1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản ở singapore (1819 2010)

51 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 754,85 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ===  === KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở SINGAPORE(1819-2010) CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN LỊCH SỬ GV hướng dẫn: ThS.Tôn Nữ Hải Yến SV thực hiện: Hoàng Thị Mỹ Dung Lớp : 49B–Lịch sử Mã số SV : 0856055661 Vinh - 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói rằng, phát triển chủ nghĩa tư Singapore bị chi phối yếu tố đặc thù vị trí địa lý, bối cảnh lịch sử môi trường dân cư dân tộc, việc nghiên cứu trình phát triển Singapore qua thời kỳ lịch sử để rút đặc thù, thành cơng hạn chế ln có ý nghĩa khoa học thực tiễn, nước phát triển Singapore nước nhỏ Đông Nam Á, chủ nghĩa tư phát triển muộn theo đường thuộc địa Việc nghiên cứu hình thành, phát triển chủ nghĩa tư nước nhỏ việc làm cần thiết lẽ, từ trước đến nay, nhà khoa học dầy công nghiên cứu chủ nghĩa tư nước phát triển nước nhỏ, có kinh tế tư chủ nghĩa đời muộn việc nghiên cứu chưa quan tâm mức Bên cạnh đó, nghiên cứu chủ nghĩa tư Singapore cịn góp phần làm rõ phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Đơng Nam Á, tìm hiểu kỹ lịch sử, kinh tế quốc gia láng giềng, đối tác quan trọng khối ASEAN, tăng cường hiểu biết, hội nhập, thúc đẩy phát triển Hơn nữa, vấn đề đặt giới lúc hòa dịu mâu thuẫn chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư Việt Nam đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, áp dụng chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chính thế, việc nghiên cứu phát triển chủ nghĩa tư Singapore có ý nghĩa trị nước ta Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài “ Tìm hiểu hình thành phát triển chủ nghĩa tư Singapore từ 1819 đến 2010” để làm khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, việc nghiên cứu Singapore bắt đầu năm gần Vì vậy, tác phẩm nghiên cứu Singapore cịn Trước năm 90 kỷ XX xuất số cơng trình viết phát triển kinh tế nước ASEAN, có đề cập đến Singapore: “Kinh tế nước tổ chức ASEAN” (Ban kinh tế giới, 1993), “Các nước Đông Nam Á – lịch sử tại” (Viện Đông Nam Á, 1990) Từ thập niên 90, từ nửa sau thập niên nhiều cơng trình viết Singapore xuất bản: “Cộng hòa Singapore 30 năm xây dựng phát triển”, (1995) Trần Khánh, “Singapore đặc thù giải pháp” PGS Dương Văn Quảng – nguyên đại sứ Việt Nam Singapore Các công trình tập thể như: “Một số vấn đề phát triển nước ASEAN” (1993) Vũ Dương Ninh chủ biên; “Các đường phát triển ASEAN”, (1996) Phạm Ngun Long chủ biên Ngồi ra, cịn có viết đăng tạp chí chun ngành, tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á “Nhà nước hình thành sắc quốc gia dân tộc Singapore”, (số 3/2006) đặc biệt viết “Đặc thù phát triển chủ nghĩa tư Singapore” in “Việt Nam - ASEAN”, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1996 tác giả Trần Khánh Bài viết gợi mở số vấn đề cần sâu làm rõ như: vai trị tư nước ngồi, tư người Hoa việc hình thành nên thể chế tư chủ nghĩa tính chất kinh doanh thể chế quốc đảo Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển Singapore Các tác phẩm như: “Government and politics of Singapore” (Nhà xuất trị quốc gia, 1997), “Bí hóa rồng: lịch sử Singapore” Lý Quang Diệu (Nhà xuất Trẻ, 2001), “Singapore bến cảng tư bản” “Những kinh tế thần kỳ ” John Woronoff, “Tăng trưởng kinh tế châu Á gió mùa” Harry T.Oshima…Tuy nhiên, tác phẩm chủ yếu tập trung vào khía cạnh kinh tế Như vậy, khuôn khổ tiếp cận tác giả, gần chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu cách hệ thống hình thành phát triển chủ nghĩa tư Singapore Vì lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu việc làm cần thiết Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục tiêu đề tài khóa luận nhằm tìm hiểu rõ q trình hình thành phát triển chủ nghĩa tư Singapore Mục tiêu cụ thể là: Khóa luận làm rõ yếu tố tác động đến hình thành, phát triển chủ nghĩa tư Sigapore, sở tái lại q trình phát triển Khóa luận sâu phân tích rút đặc điểm, đánh giá thành công, hạn chế mơ hình phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Singapore Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Về thời gian, đề tài giới hạn từ năm 1819 đến năm 2010 Về nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu trình hình thành phát triển chủ nghĩa tư Singapore trước sau giành độc lập Phương pháp nghiên cứu Dựa nội dung đặc điểm đề tài, phương pháp Mác - Lênin sử dụng Ngoài ra, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê sử dụng phương pháp bổ trợ cần thiết Đóng góp khóa luận Khóa luận góp phần làm rõ hình thành phát triển chủ nghĩa tư Singapore nói riêng Đơng Nam Á nói chung qua thời kỳ lịch sử, làm phong phú thêm hiểu biết, kiến thức phát triển chủ nghĩa tư Khóa luận cịn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy học tập lịch sử Singapore nói riêng Đơng Nam Á nói chung Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Các nhân tố tác động đến trình phát triển chủ nghĩa tư Singapore Chương 2: Quá trình phát triển chủ nghĩa tư Singapore Chương 3: Một số nhận xét phát triển chủ nghĩa tư Singapore NỘI DUNG CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở SINGAPORE Nhân tố lịch sử 1.1.Đất nước Singapore quốc gia nằm cực Nam bán đảo Malacca Nhờ vị trí chỗ giáp Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, Singapore nằm đường biển nhộn nhịp Châu Á, nối liền Châu Âu, Cận Đông Nam Á, Châu Úc với Viễn Đông Như vậy, Singapore điểm trọng yếu chiến lược đường buôn bán, giao lưu phương Đông phương Tây Đồng thời, Singapore điểm quan trọng đường giao thơng đường khơng, đường biển quốc tế có đường nhánh giao thông thuận tiện với nước láng giềng vùng Singapore nằm vùng khí hậu xích đạo nên nhiệt độ độ ẩm khơng khí cao Nhưng quốc gia hải đảo, bờ biển bao bọc xung quanh nên khí hậu quanh năm tương đối mát mẻ Nhiệt độ ngày đêm, mùa năm chênh lệch khơng lớn Nhiệt độ bình qn ngày 27 độ C Độ ẩm lớn từ 70% đến 80% Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2000 mm Trong nước khu vực có nguồn tài ngun thiên nhiên giàu có Singapore có than chì, nham thạch pha lẫn đất sét, đất đai màu mỡ Trước đây, thung lũng, sườn đồi khu đất phẳng cánh rừng nhiệt đới nhiều tầng thực vật động vật hoang dã hổ, báo, trăn, baba, cá sấu…Từ năm 60 trở lại đây, cánh rừng nhiệt đới ngày bị thu hẹp vài nơi giữ làm vườn thực vật quốc gia Mọi nguyên liệu cần thiết cho sản xuất phải nhập từ bên Đất canh tác chiếm 1,9% lãnh thổ diện tích rừng 4,5% Do sản xuất nông nghiệp không tồn Singapore phải nhập tồn lương thực thực phẩm, chí nước để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Trong tất tiềm thiên nhiên Singapore, tiềm lớn quà tặng biển Singapore có lối thơng với hai đại dương nguồn lợi từ biển khơng có khả thỏa mãn nhu cầu hải sản mà xuất cho nước khác Nó biến Singapore trở thành hải cảng thuận tiện Đơng Nam Á, có độ sâu cần thiết kín gió để tránh sóng vịnh, đảm bảo cho tàu có trọng tải lớn vào giao thương buôn bán Singapore dần khai thác lợi vị trí địa lý, khắc phục khó khăn để xây dựng đất nước thành hải cảng lớn, thị trường nhập cảng tái nhập cảng, công nghiệp đại, đất nước hồ bình, ổn định điểm du lịch hấp dẫn 1.2 Con người Có thể nói, người nhân tố quan trọng định đến phát triển chủ nghĩa tư Singapore Dân tộc Singapore hình thành nhiều cộng đồng người, chủ yếu cộng đồng người Hoa, Malai, Ấn Độ Song trình sống, ranh giới cộng đồng bị phá vỡ, vào hình thành tổ chức xã hội tộc người – dân tộc Singapore đại Singapore quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa, đa ngôn ngữ đa tôn giáo Người Malay xem người xứ sống từ lâu đời đảo Người Hoa di cư đến từ sớm, có tài liệu cho từ năm 1330 có số người Hoa tới sinh sống đảo Vào thời điểm thực dân Anh thiết lập hệ thông cai trị trực tiếp (1819), Singapore có khoảng 150 người, 80% người Malay, 20% người Hoa Do môi trường không thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, dân đảo lúc chủ yếu thương nhân tên cướp biển Họ trú ngụ tạm thời cách lặng lẽ Sau người Anh chiếm đảo, khác với người Hà Lan, họ biến Singapore thành cảng tự do, chào đón tất tàu bè cập bến với sắc cờ Vì thế, Singapore phát triển thành trung tâm buôn bán - môi giới phân phối lao động cho khu vực Đơng Nam Á Từ đó, dòng người nhập cư đến từ Trung Quốc, Ấn Độ, bán đảo Malacca đảo lân cận Inđonesia tăng lên nhanh chóng, mở đầu hình thành xã hội đa dân tộc Singapore - xã hội tạo nên tảng dân nhập cư nhiều sắc tộc, đa tôn giáo, phong phú đa dạng văn hóa pha trộn nhiều hình thái kinh tế - xã hội Từ nửa sau kỷ XIX trở đi, người Hoa trở thành nhóm cộng đồng dân tộc chính, chiếm tỷ lệ nhiều cấu dân cư Singapore Nhóm người Hoa có mặt tương đối sớm, tính từ thời điểm 1819 trở Họ người di cư từ Trung Quốc có dịp sống bán đảo Malay Indonexia, làm quen với hệ thống buôn bán luật lệ Anh Hà Lan Nhóm thứ hai người Hoa sống lẫn lộn với người Malay người Thái Lan qua nhiều hệ Họ thông hiểu phong tục tập quán người địa phương Đại phận số họ làm nghề buôn bán nhỏ, thợ thủ công Sau Singapore trở thành cảng tự buôn bán sầm uất, họ di cư sang tìm may nhanh chóng thích nghi với luật lệ kinh doanh cai trị Anh Đây vốn quý vô cho phồn thịnh sau Singapore Nhóm thứ ba vơ đơng đảo nhập cư ạt vào Singapore người rời bỏ Trung Quốc từ kỷ XIX trở Nhóm nhập cư khơng tạo bước ngoặt cấu dân cư Singapore mà biến Singapore trở thành thị trường cung cấp lao động Nhóm di cư sớm đến Singapore nhóm người từ đảo Inđônêxia lân cận người Java, Bugia, Baline Họ chủ yếu làm nghề buôn bán nhỏ làm th Q trình hịa nhập họ diễn mau lẹ họ có chung chủng tộc, tơn giáo văn hóa Người Ấn Độ ạt nhập cư vào nước gắn liền với trình thuộc địa hóa Anh Singapore Malay Dịng người Ấn Độ nhập cư vào Singapore tăng lên mạnh mẽ, đặc biệt từ năm 20 đến năm 40 kỷ XX Ngoài ba cộng đồng chính, Singapore cịn có cộng đồng người châu Âu số nhóm người khác sinh sống Người Âu gồm người Đức, Pháp, Italia, Hà Lan người nói tiếng Anh Người nói tiếng Anh gồm người Anh, Scotlen, Mỹ, Oxtraylia Người Arập có mặt đảo từ kỷ XIII, họ thương nhân đến khu vực Đông Nam Á kiếm may mang theo đạo Hồi đến du nhập Người Nhật Bản nhập cư vào Singapore tăng lên nhanh chóng gắn liền với xâm chiếm họ khu vực Đông Nam Á chiến tranh giới thứ hai Ngoài nhóm tộc người nói Singapore cịn có cộng đồng nhỏ bé người Acmeeni Như vậy, Singapore quốc gia - thành phố trẻ hình thành tảng dân nhập cư đa sắc tộc Mỗi nhóm cộng đồng dân tộc mang nét đặc trưng riêng sắc, văn hóa Những ranh giới nhóm cộng đồng biểu qua khác tôn giáo, ngôn ngữ nghề nghiệp sau họ đặt chân tới Singapore Ở Singapore, phủ thừa nhận tình trạng nhiều tơn giáo tồn bình đẳng Theo số liệu thống kê năm 1980 có khoảng 66% cư dân Singgapore theo Phật giáo Đạo giáo Người theo đạo Hồi chiếm 16% Có 10% cư dân Singapore theo đạo Thiên chúa Người theo đạo Hin Đu chiếm 4% Ngoài cịn có người tín đồ đạo Sikh Cịn 13% cư dân Singapo khơng tín ngưỡng(vơ thần) Như singapo quốc gia đa tôn giáo Nhà nước khơng khơng ngăn cấm tự tín ngưỡng mà cịn tạo điều kiện cho tín đồ giữ gìn, phát triển tơn giáo sắc văn hóa họ qua việc giáo dục nghi lễ giáo đường Trong xã hội Singapore đa dạng ngôn ngữ “Trước thực dân Anh trao trả tự trị, bốn ngơn ngữ tiếng Hoa, tiếng Malai, tiếng Tamin, tiếng Anh song song phát triển sử dụng cộng đồng” Biên giới ngôn ngữ ngày xóa mờ sau ngày Singapo giành độc lập Đặc biệt nâng đỡ sách đoàn kết dân tộc, tồn phát triển Đảng hành động, nhân dân khởi xướng Chính sách giáo dục song ngữ làm gia tăng nhanh chóng số người đọc thông, viết thạo hai thứ tiếng Từ đầu năm 80, tiếng Anh trở thành phương tiện giao tiếp, sinh hoạt, học tập hệ trẻ Singapore Tiếng Anh trở thành ngôn ngữ bốn cộng đồng Tuy nhiên, ba ngôn ngữ địa phương tiếng Hoa, Malai, Tamin bảo lưu, thông dụng cộng đồng Người Hoa Singapore chiếm đa số thành phần cấu cư dân Họ đóng vai trị lớn kinh tế, xã hội trị quốc gia - hải đảo Do đặc điểm phát triển dân số nên cộng đồng người Hoa chiếm tỉ lệ lớn phân bố sức lao động dân tộc Theo số liệu năm 1931 lực lượng lao động người Hoa chiếm 73,7% tổng số lao động Singapore (tương đương với tỉ lệ dân cư 74%) Nguồn vốn lực lượng lao động lành nghề người Hoa chiếm giữ vị trí chủ đạo việc phát triển kinh tế Singapore Họ có mặt chủ yếu ngành cơng Nữ 81,6 Các số số dân(tính đến năm 2005) [19;78] Học vấn giáo dục 2004 2005 Tỷ lệ biết chữ (%) (trong số dân từ 94,6 95,0 15 tuổi trở nên) Tỷ lệ % có trình độ trung học 57,8 khơng có số liệu chun mơn tương đương (trong số dân từ 15 tuổi trở nên) Số năm đến trường (năm) (trong số 8,8 khơng có số liệu dân học sinh từ 25 tuổi trở lên) Các số học vấn giáo dục [19;78] Tiểu kết chương 2: Cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Đơng Nam Á nói chung, Singapore nói riêng thực trở thành đối tượng trực tiếp xâm lược nước phương Tây có thực dân Anh Sau chiếm đảo Peeenang (1786), thành phố Malacca (1795) từ tay Hà Lan, thực dân Anh đổ lên đảo Singapore vào năm 1819, thúc ép Hồi vương johor ký thỏa thuận cho phép người Anh xây dựng sở thương mại phòng thủ họ Singapore với trình biến Singapore trở thành trung tâm chuyển phân phối lao động lớn Đông Nam Á cảng hàng hải thứ hai Viễn Đông (sau Hồng Kông) nhờ thi hành sách thương mại tự do, người Anh lập nên hệ thống giáo dục học đường quy kiểu Anh 36 Điều làm cho Singapore từ đầu kỷ XX trở thành trung tâm truyền bá kiến thức khoa học phương Tây Đông Nam Á Sự phát triển nhanh đô thị thương điếm hải cảng sách nhập cư tự do, Singapore trở thành miền đất hứa thu hút dân nhập cư từ bốn phương Từ sau trao trả độc lập (1959) nay, phủ Singapore đưa biện pháp việc tăng cường ổn định trị sách vĩ mơ, thúc đẩy kinh tế phát triển Thập niên gần đây, Singapore tổ chức quốc tế đánh giá nước có kinh tế tự hóa, tính cạnh tranh, hệ thống pháp luật, môi trường kinh doanh vào bậc giới Chủ nghĩa tư Singapore ngày phát triển mạnh thu nhiều thành tựu với triển vọng thách thức sau 37 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở SINGAPORE 3.1 Đặc điểm phát triển chủ nghĩa tư Singapore Thông qua xem xét đặc thù đường phát triển chủ nghĩa tư Singapore lịch sử, đưa số nhận xét tổng quát sau đặc điểm chủ nghĩa tư Singapore Thứ nhất, chủ nghĩa tư Singapore tạo nên nguồn vốn, kỹ thuật luật pháp người Anh Sự tác động qua lại tư phương Tây (bao gồm tư Mỹ tư Nhật), tư người Hoa hải ngoại với vị trí địa lý chiến lược sách thương mại tự động lực thúc đẩy nhanh tiến trình phát triển chủ nghĩa tư đại hóa tư chủ nghĩa Singapore Thứ hai, tính chất trội hoạt động buôn bán dịch vụ thương mại kinh tế, chủ nghĩa tư Singapore mang đậm màu sắc “chủ nghĩa tư bạn hàng” Thứ ba, chiến lược công nghiệp hóa từ xây dựng xí nghiệp sử dụng nhiều lao động đến xí nghiệp sử dụng nhiều tư kỹ thuật dựa nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước định hướng ưu tiên xuất tạo công nghiệp chế biến – chế tạo đại Singapore thiết lập nước dạng chủ nghĩa tư cơng nghiệp ngoại vi Hiện tại, Singapore khó tạo thể chế chủ nghĩa tư cơng nghiệp động Nếu có cơng nghiệp hóa nước cơng nghiệp dịch vụ, phục vụ cho hoạt động tư nước Thứ tư, Singapore đường tiến đến kinh tế tri thức xuất dịch vụ Những lĩnh vực kinh tế ngày chiếm 38 vai trị to lớn việc tạo cơng ăn việc làm tăng GDP cho Singapore Để thúc đẩy trình này, phủ Singapore thực chiến lược phát triển toàn diện nguồn nhân lực thu hút đầu tư trực tiếp nước Tuy nhiên, chiến lược bị thách thức cạnh tranh ngày liệt thu hút đầu tư với vấn đề nội dân số - xã hội (như dân số lão hóa nhanh, tỷ lệ sinh đẻ thấp, mâu thuẫn hệ…) 3.2 Những thách thức triển vọng phát triển chủ nghĩa tư Singapore 3.2.1 Những thách thức Với cố gắng không ngừng, Singapore xây dựng kinh tế đại giai đoạn hậu công nghiệp, khởi đầu kinh tế tri thức Tuy kinh tế Singapore dù phát triển thần kỳ đến đâu đến lúc chuyển giai đoạn Bởi tiếp tục đường cũ chắn rơi vào trì trệ, sụp đổ hồn cảnh giới có nhiều thay đổi, tình trạng cạnh tranh kinh tế liệt với trung tâm kinh tế lên Thế giới ngày giới mở, tùy thuộc lẫn với kinh tế thống tồn cầu hóa Do vậy, nguy dịch bệnh vấn đề toàn cầu tác động xấu đến nước, đặc biệt nước nhỏ Singapore Singapore phải ganh đua với nước phát triển Bắc Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu, đồng thời phải cạnh tranh lại với nước trỗi dậy Trung Quốc, Ấn Độ Hơn Singapore nước có tiềm lực nhỏ, ln phải trước đón đầu phải nỗ lực Người dân Singapore ngày nay, đặc biệt giới trẻ có học vấn cao hơn, tiếp cận thường xuyên với giới bên nên mong muốn xã hội cởi mở hơn, có tự cá nhân nhiều hơn, giống nước phương Tây 39 Mức sống người dân không ngừng nâng cao đôi với tỷ lệ tăng dân số thấp, đặc biệt cộng đồng người Hoa Hệ số người già tăng lên, cấu số dân cộng đồng, sắc tộc cân đối, gây sức ép lao động quỹ bảo hiểm xã hội Cuộc chiến chống khủng bố, Singapore hậu thuẫn mạnh mẽ Mỹ buộc nước mặt phải điều chỉnh sách đối ngoại thân Mỹ gây nghi ngờ cho nước khu vực, mặt khác phải tăng chi phí cho ngoại giao quốc phịng Sự gia tăng tồn cầu hóa cạnh tranh quốc tế tạo chạy đua việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi, phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin Mặc dù Singapore có điều kiện khả cạnh tranh tốt thành viên khác ASEAN, nước phụ thuộc vào công nghệ, chun gia cơng nhân nước ngồi Mơi trường an ninh vùng Đông Bắc Á ngày cải thiện với trỗi dậy ngày mạnh mẽ hai kinh tế chuyển đổi Trung Quốc Ấn Độ tạo thách thức việc thu hút vốn đầu tư từ bên ngồi ASEAN nói chung Singapore nói riêng Bên cạnh đó, nước Mỹ bạn hàng số tiêu thụ sản phẩm Singapo rút bỏ chế độ ưu tiên mậu dịch cho nước Sự hoảng loạn tài khu vực tạo dịng chảy vốn từ nước Đơng Nam Á, có Singapore sang khu vực khác giới Kết làm cho thị trường chứng khoán Singapore suy giảm, làm giảm hoạt động đầu tư quốc đảo Sự ổn định trị rối loạn xã hội sinh khủng hoảng nước láng giềng, đặc biệt Malaysia Indonesia yếu tố tiêu cực, làm xấu môi trường đầu tư Singapore nước 40 Thách thức lớn phát triển kinh tế bền vững tưong lai cộm lên Singapore thách thức mang tính xã hội Trước hết, thách thức bắt nguồn từ xu hướng nhân Theo tính tốn thập kỷ gần đây, tỷ lệ sinh đẻ nước giảm sút nhanh từ 1,9% năm 1990 xuống 1,5% năm 1998 Xu hướng tiếp tục diễn Như vậy, vài thập kỷ Singapore trở thành dân tộc già với số người không trực tiếp tham gia lao động chiếm phần lớn dân cư nước Đây tình trạng đáng báo động, nước ln thiếu lực lượng lao động Một thách thức xã hội, mâu thuẫn hệ, người dân sống lâu địa phương, thu nhập thấp, có mong muốn lưu giữ ngơn ngữ văn hóa truyền thống người nhập cư, trẻ tuổi có trình độ thu nhập cao, thích Một khó khăn có từ trước đất nước Singapore thiếu mơi trường tự nhiên - xã hội để hình thành ni dưỡng đội ngũ nhà công nghệ địa phương Do có hạn chế tài ngun đất nước nhỏ, hẹp nên khó tạo cạnh tranh nội địa nhà kỹ nghệ để hình thành tầng lớp công nghệ gia địa phương Hiện phát triển Singapore tiếp tục phụ thuộc vào cơng nghệ nước ngồi, cho dù nước khơng thiếu vốn Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, để phát triển kinh tế Singapore cần khắc phục khó khăn, tồn yếu mình, đồng thời đẩy mạnh hợp tác khu vực, quốc tế 3.2.2 Triển vọng Mặc dù có nhiều thuận lợi Singapore không tránh khỏi chịu tác động khủng hoảng kinh tế quốc tế khu vực gây Trong năm gần Singapore đẩy mạnh trình cải tổ cấu 41 kinh tế bắt đầu nghiên cứu chiến lược phát triển cho thập niên tới Khi ông Lý Hiển Long lên cầm quyền năm 2004, đưa sách cho 10 năm: 2005 – 2015 Đó chiến lược phát triển dựa nguồn nhân lực sáng tạo Singapore thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp từ nước bên Mục tiêu chiến lược nhằm biến Singapore thành thành phố toàn cầu đầy động Đến 2015 Singapore là: Một đảo quốc có kinh tế phát triển hàng đầu, đủ sức cạnh tranh với đối tượng kể nước công nghiệp Mỹ, Châu Âu Nhật Bản Một xã hội hài hòa, động rộng mở người Singapore có ý thức làm chủ tự tôn dân tộc Một điểm đến thu hút người đến sinh sống hay du lịch công ty đến làm ăn đặt trụ sở khu vực Singapore có nhiều kinh nghiệm việc thu hút đầu tư trực tiếp từ MNC Điều khác chỗ trước MNC đến Singapore chủ yếu lắp ráp sản xuất giúp cho Singapore phát triển, thoát khỏi tình trạng lạc hậu ngày MNC trọng đến nghiên cứu thiết kế gắn liền với việc xây dựng kinh tế tri thức Singapore Trong 40 năm phát triển trước đây, đào tạo phát triển nhân lực dược tiến hành theo bề rộng, chạy theo số lượng Còn giai đoạn tới, Singapore phải cạnh tranh với nước phát triển nước trỗi dậy công nghệ sáng chế Để phát triển kinh tế, nhu cầu nhân lực quan trọng Singapore tiến hành cải cách giáo dục đào tạo cách sâu rộng từ nhiều năm Công cải cách giáo dục lần nhằm hai mục tiêu bản: 42 Đào tạo nhân lực có trình độ quốc tế trường đại học Singapore: Ngay từ năm 1997, Singapore tính đến đào tạo nhân lực cho giai đoạn sau Lãnh đạo Singapore hiểu rằng, dù trở thành sở đào tạo có uy tín khu vực, trường đại học họ chưa ngang tầm với địi hỏi nhân lực Vì vậy, tháng năm 1997, Bộ giáo dục Singapore thành lập Ban tư vấn đào tạo quốc tế (International Academic Advisory Panel IAAP) bao gồm giáo sư doanh nhân có uy tín giới Chức IAAP tư vấn cho phủ Singapore chiến lược hướng nghiên cứu IAAP họp hai năm lần Singapore họp có chủ đề riêng Tạo nhiều đường thành đạt khác cho niên trang bị cho tầng lớp niên kiến thức chuyên nghiệp qua đào tạo nghề cấp tùy thuộc vào khả người Ngồi ra, phủ Singapore cịn đưa hai sách lớn: Thứ trợ giúp cho người thu nhập thấp có đủ điều kiện sống hội nhập vào xã hội Như vậy, Singapore tránh tình trạng tầng lớp khơng nhỏ dân chúng bị gạt ngồi q trình tồn cầu hóa trở thành mầm mống bất ổn xã hội Thứ hai cải tiến chế độ đóng bảo hiểm y tế theo phương châm tăng phần đóng góp doanh nghiệp người giàu, đôi với việc bảo hộ người nghèo người già Về dịch vụ, Singapore cải tiến chất lượng lĩnh vực nhằm thu hút nhà đầu tư, khách du lịch người muốn định cư lâu dài Singapore Về đối ngoại, Singapore đẩy mạnh công tác nghiên cứu chiến lược dự báo tình hình giới trị, kinh tế xã hội Singapore làm tất để trở thành nơi đăng cai hàng loạt kiện quốc tế: hội nghị, hội thảo 43 Tiểu kết chương 3: Thủ tướng Lý Quang Diệu thẳng thắn thừa nhận: “Singapore xây dựng đất nước từ số không”, Năm 1965 Singapore bắt đầu trình xây dựng đất nước độc lập, tự chủ; bối cảnh quốc tế khu vực có nhiều biến động Tuy nhiên, lãnh đạo Đảng PAP, nhân dân Singapore tiến hành thành công nghiệp xây dựng đất nước tất lĩnh vực Đặc thù Singapore phương diện dân cư đại phận dân số Singapore làngười nhập cư bao gồm người Ấn, người Hoa, người Malay… Vì thế, mặt tạo nên đa dạng tranh văn hóa Singapore mặt khác đặt nhiều khó khăn việc hịa hợp dân tộc Với sách đắn mình, phủ Singapore phát triển kinh tế với hài hòa, hòa hợp dân tộc Đây xem thành tựu lớn phủ Singapore mặt xã hội, Singapore “gắng nghiệp lớn giữ nước…xã hội ngày hòa hợp, mâu thuẫn nội giảm bớt Mọi người hưởng phồn vinh tiến cố gắng cộng đồng mang lại Vì ý thức đồn kết ý thức quốc gia theo mà củng cố” Như khẳng định rằng, Singapore mẫu hình chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư sinh phát triển chủ yếu tác động yếu tố bên phần sách mở cửa hội nhập quốc tế Đảng nhân dân hành động Nhưng khác với nước Đơng Nam Á tính ngoại vi, tính bạn hàng, tính lệ thuộc quốc tế hóa chủ nghĩa tư Singapore biểu hiên rõ nét hơn.Thêm vào đó, thể Singapore xây dựng theo mơ hình dân chủ nghị viện truyền thống phương Tây, tính chất đảng thống trị với tư tưởng cải cách kinh tế thị trường kiểm soát chặt chẽ với phân chia 44 nhiều cạnh tranh nguyên tắc thương mại tự tôn trọng nét đặc trưng xã hội Cộng hòa Singapore Đây kết cai trị chế định hoàn cảnh lịch sử điều kiện tự nhiên Singapore xu hướng phát triển chủ nghĩa tư đại 45 KẾT LUẬN Từ nước nhỏ bé, nghèo nàn, non trẻ, Singapore đời phát triển điều kiện đặc biệt Singapore biết tận dụng điều kiện tự nhiên, đất nước, người, lịch sử lợi khó khăn tác động mạnh mẽ đến hình thành phát triển chủ nghĩa tư Singapore Các nhà lãnh đạo Singapore có nhiều sách phù hợp để đưa Singapore trở thành nước có kinh tế phát triển khu vực Châu Á “Singapore quốc gia đặc thù theo nhiều nghĩa đầy đủ từ Đặc thù vị trí địa lý, diện tích, đặc thù lịch sử, đặc thù dân cư đặc thù thể chế Trong cộng đồng quốc tế quốc gia đặc thù Singapore, khơng có quốc gia có đặc thù đảo quốc Singapore không chấp nhận số phận mà tìm cách “khắc phục” đặc thù bất lợi phát huy đặc thù có lợi để vươn lên thành quốc gia thần kỳ phát triển Đây đặc thù có khơng hai giới đại”.[19;14] Quá trình phát triển chủ nghĩa tư Singapore diễn mạnh mẽ Nó thu lại nhiều thành tựu mặt: kinh tế, xã hội Đi liền với thành công hội thách thức Nó đưa đất nước Singapore ngày lên, khẳng định vị rường khu vực quốc tế Như vậy,có thể thấy với tất nỗ lực trí tuệ, Singapore thực giới ngưỡng mộ thán phục Đất nước - đảo nhỏ bé tìm đường ngắn để hòa nhập với giới Sẽ khơng q nói Singapore nước Đông Nam Á tiên phong 46 việc quốc tế hóa đời sống kinh tế xã hội Đây đường phải lựa chọn nước phát triển Phải nói rằng, Singapore khỏi giới thứ ba nghèo khó bước vào giới nước phát triển Các nước khu vực khó có khả đuổi kịp Singapore.Thậm chí, có ý kiến cho rằng, đà tăng trưởng 200 năm Việt Nam Singapore bây giờ.Đó so sánh máy móc, thể trình độ phát triển động kinh tế Singapore Cho đến nay, người thừa nhận phát triển Singapore thần kỳ Song, liệu mơ hình phát triển áp dụng nước khác không? Câu trả lời tùy thuộc vào ý định góc nhìn người.Thực tế chứng minh giáo điều áp dụng máy móc khơng thành cơng.Hình mẫu có tác dụng ta biết rút từ học bổ ích.Ngược lai, thái độ phủ định hồn tồn coi khơng phù hợp với không chấp nhận 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vĩnh Bảo (2005), “Một vòng quanh nước: Singapore”, NXB Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội Hồ Châu, Nguyễn Hữu Cát (1998), “Vai trị phủ Singapore phát triển đất nước”, tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á số Phạm Tiến Đông (2007), sách đối ngoại Singapore giai đoạn 1996 – 2000, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch Sử, Đại học Vinh Hoàng Phong Hà (2000), Con đường phát triển kinh tế - xã hội số nước ASEAN, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Đại học KHXH & NV, Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Văn Hướng, (2010) “Tài liệu tham khảo: Tình hình kinh tế Singapore thời thủ tướng Lý Quang Diệu”, 1965 – 1990 Trần Khánh (1997), “Các nước Đông Nam Á – lịch sử cộng hòa Singapore”, NXB Sự Thật Trần Khánh (2008), “Kinh nghiệm phát triển sức mạnh quốc gia cộng hòa Singapore”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10 Trần Khánh (1997), “Mơ hình phát triển chủ nghĩa tư Singapore”, Tư liệu Viện Đông Nam Á Trần Khánh (1991), “Nhà nước hình thành sắc quốc gia dân tộc Singapore”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10.Trần Khánh (1993), “Thành công Singapore phát triển kinh tế”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 48 11.Trần Khánh “Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á”, NXB Đà Nẵng, Viện Đông Nam Á 1992 12.Phạm Nguyên Long (1996), “Các đường phát triển ASEAN”, NXB Giáo Dục Hà Nội 13.Lý Quang Diệu (2001), Bí hóa rồng: Lịch sử Singapore 1965 – 2000, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 14.Lương Ninh chủ biên (2005), “Lịch sử Đông Nam Á”, NXB Giáo dục, Hà Nội 15.Vũ Dương Ninh chủ biên (1993) “Một số vấn đề phát triển nước ASEAN ”, NXB Giáo Dục Hà Nội 16.Nguyễn Thái Phong (2006) “Vị Singapore ASEAN”, Luận văn Thạc sĩ khoa học nghành Châu Á học, Trường KHXH & NV 17.Dương Văn Quảng (2007), “Singapore đặc thù giải pháp” NXB Giáo dục, Hà Nội 18.Phạm thị Ngọc Thu (2006), “Bí hóa rồng Singapore”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 19.Khắc Thành, Sanh Minh Phúc (2001), “Lịch sử nước ASEAN”, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí 20.Lương Trọng m, Bùi Thế Vĩnh (1996), “Mơ hình hành nước ASEAN”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21.Phan Huy Xu, Mai Phú Thanh (1998), “Địa lý Đông Nam Á – vấn đề kinh tế xã hội ”, NXB Giáo dục, Hà Nội 22.Poh Kam Wong (2001), “ Kinh tế tri thức – vấn đề giải pháp, kinh nghiệm nước phát triển phát triển” 23.Viện nghiên cứu Đông Nam Á “Đông Nam Á đường phát triển”, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1993 49 24.Viện Kinh tế giới, “Các nước công nghiệp Châu Á”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1989 25.Viện Đông Nam Á, “Đông Nam Á đường phát triển”, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1993 Tài liệu Website: 26 Http: //www.google.com.vn 27 Http://www.gov.sgnew 50 ... hình thành phát triển chủ nghĩa tư Singapore, góp phần tạo nên nhiều đặc trưng riêng biệt chủ nghĩa tư Singapore so với nước khu vực giới 15 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở. .. trình phát triển chủ nghĩa tư Singapore Chương 2: Quá trình phát triển chủ nghĩa tư Singapore Chương 3: Một số nhận xét phát triển chủ nghĩa tư Singapore NỘI DUNG CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ... hiểu rõ trình hình thành phát triển chủ nghĩa tư Singapore Mục tiêu cụ thể là: Khóa luận làm rõ yếu tố tác động đến hình thành, phát triển chủ nghĩa tư Sigapore, sở tái lại q trình phát triển Khóa

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Vĩnh Bảo (2005), “Một vòng quanh các nước: Singapore”, NXB Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vòng quanh các nước: Singapore
Tác giả: Trần Vĩnh Bảo
Nhà XB: NXB Văn Hóa Thông Tin
Năm: 2005
2. Hồ Châu, Nguyễn Hữu Cát (1998), “Vai trò của chính phủ Singapore trong sự phát triển đất nước”, tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của chính phủ Singapore trong sự phát triển đất nước”
Tác giả: Hồ Châu, Nguyễn Hữu Cát
Năm: 1998
3. Phạm Tiến Đông (2007), chính sách đối ngoại của Singapore giai đoạn 1996 – 2000, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch Sử, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: chính sách đối ngoại của Singapore giai đoạn 1996 – 2000
Tác giả: Phạm Tiến Đông
Năm: 2007
4. Hoàng Phong Hà (2000), Con đường phát triển kinh tế - xã hội của một số nước ASEAN, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Đại học KHXH & NV, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường phát triển kinh tế - xã hội của một số nước ASEAN
Tác giả: Hoàng Phong Hà
Năm: 2000
5. Đỗ Văn Hướng, (2010) “Tài liệu tham khảo: Tình hình kinh tế Singapore dưới thời thủ tướng Lý Quang Diệu”, 1965 – 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo: Tình hình kinh tế Singapore dưới thời thủ tướng Lý Quang Diệu
6. Trần Khánh (1997), “Các nước Đông Nam Á – lịch sử và hiện tại cộng hòa Singapore”, NXB Sự Thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nước Đông Nam Á – lịch sử và hiện tại cộng hòa Singapore
Tác giả: Trần Khánh
Nhà XB: NXB Sự Thật
Năm: 1997
7. Trần Khánh (2008), “Kinh nghiệm phát triển sức mạnh quốc gia của cộng hòa Singapore”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm phát triển sức mạnh quốc gia của cộng hòa Singapore
Tác giả: Trần Khánh
Năm: 2008
8. Trần Khánh (1997), “Mô hình phát triển chủ nghĩa tư bản ở Singapore”, Tư liệu Viện Đông Nam Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình phát triển chủ nghĩa tư bản ở Singapore”
Tác giả: Trần Khánh
Năm: 1997
9. Trần Khánh (1991), “Nhà nước và sự hình thành bản sắc quốc gia dân tộc Singapore”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước và sự hình thành bản sắc quốc gia dân tộc Singapore
Tác giả: Trần Khánh
Năm: 1991
10. Trần Khánh (1993), “Thành công của Singapore trong phát triển kinh tế”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành công của Singapore trong phát triển kinh tế”
Tác giả: Trần Khánh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1993
11. Trần Khánh “Vai trò của người Hoa trong nền kinh tế các nước Đông Nam Á”, NXB Đà Nẵng, Viện Đông Nam Á 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của người Hoa trong nền kinh tế các nước Đông Nam Á”
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
12. Phạm Nguyên Long (1996), “Các con đường phát triển của ASEAN”, NXB Giáo Dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường phát triển của ASEAN”
Tác giả: Phạm Nguyên Long
Nhà XB: NXB Giáo Dục Hà Nội
Năm: 1996
13. Lý Quang Diệu (2001), Bí quyết hóa rồng: Lịch sử Singapore 1965 – 2000, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bí quyết hóa rồng: Lịch sử Singapore 1965 – 2000
Tác giả: Lý Quang Diệu
Nhà XB: NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001
14. Lương Ninh chủ biên (2005), “Lịch sử Đông Nam Á”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam Á”
Tác giả: Lương Ninh chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
15. Vũ Dương Ninh chủ biên (1993) “Một số vấn đề về sự phát triển của các nước ASEAN ”, NXB Giáo Dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề về sự phát triển của các nước ASEAN
Nhà XB: NXB Giáo Dục Hà Nội
16. Nguyễn Thái Phong (2006) “Vị thế của Singapore trong ASEAN”, Luận văn Thạc sĩ khoa học nghành Châu Á học, Trường KHXH &NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị thế của Singapore trong ASEAN”
17. Dương Văn Quảng (2007), “Singapore đặc thù và giải pháp”. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Singapore đặc thù và giải pháp”
Tác giả: Dương Văn Quảng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
18. Phạm thị Ngọc Thu (2006), “Bí quyết hóa rồng của Singapore”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bí quyết hóa rồng của Singapore”
Tác giả: Phạm thị Ngọc Thu
Năm: 2006
19. Khắc Thành, Sanh Minh Phúc (2001), “Lịch sử các nước ASEAN”, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lịch sử các nước ASEAN”
Tác giả: Khắc Thành, Sanh Minh Phúc
Nhà XB: NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí
Năm: 2001
20. Lương Trọng Yêm, Bùi Thế Vĩnh (1996), “Mô hình nền hành chính các nước ASEAN”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mô hình nền hành chính các nước ASEAN”
Tác giả: Lương Trọng Yêm, Bùi Thế Vĩnh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w