Tieu luan phan 6 hcm tìm hiểu những cơ sở hình thành tư tưởng nhân văn hồ chí minh

26 2 0
Tieu luan phan 6 hcm tìm hiểu những cơ sở hình thành tư tưởng nhân văn hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận phần VI Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU Tư tưởng Hồ Chí Minh là giá trị tinh thần vô giá của Đảng và của nhân dân ta, nó gắn liền với quá tình phát triển của các[.]

Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU Tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị tinh thần vơ giá Đảng nhân dân ta, gắn liền với tình phát triển cách mạng Việt Nam Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động toàn Đảng, toàn dân ta Là sản phẩm vậng dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác Lênin để giải vấn đề cách mạng Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh khơng biểu tình yêu thương người, thương yêu người rộng lớn sâu sắc, mà biểu việc chăm lo, bồi dưỡng, sử dụng, phát huy sức mạnh người, nhân dân giải phóng người, mang lại hạnh phúc cho người Tư tưởng xây dựng người, giải phóng người, mang lại hạnh phúc cho người phận quan trọng tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh tư tưởng nhân văn hành động nhằm giải phóng người khỏi áp bức, bất công, xây dựng xã hội xã hội xã hội chủ nghĩa Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống nhân dân tộc Việt Nam, q hương gia đình tinh hoa văn hóa nhân loại lòng nhân Để làm rõ điều này, thân chọn vấn đề “Tìm hiểu sở hình thành tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh” làm tiểu luận hết phần VI Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh NỘI DUNG Truyền thống nhân dân tộc, q hương, gia đình Lịng nhân truyền thống bật, cốt lõi dân tộc Việt Nam lao động sản xuất đấu tranh giữ nước Sống điều kiện thiên nhiên, vừa thuận lợi lại vừa khắc nghiệt nên từ sớm nhân dân ta phải vừa liên kết với công đấu tranh với thiên nhiên để tiến hành sản xuất nông nghiệp Lịch sử mở nước dân tộc ta gắn liền với lịch sử khai hoang, lấp biển, lấp làng, thau chua rửa mặn, cải tạo đất để sinh tồn phát triển Trong hoàn cảnh đó, người có ý thức cần phải thường xuyên thương yêu, đùm bọc, liên kết với nhau, chung lưng đấu cật, đồng cam cộng khổ Truyền thống nhân dân tộc Việt Nam khái quát khía cạnh sau: 1.1 Sống hịa thuận, đồn kết, u thương đồng bào, đồng loại “thương người thể thương thân”, người hoạn nạn, khốn khó Nét đẹp truyền thống phản ánh nội dung truyện cổ văn hóa truyền nước ta Truyện Mẹ Âu Cơ nhắc nhở người Việt Nam cội nguồn chung, sinh bọc phải coi anh em nhà, đồng cam cộng khổ Tinh thần thấm sâu vào tiềm thức máu thịt thành viên cộng đồng người Việt Nam, đưa đến hình thành nếp sống đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn người có cội nguồn Các lãng xã Việt Nam thời cổ nảy sinh ngày phát triển, mở rộng tục kết chạ, chiềng, kết nghĩa anh em làng với Và vậy, nhu cầu sống, tình yêu thương máu thịt gia đình mở rộng xóm làng nước: Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người nước phải thương cùng” Lòng yêu thương nhau, “Lá lành đùm rách” người Việt Nam xưa thể hàng loạt quy chế phe, giáp, họ, làng, quỹ nghĩa thương, hội tương tế thành lập nhiều địa phương để tương trợ có người gặp khó khăn, bị hoạn nạn Nhiều tục, lệ hướng vào việc củng cố, thắt chặt tình làng, nghĩa nước Tình cảm mặn nồng dân tộc Việt Nam sở để triều đại phong kiến xây dựng quân đội “Phụ tử chi binh” - nhân tố quan tọng nghiệp giữ nước Đó sơ sở để danh tướng Phạm Ngũ Lão có đạo qn” lịng thương yêu cha với con” Trong kháng chiến chống quân Minh, nghĩa quân Lam Sơn “lấy đại nghĩa mà thắng tàn; lấy chí nhân mà thay cường bạo”1 “dân chúng bốn phương tụ họp; hòa rượu uống, binh sĩ dạ”2 Trong nghiệp dựng nước giữ nước cuối kỷ XVIII, nhân dân ta, quân ta huy Quang Trung đồn kết, gắn bó chặt chẽ: “Ơng đà chí mưu cao, Dân ta lại biết lịng”3 Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, Người nói: “Nhân dân ta từ lâu sống với có nghĩa có tình Hiều chủ nghĩa Mác - Lênin phải sống với có tình có nghĩa”4 Đối với kẻ thù xâm lược bại trận hay đầu hàng, quy thuận dân tộc Việt Nam khoan dung, bảo toàn mạng sống, tạo điều kiện cho họ sum họp gia đình Lịch sử cịn đó, vào cuối mùa xuân Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh năm 1077, hàng vạn quân xâm lược Tống bị lâm vào cảnh quẫn bách bên bờ bắc chiến tuyến sông Cầu, tiến, thoái lưỡng nan Hàng tháng trời, lương thảo cạn dần, quân lính chết trận, chết dịch nhiều, mười vận quân tiến vào nước ta lại chưa đầy ban vạn Thấy tình hình quân xâm lược, nhà Lý chủ động giảng hòa để “mở đường hiếu sinh cho giặc, nhằm khỏi tốn máu xương mà bảo tồn tơn miếu” (lời Lý Thường Kiết) Nhờ có lịng nhân đạo quân dân ta thời Lý mà gần ba vạn quân Tống an toàn rút nước cảnh “kéo mà chạy hỗn loạn, giẫm xéo lên nhau”, kết thúc xâm lược thảm bại nhà Tống Cùng với chủ nghĩa nhân đạo mà nhà Trần, tham mưu quân Lam Sơn, nghĩa quân Tây Sơn chủ trương thừa lúc kẻ thù lâm vào cùng, thất bại mà chủ động họ hòa hiếu để tạo phúc cho kẻ xâm lược bại trận, thả hết tù binh bị bắt, cấp cho lương ăn, phương tiện nước Chẳng hạn, cuối tháng 12/1427, Lê Lợi Nguyễn Trãi tha chết cho 13.587 quân lính, 230 viên tướng, 137 viên quan nhà Minh bị bắt chiến tranh, cấp cho chúng 500 thuyền nước Theo sử sách nhà Minh nghĩa Lam Sơn tha tội cho 86.640 tù binh Thực là: “Tướng giặc bị cầm, vẫy cầu sống Thần vũ khơng chế, ta thể lịng trời để tỏ hiếu sinh”5 (Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi) 1.2 Truyền thống yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm, sẳn sàng hy sinh tính mạng tài sản nghiệp giải phóng dân tộc, độc lập, tự cho Tổ quốc Lòng thương người căm thù giặc, sẵn sàng xả thân nghiệp giải phóng dân tộc sớm trở thành nét bật, đậm nét truyền thống nhân dân tộc Việt Nam Càng có lòng nhân bao la, cao cả, Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh căm thù kẻ xâm lược, sẵn sàng xả thân độc lập, tự đất nước Đó có kiện lịch sử nói lên truyền thống dân tộc Việt Nam Kể từ kháng chiến chống Tần kỷ III trước Công nguyên, đến kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ vừa kết thúc, 22 kỷ, tính thời gian kháng chiến giữ nước đấu tranh chống đô hộ ngoại bang với khởi nghĩa địa phương chiến tranh giải phóng dân tộc, lên đến 12 kỷ, chiếm nửa thời gian lịch sử Trong thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc có khởi nghĩa tiêu biểu Bà Trưng khởi nghĩa năm 40, Bà Triệu khởi nghĩa năm 248 Cuộc khởi nghĩa Lý Bí, thắng lợi thành lập nước Vạn Xuân vào năm 554, xưng Nam Đế, đặt ngang hàng với hồng đế phương Bắc Nước Vạn Xuân tồn 60 năm Khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 772 chống ách đô hộ nhà Đường Năm 776 Phùng Hưng khởi nghĩa, xưng vương, trị năm… Đặc biệt Ngô Quyền đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng năm 938 thắng lợi lớn, chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc 1000 năm Ngô Quyền xưng vương, đóng Cổ Loa, nơi vua Hùng có cơng dựng nước, bắt đầu thời kỳ quốc gia phong kiến độc lập lâu dài Từ sau Ngô Quyền đến Nguyễn Huệ, phong kiến Trung Quốc thuộc triều đại lớn Tống, Nguyên, Minh, Thanh đem quân xâm chiếm Việt Nam, không trừ lần nào, chúng bị nhân dân ta đánh bại hoàn toàn Năm 981, quân Tống bị Lê Hoàn tiêu diệt Chi Lăng (lần thứ 1) Lần thứ hai, vào năm 1076, quân Tống bị Lý Thường Kiệt chặn đánh sông Như Nguyệt Thế kỷ XIII, quân dân Việt Nam ba lần chiến thắng Nguyên – Mông: Lần thứ năm 1258; Lần thứ hai năm 1285; Lần thứ ba năm 1287 – 1288 Vào kỷ XV, quân Minh sau đánh bại mau chóng nhà Hồ (1406), liền vấp phải Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh kháng chiến 10 năm nhà Hậu Trần Và sau khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi dài 10 năm, nhân dân Việt Nam quét quân Minh Sau Minh Thanh Nguyễn Huệ - sau lên ngơi hồng đế Phú Xuân – đem đại quân diệt quân Thanh Thăng Long trận sấm sét kéo dài ngày với tâm tiêu diệt quân xâm lược vượt qua quãng đường dài từ Phú Xuân (Huế) tiến Nghệ An 300km Và với ý chí xã thân đó, tuần lễ, nhân dân ta đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược Trong đấu tranh vũ trang chống Pháp xâm lược cuối kỷ XIX, lớp lớp nhân dân sĩ phu yêu nước không tiếc mạng sống mình, hăng hái xơng trận tiền tiêu diệt quân xâm lược Nguyễn Công Trứ - nhà doanh điền sứ tiếng - 80 tuổi tình nguyện xin vào Nam chiến đấu Nguyễn Trung Trực - người anh hùng lẫy lừng với chiến công Nhật Tảo (Tân An) - sa vào tay giặc hiên ngang tuyên bố: “Bao Tây nhổ hết có nước Nam hết người Nam đánh Tây” Vào kỷ XIX, dân tộc ta phải đương đầu với xâm lược thực dân Pháp - kẻ thù xâm lược cường quốc đế quốc phương Tây Mặc dù nhà Nguyễn không giám dựa vào nhân dân để đánh giặc, dự thảo hiệp bước đầu hàng giặc quân xâm lược tới đâu gặp phải sức kháng cự liết nhân dân Nhiều gương yêu nước sáng ngời Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Phạm Văn Nghị, Nguyễn Mậu Kiến biểu tượng lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc tinh thần xả thân nhân dân ta lúc Đầu kỷ XX, phong trào yêu nước dân tộc ta chuyển hướng dần sang hệ tư tưởng dân chủ tư sản khơng phần sơi Đó khởi Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh nghĩa vũ trang, đấu tranh giai cấp tư sản mà tiêu biểu khởi nghĩa Yên Bái năm 1930 Rõ ràng suốt chiều dài lịch sử dân tộc kể từ lập nước, từ hệ đến hệ khác, với lòng yêu nước nồng nàn, xã thân độc lập, tự đất nước Đó biểu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Truyền thống yêu nước dân tộc có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Người nhận thức sâu sắc truyền thống đó, ln ln ý thức ni dưỡng, phát huy động viên nhân dân ta đấu tranh giải phóng dân tộc Truyền thống yêu nước nồng nàn dân tộc sở hình thành phát triển tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh 1.3 Sống chung thủy, biết ơn, tơn kính, noi gương anh hùng, nghĩa sĩ, người có cơng với dân tộc, đất nước Từ ngàn năm nay, nhân dân Việt Nam luôn ghi nhớ câu “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây”, luôn hướng tương lai không bao giị qn q khứ, qn tổ tơng Ngày giỗ Tổ Hùng Vương trở thành ngày hội lớn, ngày sum họp thân thiết nhân dân ta: “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba” với câu đối hoành phi đền Hùng: “Tơng tổ cịn, cháu chắt cịn, nòi giống ta sinh sản Nắng mưa thế, miếu lăng thế, non sông đất nước vững bền lâu” Có thể thấy hầu hết lãng xã Việt Nam xưa khơng đâu khơng có ngơi đình, mái đền cổ kính cất đặt nơi tơn nghiêm trung tâm làng để thờ vị thành hồng, tiền cơng, anh hùng dân tộc có công mở đất dựng làng; đánh giắc giữ làng, Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh nước Tại nơi hàng năm, nhân dân tổ chức tế lễ để tưởng nhớ đến vị khai sáng Rải rác gần 300 làng xã triền sông Cầu lập đền thờ anh em Trương Hống, Trương hát - mơ típ anh hùng chung xứ Kinh Bắc xưa Rất nhiều nơi khác đền thờ lớn thờ Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Lê Hồn, cịn có ngơi đình đền thờ khác thờ người có cơng với làng xã Cho sau, người dân làng xã có hỏi nghe họ kể lại tích, cơng tích, chiến tích vị thành hồng q hương xứ sở họ với lòng biết ơn tự hào Phải điều nêu lên nét đẹp lẽ sống nhân dân ta đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Gắn liền với chùa, mái đình ngày hội mà bật phổ biến hội xuân, hội mùa với hình thức vơ phong phú, đa dạng, sinh động chứa đựng cốt lõi ý thức tưởng nhớ biết ơn tổ tông, anh hùng dựng nước giữ nước, nhắc nhở người nhớ tới noi gương học tập truyền thống tổ tiên Những người dự hội, niên ta, xưa không xem diễn xướng anh hùng ca chống giặc ngoại xâm, sống lại năm tháng hào hùng anh dũng tổ tiên mà họ tham gia vào hoạt động rèn luyện tinh thần thượng võ tổ tiên chèo thuyền, đấu vật, phóng lao Hàng năm, khắp miền đất nước ta, người dân Việt Nam có tổ chức lễ hội để tưởng nhớ công ơn bậc tiền bối Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh lớn lên quê hương, đất nước, có nhiều năm tháng sống yêu thương, đùm bọc nhân dân nhiều địa phương, tắm truyền thống nhân dân tộc với nét đặc sắc nói Đó tảng vững cho hình thành tư tưởng nhân văn Người Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dặn Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh phải biết giữ gìn phát huy truyền thống nhân dân tộc đối nhân xử Người dạy “Nhân dân ta từ lâu sống với có tình có nghĩa Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin phải sống với có tình, có nghĩa Nếu thuộc sách mà khơng sống có tình, có nghĩa gọi hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin được”6 Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân, Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ Người nhà nho cấp tiến, có lịng u nước, thương dân sâu sắc Tấm gương lao động cần cù, gương ý chí kiên cường vượt qua gian khổ, khó khăn để đạt mục tiêu, đặc biệt tư tưởng thương dân, chủ trương lấy dân làm hậu thuẫn cho cải cách trị - xã hội cụ Bảng Sắc ảnh hưởng sâu sắc hình thành nhân cách Nguyễn Tất Thành Sau này, chủ thuyết học người cha bắt gặp trào lưu tư tưởng thời đại Nguyễn Ái Quốc nâng lên thành tư tưởng cốt lõi đường lối trị Nghệ Tĩnh, quê hương Hồ Chí Minh mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm; quê hương nhiều anh hùng tiếng lịch sử Việt Nam như: Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung; lãnh tụ yêu nước cận đại Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, người ưu tú khác dân tộc Việt Nam Ngay mảnh đất Kim Liên thấm máu anh hùng bao liệt sĩ chống Pháp Vương Thúc Mậu, Nguyễn Sinh Quyến, chị anh Nguyễn Tất Thành tham gia hoạt động yêu nước, chống Pháp bị bắt giam lưu đày hàng chục năm Khơng phải ngẫu nhiên Nghệ Tĩnh có vinh dự sinh vị anh hùng giải phóng dân tộc, nhà tư tưởng, nhà văn hóa kiệt xuất nước Việt Nam Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh Từ nhỏ, Nguyễn Sinh Cung đau xót chứng kiến sống nghèo khổ, bị đàn áp, bị bóc lột cực đồng bào mảnh đất quê hương Những năm Huế, Bác Hồ tận mắt nhìn thấy tội ác bọn thực dân thái độ ươn hèn, bạc nhược bọn quan lại Nam triều Tất thúc Nguyễn Tất Thành phải tìm đường cứu dân, cứu nước, chuẩn bị cho Nguyễn Tất Thành nhiều mặt, Nguyễn Tất Thành thành công không đến với trào lưu thời đại Tinh hoa văn hóa nhân loại lịng nhân sở làm phong phú, hoàn chỉnh tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh 2.1 Tinh hoa Nho giáo Nho giáo vào Việt Nam từ kỷ II trước công nguyên với xâm lược nhà Tây Hán Nho giáo đưa vào nước ta chủ yếu đường quan lại nho sĩ Trung Quốc; đường khác thực qua binh lính, nơng dân, thương gia, người Trung Quốc sang định cư Việt Nam Việt hóa Như vậy, có thứ Nho giáo tồn thực tế giao tiếp, ứng xử hàng ngày trở thành phong tục, tập quán, “dân gian hóa” có thứ Nho giáo tồn thư kịch kinh điển Hai thứ khơng hồn tồn đồng với Nho giáo hệ thống lớn, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, có yếu tố tâm, lạc hậu, phản động tư tưởng đẳng cấp, khinh lao động chân tay, khinh phụ nữ, nói chung khinh thường thực nghiệm, danh lợi, mà Hồ Chí Minh phê phán, bác bỏ Nhưng Nho giáo có nhiều yếu tố tích cực nên có sức sống mãnh liệt ngàn năm Những mặt tích cực Nho giáo triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời; lý tưởng Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 10 Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh Lịch sử Việt Nam thời cổ trung đại cho thấy mặt tiêu cực Khổng giáo du nhập vào Việt Nam q trình phát triển bị hạn chế nhiều, bị “Việt hóa” mà mặt tích cực, tinh hoa lịng nhân ái, chủ nghĩa nhân văn phát triển, nâng cao sức mạnh lĩnh dân tộc Việt Nam, khái niệm “nhân nghĩa”, khái niệm “dân” Nhà Trần nhận thức dân lực lượng hùng mạnh đáng thắng giặc ngoại xâm, thượng sách giữ nước phải thương yêu dân, “khoan sức dân” Tình thương yêu thể hành động xây dựng đạo quân “phụ tử chi binh” Bộ tham mưu nghĩa quân Lam Sơn kỷ XV quan niệm Nhân thương yêu dân, phải làm cho dân yên bình, “việc nhân nghĩa cốt yên dân” Nhân biểu chỗ sẵn sàng tha thứ, khoan dung, độ lượng cho kẻ thù hối cải, đầu hàng Nó khơng bị bó hẹp khn khổ tư tưởng “bất nhân giả hữu tử, vi hữu tiểu nhân nhân giả dã” (chỉ có người qn tử có nghĩa, cịn kẻ tiểu nhân khơng có) Lịng nhân ái, thương u dân, hết lịng việc dân thể rõ nét nhận thức, tư tưởng, hành động nhà tư tưởng, nho sĩ trí thức bậc đế vương Trần Hưng Đạo, Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Huệ - Quang Trung Bằng lời nói hành động Người, ta thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức chịu ảnh hưởng, kế thừa tinh hoa văn hóa Khổng giáo Việt hóa Hồ Chí Minh người trích dẫn, sử dụng nhiều nội dung tích cực phê phán mặt hạn chế Nho giáo Có mệnh đề sử dụng nhiều lần “lo trước thiên hạ, hưởng sau thiên hạ” Người nói “cả đời tơi có mục đích phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc hạnh phúc quốc dân” Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 12 Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh 2.2 Tinh hoa Phật giáo Cũng Khổng giáo, Phật giáo truyền bá vào nước ta từ sớm, thuở dựng nước Thoạt đầu từ đường Ấn Độ du nhập vào, sau từ Trung Quốc truyền vào Bước vào thời kỳ đất nước độc lập hồn tồn (thế kỷ X), Phật giáo có điều kiện thuận lợi để phát triển Bên cạnh mặt hạn chế, tiêu cực, đạo Phật từ nguyên lý tư tưởng chứa đựng mặt tích cực, nhân văn định như” Đức Phật đại từ đại bị cứu khổ cứu nạn Muốn cứu chúng sinh tranh đấu diệt lũ ác ma” Phần tích cực nhân văn Phật giáo mong muốn xây dựng sống “thẩm mỹ, chí thiện, bình đẳng, yên vui, no ấm” cho dân chúng, xây dựng xã hội hạnh phúc an lạc Thực tế cho thấy, Phật giáo du nhập vào nước ta phải trải qua q trình phát triển nó, ta thấy mặt tinh hoa, tích cực phát huy Thời kỳ đất nước ta cịn bị hộ, mặt tích cực Phật giáo góp phần tạo nên sắc thái “khác Trung Hoa”, ngăn cản Hán hóa, lực lượng Phật giáo đứng hàng ngũ người Việt đr giành độc lập Dưới thời Lý - Trần, thông qua đội ngũ gia sư tăng, tư tưởng triết lý Phật giáo mang sắc thái mới, “Việt hóa”, khơng cịn y ngun triết lý chất tôn giáo đạo Phật Thiền phái Trúc Lâm mà Trần Nhân Tông ông tổ đầu tiên, đời bước Việt hóa tư tưởng Phật giáo mà phái Thiền Tông - giáo phái phát triển mạnh Đại Việt sâu vào nhân dân Dịng Thiền Tơng lấy việc tâm định làm phép tu định nên cịn gọi Tâm Tơng Coi “tâm tức Phật”, Phật tức tâm” Khuyên đệ tử không làm điều ác, phải có lịng thương người, thương u đồng loại Núi vốn khơng có Phật, Phật lịng, lịng lặng lẽ mà sáng suốt, Phật Nay nhà vua giác ngộ chữ “tâm” tức thành Phật, có cần phải cầu Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 13 Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh đâu”11 Trần Thái Tông đưa thuyết “Tu cốt tâm, tâm tức phật, Phật tâm Chính tâm gặp Phật” Từ ơng phái Thiền Tông chủ trương nhập tham gia việc đời theo quan niệm muốn đại từ bi phải có đại hùng, đại lực Do đó, phái có nhiều đệ tử làm việc đánh giặc cứu nước Ngay sáng tác văn học, phái thường khác Lão giáo chủ trương vô vi khác với nho sĩ yếm Từ kỷ XV, Nho giáo trở thành quốc giáo Phật giáo đông dảo dân chúng Đại Việt sùng tin Vua Lê, Chúa Trịnh, Chúa Nguyễn kỷ XVII, XVIII phùng Phật Thời Nguyễn, chùa mọc lên khắp nơi Suốt nhiều kỷ Phật giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tầng lớp nho sĩ trí thức Việt Nam Điều phản ánh rõ nét sáng tác thơ ca, đời sống đạo đức, tình cảm, tư tưởng, học thuật, trị Những nhà trí thức, tư tưởng tiêu biểu đất nước ta lịch sử trung đại chịu ảnh hưởng tích cực, sâu sắc Phật giáo phần “Việt hóa”, “nhập thể” tích cực cảu phái Thiền Tông Trúc Lâm tư tưởng sâu xa khác Phật giáo Quảng đại quần chúng nhân dân sùng kính Phật giáo hâm mộ yếu tố tư tưởng từ bi cứu khổ cứu nạn Trí thức Đại Việt tiêu biểu Nguyễn Trãi, Ngơ Thì Nhậm tiếp thu yếu tố nhân văn Phật giáo, điều thể thái độ khoan hồng độ lượng người Việt Nam kẻ thù xâm lược Nổi bật tác phẩm: Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi, Dụ cựu triều văn võ chiếu Dụ ô tào chiếu Ngơ Thì Nhậm (viết thay hồng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ) Có nói, Phật giáo với khía cạnh tích cực mặt giáo lý, du nhập vào Việt Nam, trải qua nhiều kỷ địa hóa, dân gian hóa, góp phần làm phong phú thêm chủ nghĩa nhân Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 14 Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh đạo, truyền thống nhân dân tộc Việt Nam “cứu nhân độ thế” (cứu người, cứu đời khỏi khổ đau) Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc tiếp nhận mặt tinh hoa đạo Phật lòng nhân mong muốn xây dựng sống “thẩm mỹ, chí thiện, bình đẳng, n vui, no ấm” cho người, xây dựng xã hội hạnh phúc an lạc, xóa bỏ nỗi đau khổ chúng sinh Người nói: “Đức Phật đại từ đại bi, cứu khổ, cứu nạn, muốn cứu chúng sinh khỏi khổ nạn Người phải hy sinh đấu tranh, diệt trừ lũ ác ma Nay đồng bào ta đại đoàn kết, hy sinh cải xương máu, kháng chiến đến cùng, để đánh tan thực dân phản động, để cứu quốc dân khỏi khổ nạn, để giữ quyền thống độc lập Tổ quốc Thế làm theo lòng đại từ, đại bi Đức Phật”12 Từ phân tích cho thấy, tinh hoa lòng nhân Nho giáo Phật giáo phận quan trọng sở hình thành tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh Nhưng cần thấy nhờ có truyền thống nhân dân tộc, nhờ có trí tuệ un bác lý tưởng cao suốt đời độc lập tự dân tộc, hạnh phúc cho người bị áp mà Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc tinh hoa tơn giáo nói thành cách thành cơng tốt đẹp Sự tiếp thu diễn suốt trình lâu dài từ tuổi ấu thơ đến tuổi trưởng thành, hình thành nhân cách sau trình bơn ba hoạt động cách mạng 2.3 Tinh hoa văn hóa phương Tây Trong ba mươi năm hoạt động cách mạng nước ngồi, Hồ Chí Minh sống chủ yếu châu Âu nên Người chịu ảnh hưởng sâu rộng văn hóa dân chủ cách mạng phương Tây Ngay từ Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 15 Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh cịn học Trường Tiểu học Đông Ba vào học Trường Quốc học Huế, Nguyễn Tất Thành làm quen với văn hóa Pháp Đặc biệt, Người ham mê môn lịch sử, muốn tìm hiều Đại cách mạng Pháp 1789 Khi xuất dương, Người sang Mỹ, đến sống New York, làm thuê Bruclin thường đến thăm khu Haclem người da đen Trong viết sau này, Người thường nhắc đến ý chí đấu tranh cho tự do, độc lập cho quyền sống người ghi lại Tuyên ngôn độc lập 1776 nước Mỹ Khoảng đầu năm 1913, Người sang Anh, nơi diễn đấu tranh giành độc lập nhân dân Airơlen Chính Anh, Người bước đời hoạt động trị mình, gia nhập cơng đồn thủy thủ với giai cấp công nhân Anh tham gia biểu tình, đình cơng bên bờ sơng Thêmdơ, Cuối năm 1917, Hồ Chí Minh từ Anh sang Pháp Việc Người chuyển đến sống hoạt động thủ nước Pháp định có ý nghĩa lịch sử, mở thời kỳ đời Là thủ trị nước Pháp, Pari đồng thời trung tâm văn hóa - nghệ thuật châu Âu Các trào lưu triết học trường phái nghệ thuật tiếng giới phần lớn hình thành mắt Sống nơi hợp lưu dịng văn hóa giới, Người có điều kiện thuận lợi để nhanh chóng chiếm lĩnh vốn tri thức thời đại, đặc biệt truyền thống văn hóa dân chủ tiến nước Pháp Sống hoạt động Pari, viết văn làm báo để tuyên truyền cho dân tộc cách mạng, phải dùng ngôn ngữ Pháp, phải đáp ứng yêu cầu Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 16 Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh trình độ công chúng Pháp, điều thúc đẩy Người phải nhanh chóng làm chủ ngơn ngữ văn hóa Pháp Đến với quê hương lý tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác ái, Nguyễn Ái Quốc tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm nhà tư tưởng khai sáng: Vonte (Voltaire), Rútxô (Rousseau), Môngtétkiơ (Montesquieu), lý luận gia Đại cách mạng Pháp 1789, Tinh thần pháp luật Môngtétkiơ, Khế ước xã hội Rútxô, v.v Tư tưởng dân chủ nhà khai sáng ảnh hưởng tới tư tưởng Người Ngồi ra, Nguyễn Ái Quốc cịn hấp thụ tư tưởng dân chủ hình thành phong cách dân chủ từ sống thực tiễn Rõ ràng Pháp, Người hoạt động đấu tranh cách mạng cách tương đối tự do, thuận lợi đất nước mình, chế độ thuộc địa Người tự hội họp, tham gia đảng phái, báo, phát biểu ý kiến, trình bày quan điểm trước dư luận Pháp, viết phê phán bọn quan lại, vua chúa nước mình, phê phán thống sứ, toàn quyền thuộc địa làm A Xarô (A Sarraut), Liôtây (Lyautey), Varen (Varenne), Người học cách làm việc dân chủ cách sinh hoạt khoa học Câu lạc Phôbua (Faubourg), sinh hoạt trị Đảng Xã hội Pháp mà tiêu biểu khơng khí tranh luận Đại hội Tua (12/1920) Tóm lại, nhờ rèn luyện phong trào công nhân Pháp cổ vũ, dìu dắt trực tiếp nhiều nhà cách mạng trí thức tiến Pháp M.Casanh (M.Cachin), P.V.Cutuyariê (P.V.Couturier), G.Môngmútxô (G.Monmousseau), Nguyễn Ái Quốc bước trưởng thành Con người ấy, hành trình cứu nước, biết làm giàu Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 17 Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh trí tuệ vốn trí tuệ thời đại, Đông Tây, vừa thâu thái, vừa gạn lọc để từ tầm cao tri thức nhân loại mà suy nghĩ lựa chọn, kế thừa đổi mới, vận dụng phát triển Chủ nghĩa Mác - Lênin Tác động biện chứng mối quan hệ cá nhân với dân tộc thời đại đưa Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, từ người yêu nước trở thành người cộng sản Nhờ giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc hấp thụ chuyển hóa nhân tố tích cực tiến truyền thống dân tộc tư tưởng văn hóa nhân loại để tạo nên hệ thống tư tưởng Vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác - Lênin, phạm trù tư tưởng Hồ Chí Minh nằm phạm trù lý luận Mác - Lênin; đồng thời tư tưởng Hồ Chí Minh cịn vận dụng sáng tạo, phát triển làm phong phú chủ nghĩa Mác - Lênin thời đại dân tộc bị áp vùng lên giành độc lập, tự xây dựng xã hội Điều bước làm rõ phần nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Vấn đề cần làm sáng tỏ là: Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Người lại vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin loạt luận điểm bản? Có thể rút đặc điểm đường Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin? Thứ nhất, tìm đường cứu nước, tuổi 20, Nguyễn Tất Thành dân tộc, quê hương gia đình trang bị cho vốn học vấn chắn, lực trí tuệ sắc sảo, giúp Người phân tích, tổng kết phong trào yêu nước chống Pháp từ cuối kỷ XIX sang đầu Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 18 Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh kỷ XX Dù mục đích, tơn chỉ, hình thức, biện pháp phong trào có khác nhau, tựu chung xoay quanh hai đường lối: quân chủ hay dân chủ, hai phương pháp: cách mạng hay cải lương Cả hai đường lối phương pháp khơng thỏa mãn u cầu giải phóng dân tộc điều kiện chủ quan đế quốc thành hệ thống giới Trong mười năm đầu (1911-1920) q trình bơn ba tìm đường cứu nước, Người hồn thiện cho vốn văn hóa, vốn trị vốn sống thực tiễn phong phú, tạo thành lĩnh trí tuệ mà khơng nhà cách mạng trẻ tuổi Việt Nam vào thời so sánh Cái lĩnh nâng cao khả độc lập, tự chủ sáng tạo Người tiếp thu vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin để không rơi vào chép, giáo điều, rập khuôn, mà biết tiếp thu vận dụng có chọn lọc nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin phù hợp với hoàn cảnh điều kiện cụ thể Việt Nam lúc Thứ hai, khác với nhiều trí thức tư sản phương Tây đến với chủ nghĩa Mác - Lênin chủ yếu đến với học thuyết, nhằm giải vấn đề tư hành động; Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin để tìm kim nam cho nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc, tức từ nhu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam Trong Con đường dẫn tơi đến chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh cắt nghĩa cách chân thành giản dị trình hình thành tư tưởng mình: “Lúc giờ, ủng hộ Cách mạng Tháng Mười theo cảm tính tự nhiên Tơi kính u Lênin Lênin người yêu nước vĩ đại giải phóng đồng bào Tơi tham gia Đảng Xã hội Pháp chẳng qua “ơng bà” - (hồi tơi gọi đồng chí tơi thế) tỏ đồng tình với tơi, với đấu tranh dân Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 19 Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh tộc bị áp Cịn Đảng gì, cơng đồn gì, chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản gì, tơi chưa hiểu”10 Tóm lại, Người viết: “Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nước, chưa phải chủ nghĩa cộng sản đưa tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”11 Tuy lúc đảng viên xã hội, Nguyễn Ái Quốc người dân nước, khao khát tìm độc lập, tự cho dân tộc cho dân tộc bị áp khác Tác phẩm Lênin mối quan hệ gắn bó thống nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản với nghiệp giải phóng dân tộc thuộc địa Nhờ Lênin, Người tìm thấy “con đường giải phóng chúng ta” từ Lênin, Người trở lại nghiên cứu Mác sâu sắc Thứ ba, Nguyễn Ái Quốc tiếp thu lý luận Mác - Lênin theo phương pháp nhận thức mác xít, đồng thời theo lối “đắc ý, vong ngôn” phương Đông, cốt nắm lấy tinh thần, chất không tự trói buộc vỏ ngơn từ Người vận dụng lập trường, quan điểm phương pháp chủ nghĩa Mác - Lênin để nghiên cứu thực tiễn tự tìm đường cách mạng Việt Nam thời đại Chính vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin sở làm cho Hồ Chí Minh vượt lên trước nhà yêu nước đương thời, khắc phục khủng hoảng đường tiến lên dân tộc Việt Nam Như vậy, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc nâng lên tầm giới với việc thâu nhận tinh hoa văn hóa nhân loại chủ nghĩa Mác - Lênin hình thành tạo bước phát triển phù hợp với tiến hóa nhân loại thời đại tư tưởng Hồ Chí Minh Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 20 ... hóa nhân tố tích cực tiến truyền thống dân tộc tư tưởng văn hóa nhân loại để tạo nên hệ thống tư tưởng Vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác - Lênin, phạm trù tư tưởng Hồ Chí Minh. .. vững cho hình thành tư tưởng nhân văn Người Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dặn Đặng Thị Ngọc Yến – Hồ Chí Minh học TT - K17 Tiểu luận phần VI: Tư tưởng Triết học, nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh phải... Nguyễn Tất Thành nhiều mặt, Nguyễn Tất Thành thành công không đến với trào lưu thời đại Tinh hoa văn hóa nhân loại lịng nhân sở làm phong phú, hoàn chỉnh tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh 2.1 Tinh

Ngày đăng: 23/01/2023, 00:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan