A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong mọi hoàn cảnh, mọi bước ngoặt của lịch sử, luôn luôn cần những con người tài trí, vững vàng, kiên định để chèo lái con thuyền cách mạng vượt qua ghềnh thác T[.]
A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoàn cảnh, bước ngoặt lịch sử, ln ln cần người tài trí, vững vàng, kiên định để chèo lái thuyền cách mạng vượt qua ghềnh thác Trong năm tháng đen tối đất nước, trước xuất Bắc thần ngời sáng chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, quốc dân đồng bào ta gửi gắm niềm hi vọng vào Phan Bội Châu phong trào giải phóng dân tộc mà ông người đứng đầu Cuộc đời hoạt động cách mạng Phan Bội Châu ngắn ngủi để lại gương cách mạng sáng ngời Phan Bội Châu – gương yêu nước thương nòi, xả thân suốt đời độc lập cho quốc gia, quyền sống cho đồng bào, nhà tổ chức đạo lỗi lạc, nhà trị có lĩnh, nhà đạo chiến lược sách lược tài tình Là chiến sĩ cách mạng, lãnh tụ hệ bơn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, Phan Bội Châu nhà văn hoá lớn mà tầm vóc làm đầy đặn thập kỉ đầu kỉ XX lịch sử văn hoá nước nhà Ông để lại di sản trước tác đồ sộ có giá trị gồm tới số nghìn văn thơ bao quát nhiều lĩnh vực: lịch sử, triết học, trị, xã hội… Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, tinh thần tự tôn dân tộc, khí phách chiến đấu, tinh thần bình đẳng cơng dân, hoài bão tân tinh thần lạc quan lịch sử thấm nhuần di sản văn hoá Phan Bội Châu làm nên sức sống giá trị nhân văn bất hủ cho văn hoá Việt Nam đầu kỉ XX Với nhân cách lớn Phan Bội Châu tiêu biểu cho hệ cách mạng đương thời Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu” để góp phần tìm hiểu nét tiêu biểu thân thế, nghiệp nhà yêu nước Phan Bội Châu; Đặc biệt góp phần làm sáng tỏ cống hiến ông lĩnh vực tư tưởng trị nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân ta Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Phan Bội Châu kể số tác phẩm: Tác phẩm “Phan Bội Châu niên biểu” ( nxb Văn – Sử - Địa, Hà Nội, 1957); “ Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam” ( nxb Văn hoá, Hà Nội, 1958); “ Phan Bội Châu toàn tập” ( nxb Thuận Hoá, Huế, 1990); “Phan Bội Châu – người nghiệp”(nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1998 Đây tác phẩm ghi lại toàn đời Phan Bội Châu Nội dung chủ yếu tác phẩm trình bày lịch sử hoạt động cụ Phan từ xuất dương đến trước bị bắt (1905) sống bôn ba nơi hải ngoại để tìm đường cứu nước Bên cạnh tác phẩm xuất thành sách cịn có nhiều tạp chí viết Phan Bội Châu như: Phan Bội Châu nhãn quan triết học, đăng Tạp chí triết học, ngày 4/2/2007 Bài viết trình bày suy nghĩ tác giả chủ nghĩa dân tộc Phan Bội Châu từ góc độ triết học, từ tác giả luận giải biểu chủ nghĩa dân tộc Phan Bội Châu Bài viết: Quan niệm “tự tân” Phan Bội Châu, đăng diễn đàn suy nghĩ giáo dục thời đại, ngày 29/11/2005 nói lên nhận xét Phan Bội Châu văn hóa giáo dục Việt Nam vào đầu kỉ trước Hiện nay, trang báo điện tử có nhiều viết Phan Bội Châu, đánh giá, nhận xét nhà báo, phóng viên Việt Nam giành cho vĩ lãnh tụ yêu nước Như vậy, ta thấy tài liệu dừng lại việc nghiên cứu thân nghiệp cách mạng chưa sâu vào nghiên cứu, làm rõ tư tưởng trị Phan Bội Châu Cho nên cần có tác phẩm, viết sâu vào nghiên cứu tư tưởng, quan điểm ông Với đề tài “Tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu” tác giả hi vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu - Trình bày làm sáng tỏ nét tiêu biểu thân thế, nghiệp tư tưởng trị quan trọng nhà yêu nước Phan Bội Châu - Mang đánh giá khách quan vai trị, vị trí ảnh hưởng tư tưởng trị Phan Bội Châu cách mạng Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu thân thế, nghiệp tư tưởng trị tiêu biểu Phan Bội Châu - Nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng trị Phan Bội Châu cách mạng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở chủ nghĩa vật biện chứng Đồng thời kết hợp với phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lơgic – lịch sử, phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp… Ngồi cịn có số phương pháp đặc biệt để tìm hiểu nghiên cứu danh nhân số nhân vật tiếng Mỗi kiện vấn đề người viết cố gắng trình bày ngắn gọn, cụ thể hoạt động tư tưởng trị nhân vật, nhiều ý gần lặp lại có hệ thống nhằm nêu lên vấn đề mà nhà tư tưởng quan tâm Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm chương, tiết Khi xây dựng tiểu luận này, người viết cố gắng sưu tầm, thu thập tài liệu, nhiên thời gian thời gian hạn chế, vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực rộng lần viết tiểu luận nên tránh khỏi sai xót Chính vậy, em mong nhận bổ sung quý báu thầy, cô giáo bạn để làm tảng vững xây dựng nội dung phong phú đề tài Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2007 Sinh viên Cát Ngọc Hoa B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CANH TÂN ĐẤT NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU Điều kiện kinh tế – xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Cuối kỉ XIX, phong trào Cần Vương thất bại Toàn đất nước ta bị đặt thống trị thực dân Pháp Chúng bắt đầu thực kế hoạch “ khai thác thuộc địa” Xã hội Việt Nam đình trệ từ lâu, bị phá vỡ, chuyển thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến Quá trình chuyển biến tạo giai đoạn giao thời kéo dài khoảng vài chục năm đầu kỉ XX Nhà nước “bảo hộ” thi hành nhiều sách thực dân nhằm biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hố bóc lột công nhân để thu lợi nhuận cao cho tư Pháp, đồng thời kìm hãm xã hội Việt Nam tình trạng tối tăm nước nông nghiệp lạc hậu để dễ bề thống trị Trên lĩnh vực trị, chúng thi hành sách chuyên chế triệt để, quyền nước thâu tóm tay người Pháp, vua quan Nam triều tên bù nhìn tay sai ngoan ngỗn thi hành mệnh lệnh bọn thực dân nước Nhân dân ta không hưởng chút quyền tự dân chủ nào, hành động chống đối, yêu nước bị thẳng tay đàn áp khủng bố Thực sách “chia để trị”, đế quốc Pháp chia Việt Nam thành kì với ba chế độ khác (Nam Kì thuộc địa, Trung Kì bảo hộ, Bắc Kì nửa bảo hộ) thực tế tất đất Pháp Đồng thời, chúng chia rẽ dân tộc đa số với thiểu số, lương với giáo Chúng làm cho dân tộc Việt Nam lâm vào cảnh ngột ngạt trị Trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục, chúng triệt để thi hành sách văn hố nơ dịch, cốt gây tâm lí tự ti, phục tùng, vong bản, sức khuyến khích hoạt động mê tín, dị đoan, tệ nạn xã hội cờ bạc, rượu chè… nhân dân, nhằm làm cho nhân dân Việt Nam đoạn tuyệt với giá trị truyền thống tốt đẹp Đồng thời, chúng phục hồi mặt lạc hâu, phản động văn hố phong kiến Chúng khuyến khích việc truyền bá văn chương yêu đương uỷ mị, đưa văn hoá phương Tây, trước hết đưa văn hoá Pháp vào nước ta để chống lại văn hoá truyền thống nhằm làm cho nhân dân ta tưởng thù bạn Trường học mở nhỏ giọt, hầu hết trường tiểu học, trường trung học mở thành phố lớn (Hà Nội, Sài Gòn, Huế…) Cùng với việc hạn chế, chúng tiến tới thủ tiêu Nho học, thực dân Pháp đào tạo người Tây học để phục vụ máy thống trị thực dân Pháp Sách báo xuất công khai lợi dụng triệt để vào việc tuyên truyền sách “khai hoá” bon thực dân gieo rắc ảo tưởng hồ bình hợp tác với bọn thực dân cướp nước vua quan bù nhìn bán nước Tuy vậy, với chế độ thuộc địa nửa phong kiến đời thay chế độ phong kiến vốn tàn lụi, xã hội Việt Nam có bước chuyển định Sự thay đổi khơng hồn cảnh lịch sử nước mà ảnh hưởng, tác động trào lưu cách mạng giới Ở Châu Á vào đầu kỉ XX, sau Minh Trị thiên hoàng cải cách tân, Nhật Bản trở thành nước tư chủ nghĩa tương đối phát triển mặt Đặc biệt, thắng lợi Nhật Bản đấu tranh với Nga 1904 – 1905 làm cho Nhật Bản vang dội, Nhật Bản xem gương đáng học tập Còn Trung Quốc, cuối kỉ XIX, Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu tổ chức Cường học hội, chủ trương tân Trong trình Trung Quốc xuất nhiều Tân thư, có số sách dịch tác phẩm nhà tư tưởng dân chủ tư sản, đưa vào nước ta làm ảnh hưởng đến tư tưởng sĩ phu yêu nước lúc giờ.Khác với tuyệt đại phận sĩ phu giai cấp phong kiến, đầu hàng thực dân, than vãn, bi quan, sĩ phu yêu nước ý thức trách nhiệm trước lịch sử, biết dựa vào nhân dân cố gắng tìm đường cứu nước, cứu dân Vừa lúc đó, họ lại tiếp thu nguồn tư tưởng từ cách mạng dân chủ tư sản phương Tây, công cải cách thành công Nhật Bản làm cho họ có thêm niềm tin vào đường giải phóng dân tộc Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp, tay sai phong kiến đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng làm xuất khuynh hướng sau: Hoặc lấy cường quốc Nhật Bản làm gương để canh tân đất nước; dựa vào văn minh Pháp để xây dựng, phục hưng dân tộc Những đề nghị cải cách thể lối tư xử lí tình hình thực tiễn đất nước, chứa đựng yếu tố nhận thức thực Hoàn cảnh đất nước tiền đề quan trọng góp phần hình thành tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu Theo Phan Bội Châu, canh tân đất nước lúc vấn đề cấp thiết Canh tân đất nước đường để tiến tới độc lập Canh tân đất nước tư tưởng nhằm sửa đổi đường lối, sách cai trị, phát triển đất nước, thay chúng đường lối, sách tiến hơn, nhằm khắc phục tình trạng lạc hậu, lỗi thời, đáp ứng yêu cầu bảo vệ độc lập dân tộc phát triển đất nước Quê hương gia đình – ảnh hưởng trình hình thành tư tưởng trị Phan Bội Châu Phan Bội Châu sinh ngày 26/12/1867 gia đình nhà Nho nghèo yêu nước xã Xuân Hoà, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Làng Sà Nam (nay thị trấn Nam Đàn), quê ngoại Phan Bội Châu, làng Đan Nhiễm (nay xã Xuân Hoà), quê nội Phan Bội Châu cách khoảng 3km, nằm tả ngạn sông Lam dọc theo hướng Đông Nam đê 42 thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Trong đồ ngày xưa, Hoan – Diễn (tức Nghệ An) góc rừng biển xa xơi kinh đô Thăng Long Nghệ Tĩnh dân nghèo, người cần kiệm mà hiếu học Dưới triều đại phong kiến, Nghệ Tĩnh coi chốn “biên viễn” hiểm yếu Nhưng trải qua nhiều thời kì lịch sử, Nghệ Tĩnh lại tuyến phòng ngự ngoại xâm kiên cố Nghệ Tĩnh địa bàn chiến lược nhà Trần thời kì chống Ngun Mơng, địa Trần Quý Khoáng Lê Lợi trong kháng chiến chống Minh Dưới triều Lê – Trịnh, Nghệ Tĩnh chỗ dựa Nguyễn Kim, Trịnh Kiểm để chống nhà Mạc, khôi phục nhà Lê Rồi sau đó, việc Trịnh – Nguyễn chia cắt đất nước để lại nhiều ảnh hưởng quan trọng phát triển lịch sử vùng Một mặt, nhiều người theo Lê – Trịnh chống Mạc, theo Trịnh chống Nguyễn trở thành danh tướng lương thần, thành dòng họ quyền quý gần gũi vua chúa Thăng Long Mặt khác, dân Nghệ Tĩnh tin cậy làm chỗ chọn lính tam phủ – thân binh vua chúa Trong phân tranh chúa Trịnh chúa Nguyễn, Nghệ Tĩnh cửa ngõ đường ống lại Nam – Bắc Dưới thời Tự Đức, trước đường lối đầu hàng vua quan nhà Nguyễn, văn thân Nghệ Tĩnh dâng biểu cho nhà vua điểm bác bỏ ý kiến thánh chỉ, họ sai làm vua quan triều đình Sau nước, phong trào chống Pháp Nghệ Tĩnh phong trào sâu rộng kéo dài lâu Dưới lãnh đạo Nguyễn Xuân Ôn Phan Đình Phùng huyện lập quân thứ tổ chức kháng chiến Ngay cánh đồng thôn xóm vùng Sa Nam Đan Nhiễm năm 1874, nghĩa quân Trần Xuân, Vương Thúc Mậu phen “đọ sức” với giặc Pháp Phan Đình Phùng phong trào chống Pháp Nghệ Tĩnh dai dẳng Do tinh thần đấu tranh bền bỉ quyền thực dân có lúc phải cấm người Nghệ Tĩnh lại, cư trú tỉnh khác Có tên tay sai giặc Pháp đề nghị triệt hạ, làm cỏ hai tỉnh với lí khét tiếng: “hữu Nghệ Tĩnh bất phú, vô Nghệ Tĩnh bất bần” (có Nghệ Tĩnh khơng giàu thêm, khơng có Nghệ Tĩnh khơng giàu hơn) Đó việc xảy đất Nghệ Tĩnh, thời gian không cách xa thời Phan Bội Châu bao nhiêu, ảnh hưởng đến Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng Phan Bội Châu Điều kiện tự nhiên, lịch sử xã hội có ảnh hưởng đến người Tính cách địa phương người chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện kinh tế, tình hình đấu tranh xã hội, lịch sử Trong lịch sử Nghệ Tĩnh có người thị tài kiểu Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Công Trứ, có người coi thường cơng danh Nguyễn Thiếp, có người chống triều đình Hồng Phan Thái; tác giả Hoa Tiên, Truyện Kiều quê Nghệ Tĩnh Là dân xứ Nghệ nghèo khó, họ phải sống tiết kiệm, trọng danh dự, giàu tình nghĩa, nặng ân tình, nên bà con, làng xóm, khách khứa, bạn bè, việc dân tộc, họ lại trọng nghĩa, hào hiệp rộng rãi, dễ coi thường tài sản, tính mệnh Con người cần cù làm ăn, học hành, tâm tình sâu đậm từ trước đến nay, khắp xóm làng sơng nước âm vang câu hát đị đưa: “Ai biết nước sông Lam đục Thì biết đời nhục vinh Thuyền em lên thác xuống ghềnh, Non nước nghĩa tình… ơi” Phan Bội Châu sinh mảnh đất ấy, nuôi lớn truyền thống đấu tranh bất khuất dòng sữa thơm quê hương với tất “cốt tính xứ Nghệ” Thân mẫu Phan Bội Châu bà Nguyễn Thị Nhàn, bà mẹ Việt Nam mực nhân hậu, dịng dõi Nho học Bà có tính thương người, hay giúp đỡ kẻ khốn khó Đối với người, bà ln giữ thái độ hồ nhã, có “gặp người hỗn xược với mình, cười bỏ qua” Đặc biệt, Phan Bội Châu bà ý dạy bảo cho điều hay lẽ phải, mà “truyền khẩu” cho câu ca, câu thơ mà bà học Cho nên, chẳng bao lâu, Phan Bội Châu lên bốn lên năm nhớ thuộc lịng thiên Chu Nam Kinh Thi, tức sách chép nhiều thơ ca dân gian Trung Quốc thời xưa Bà lúc Phan Bội Châu 18 tuổi, ảnh hưởng tình cảm bà Phan Bội Châu thật sâu đậm Đúng đồng chí Lê Duẩn nói “bà mẹ Việt Nam” nhấn mạnh: “Chúng ta phải biết ơn bà mẹ Việt Nam sinh người anh hùng, người có cơng giữ cho nước ta tồn phát triển đến ngày nay… Phan Bội Châu trước chịu ảnh hưởng sâu sắc mẹ Bà thường răn đừng làm điều trái với lẽ phải, lời khuyên hướng Phan Bội Châu vào đường cứu nước” Thân phụ Phan Bội Châu Phan Văn Phổ, người thâm nho, thông hiểu kinh truyện, khơng đỗ đạt gì, suốt đời dạy học để kiếm sống Theo người đương thời truyền lại, ông bậc “thiện nhân”, nghĩa người hiền lành vô sự, nên ông người quý mến Phan Bội Châu thường theo cha đến nhà chủ nuôi để học Ông Phổ ý đến việc học tập Phan Bội Châu, ông gửi Phan Bội Châu đến thầy giỏi để học 10 ... Tóm lại, lịch sử tư tưởng Việt Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX giai đoạn chuyển tiếp tư tưởng, tư tưởng “Quốc dân tự lập” Phan Bội Châu tư tưởng thể tính chuyển tiếp Thơng qua đó, Phan Bội Châu nói... vào nghiên cứu, làm rõ tư tưởng trị Phan Bội Châu Cho nên cần có tác phẩm, viết sâu vào nghiên cứu tư tưởng, quan điểm ông Với đề tài ? ?Tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu” tác giả hi vọng... tư xử lí tình hình thực tiễn đất nước, chứa đựng yếu tố nhận thức thực Hoàn cảnh đất nước tiền đề quan trọng góp phần hình thành tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu Theo Phan Bội Châu, canh tân đất