thế giới vật chất, về những đặc điểm hoạt động và phát triển của nó trên các trình độ tổ chức khác nhau của vật chất
Khoa học hiện đại đã đi sâu nghiên cứu cấu tạo của vật chất và đã phân chia ra các dạng vật chất khác nhau:
Trong giới tự nhiên vô sinh có hai dạng vật chất cơ bản là chất
và trường Chất là cái gián đoạn, được tạo ra từ các hạt, có khối lượng, có cấu trúc thứ bậc từ nguyên tử cho đến các thiên thể cực kỳ lớn Còn trường là môitrường vật chất liên tục, không có khối lượng tĩnh Trường làm cho các hạt của nguyên tử liên kết với nhau, tác động với nhau và nhờ đó mà tồn tại được
Ranh giới giữa chất và trường là tương đối, có thể chuyển hóa lẫn nhau
Sự phát hiện ra dạng chất và trường của vật chất và sự chuyển hóa của chúng càng chứng tỏ không có không gian không có vật chất, không có vật chất dướidạng này thì lại có vật chất dưới dạng khác, không thể có thế giới không phải vật chất nằm bên cạnh thế giới vật chất Và cũng không chỉ hình dung thế giớivật chất gồm quả đất, hệ mặt trời, hay một số thiên hà mà phải là toàn bộ các quá trình tổ chức vật chất từ các hệ thống thiên hà đến các vật thể vi mô
Trang 4Trong giới tự nhiên hữu sinh có các trình độ tổ chức vật chất là
sinh quyển, các axít nucleíc (AND và ARN) và chất đản bạch Sự phát triển của sinh học hiện đại đã tìm ra được nhiều mắt khâu trung gian chuyển hóa giữa các trình độ tổ chức vật chất, cho phép nối liền vô cơ, hữu cơ và sự sống.Vật chất sống bắt nguồn từ vật chất không sống Thực vật, động vật và cơ thể con người có sự giống nhau về thành phần vô cơ, cấu trúc và phân hóa tế bào,
cơ chế di truyền sự sống
Những thành tựu của khoa học tự nhiên đã giúp cho chủ nghĩa duy vật biện chứng có cơ sở khẳng định rằng các sự vật, hiện tượng đều có cùng bản chất vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất
Xã hội loài người là cấp độ cao nhất của cấu tạo vật chất, là cấp độ đặc biệt của tổ chức vật chất Xã hội là một bộ phận của thế giới vật chất, có nền tảng tự nhiên có kết cấu và quy luật vận động khách quan không phụ thuộc vào ý thức con người Vật chất dưới dạng xã hội là kết quả hoạt động của con người Quan niệm duy vật về lịch sử của triết học Mác - Lênin đã đóng góp quan trọng trong việc chứng minh vị trí hàng đầu, ưu thế của các quan hệ kinh
tế trong hệ thống các quan hệ xã hội đã tạo cơ sở khoa học để nhận thức đúng đắn các hiện tượng xã hội, để nghiên cứu những quy luật khách quan của xã hội
Như vậy, bản chất của thế giới là vật chất; thế giới thống nhất ở tính vậtchất Thế giới vật chất có nguyên nhân tự nó, vĩnh hằng và vô tận với vô
số những biểu hiện muôn hình muôn vẻ
1.1.2- Sự hình thành các yếu tố tự nhiên, con người và xã hội
Sự xuất hiện các yếu tố và sự hình thành hệ thống tự nhiên, con người
và xã hội luôn gắn liền với qua trình tiến hóa của sinh quyển và sự phát triển của xã hội loài người
Thế giới vật chất muôn màu muôn vẻ, vô cùng phức tạp và được tạo thành từ vô vàn yếu tố, trong đó có ba yếu tố cơ bản đó là: giới tự nhiên, con người và xã hội loài người
Trang 5- Yếu tố tự nhiên
Theo nghĩa hẹp, tự nhiên còn được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau: là đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên, là môi trường địa lý, môi trường sinh thái,… Bằng các con đường của vật lý học, sinh hóa học, thiên văn học, địa lý – địa chất học, vũ trụ học, các ngành khoa học này đều đã chứng minh được sự hình thành và phát triển của giới tự nhiên, từ đó đã đi sâu vào tìm hiểu bản chất và tìm thấy sự thống nhất vật chất của nó ở tầm vi mô cũng như
vĩ mô
Theo nghĩa rộng, tự nhiên được hiểu là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan, như thế con người vả cả xã hội loài người đều là một bộ phận, một thành viên không thể tách rời và đặc thù của tự nhiên
Như vậy, có thể khẳng định rằng: Tự nhiên là môi trường sống của con người và xa hội loài người là điều kiện, là tiền đề tồn tại và phát triển của xã hội và con người, là cơ sở vật chất của sự thống nhất biện chứng giữa con người, xã hội và tự nhiên Chỉ có trong tự nhiên mới có thể cung cấp đầy đủ nhất những điều kiện cần thiết cho sự sống của con người (ánh sáng, nước, không khí, thức ăn,…) và những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của con người
Nhận xét trên đúng như Mác khẳng định: “Về nguồn gốc, tự nhiên là tiền đề cho sự ra đời của con người, là điều kiện tồn tại và phát triển của con người” “Giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người”, “Con người sống dựa vào tự nhiên”… “sinh hoạt vật chất và tinh thần liên hệ khăng khít với tự nhiên vì con người là một bộ phận của tự nhiên”
Có thể khẳng định rằng, giới tự nhiên mà chúng ta nghiên cứu trong hệ thống “tự nhiên – con người – xã hội” là tất cả những gì có liên quan đến sự sống của con người, đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, đó chính là sinh quyển
Sinh quyển là một hệ thống vật chất sống có cấu trúc vô cùng phức tạp được tạo nên từ ba bộ phận cơ bản ( mọi cơ thể sống, những chất cần thiết để
Trang 6tạo nên và duy trì sự sống và các chất thải bỏ); là sự thống nhất hữu cơ giữa sinh vật và các thành phần vô cơ và hữu cơ tham gia vào quá trình sống.
Sinh quyển đã trải qua một quá trình phát triển, tiến hóa hữu cơ lâu dài
và phức tạp Theo M.M.Kamsilop (1977), sự tiến hóa của sinh quyển trải qua bốn giai đoạn chủ yếu:
+ Giai đoạn 1: Sinh quyển hoang sơ với sự xuất hiện những cơ thể đơn bào đã hình thành nên chu trình sinh học đầu tiên – dạng sơ khai nhất
+ Giai đoạn 2: Sự phát triển của sinh quyển cùng với chu trình sinh họchoàn thiện dần và sinh quyển đã có thuộc tính sinh học cao hơn đó là sự xuất hiện cơ thể đa bào
+ Giai đoạn 3: Là giai đoạn phát triển mới về chất của sinh quyển và chu trình sinh học của nó đã xuất hiện con người – xã hội loài người
+ Giai đoạn 4: Đỉnh coa của phát triển là sinh quyển chuyển thành trí tuệ quyển (đưa khoa học, kỹ thuật, công nghệ thành lực lượng sản xuất trực tiếp)
Trong đó, giai đoạn 1 và giai đoạn 2 được gọi là sự tiến hóa sinh học hay tiến hóa tự nhiên của sinh quyển Giai đoạn 3: sinh quyển đã khẳng định con người và xã hội loài người – thành viên mới của sinh quyển Và giai đoạn4: là giai đoạn sinh quyển chuyển thành trí tuệ quyển Giai đoạn này, sự tiến hóa của sinh quyển chịu sự tác động của các yếu tố tự nhiên và hoạt động có ýthức của con người Và cuộc cách mạng về lực lượng sản xuất lần thứ 5 đã dẫn đến sự biến đổi sâu sắc mối quan hệ giữa tự nhiên, con người và xã hội
Như vậy, sinh quyển đã trải qua một quá trình phát triển, tiến hóa hữu
cơ lâu dài và phức tạp để hình thành nên các bộ phận của nó và hoàn thiện chu trình trao đổi chất của chính mình Mỗi bước phát triển của sự sống đã tạotiền đề cần thiết cho sự phát triển phần tiếp theo của nó Sự xuất hiện mỗi loàiđộng thực vật trên hành tinh chúng ta đánh một nấc tiến hóa của sinh quyển., trong đó con người là nấc thang cao nhất Con người đã bước vào vũ đài của
Trang 7sự sống đúng vào lúc sinh quyển đã có những thuộc tính của một hệ thống tổng hợp sinh học ở mức nhất, có khả năng đạt năng suất sinh học lớn nhất.
- Yếu tố con người
Con người xuất hiện trong quá trình tiến hóa của sinh quyển, là nấc thang cao nhất trong quá trình tiến hóa của sinh quyển; điều đó cho phép khẳng định con người về thực chất là một bộ phận của tự nhiên, là một dạng tiến hóa của vật chất sống Con người không chỉ là một bộ phận của tự nhiên
mà hơn thế nữa con người còn là sản phẩm coa nhất trong quá trình tiến hóa của thế giới vật chất Bởi vì, bộ óc người là sản phẩm cao nhất của vật chất sống Và đúng như Leenin đã khẳng đinh: “Bộ óc người là sản phẩm cao nhất của vật chất”
Như vậy, về nguồn gốc con người được sinh ra tự tự nhiên, về cấu trúc của thế giới con người là một bộ phận của tự nhiên, hơn thế nữa con người là một bộ phận đặc thù của tự nhiên Bởi vì với tư cách là một thực thể sinh học,con người tồn tại trong tự nhiên như một động vật cao cấp Hơn thế nữa trongquá trình tiến hóa, cùng với lao động và ngôn ngữ, con người tự hoàn thiện mình, dần dần tách mình ra khỏi thế giới động vật, và cùng với môi trường tự nhiên vốn có con người còn tạo cho mình một môi trường sống mới- môi trường xã hội
Và đúng như Mác đã khẳng định: Tự nhiên là tiền đề cho sự ra đời, là điều kiện tồn tại và phát triển của con người “giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người”…”con người sống dựa vào tự nhiên”,… “sinh hoạt vật chất vàtinh thần liên hệ khăng khít với tự nhiên vì con người là một bộ phận của tự nhiên”
Vậy nên, yếu tố con người là sản phẩm cao nhất trong quá trình tiến hóa của thế giới vật chất, nó đóng vai trò là chủ thể tích cực và trực tiếp thực hiện sự thống nhất biện chứng giữa “tự nhiên – con người – xã hội”
- Yếu tố xã hội
Trang 8- Triết học Mác – Leenin đã khẳng định: xã hội là một hình thái vận động cao nhất của vật chất, hình thái này lấy mối quan hệ của con người
và sự tác động lẫn nhau giữa những con người làm nền tảng Xã hội là tổng hòa các mối liên hệ và các quan hệ cảu các các nhân với nhau, đúng như Mác viết: “xã hội – cho dù nó có hình thức gì đi nữa – là cái gì nữa – là cái gì? Là sản phẩm cao nhất của tự nhiên, bằng hoạt động có ý thức của mình, con người đã làm nên lịch sử và tạo ra xã hội
- Do đó, có thể khẳng định chắc chắn rằng: xã hộ không thể là cái
gì khác, mà chính là một bộ phận đặc biệt, được tách ra một cách hợp quy luậtcủa tự nhiên – đó là những quy luật về cấu trúc và chức năng của thế giới sống; là hình thức tổ chức cao nhất trong quá trình tiến hóa liên tục, lâu dài vàphức tạp của tự nhiên Cho nên, xã hội có tính chất quyết định đối với sự biến đổi của tự nhiên (ở đó con người là sản phẩm cao nhất) và bằng hoạt động có
ý thức của mình, con người đã làm nên lịch sử và tạo ra xã hội
Tóm lại, cá yếu tố “tự nhiên – con người – xã hội” là ba dạng cấu trúc vật chất khác nhau đã xuất hiện theo một trật tự, có quá trình tiến hóa hữu cơ, liên hoàn, chặt chẽ Ba dạng cấu trúc vật chất đó đã hợp thành một hệ thống vật chất thống nhất: hệ thống “tự nhiên – con người – xã hội”
1.1.3- Sự thống nhất biện chứng giữa tự nhiên - con người – xã hộiTính thống nhất vật chất của thế giới là có của sự thống nhất biện chứng giữa tự nhiên, con người và xã hội được thể hiện:
Tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở triết học gắn tự nhiên, con người và xã hội thành một hệ thống rộng lớn “tự nhiên – con người – xã hội”
Các yếu tố trong hệ thống đó, tuy có cấu trúc vật chất khác nhau nhưng giữa chúng có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và luôn vận động biến đổi không ngừng theo quy luật và tuân theo quy luật Tínhquy luật của hệ thống đó là tất yếu khách quan, đã gắn các yếu tố của thế giới
Trang 9thành một chỉnh thể thống nhất, vĩnh viễn vận động và phát triển không
ngừng trong không gian và theo thời gian
Cáu trúc liên hoàn, chặt chẽ, ổn định và bề vững của sinh quyển là cơ
sở đảm bảo sự thống nhất của các yếu tố trong hệ thống Cơ chế đảm bảo sự thống nhất về cấu trúc phù hợp với các chức năng của hệ thống tự nhiên – conngười – xã hội chính là sự hoạt động của chu trình sinh học
Chu trình sinh học gồm 5 thành phần cơ bản: 1- Các chất vô cơ, 2- Sinhvật sản xuất, 3- Sinh vật tiêu thụ, 4 – sinh vật phân hủy, 5- Con người và xã hội loài người
Yếu tố tự nhiên là cơ sở vật chất của sự thống nhất biện chứng giữa conngười, xã hội và tự nhiên
Yếu tố con người là chủ thể tích cực, là yếu tố trực tiếp thực hiện sự thống nhất biện chứng giữa xã hội và tự nhiên
Yếu tố xã hội là hình thức tổ chức cao nhất trong quá trình tiến hóa liêntục lâu dài và phức tạp của tự nhiên, nên nó có tính quyết định đối với sự biếnđổi của tự nhiên
Tóm lại, tính thống nhất vật chất của thế giới – là cơ sở của mối liên hệ phổ biến do Ăng-ghen đưa ra và khẳng định rằng:
- Thế giới vật chất đa dạng phức tạp gồm ba yếu tố cơ bản: tự nhiên, con người, xã hội loài người, chúng là ba dạng cáu trúc vật chất khác nhau, thông qua sự vận động của thế giới, chúng gắn liền và thống nhất với nhau Sự hợp thành một hệ thống vật chất thống nhất đó chính là cơ sở của của mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng
- Cơ ché đảm bảo sự thống nhất của các mối quan hệ giữa các yếu
tố trong hệ thống tự nhiên – con người – xã hội chính là sự vận động của chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên gồm 5 thành phần cơ bản: các chất vô
cơ và hữu cơ; sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy, con người và xã hội loài người Nhờ có chu trình tuần hoàn vật chất mà các hệ sinh thái trong sinh quyển được cân bằng
Trang 10- Các dạng vật chất tự nhiên – con người – xã hội này tuy có cấu trúc khác nhau nhưng đã xuất hiện và tiến hóa hữu cơ, tác động qua lại và gắnbới với nhau, luôn luôn vận động biến đổi không ngừng và tuân theo quy luật một cách nghiêm ngặt Đó chính là những quy luật về cấu trúc và chứng năng của thế giới sự sống.
1.1.4- Ý nghĩa phương pháp luận
Nghiên cứu tính thống vật của thế giới – cơ sở của sự thống nhất biện chứng giữa con người, xã hội và tự nhiên cho phép rút ra một số ý nghĩa phương pháp luận để giải quyết các vấn đề môi trường như sau:
Một là, tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của sự thống nhất biện chứng giữa con người, xã hội và tự nhiên, trong đó con người là nhân tố duy nhất, là chủ thể tích cực, trực tiếp thực hiện sự thống nhất biện chứng của
hệ thống tự nhiên – con người – xã hội phải có quan điểm hệ thống, toàn diện
và phát triển trong việc giải quyết vấn đề môi trường sinh thái hiện nay vì hệ thống tự nhiên – con người – xã hội là một bộ phận không thể tách rời trong toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan
Hai là, con người phải biết xây dựng những phương sách thích hợp cần thiết để giải quyết những mâu thuẫn này sinh trong quá trình thực hiện sự thống nhất giữa con người – tự nhiên – xã hội, đầu tiên là mâu thuẫn này sinh trong lĩnh vực sản xuất vật chất ĐÓ là giải quyết các mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với sự gia tăng dân số, khai thác sử dụng tài nguyên và ô
nhiễm môi trường,
Ba là, trong mọi hoạt động con người phải hướng đến vấn đề là tìm ra giải pháp tích cực để thực hiện sự thống nhất bền vững hệ thống tự nhiên – con người – xã hôi Về kinh tế phải tăng trưởng nhanh và bề vững, về xã hội –nhân văn phải đảm bảo công bằng xã hội và bình đẳng xã hội, đảm bảo tốt chỉtiêu phát triển con người (HDI); về môi trường, phải bảo vệ, cải thiện và nângcao chất lượng môi trường sống
Trang 11Bốn là, con người cần phải nhận thức đúng đắn về môi trường sống củachính mình, cần phải biết sống hài hòa và thân thiện hơn với tự nhiên cả trongsuy nghĩ, tư duy và hoạt động thực tiễn; để có hành động thiết thực bảo vệ môi trường sống của chính mình Bảo vệ môi trường, sống hài hòa và thân thiện với tự nhiên là biểu hiện của một phong cách sống mới, phong cách sống hiện đại, đó là một triết lý sống luôn luôn đúng trong mọi thời đại.
1.2 Sự vận động, biến đổi và phụ thuộc của mối quan hệ giữa con người, xã hội và tự nhiên vào trình độ phát triển của xã hội trong tiến trình lịch sử tự nhiên
1.2.1 Sự thống nhất và quy định lẫn nhau giữa lịch sử xã hội và tự nhiên
Một là, lịch sử xã hội và lịch sử tự nhiên là thống nhất, bởi vì cả tự nhiên và xã hội đều cso một quá trình lịch sử lâu dài và phức tạp Sự vận độngcủa lịch sử xã hội là sự tiếp tục và phát triển song hành cùng với lịch sử tự nhiên Nghĩa là, giữa lịch sử xã hội và tự nhiên là thống nhất và hơn thế nữa
Sự xuất hiện con người và xã hội loài người là kết quả tiến hóa của giới
tự nhiên Song từ khi xuất hiện con người và xã hội loài người, lịch sử phát triển của tự nheien không chỉ phụ thuộc vào sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố tự nhiên thuần túy, mà còn chịu sự shi phối ngày càng mạnh mẽ và sâu sắc của các yếu tố xã hội Ngược lại sự phát triển của lịch sử xã hội không thểtách rời các yếu tố tự nhiên bởi vì tự nhiên là môi trường sống của con người
và xã hội loài người, là điều kiện, là tiền đề tồn tại và phát triển của xã hội và con người
Hai là, trong mối quan hệ giữa tự nhiên, con người và xã hội giữa lịch
sử xã hội và lịch sử tự nhiên luôn có sự quy định lẫn nhau
Sự quy định lẫn nhau được biểu hiện ở chỗ, tự nhiên là môi trường sống của con người, và hơn thế nữa mối quan hệ của con người và tự nhiên lạiphụ thuộc rất chặt chẽ vào trình độ phát triển của xã hội
Trang 12Như vậy, các yếu tố tự nhiên và con người (xã hội) vừa thống nhất, vừaquy định lẫn nhau; mối quan hệ giữa con người và tự nhiên luôn vận động và thay đổ theo sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội.
Ba là, trong mối quan hệ đó, con người có vai trò đặc biệt quan trọng lànhân tố xã hội – nhân văn đầu tiên và là trung tâm của mọi hoạt động xã hội Vai trò đặc biệt quan trọng của con người đã được Mác và Ăng-ghen khẳng định: “Con người không chỉ là nên lịch sử mà bản thân con người cũng chính
là tiền đề đầu tiên của lịch sử” Và hơn thế nữa con người đã làm nên lịch sử
xã hội của mình ngay chính trong môi trường tự nhiên
Như vậy, tự nhiên và xã hội vừa thống nhất, vừa quy định lẫn nhau Trong mối quan hệ đó con người là nhân tố xã hội – nhân văn đầu tiên và là trung tâm của mọi người hoạt động xã hội
1.2.2 Mối quan hệ giữa con người (xã hội) và tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội trong tiến trình lịch sử - tự nhiên
Triết học Mác đã khẳng định: mỗi một hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử đều có một phương thức sản xuất cơ bản đặc trưng Mỗi một phương thức sản xuất nhất định trong lịch sử là sự thốn nhất biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, tuân theo quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất
Theo cách tiếp cận hình thái kinh tế - xã hội đối với lịch sử xã hội của Mác, hì trình độ phát triển của xã hội gắn liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất, mà trước hết là của lực lượng sản xuất và phù hợp với nó là quan hệ sản xuất, là thước đo của sự phát triển xã hội
Mối quan hệ giữa con người xã hội và tự nhiên luôn vận động, biến đổi
và phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội trong tiến trình lịch sử - tự nhiên Đó là thuộc tính tất yếu, vốn có, khách quan của mối quan hệ giữa con người, xã hội và tự nhiên Bởi vì, sự thống nhất vật chất của thế giới nằm trong sự vận động chuyển hóa và không ngừng phát triển, vận động là một thuộc tính vốn có của vật chất, là cách thức tồn tại của vật chất, bất kỳ ở đầu