1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Qúa trình hình thành và phát triển của bảo tàng quân khu 4 (1966 2013)

115 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠIVÀ HỌC VINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ===  === ===  === NGUYỄN NGUYỄN HỮU HỮU HOÀNH HONH Quá trình hình thành phát triển bảo tàng quân khu (1966 - 2013) Chuyờn ngnh: Lch sử Việt Nam Mã số: 602.203.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN THỨC NGHỆ NGHỆ AN AN 2014 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân Đầu tiên, tơi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới P.GS.TS Trần Văn Thức Thầy nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Vinh giảng dạy hướng dẫn tơi hồn thành chương trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thủ trưởng Cục Chính trị Quân khu 4, Cấp ủy - huy Bảo tàng Quân khu 4, cán bộ, nhân viên Bảo tàng qua thời kỳ nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập nguồn tài liệu, tư liệu cho việc hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời biết ơn tới người thân gia đình, tới người đồng đội ln động viên, khích lệ tơi ln sát cánh bên tơi suốt q trình điền dã hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu ! Nghệ An, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Hữu Hoành MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.Đóng góp luận văn 6.Cấu trúc luận văn Chƣơng SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG QUÂN KHU GIAI ĐOẠN 1966 - 1975 1.1 Những điều kiện để thành lập Bảo tàng Quân khu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội vùng đất Quân khu 1.1.2 Truyền thống lịch sử vùng đất Quân khu 1.2 Sự đời Bảo tàng Quân khu 1.2.1 Quá trình chuẩn bị cho đời Bảo tàng Quân khu 1.2.2 Sự đời Bảo tàng Quân khu 1.3 Hoạt động Bảo tàng Quân khu giai đoạn 1966 - 1975 1.3.1 Ổn định máy, tổ chức hoạt động giai đoạn chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1966 - 1970) 1.3.2 Tổ chức sưu tầm vật, xây dựng nhà trưng bày phục vụ nhân dân đến tham quan giai đoạn 1971 - 1973 1.3.3 Tiếp tục xây dựng hoạt động giai đoạn 1974 – 1975 * Tiểu kết chương Chƣơng 2: Q TRÌNH TƠN TẠO, NÂNG CẤP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG QUÂN KHU GIAI ĐOẠN 1976 - 2013 2.1 Tiếp tục tôn tạo, nâng cấp hệ thống trưng bày hoạt động giai đoạn 1976 – 1998 2.1.1 Từ điều kiện chiến tranh chuyển sang phát triển thời kỳ hịa bình giai đoạn 1976 - 1978 2.1.2 Ổn định tổ chức, nâng cấp hệ thống nhà trưng bày tiếp tục phát triển điều kiện 1979 - 1998 2.2 Hoạt động Bảo tàng Quân khu giai đoạn 1998 – 2013 2.2.1 Bảo tàng Quân khu tiếp tục phát triển sau công nhận đạt chuẩn Bảo tàng hạng quốc gia giai đoạn 1998 – 2006 2.2.2 Chuyển phát triển giai đoạn 2007 – 2013 2.2.3 Cơ cấu tổ chức Bảo tàng Quân khu 2.3 Một số sưu tập vật lịch sử tiêu biểu Bảo tàng Quân khu 2.3.1 Những vật kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) 2.3.2 Những vật kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) 2.3.3 Những vật q trình đồn kết quốc tế với cách mạng Lào (1945 - 1989) 2.3.4 Những vật sưu tập di vật liệt sỹ * Tiểu kết chương Chƣơng 3: VAI TRÕ CỦA BẢO TÀNG QUÂN KHU TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG DI SẢN LỊCH SỬ VĂN HÓA QUÂN SỰ KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ 3.1 Vai trị, vị trí Bảo tàng Qn khu 3.1.1 Vai trị, vị trí công tác sưu tầm, lưu giữ vật lich sử 3.1.2 Vai trị, vị trí cơng tác giáo dục lịch sử truyền thống 3.1.3 Vai trị vị trí công tác nghiên cứu khoa học lịch sử 3.2 Một số kết đạt trình hình thành phát triển Bảo tàng Quân khu 3.2.1 Về ưu điểm 3.2.2 Về hạn chế 3.3.3 Nguyên nhân 3.3 Một số giải pháp tạo điều kiện cho Bảo tàng Quân khu tiếp tục phát triển thời gian tới 3.3.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học 3.3.2 Tăng cường công tác sưu tầm vật bảo tàng giai đoạn 3.3.3 Đổi mới, nâng cao hiệu hệ thống trưng bày 3.3.4 Tăng cường đầu tư kinh phí, áp dụng khoa học kĩ thuật trang thiết bị đại cho hoạt động chuyên môn 3.3.5 Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán bảo tàng 3.3.6 Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa cơng tác bảo tàng nhiều hình thức KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chủ nghĩa xã hội: CNXH Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân AHLLVTND Lực lượng vũ trang LLVT Anh hùng lao động AHLĐ Quân đội nhân dân Việt Nam QĐNDVN Lực lượng vũ trang Quân khu LLVTQK4 Thanh niên xung phong TNXP Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam MTDTGPMNVN Chủ nghĩa tư CNTB Cộng hoà dân chủ nhân dân CHDCND Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CHXHCN Mẹ Việt Nam anh hùng Mẹ VNAH Đảng Cộng Sản Việt Nam ĐCSVN Đảng Cộng sản Đông Dương ĐCS ĐD Uỷ ban nhân dân UBND Quốc tế Cộng Sản QTCS Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân VNTTGPQ Ban chấp hành Trung ương BCHTW Bộ huy quân BCHQS MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước với tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, bên cạnh phát triển kinh tế đời sống xã hội biểu mặt trái nhiều lĩnh vực Đó tình trạng suy thối đạo đức, đảo lộn chuẩn mực giá trị xã hội, giá trị văn hoá truyền thống mai bị lãng quên Bên cạnh lực thù địch tăng cường chống phá lĩnh vực văn hóa sử dụng phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền, xuyên tạc lịch sử, phủ nhận vai trò Đảng, phá hoại nghiệp đổi đất nước ta “Diễn biến hoà bình” - “Bạo loạn lật đổ” Do chiến đấu mặt trận văn hoá - tư tưởng nhiệm vụ đóng vai trị đặc biệt quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước, hình thành nhân cách người Việt Nam Trong chiến đấu ấy, di sản lịch sử văn hoá cao đẹp đúc kết qua hàng nghìn năm lịch sử tảng vơ giá, vũ khí sắc bén hệ người Việt Nam đường phấn đấu vươn lên hội nhập xác lập chỗ đứng cho riêng Vậy nên di sản lịch sử văn hố khơng giữ gìn cẩn thận mà phải phục vụ cho việc tuyên truyền khoa học giáo dục quần chúng Trong đó, hệ thống bảo tàng đóng vai trị đặc biệt quan trọng, thơng qua vũ khí sắc bén vật lịch sử, giáo dục truyền thống, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, hướng tới giá trị chân - thiện - mỹ, gìn giữ phát huy sắc văn hố dân tộc q trình hội nhập quốc tế 1.2 Nằm hệ thống Bảo tàng Quân đội nhân dân Việt Nam, ngày 22/12/1966 Bảo tàng Quân khu thành lập khói lửa kháng chiến chống Mỹ cứu nước với nhiệm vụ sưu tầm, lưu giữ phát huy di sản lịch sử văn hóa quân tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Trải qua gần 50 năm xây dựng trưởng thành, đơn vị bước sưu tầm, bảo quản, trưng bày 18.000 vật, hình ảnh, tài liệu góp phần tái sinh động, sâu sắc giá trị lịch sử văn hóa quân tiêu biểu đất người nơi Là bảo tàng quốc gia có số lượng vật số lượng khách tham quan đông địa bàn tỉnh Nghệ An, vừa có chức bảo tồn phát huy di sản văn hóa quân phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng bảo vệ tổ quốc, vừa có chức quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ cho hệ thống nhà truyền thống lực lượng vũ trang Quân khu Thông qua vật gốc quý hiếm, độc đáo, nơi thực sư trở thành trung tâm lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử khu vực Bắc Trung Bộ, địa điểm hấp dẫn khách tham quan, nhà nghiên cứu tìm hiểu lịch sử vùng đất Quân khu anh hùng [1, tr 23] 1.3 Bởi vậy, nghiên cứu trình hình thành phát triển Bảo tàng Quân khu gần nửa kỷ qua khơng có ý nghĩa khoa học mà mang giá trị thực tiễn định Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu viết Bảo tàng Qn khu cách hồn chỉnh có hệ thống Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề chúng tơi chọn đề tài “Q trình hình thành phát triển Bảo tàng Quân khu (1966 - 2013)” để làm luận văn Cao học Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu “Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Quân khu (1966 - 2013)” góp phần tái lại trình hình thành, hoạt động vai trị Bảo tàng Qn khu cơng tác sưu tầm, lưu giữ phát huy giá trị lịch sử văn hóa quân khu vực Bắc Trung Từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Bảo tàng Quân khu thời gian tới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đây vấn đề chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách đầy đủ có hệ thống Tuy nhiên, có số tác phẩm nghiên cứu đề cập nhiều đến số nội dung nghiên cứu, tập trung chủ yếu tác phẩm Lịch sử lực lượng vũ trang Quân khu 4, đề tài chuyên ngành Bảo tàng trường Đại học văn hóa Cơng tác tổng kết lịch sử Thường vụ Đảng ủy - Bộ Tư lệnh Quân khu quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu Lịch sử Qn khu 4, đáng ý như: Quân khu lịch sử kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954 - 1975), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 Lịch sử lực lượng vũ trang Quân khu giai đoạn 1976 - 2005, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 Lịch sử Đảng Quân khu tập (1954 – 1975), tập (1975 - 2005) Đảng ủy Quân khu chủ biên, Nhà xuất Quân đội nhân dân Hà Nội, 2008 Lịch sử Cơng tác đảng, cơng tác trị lực lượng vũ trang Quân khu (1945 - 2005) Nhà xuất Quân đội nhân dân Hà Nội, 2005 Trong tác phẩm đề cập cách tồn diện q trình chiến đấu, trưởng thành quan, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang Quân khu 4, có Bảo tàng Quân khu Tuy nhiên nhìn mang tính khái quát, chưa cụ thể có hệ thống Bên cạnh đó, q trình hoạt động Bảo tàng Qn khu phối hợp với số tổ chức, cá nhân tiến hành số cơng trình nghiên cứu như: Biên niên kiện trình hình thành phát triển Bảo tàng Quân khu (1966 - 2006) Cục Chính trị Quân khu chủ biên, Xưởng in Quân khu xuất bản, Nghệ An, 2006 Công tác tuyên truyền - giáo dục Bảo tàng Quân khu 4, Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Bảo tàng đồng chí Phạm Thị Nam Hà, Đại học VHNT Quân đội, năm 2009 Công tác sưu tầm Bảo tàng Quân khu 4, Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Bảo tàng đồng chí Nguyễn Trà My, Đại học VH Hà Nội, năm 2011 Những cơng trình chủ yếu tập trung vào giới thiệu hoạt động nghiệp vụ Bảo tàng Quân khu góc độ ngành văn hóa, chưa đề cập đầy đủ, chi tiết đến trình hình thành phát triển Bảo tàng Quân khu qua thời kỳ lịch sử Tóm lại, cơng trình cơng bố xuất bản, Bảo tàng Quân khu phản ánh nhiều mức độ góc nhìn khác nhau, nhiên, chưa có cơng trình đánh giá cách hệ thống đầy đủ trình hình thành phát triển Bảo tàng Quân khu 4; vai trò việc lưu giữ, phát huy giá trị lịch sử văn hóa quân vùng đất Bắc Trung Bộ Trên sở kế thừa kết cơng trình tư liệu phương pháp tiếp cận, cố gắng miêu tả, hệ thống, phân tích, đánh giá cách tồn diện trình hình thành phát triển Bảo tàng Quân khu từ năm 1966 đến 2013 Trên sở đó, rút nhận định, đánh giá khoa học giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quan văn hóa địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian tới Đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trình hình thành phát triển Bảo tàng Quân khu từ năm 1966 đến 2013 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: - Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Quân khu từ năm 1966 đến 2013 - Vai trò Bảo tàng Quân khu công tác bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa quân khu vực Bắc Trung vụ năm 1993 phương hướng năm 1994 13 Bảo tàng Quân khu (1994), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 1994 phương hướng năm 1995 14 Bảo tàng Quân khu (1995), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 1995 phương hướng năm 1996 15 Bảo tàng Quân khu (1995), Nghị Đại hội Chi bảo tàng nhiệm kì 1995 - 2000 16 Bảo tàng Quân khu (2000), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2000 phương hướng năm 2001 17 Bảo tàng Quân khu (2000), Nghị Đại hội Chi bảo tàng nhiệm kì 2000 - 2005 18 Bảo tàng Quân khu (2002), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2002 phương hướng năm 2003 19 Bảo tàng Quân khu (2004), Nghiên cứu số giải pháp xác minh lý lịch liệt sỹ chưa biết tên thông qua di vật nằm phần mộ, NXB QĐND, Hà Nội 20 Bảo tàng Quân khu (2005), Nghị Đại hội Chi bảo tàng nhiệm kì 2005 - 2010 21 Bảo tàng Quân khu (2007), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2007 phương hướng năm 2008 22 Bảo tàng Quân khu (2008), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2008 phương hướng năm 2009 23 Bảo tàng Quân khu (2009), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2009 phương hướng năm 2010 24 Bảo tàng Quân khu (2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2010 phương hướng năm 2011 25 Bảo tàng Quân khu (2010), Nghị Đại hội Chi bảo tàng nhiệm kì 2010 - 2015 26 Bảo tàng Quân khu (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2011 phương hướng năm 2012 27 Bảo tàng Quân khu (2012), Những kỷ vật kháng chiến tập 1, NXB Bách khoa, Hà Nội 28 Bộ tư lệnh Quân khu (1994), Quân khu lịch sử kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954 - 1975), NXBQĐND, Hà Nội 29 Bộ tư lệnh Quân khu (1995), Báo cáo tổng kết công tác bảo tàng giáo dục truyền thống LLVTQK giai đoạn 1980 1990 30 Bộ tư lệnh Quân khu (2005), Lịch sử công tác Đảng, công tác trị LLVTQK4 (1945 - 2000), NXBQĐND, Hà Nội 31 Bộ tư lệnh Quân khu (2005), Lịch sử LLVTQK (1976 2005), NXBQĐND, Hà Nội 32 Bộ tư lệnh Quân khu (2006), Báo cáo tổng kết công tác bảo tàng giáo dục truyền thống LLVTQK giai đoạn 2000 2005 33 Cục Chính trị Quân khu (2005), Truyền thống vẻ vang LLVTQK4, NXB Xưởng in Quân khu 34 Cục Chính trị Quân khu (2006), Biên niên kiện 40 năm xây dựng phát triển Bảo tàng Quân khu 4, NXB Xưởng in Quân khu 35 Cục Chính trị Quân khu (2008), Đề cương hướng dẫn khách Bảo tàng Quân khu 4, NXB Xưởng in Quân khu 36 Đảng ủy Quân khu (2000), Lịch sử Đảng Quân khu tập (1954 – 1975), NXBQĐND, Hà Nội 37 Đảng ủy Quân khu (2005), Lịch sử Đảng Quân khu tập (1975 – 2005), NXBQĐND, Hà Nội 38 Đảng ủy Quân tỉnh Hà Tĩnh(2005), Lịch sử Đảng Quân tỉnh Hà Tĩnh (1945 – 2005), NXBQĐND, Hà Nội 39 Đảng ủy Quân tỉnh Nghệ An (2005), Lịch sử Đảng Quân tỉnh Nghệ An (1945 – 2005), NXBQĐND, Hà Nội 40 Đảng ủy Quân tỉnh Quảng Bình (2005), Lịch sử Đảng Quân tỉnh Quảng Bình (1945 – 2005), NXBQĐND, Hà Nội 41 Đảng ủy Quân tỉnh Quảng Trị (2005), Lịch sử Đảng Quân tỉnh Quảng Trị (1945 – 2005), NXBQĐND, Hà Nội 42 Phan Văn Đường (2000), Cuộc đời binh nghiệp, Hồi ký, NXBQĐND, Hà Nội 43 Phạm Thị Nam Hà (2009), Công tác tuyên truyền - giáo dục Bảo tàng Quân khu 4, Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Bảo tàng 44 Lê Quang Hòa (1973), Bài phát biểu lễ khánh thành hệ thống trưng bày Bảo tàng Quân khu năm 197 45 Trần Đức Lương (1995), Bài phát biểu thăm Bảo tàng Quân khu 46 Nguyễn Trà My (2011), Công tác sưu tầm Bảo tàng Quân khu 4, Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Bảo tàng 47 Mai Nhật (1996), Bảo tàng Quân khu ngày đầu thành lập 48 Lê Đình Sơ (2006), Những việc cần làm để phát triển Bảo tàng Quân khu thời gian tới 49 Trần Thanh Tâm (2004), Những kỷ niệm q trình cơng tác Bảo tàng Qn khu (1966 – 2000) 50 Trao đổi cá nhân với Đại tá Lê Đình Sơ, Ngun Phó Cục trưởng Cục Chính trị Qn khu (quận Ba Đình, Tp Hà Nội) 51 Trao đổi cá nhân với Đại tá Mai Nhật, Nguyên giám đốc Bảo tàng Quân khu (huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa) 52 Trao đổi cá nhân với Đại tá Nguyễn Công Thành, Giám đốc Bảo tàng Quân khu (Tp Vinh, tỉnh Nghệ An) 53 Trao đổi cá nhân với Thượng tá Nguyễn Thị Tiến, Nguyên Phó giám đốc Bảo tàng Quân khu (Tp Vinh, tỉnh Nghệ An) 54 Trao đổi cá nhân với Thượng tá Nguyễn Văn Minh, Nguyên Phó giám đốc Bảo tàng Quân khu (Tp Vinh, tỉnh Nghệ An) 55 Trao đổi cá nhân với Thượng tá Trần Viết Thụ, Nguyên Giám đốc Bảo tàng Quân khu (Tp Vinh, tỉnh Nghệ An) 56 Trần Đức Triêm (1999), Biên chế tổ chức Bảo tàng Quân khu (1966 – 1998) PHỤ LỤC Khu trưng bày Bảo tàng Quân khu xây dựng Triển lãm tồn qn năm 1969 thủ Hà Nội Cán bộ, chiến sỹ nhân dân tham quan Nhà trưng bày Bảo tàng Quân khu năm 1971 Cán Bảo tàng Quân khu sưu tầm vật Quảng Trị (1973) Thiếu tướng Lê Quang Hòa, Bí thư Đảng ủy - Chính ủy Quân khu kiểm tra nội dung Nhà trưng bày Bảo tàng Quân khu (1972) Đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn tham quan Bảo tàng Quân khu (1974) Đồng chí Thủ tướng Phạm Văn Đồng tham quan Bảo tàng Quân khu (1978) Đồng chí Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu thăm Bảo tàng Quân khu (2000) Đồng chí Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm Bảo tàng Quân khu (2001) Lãnh đạo Bảo tàng Quân khu tiếp nhận vật cựu chiến binh tặng Cán Bảo tàng Quân khu thực đề tài khoa học “Xác minh lý lịch liệt sỹ qua di vật nằm cung phần mộ” Đoàn du khách Hàn Quốc tham quan Bảo tàng Quân khu Cán quân đội Lào tham quan Bảo tàng Quân khu Các cháu học sinh trường tiểu học Trung Đô, Tp Vinh tham quan Bảo tàng Quân khu Bảo tàng Quân khu tổ chức triển lãm lưu động tỉnh Quảng Bình Lễ bổ sung vật vào hệ thống trưng bày Bảo tàng Quân khu Nhân viên kiểm kê bảo quản vật Lễ kỷ niệm 45 năm thành lập Bảo tàng Quân khu đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc Hạng ba Đại hội Chi nhiệm kỳ (2010 – 2015) ... “Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Quân khu (1966 - 2013)? ?? để làm luận văn Cao học Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu “Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng. .. cứu trình hình thành phát triển Bảo tàng Quân khu từ năm 1966 đến 2013 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: - Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Quân khu từ... DUNG Chƣơng SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG QUÂN KHU GIAI ĐOẠN 1966 - 1975 1.1 Những điều kiện để thành lập Bảo tàng Quân khu Ngày 15/10/1 945 Quân khu (ban đầu Chiến khu 4) thành lập theo sắc

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
19. Bảo tàng Quân khu 4 (2004), Nghiên cứu một số giải pháp xác minh lý lịch liệt sỹ chưa biết tên thông qua di vật nằm cùng phần mộ, NXB QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp xác minh lý lịch liệt sỹ chưa biết tên thông qua di vật nằm cùng phần mộ
Tác giả: Bảo tàng Quân khu 4
Nhà XB: NXB QĐND
Năm: 2004
27. Bảo tàng Quân khu 4 (2012), Những kỷ vật kháng chiến tập 1, NXB Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kỷ vật kháng chiến tập 1
Tác giả: Bảo tàng Quân khu 4
Nhà XB: NXB Bách khoa
Năm: 2012
28. Bộ tư lệnh Quân khu 4 (1994), Quân khu 4 lịch sử kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954 - 1975), NXBQĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quân khu 4 lịch sử kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954 - 1975)
Tác giả: Bộ tư lệnh Quân khu 4
Nhà XB: NXBQĐND
Năm: 1994
30. Bộ tư lệnh Quân khu 4 (2005), Lịch sử công tác Đảng, công tác chính trị LLVTQK4 (1945 - 2000), NXBQĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử công tác Đảng, công tác chính trị LLVTQK4 (1945 - 2000)
Tác giả: Bộ tư lệnh Quân khu 4
Nhà XB: NXBQĐND
Năm: 2005
31. Bộ tư lệnh Quân khu 4 (2005), Lịch sử LLVTQK 4 (1976 - 2005), NXBQĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử LLVTQK 4 (1976 - 2005)
Tác giả: Bộ tư lệnh Quân khu 4
Nhà XB: NXBQĐND
Năm: 2005
33. Cục Chính trị Quân khu 4 (2005), Truyền thống vẻ vang LLVTQK4, NXB Xưởng in Quân khu 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống vẻ vang LLVTQK4
Tác giả: Cục Chính trị Quân khu 4
Nhà XB: NXB Xưởng in Quân khu 4
Năm: 2005
34. Cục Chính trị Quân khu 4 (2006), Biên niên sự kiện 40 năm xây dựng và phát triển của Bảo tàng Quân khu 4, NXB Xưởng in Quân khu 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên niên sự kiện 40 năm xây dựng và phát triển của Bảo tàng Quân khu 4
Tác giả: Cục Chính trị Quân khu 4
Nhà XB: NXB Xưởng in Quân khu 4
Năm: 2006
35. Cục Chính trị Quân khu 4 (2008), Đề cương hướng dẫn khách Bảo tàng Quân khu 4, NXB Xưởng in Quân khu 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương hướng dẫn khách Bảo tàng Quân khu 4
Tác giả: Cục Chính trị Quân khu 4
Nhà XB: NXB Xưởng in Quân khu 4
Năm: 2008
36. Đảng ủy Quân khu 4 (2000), Lịch sử Đảng bộ Quân khu 4 tập 2 (1954 – 1975), NXBQĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Quân khu 4 tập 2 (1954 – 1975)
Tác giả: Đảng ủy Quân khu 4
Nhà XB: NXBQĐND
Năm: 2000
37. Đảng ủy Quân khu 4 (2005), Lịch sử Đảng bộ Quân khu 4 tập 3 (1975 – 2005), NXBQĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Quân khu 4 tập 3 (1975 – 2005)
Tác giả: Đảng ủy Quân khu 4
Nhà XB: NXBQĐND
Năm: 2005
38. Đảng ủy Quân sự tỉnh Hà Tĩnh(2005), Lịch sử Đảng bộ Quân sự tỉnh Hà Tĩnh (1945 – 2005), NXBQĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Quân sự tỉnh Hà Tĩnh (1945 – 2005)
Tác giả: Đảng ủy Quân sự tỉnh Hà Tĩnh
Nhà XB: NXBQĐND
Năm: 2005
39. Đảng ủy Quân sự tỉnh Nghệ An (2005), Lịch sử Đảng bộ Quân sự tỉnh Nghệ An (1945 – 2005), NXBQĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Quân sự tỉnh Nghệ An (1945 – 2005)
Tác giả: Đảng ủy Quân sự tỉnh Nghệ An
Nhà XB: NXBQĐND
Năm: 2005
40. Đảng ủy Quân sự tỉnh Quảng Bình (2005), Lịch sử Đảng bộ Quân sự tỉnh Quảng Bình (1945 – 2005), NXBQĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Quân sự tỉnh Quảng Bình (1945 – 2005)
Tác giả: Đảng ủy Quân sự tỉnh Quảng Bình
Nhà XB: NXBQĐND
Năm: 2005
41. Đảng ủy Quân sự tỉnh Quảng Trị (2005), Lịch sử Đảng bộ Quân sự tỉnh Quảng Trị (1945 – 2005), NXBQĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Quân sự tỉnh Quảng Trị (1945 – 2005)
Tác giả: Đảng ủy Quân sự tỉnh Quảng Trị
Nhà XB: NXBQĐND
Năm: 2005
42. Phan Văn Đường (2000), Cuộc đời và binh nghiệp, Hồi ký, NXBQĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc đời và binh nghiệp
Tác giả: Phan Văn Đường
Nhà XB: NXBQĐND
Năm: 2000
43. Phạm Thị Nam Hà (2009), Công tác tuyên truyền - giáo dục tại Bảo tàng Quân khu 4, Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Bảo tàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác tuyên truyền - giáo dục tại Bảo tàng Quân khu 4
Tác giả: Phạm Thị Nam Hà
Năm: 2009
46. Nguyễn Trà My (2011), Công tác sưu tầm tại Bảo tàng Quân khu 4, Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Bảo tàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác sưu tầm tại Bảo tàng Quân khu 4
Tác giả: Nguyễn Trà My
Năm: 2011
1. Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (1999), Quá trình xây dựng và phát triển của Bảo tàng Quân khu 4 và vai trò đối với công tác giáo dục truyền thống Khác
2. Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (2000), Báo cáo tổng kết chiến tranh nhân dân đánh bại chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ trên địa bàn Quân khu 4 Khác
3. Bảo tàng Quân khu 4 (1985), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 1985 và phương hướng năm 1986 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ghi hình - Qúa trình hình thành và phát triển của bảo tàng quân khu 4 (1966   2013)
ghi hình (Trang 66)
Loại hình tài liệu, hiện vật - Qúa trình hình thành và phát triển của bảo tàng quân khu 4 (1966   2013)
o ại hình tài liệu, hiện vật (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w