TL CNXHKH quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của đảng và nhà nước việt nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

28 0 0
TL CNXHKH   quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của đảng và nhà nước việt nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Nội Dung .3 Quan điểm chủ nghĩa mác-lênin vấn đề dân tộc 1.1 Một số vấn đề chung dân tộc 1.2 Hai xu hướng vận động phát triển khách quan phát triển dân tộc 1.3 Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác -Lênin Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 12 2.1 Lý luận thực tiễn sách dân tộc Việt Nam 12 2.2 Quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam .14 2.3 Nội dung sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội .15 2.4 Vai trò trách nhiệm thân việc thực sách dân tộc góp phần xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam .18 KẾT LUẬN 20 Tài liệu tham khảo 21 MỞ ĐẦU 1.Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Nhìn lại lịch sử dân tộc ta kỷ XX, kỷ vận động phát triển mau lẹ, phức tạp tình hình quốc tế Chúng ta thấy đắn tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Đặc điểm quan điểm chủ nghĩa Mác-lênin dân tộc tác động mạnh mẽ với cơng giải phóng dân tộc phát triển toàn xã hội Khi mà nước ta lại nước đa dân tộc mà quan điểm chủ nghĩa Máclênin dân tộc sách dân tộc Đảng nhà nước Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cần thiết Khi nghiên cứu vấn đề cảm thấy vai trị trách nhiệm việc thực sách dân tộc để đưa nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu u vấn đề giúp hiểu rõ nguồn gốc trình tồn phát triển cộng đồng dân tộc Đồng thời tìm hiểu chất nguyên biến đổi phát triển qua giai đoạn Ngồi cịn giúp nắm quan điểm bản chủ nghĩa Mác-lênin vấn đề dân tộc nội dung sách dân tộc Đảng nhà nước Việt Nam, tầm quan trọng vấn đề dân tộc nghiệp cách mạng toàn dân ta lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Để đạt mục đích cần có nhiệm vụ sau: cần phân tích quan điểm cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-lênin Hiểu đường sách dân tộc Đảng cộng sản nhà nước Việt Nam, làm rõ khái niệm dân tộc, xu hướng trình hình thành dân tộc Ngoài cần liên hệ thêm mối quan hệ dân tộc với giai cấp cách mạng xã hội chủ nghĩa Làm rõ nhiệm vai trò thân việc thực sách dân tộc, góp phần xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Máclênin vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng nhà nước Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Phạm vi nghiên cứu: Thế giới, Việt Nam giai đoạn 4.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác-lênin vấn đề dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng vật với phương pháp thống logic lịch sử, tổng hợp, phân tích, phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Qua đề tài giúp học việc xây dựng xem xét vấn đề dân tộc, mối quan hệ dân tộc giai cấp Đặc biệt giai đoạn mà thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Khi mà kinh tế nước nhà phát triển mạnh mẽ theo hướng thị trường hội nhập quốc tế, phát triển chắn đem lại cho hội kéo theo khơng nguy thách thức mn vàn khó khăn Từ vấn đề mà hiểu trách nhiệm thân việc thực chủ trương, sách, pháp luật dân tộc Đảng, Nhà nước Nội Dung Quan điểm chủ nghĩa mác-lênin vấn đề dân tộc 1.1 Một số vấn đề chung dân tộc Ở phương đơng dân tộc hình thành sở văn hóa, tâm lý dân tộc phát triển tương đối chín muồi cộng đồng kinh tế đạt tới mức độ định xong nhìn chung cịn phát triển trạng thái phân tán Ở phương tây dân tộc hình thành theo hai phương thức chủ yếu: Thứ dân tộc hình thành từ tộc khác quốc gia, trình hình thành dân tộc vừa trình thống lãnh thổ, thống thị trường Đồng thời q trình đồng hóa tộc khác thành dân tộc nhất, quốc gia dân tộc Thứ hai dân tộc hình thành từ tộc khơng có q trình đồng hóa tộc mà có q trình thống lãnh thổ phong kiến thành lập quốc gia gồm nhiều dân tộc, dân tộc hình thành từ tộc riêng lẻ Như phương Tây, dân tộc xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập thay phương thức sản xuất phong kiến Với tính cách cộng đồng người to lớn, tương đối ổn định, hình thành trình lịch sử lâu dài, dân tộc khách thể nghiên cứu nhiều Khoa học xã hội khác Mỗi khoa học có khác biệt đối tượng nghiên cứu, sớm tiếp cận nghiên cứu khách thể theo tiêu chí cụ thể xác định đặc thù Là chuyên ngành triết học chủ nghĩa xã hội khoa học tiếp cận nghiên cứu dân tộc đồng thời theo hai đường tiếp cận có quan hệ hữu với nhau: tiếp cận dân tộc với nghĩa dân tộc – tộc người (ethnie) tiệm cận dân tộc theo nghĩa quốc gia dân tộc (nation) Dân tộc-tộc người: khái niệm dùng để cộng đồng mang tính tộc người, hình thành phát triển trình lịch sử lâu dài, thường có chung tên gọi, ngơn ngữ, liên kết với giá trị sinh hoạt văn hóa tinh thần tạo thành ý thức văn hóa tộc người, có chung đời sống văn hóa tinh thần (phong tục tập qn, lối sống, tín ngưỡng ) Có mối quan hệ chặt chẽ bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung Có đặc trưng bản: Thứ nhất, cộng đồng ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngơn ngữ viết; hoa riêng ngơn ngữ nói) Đây tiêu chí để phân biệt tộc người khác vấn đề dân tộc coi trọng giữ gìn Tuy nhiên, trình phát triển tộc người nhiều nguyên nhân khác nhau, có tộc người khơng cịn ngơn ngữ mẹ đẻ sử dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao tiếp Thứ hai, cộng đồng văn hóa Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể tộc người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo tộc người Lịch sử phát triển tộc người gắn liền với truyền thống văn hóa họ Ngày nay, với xu giao lưu văn hóa vấn song song tồn việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Rất nhiều dân tộc trải qua hàng ngàn năm phát triển khơng bị đồng hóa nhờ sức sống trường tồn văn hóa dân tộc Như vậy, đặc thù văn hóa cần xem xét dấu hiệu tộc người bất kỳ, khơng có ngoại lệ, phân biệt họ với tộc người khác Văn hóa có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ ngôn ngữ coi thuộc tính bản, có liên hệ chặt chẽ với văn hóa tộc người nói thứ tiếng đặc biệt với văn hóa tinh thần Thứ ba, ý thức tự giác tộc người Đây tiêu chí quan trọng để phân định tộc người có vị trí định tồn phát triển tộc người Đặc trưng bật tộc người luôn tự ý thức nguồn gốc, tộc danh dân tộc mình; cịn ý thức tự khẳng định tồn phát triển tộc người có tác động làm thay đổi địa bàn cư trú, lãnh thổ, tác động ảnh hưởng giao lưu kinh tế - văn hóa Sự hình thành phát triển ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp đến yếu tố ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người Ba tiêu chí tạo nên ổn định tộc người trình phát triển.đồng thời vào ba tiêu chí để xem xét phân định tộc người Việt Nam Quốc gia dân tộc khái niệm dùng để cộng đồng người to lớn, ổn định, hình thành trình lịch sử lâu dài, cộng đồng trị-xã hội, đạo nhà nước thiết lập lãnh thổ định, có tên gọi, có ngơn ngữ hành chính, sinh hoạt kinh tế chung, với biểu tượng văn hóa chung, tạo nên tính cách dân tộc Có đặc trưng sau đây: Thứ nhất, có chung phương thức sinh hoạt kinh tế Đây đặc trưng quan trọng dân tộc sở liên kết phận, thành viên dân tộc, tạo tảng vững dân tộc C.Mác Ph.Ăngghen chứng minh rằng: động lực để gắn kết dân tộc thành nhà nước, quốc gia thống yếu tố kinh tế Tính thống nhất, tương đồng kinh tế sở đảm bảo cho thống quốc gia dân tộc Thứ hai, có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt, địa bàn sinh tồn phát triển cộng đồng dân tộc Khái niệm lãnh thổ bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng hải đảo vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia dân tộc thường thể chế hóa thành luật pháp quốc gia luật pháp quốc tế Do lãnh thổ giá trị văn hóa chung, đặc thù quốc gia dân tộc, sản phẩm trình phát triển phương thức sản xuất, phương thức sinh hoạt vật chất tinh thần cộng đồng quốc gia dân tộc quan hệ biện chứng với hình thành, phát triển nhà nước, biểu hiện, thể tập trung giá trị văn hóa chủ quyền quốc gia dân tộc cộng đồng dân tộc-tộc người hợp thành chủ thể quốc gia dân tộc Có quản lý nhà nước, nhà nước- dân tộc độc lập Thứ ba, có ngơn ngữ văn hóa chung quốc gia làm cho công cụ giao tiếp xã hội cộng đồng bao gồm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Văn hóa yếu tố đặc biệt gắn kết cộng đồng thành khối thống chất lọc suốt chiều dài lịch sử dân tộc Ngôn ngữ công cụ quan trọng giao tiếp dân tộc, sản phẩm trình phát triển lâu dài kinh tế-xã hội dân tộc Tạo nên gắn bó với lợi ích trị, kinh tế, truyền thống văn hóa, lịch sử Như vậy, khái niệm dân tộc cần phải hiểu theo hai nghĩa khác Thực chất hai vấn đề khác lại gắn bó mật thiết với tách rời 1.2 Hai xu hướng vận động phát triển khách quan phát triển dân tộc Nghiên cứu dân tộc phong trào dân tộc chủ nghĩa tư V.I.Lênin phân tích hai xu hướng phát triển có tính khách quan nó: Xu hướng thứ nhất: Do chín muồi ý thức dân tộc, thức tỉnh quyền sống mình, cộng đồng dân cư muốn tách để thành lập quốc gia dân tộc độc lập Thực tế diễn quốc gia, khu vực có nhiều cộng đồng dân cư với nguồn gốc tộc người khác chủ nghĩa tư Xu hướng biểu thành phong trào đấu tranh chống áp dân tộc để tiến tới thành lập quốc gia dân tộc độc lập có tác động bật giai đoạn đầu chủ nghĩa tư Trong xu hướng đó, nhiều cộng đồng dân cư ý thức rằng, cộng đồng dân tộc độc lập họ có quyền định đường phát triển dân tộc Nguồn gốc xu hướng áp dân tộc chủ nghĩa đế quốc với dân tộc thuộc địa Xu hướng thứ hai: Các dân tộc quốc gia, kể dân tộc nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với Sự phát triển lực lượng sản xuất, giao lưu kinh tế, văn hóa chủ nghĩa tư tạo nên mối liên hệ quốc gia quốc tế mở rộng dân tộc, xóa bỏ biệt lập, khép kín, thúc đẩy dân tộc xích lại gần Xu hướng thể phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc dân tộc bị áp nhằm xóa bỏ ếch hộ thực dân đế quốc, khẳng định quyền tự dân tộc; đấu tranh để thoát khỏi kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc; đấu tranh để thoát khỏi tình trạng bị đồng hóa cưỡng dân tộc nhỏ ách áp nước tư chủ nghĩa Ví dụ phong trào diễn mạnh mẽ vào năm 60 kỉ XX kết khoảng 100 quốc gia giành độc lập dân tộc Trong điều kiện chủ nghĩa đế quốc, vận động hai xu hướng gặp nhiều khó khăn, trở ngại Xu hướng dân tộc xích lại gần sở tự nguyện bình đẳng bị chủ nghĩa đế quốc phủ nhận, thay vào khối liên hiệp với áp đặt, thống trị chủ nghĩa đế quốc nhằm áp bức, bóc lột dân tộc nghèo nàn lạc hậu Ngày nay, xu hướng xích lại gần thể liên minh dân tộc sở lợi ích chung kinh tế, trị, văn hóa, qn Điển hình hình thức liên minh đa dạng, liên minh khu vực: ASEAN,EU,WTO Sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga, thời đại xuất hiện, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Đây độ lên xã hội quyền tự do, bình đẳng mối quan hệ đồn kết, hữu nghị người với người thực Giai cấp công nhân đại với sứ mệnh lịch sử mình, với nhân dân lao động sáng tạo xã hội Khi nghiên cứu dân tộc, quan hệ dân tộc xu hướng phát triển nó, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định 13 Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin phận không thê tách rời cương lĩnh cách mạng giai câp công nhân; tuyên ngôn vấn đề dân tộc đảng cộng sản nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải đắn mối quan hệ dân tộc Cương lĩnh trở thành sở lý luận cho chủ trương, đường lối sách dân tộc đảng cộng sản nhà nước xã hội chủ nghĩa Một là: Các dân tộc hồn tồn bình đẳng Quyền bình đẳng quyền thiêng liêng dân tộc, không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp Các dân tộc có nghĩa vụ quyền lợi ngang tất lĩnh vực đời sống xã hội, không dân tộc giữ đặc quyền, đặc lợi kinh tế, trị, văn hóa Đây sở pháp lý trung giải quan hệ dân tộc giới, khu vực hay quốc gia Bình đẳng dân tộc phải thực nội dung kinh tế hay bình đẳng kinh tế Theo V.I Lênin lợi ích kinh tế gắn liền với lợi ích giai cấp, dân tộc, quốc gia Bởi vậy, giải mối quan hệ liên quan đến dân tộc-quốc gia, dân tộc-tộc người điều phải tính đến quan hệ kinh tế, lợi ích kinh tế Bình đẳng trị quyền dân tộc, tộc người Bình đẳng trị đóng vai trị tiền đề, điều kiện tiên sở để thực bình đẳng lĩnh vực khác quan hệ dân tộc Quyền bình đẳng dân tộc mặt trị đồng nghĩa với quyền dân tộc tự Nhất dân tộc bị áp bức, bình đẳng dân tộc trị tiền đề để từ đặt tới bình đẳng kinh tế, văn hóa Mỗi dân tộc có văn hóa mang đậm 14 sắc dân tộc Mình lĩnh vực văn hóa xã hội có tầm quan trọng đặc biệt liên quan đến nhiều yếu tố dân tộc-tộc người Bởi vì, văn hóa biểu kết tinh giá trị bật dân tộc Trong hệ xã hội quan hệ quốc tế, khơng dân tộc có quyền áp bức, bắp luộc dân tộc khác Trong quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc phải thực sở pháp lý, quan trọng phải thực thực tế Để thực quyền bình đẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp giai cấp, sở xóa bỏ tình trạng áp dân tộc; phải đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan Quyền bình đẳng dân tộc sở để thực quyền dân tộc tự xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác dân tộc Ví dụ: Tình hình Biển Đơng sở xây dựng mối quan hệ hữu nghị nước ta với nước có chung biển Hai là: dân tộc quyền tự Quyền dân tộc tự quyền làm chủ dân tộc, quyền tự định đường phát triển kinh tế, trị - xã hội dân tộc mình.Theo V.I.Lênin quyền dân tộc tự bao gồm quyền tự phân lập thành cộng đồng quốc gia dân tộc độc lập (vì lợi ích dân tộc, khơng phải mưu đồ lợi ích nhóm người nào) quyền tự nguyện liên hiệp lại với dân tộc khác sở bình đẳng Khi xem xét giải quyền tự dân tộc, cần đứng vững lập trường giai cấp công nhân: ủng hộ 15 phong trào dân tộc tiến bộ, kiên đấu tranh chống lại mưu toan lợi dụng quyền dân tộc tự làm chiêu để can thiệp vào cơng việc nội nước, địi ly khai chia rẽ dân tộc Quyền tự dân tộc bao gồm quyền tách thành lập quốc gia dân tộc độc lập, đồng thời có quyền tự nguyện liên hợp với dân tộc khác sở bình đẳng Tuy nhiên, việc thực quyền dân tộc tự phải xuất phát từ thực tiễn-cụ thể phải đứng vững lập trường giai cấp công nhân, đảm bảo thống lợi ích dân tộc lợi ích giai cấp cơng nhân Trong xu tồn cầu hóa kinh tế ảnh hưởng đến phát triển khơng đồng quốc gia dân tộc tất yếu Các công ty xuyên quốc gia hoạt động ngày mạnh mẽ dẫn đến biến đổi lớn địa vị, tính chất, vai trị lực quốc gia dân tộc Vấn đề lợi ích chủ quyền dân tộc bảo vệ phát huy tối đa chủ quyền quốc gia dân tộc kinh tế, trị, văn hóa tư tưởng vấn đề xúc với nước phát triển Ba là: liên hiệp công nhân tất dân tộc Đây tư tưởng, nội dung “Cương lĩnh dân tộc” V.I.Lênin Tư tưởng thể chất quốc tế giai cấp công nhân, phong trào công nhân phản ánh tính thống nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp Đồn kết giai cấp cơng nhân dân tộc có ý nghĩa lớn lao nghiệp giải phóng dân lộc Nó có vai trò định đến việc xem xét, thực quyền bình đẳng dân tộc quyền 16 dân tộc tự Đồng thời, yếu tố tạo nên sức mạnh bảo đảm cho thắng lợi giai cấp công nhân dân tộc bị áp đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-Lênin sở lý luận quan trọng để đảng cộng sản vận dụng sách dân tộc q trình đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, có Việt Nam Ngày nay, vấn đề dân tộc diễn vô phức tạp Những xung đột dân tộc, tộc người, mưu đồ đồng hóa dân tộc tiếp tục tồn nhiều sắc thái tinh vi, nhiều quốc gia khu vực , năm qua mâu thuẫn dân tộc lên gay gắt nơi cho lâu vấn đề dân tộc giải như:Xứ n, Bắc Ai-len(Anh), vùng Kê-bếch(cana-da),Trung đơng (I-rắc,xy-ri) Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1 Lý luận thực tiễn sách dân tộc Việt Nam Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta xuất phát từ chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc sở tình hình, đặc điểm dân tộc nước ta, Đảng cộng sản Đông Dương đề sách dân tộc từ cương lĩnh Đảng Từ sau, sách dân tộc Đảng tiếp tục hoàn thiện giới chế thành Hiến pháp, Cơ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 1992 ghi rõ: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước hệ thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nhà nước thực sách bình 17 đẳng, đoàn kết, tương ứng dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền sử dụng ngơn ngữ, chữ viết, giữ gin sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, văn hóa hệ thống tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số "" Bình đẳng, đồn kết, giúp đỡ lẫn dân tộc , xây dựng sống ấm áp , hạnh phúc đồng thời giữ gìn phát huy sắc đẹp dân tộc quan điểm Đảng Nhà nước ta " Nội dung dân tộc sách vận dụng sáng tạo, phù hợp với điều kiện lịch sử giai đoạn Căn vào quan điểm chủ nghĩa mác-lênin tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc mối quan hệ dân tộc Vấn đề dân tộc giải triệt để đường cách mạng vô sản Trên hành trình tìm đường cứu nước vào năm 20 kỷ XX, Hồ Chí Minh đến với sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I.Lênin tìm thấy đường cứu nước cho dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh giải đắn mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp nước ta Đưa nghiệp giải phóng dân tộc lên ngang tầm cách mạng xã hội khẳng định rằng, cách mạng xã hội bao gồm hai tiến trình giải phóng gắn bó chặt chẽ với giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp Căn vào tình hình đặc điểm dân tộc Việt Nam Muốn định sách dân tộc đắn phải vào đặc điểm truyền thống quốc gia dân tộc đặc điểm tộc người 18 nước ta sở đảm bảo cho sách dân tộc phù hợp với thực tiễn lịch sử, giải vấn đề thực tiễn đặt để phát triển dân tộc tộc người Việt Nam Việt Nam quốc gia cộng đồng dân tộc gồm 54 dân tộc, nét bật mối quan hệ dân tộc nước ta yếu tố liên kết tạo nên tính cộng đồng chung Sự thống nhất, tính cộng đồng dân tộc Việt Nam trải qua trình lịch sử lâu dài thể đầy đủ tất dấu hiệu đặc trưng hợp thành cộng đồng dân tộc thống lãnh thổ, đời sống kinh tế, ngơn ngữ đời sống văn hóa tinh thần Sự thống đó, suy cho bởi, dân tộc có chung lịch sử dựng nước giữ nước, điều sớm hình thành ý thức quốc gia độc lập, thống 2.2 Quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam Đăng cộng sản Việt Nam từ đời thực quán nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin dân tộc Căn vào tiến trình sử dụng đầu tranh cách mạng để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam dựa vào tình hình giới giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta coi trọng vấn đề dân tộc xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt Trong kỳ cách mạng, Đảng Nhà nước ta coi trọng việc giải vấn đề dân tộc làm nhiệm vụ có tính chất chiến lược phát huy sức mạnh tổng hợp, lực dân tộc đưa đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội XII định hướng: “Đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược cách mạng nước ta Tiếp tục hoàn thiện chế sách, bảo đảm 19 dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết giải hài hịa hệ thống dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển đổi biến thể phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chương trình chủ, dân tộc sách Nhà nước cấp Chống kỳ thị dân tộc, xử lý âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Được thể qua quan điểm sau đây: Thứ nhất,Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam Thứ hai,Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển, phấn đấu thực lợi ích cơng việc kinh doanh, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên đấu tranh với âm chia rẽ dân tộc Thứ ba Phát triển toàn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh – quốc phòng địa bàn dân tộc miền núi; tăng trưởng kinh tế với việc giải vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; lo xây dựng đội ngũ dân tộc thiểu số; giữ gin phát huy giá trị, sắc văn hóa truyền thơng dân tộc thiểu số nghiệp phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam thống Thứ tư,Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, trước hết, tập trung vào phát triển thơng tin sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo; khai thác có tiềm hiệu quả, mạnh vùng, đôi với hệ thống môi 20 trường bảo vệ; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự lực đồng bào dân tộc, đồng thời tăng cường hỗ trợ trung ương giúp đỡ địa phương nước Thứ năm, cơng tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành toàn hệ thống trị 2.3 Nội dung sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Về trị: thực bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển dân tộc Chính sách dân tộc góp phần nâng cao tính tích cực dân tộc; nâng cao nhận thức đồng bảo vệ dân tộc thiểu số tầm quan trọng vấn đề dân tộc, đoàn kết dân tộc, hệ thống tiêu chuẩn chung độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Về kinh tế, nội dung, nhiệm vụ kinh tế sách dân tộc chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm mục đích huy động lực phát triển, không tạo chênh lệch chênh lệch vùng Giữa dân tộc Thực nội dung kinh tế thơng qua chương trình, dự án phát triển kinh tế dân tộc thiểu số, kết thúc trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng địa mạng Về văn hóa: xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Giữ lại phát huy hệ thống văn hóa trị giá dân tộc, phát triển ngơn ngữ, xây dựng đời sống 21 văn hóa sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân dân tộc Đào tạo văn hóa, xây dựng mơi trường, thiết bị hóa văn phù hợp với điều kiện tộc người quốc gia đa dân tộc Đồng thời, mở rộng giao lưu văn hóa với quốc gia, khu vực giới.Đấu tranh chống tệ nạn xã hội Về xã hội: thực sách xã hội, bảo đảm an sinh xã hội khu vực dân tộc thiểu số Từng bước thực bình đẳng xã hội, cơng thơng qua sách phát triển kinh tế - xã hội, xóa đối tượng nghèo, dân số, y tế, giáo dục dạc chủ sở hữu đến đặc biệt vùng, dân tộc Phát huy vai trò hệ thống trị tổ chức – xã hội miền núi, vùng dân tộc thiều số Về an ninh quốc phòng, tăng cường sức mạnh tổ chức bảo vệ sở bảo vệ trị, thực tốt an ninh trị, Tự an tồn xã hội Phối hợp chặt chẽ lực lượng địa Tăng cường lực lượng dân quân, tạo trận quốc phịng tồn dân vùng đồng bảo vệ dân tộc sinh sống Về đối ngoại, thực quan hệ dân tộc tinh thần độc lập tự chủ, mở rộng, đa phương hóa quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Quan hệ dân tộc nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội nhau, không dùng vũ lực đe doạ vũ lực; bình đẳng có lợi; giải bất nâng tranh chấp phương pháp hịa bình Tính đến cuối năm 2007, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 172 nước, quan hệ kinh tế-thương mại với 224/255 quốc 22 gia vùng lãnh thổ, quan hệ đầu tư với 70 nước vùng lãnh thổ, quan hệ với 200 tổ chức Đảng 650 tổ chức phi phủ Thực sách dân tộc Việt Nam phải phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng địa phương dân tộc thiểu số, biên giới, nừng nủi, hải đảo tổ chức quốc gia Như vậy, sách dân tộc Đâng Nhà nước ta mang tính chất tồn diện, tổng hợp, bao trùm toàn lĩnh vực đời sống xã hội, liên quan đến đân tộc hệ thống dân tộc cộng đồng đồng quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội dân tộc tảng để tăng cường liên kết thực quy chế bình thường dân tộc, sở để bước vượt qua chênh lệch trình độ phát triển dân tộc, Do vậy, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta mang tính chất cách mạng tiến trình, thời gian cịn mang tính nhân văn sâu sắc Bởi vì, sách khơng có sót dân tộc nào, không cho phép tư tưởng kỳ thị, chia rẽ dân tộc nào; đồng thời cịn phát huy tác dụng mua dân tộc kết hợp với hỗ trợ có hiệu dân tộc anh em nước Công tác dân tộc thời gian qua góp phần tích cực làm thay đổi rõ nét diện mạo nông thôn vùng dân tộc miền núi, quyền bình đẳng dân tộc ngày thể chế hóa thực thực tế lĩnh vực đời sống Qua đó, đời sống vật chất tinh thần đồng bào nâng lên bước, tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt 23 Theo báo cáo địa phương vùng dân tộc miền núi, tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt vượt, bình quân khoảng 3% - 4%/năm, cụ thể là: Các tỉnh vùng Đông Bắc giảm 3,62%; Tây Bắc giảm 4,47%; Tây Nguyên giảm 3,04%; đồng sông Cửu Long giảm 2,15% Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thay đổi rõ rệt: 98,6% số xã có đường ơ-tơ đến trụ sở ủy ban nhân dân xã; có 99,8% số xã 95,5% số thơn có điện (số liệu Tổng Cục thống kê năm 2010 – 2015) Công tác xóa đói, giảm nghèo đạt kết khả quan Đời sống đồng bào dân tộc cải thiện đáng kể Đặc biệt, mặt dân trí nâng cao Vùng dân tộc miền núi hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học xóa mù chữ Đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe Người nghèo khám chữa bệnh miễn phí hưởng sách bảo hiểm y tế quy định Bình đẳng giới bước tạo lập giúp người phụ nữ nâng cao nhận thức, vươn lên phát huy vai trò thân gia đình xã hội Tuy nhiên, việc thực sách gặp thách thức như: Chưa đảm bảo nhắn kết thống sách phát triển dân tộc-tộc người với sách vùng; thời gian thực sách ngắn thiếu tính chiến lược; sách đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu bản; việc xây dựng số sách thiếu thực tế chưa phù hợp với địa bàn vùng dân tộc miền núi Ở vùng dân tộc miền núi, kinh tế chậm phát triển so với tiềm năng, cấu kinh tế cấu chuyển dịch chậm, tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc miền núi chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ tái nghèo phổ biến, đội ngũ cán y tế vùng dân tộc miền 24 núi thiếu, vợ u chun mơn Đội ngũ cán có lực trình độ cịn hạn chế 2.4 Vai trò trách nhiệm thân việc thực sách dân tộc góp phần xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam Là sinh viên Học viện báo chí tuyên truyền người dân tộc thiểu số mảnh đất xa xôi nằm Đơng Bắc Cao Bằng tỉnh có 80% người dân tộc thiểu số Khi nghiên cứu đề tài em thấy cần nêu cao vai trị trách nhiệm thân Qua em có đưa số vai trị sau: Phải đổi mới, nâng cao hiệu công tác giáo dục hệ trẻ,cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục với nhiều hình thức, phương tiện để người hiểu sâu sắc chủ trương, đường lối, mục tiêu lý tưởng cao đẹp, chất tốt đẹp Đảng; bảo vệ tảng tư tưởng Đảng đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục tầng lớp nhân dân, hệ trẻ nhằm nâng cao sức đề kháng, khả chủ động đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch internet Từ đó, củng cố niềm tin người vào lãnh đạo Đảng tích cực, xung kích đầu thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Tuân thủ theo quy định nhà trường, pháp luật nhà nước, phải phấn đấu không ngừng để trở thành người tốt cho xã hội.Giúp dỡ người khó khăn, phải ln người thẳng, Bên cạnh khơng thể qn trách nhiệm thân là: Trách nhiệm giữ gìn độc lập, tích cực xây dựng nước nhà ngày vững mạnh Mỗi sinh sống hịa bình may mắn, cần phải cống hiến nhiều để phát triển nước nhà vững mạnh, chống lại kẻ thù Mỗi người học tập, lao động, tạo lập cho sống tốt đẹp cống hiến cho tổ quốc 25 Bên cạnh đó, cần phải yêu thương, giúp đỡ đồng bào, đoàn kết với người điều khơng giúp cho yêu thương, trân trọng mà thể sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Là sinh viên trước hết cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô Có nhận thức đắn việc giữ gìn bảo vệ tổ quốc Luôn biết yêu thương giúp đỡ người xung quanh, không phân biệt giàu nghèo,cao hay thấp.Quảng bá nét phong phú dân tộc với bạn bè quốc tế KẾT LUẬN Nhận thức sức mạnh đại đoàn dân tộc nước ta, sách dân tộc đại đồn kết dân tộc bảo đảm Nhà nước quan tâm, đặc biệt đất nước bước vào thời kỳ thay đổi mới, sách dân tộc Việt Nam Đảng Nhà nước đề phù hợp với tiền xã hội xu phát triển chung đất nước Chính sách dân tộc nhà nước ta mang tính tồn diện, tổng hợp, qn xuyến tất lĩnh vực đời sống xă hội, liên quan đến dân tộc hệ thống dân tộc cộng đồng quốc gia Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước thể kiện Đảng, Hiến pháp văn quy phạm pháp luật Nhà nước Thực tốt sách dân tộc tạo bình đẳng xã hội, đặt móng cho đại đồn kết tồn dân, góp phần xây dựng, hồn thiện nhà nước pháp quyền bảo đảm quyền người Bảo đảm thực tốt công việc dân tộc thời kỳ thay đổi Việt Nam nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng cần phải có phối hợp triển khai đồng Đảng, cấp ủy, quyền Nhà nước , Ban, Ngành địa phương, Mặt trận Tổ quốc Đoàn thể nhân dân; đổi mới, tồn diện, nâng cao chất lượng hệ thống trị, vai trò lãnh đạo tổ chức Đảng, quản lý 26 quyền, Mặt trận đồn thể, đồng thời nâng cao thức nhân dân tầm quan trọng trách công việc dân tộc tình hình Điều cho thấy cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu, học tập, làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh để dân tộc giai cấp tình hình mới, làm sở chắn cho công việc vận hành, kế hoạch, tổ chức thực đường ngắn, sách Đảng Nhà nước, để đưa dân tộc ta vượt qua thứ, cơng việc xây dựng q trình xây dựng đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công , dân chủ, văn minh Tài liệu tham khảo Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học BáoNhân Dân Tạp chí Cộng Sản Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ đĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Quốc gia trị, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Quốc gia trị, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị số 24 – NQ / TƯ, ngày 123/2003 BCHTƯ (khóa IX) Về cơng tác dân tộc, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị số 25 – NQ / TƯ, ngày 12/3/2003 BCHTƯ (khóa IX) Về cơng tác tôn giáo, Nxb.CTQG, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2018), Đề tài dân tộc sách dân tộc, Nxb.Chính trị quốc gia – Sự thật, HÀ Nội Dương Xuân Ngọc (2017), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, sử dụng hệ thống tạo Cao cấp lý luận trị, Nxb CAND 27 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương, Nxb CTOG, H 2003, 33 -34 112

Ngày đăng: 30/04/2023, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan