An investigation into the social and emotional well being of gifted high school students in phan boi chau specialized high school = nghiên cứu về tình trạng cảm xúc của học sinh chuyên cấp 3 tại trường THPT chuyên phan bội châu
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FACULTY OF ENGLISH LANGUAGE TEACHER EDUCATION GRADUATION PAPER AN INVESTIGATION INTO THE SOCIAL AND EMOTIONAL WELL-BEING OF GIFTED HIGH SCHOOL STUDENTS IN PHAN BOI CHAU SPECIALIZED HIGH SCHOOL Supervisor: Cao Thuy Hong (Ph D) Student: Vo Thi Trang Course: QH2017.F1.E2 HA NOI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG CẢM XÚC CỦA HỌC SINH CHUYÊN CẤP TẠI TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU Giáo viên hướng dẫn: TS Cao Thúy Hồng Sinh viên: Võ Thị Trang Khóa: QH2017 F1.E2 HÀ NỘI – 2021 Signature of Approval _ ACKNOWLEDGEMENTS First and foremost, I would like to express my sincere gratitude for my supervisor Dr Cao Thuy Hong, teacher of Faculty of English Language Teacher Education, ULIS-VNU Without her comprehensive insight in the field of research, patient guidance, enthusiastic encouragement as well as constructive critiques, I would not have been able to finish this paper In addition, I would like to extend my appreciation to all students, and their parents, as well as teachers at my former high school, Phan Boi Chau High School for the gifted Their unfailing support during the process of data collection helped to reduce my expected burden in surveying in such a large scale Last but not least, I can never disregard significant support from the beloved friends and my family for always being there, giving me great support and encouragement, which motivated me to overcome all the obstacles along the way ABSTRACT Social and emotional well-being (SEWB) is regarded as a fundamental building block for the general development of all children (Colangelo & Davis, 2003; Durlak, Dymnicki, Taylor, Weissberg & Schellinger, 2011; Peterson & Morris, 2010; Schonert-Reichl & Hymel, 2007; Shechtman & Silektor, 2012; Silverman & Golon, 2008) Therefore, meeting their social and emotional needs has become an important goal for education (Bridgeland et al., 2013; Weissberg et al., 2011) Gifted students (GT) who demonstrate distinctive characteristics from their chronological age peers may encounter unique social-emotional challenges which could hinder their personal development, and thus may require unique support from their teachers and parents (Peterson, 2009) With such significance highlighted, Vietnamese education, nevertheless, appears to shy away from devoting attention to these special needs, instead focusing purely on enhancing their cognitive abilities Moreover, studies that focus on SEWB of Vietnamese GT, especially those at high-school age are almost undetectable This study thus aimed at investigating SEWB of GT, through perspectives of the GT, their parents and teachers The quantitative approach was employed whereby three groups of participants completed Strengths and Difficulties Questionnaire (SDQ) to screen out the social emotional advantages and disadvantages experienced by the GT Findings from the study suggested that GT in the current study possessed medium to high level of social and emotional strength; yet there remained a number of unique issues relating to their social emotional difficulties Among types of difficulties investigated, hyperactivity problems were the most outstanding challenges whereas conduct problems were least problematic There were also some noticeable discrepancies among different groups’ perceptions First, peer relationships were considered the most problematic by parents meanwhile they were less aware by the other groups Second, conduct difficulties were self-perceived with a heightened degree by GT, yet seemed to be neglected by their parents and teachers Lastly, while GT and their parents shared the same opinion on the severity of emotional challenges, these issues received lack of attention from the teachers These findings obviously contributed to the limited literature on GT, particularly gifted high-school students in Vietnamese context Besides, the mismatch between GT’s, the teachers’ and parents’ perceptions towards SEWB of GT also has important implications for further research and practices to support the social and emotional well-being of GT Key words: Gifted students, social and emotional well-being TABLE OF CONTENT ACKNOWLEDGEMENTS ABSTRACT TABLE OF CONTENT LIST OF TABLES, FIGURES AND ABBREVIATIONS 10 CHAPTER INTRODUCTION 11 1.1 Rationale of the study 11 1.2 Research aims 14 1.3 Scope of the study 14 1.4 Significance of the study 15 1.5 Organization of the study 15 CHAPTER LITERATURE REVIEW 17 2.1 Giftedness 17 2.2 Students’ social-emotional well-being 24 2.1.1 Internal factors 25 2.1.2 External factor 30 CHAPTER METHODOLOGY 32 3.1 The setting 32 3.2 Research design 33 3.3 Participants and sampling 33 3.4 Data collection instruments 35 3.5 Translating and piloting the questionnaire 36 3.6 Data collection procedure Error! Bookmark not defined 3.7 Quantitative data analysis Error! Bookmark not defined CHAPTER 4: FINDINGS AND DISCUSSION 42 4.1 GT’s perception of their SEWB 42 4.2 Teachers’ perception of GT’s SEWB 44 4.3 Parents’ perception on GT’s SEWB 46 4.4 Comparisons on the SDQ among parent, teacher and GT groups 47 CHAPTER DISCUSSION AND CONCLUSION 50 5.1 Summary of the findings 50 5.2 Discussion 50 5.3 Conclusion and implications 54 5.4 Limitations and suggestions for further study 54 REFERENCES 56 APPENDICES 72 Appendix A: Adapted Questionnaire for GT 72 Appendix B: Adapted Questionnaire for parents 76 Appendix C: Adapted Questionnaire for teachers 80 LIST OF TABLES, FIGURES AND ABBREVIATIONS TABLE Table 3.1 Subscales of the adapted SDQ 36 Table 4.1 Cronbach’s α reliabilities of five sub-scales (students’ SDQ) 42 Table 4.2 Mean and Standard Deviation of GT’s SEWB (Students’ SDQ) 43 Table 4.3 Cronbach’s α reliabilities of five sub-scales (teachers’ SDQ) 44 Table 4.4 Mean and Standard Deviation of GT’s SEWB (teachers’ SDQ) 45 Table 4.5 Cronbach’s α reliabilities of five sub-scales (parents’ SDQ) 46 Table 4.6 Mean and Standard Deviation of GT’s SEWB (parents’ SDQ) 46 FIGURE Figure 2.1 Renzulli's three-ring conception of giftedness (Renzulli, 1986) 18 Figure 2.2 Gardner’s model of Multiple Intelligences (1983, 2011) 20 Figure 2.3 Gagné's differentiated model of giftedness and talent (DMGT 2.0; 2008 update; Gagné, 2010) 21 Figure 2.4 Steven Pfeiffer ‘s tripartite (pronounced try-par-tight) model of giftedness (2012) 23 Figure 2.5 Internal and external factors impacting upon the SEWB of gifted children 25 Figure 3.2 Demographic information of gifted students participants 34 ABBREVIATION GT Gifted students SEWB Social and Emotional well-being SQD Strengths and Difficulties questionnaire SPSS IBM Statistical Package for the Social Sciences (SPSS) Version 23 10 Statham, J and E Chase (2010), “Childhood wellbeing: A brief overview”, Loughborough: Childhood Wellbeing Research Centre,www.researchgate.net/profile/June_Statham/publication/242676811_Chi ldhood_Wellbeing_A_brief_overview/links/549bd87c0 cf2b80371372fc7.pdf Sternberg, R J., & Grigorenko, E L (2002) The theory of successful intelligence as a basis for gifted education Gifted Child Quarterly, 46, 265-277 doi: 10.1177/001698620204600403 Stone, L.L., Otten, R., Engels, R.C.M.E., Vermulst, A.A and Janssens, J.M.A.M (2010) Psychometric properties of the parent and teacher versions of the strengths and difficulties questionnaire for 4- to 12-year-olds: A review Clinical Child and Family Psychology Review, 13, 254-274 http://dx.doi.org/10.1007/s10567-0100071-2 Subotnik, R F., Olszewski-Kubilius, P., & Worrell, F C (2011) Rethinking giftedness and gifted education: A proposed direction forward based on psychological science Psychological Science in the Public Interest, 12, 3-54 doi: 10.1177/1529100611418056 Terman, L M et al (1926) Genetic studies of genius Volume I: Mental and physical traits of a thousand gifted children Stanford, CT: Stanford University Press Retrieved from https://archive.org/stream/geneticstudiesof009044mbp#page/n7/mode/2up Thai, T Q., & Falaris, E M (2014) Child schooling, child health, and rainfall shocks: Evidence from rural Vietnam Journal of Development Studies, 50, 1025–1037 Thuy, L T T (2011) School stress and coping style of senior highschool students Vietnamese Journal of Psychology, 4, 22–27 69 Tieso, C L (2007) Patterns of overexcitabilities in identified gifted students and their parents: A hierarchical model Gifted Child Quarterly, 51(1), 11-22 doi:10.1177/0016986206296657 Tran, H L (2014) A study on the motivation in learning English of gifted students at High School for Gifted Students, Hanoi National University of Education Master’s thesis, Vietnam National University, Hanoi Tran, T T (2014) Governance in higher education in Vietnam–a move towards decentralization and its practical problems Journal of Asian Public Policy, 7, 7182 doi: 10.1080/17516234.2013.873341 Van der Meulen, R T., van der Bruggen, C O., Split, J L., Verouden, J., Berkhout, M., Bögels, S M (2014) The pullout program day a week school for gifted children: Effects on social-emotional and academic functioning Child and Youth Care Forum, 43(3), 287-314 doi:10.1007/s10566-013-9239-5 VanTassel-Baska, J., & Stambaugh, T (2008) Curriculum and instructional considerations in programs for the gifted In S I Pfeiffer (Ed.), Handbook of giftedness in children: Psycho-educational theory, research, and best practices (pp 347 -365) Tallahassee, FL: Springer Webb, J T (1994) Nurturing social-emotional development of gifted children Retrieved from [http://eric.org/digest/e527.html] Eric EC Digest, E527 Wellisch, M., & Brown, J (2012) An integrated identification and intervention model for intellectually gifted children Journal of Advanced Academics, 23(2), 45-167 doi:10.1177/1932202X12438877 Wellisch, M., Brown, J., & Knight, R (2012) Gifted and misunderstood: Mothers' narratives of their gifted children's socio-emotional adjustment and educational challenge Australasian Journal of Gifted Education, 21(2), 5-18 70 Wellisch, M., Brown, J., Taylor, A., Knight, R., Berresford, L., Campbell, L., & Cohen, A (2011) Secure attachment and high IQ: Are gifted children better adjusted? Australasian Journal of Gifted Education, 20(2), 23-33 Winkler, D., & Voight, A (2016) Giftedness and overexcitability: Investigating the relationship using meta-analysis The Gifted Child Quarterly, 60(4), 243 doi:10.1177/0016986216657588 Winstead, S A S (1998) Worries of primary gifted girls (Doctoral thesis) Retrieved from: https://search-proquest- com.ezp01.library.qut.edu.au/docview/304431597?pq-origsite=summon Wright-Scott, K (n.d.) The social-emotional well-being of the gifted child and perceptions of parent and teacher social support doi:10.5204/thesis.eprints.118198 Ziegler, A., Stoeger, H., & Vialle, W (2012) Giftedness and gifted education: The need for a paradigm change Gifted Child Quarterly, 56(4), 194-197 doi:10.1177/0016986212456070 71 APPENDICES Appendix A: Adapted Questionnaire for GT Đại học ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội Khoa sư phạm Tiếng Anh KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG SỨC KHOẺ TINH THẦN CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU Đầu tiên, xin cảm ơn bạn tham gia trả lời phiếu câu hỏi cho nghiên cứu Mình Võ Thị Trang, sinh viên lớp QH2017E2-CLC khoa Sư phạm Tiếng Anh, Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQGHN thực khoá luận tốt nghiệp với chủ đề “Tình trạng sức khoẻ tinh thần học sinh chuyên trường THPT chuyên Phan Bội Châu” (An investigation into the Social and Emotional well-being of Gifted students in Phan Boi Chau Specialized High school) Mục tiêu nghiên cứu để tìm hiểu mức độ đời sống tinh thần học sinh chuyên cấp (dưới góc nhìn cá nhân học sinh, giáo viên chủ nhiệm phụ huynh), đồng thời tìm yếu tố (chủ quan khách quan) ảnh hưởng đến tình trạng sức khoẻ đó Từ kết phân tích, nghiên cứu kì vọng giúp cho nhà trường, giáo viên điều chỉnh chính sách phương pháp giảng dạy phù hợp để đáp ứng nhu cầu tình cảm xã hội em Bên cạnh đó, phụ huynh có nhìn đắn thay đổi cách quan tâm để giúp cho nhu cầu đặc biệt em đáp ứng Xin chân thành cảm ơn bạn tham gia trả lời khảo sát nghiên cứu Thân ái! 72 Phần I Thông tin cá nhân - Họ tên: ………………………………………………………Giới tính: Nam/ Nữ - Lớp: …………………………….Trường: ……………………… …………… - Email: ………………………… Số điện thoại: … …………………….……… - Họ tên bố:……………………………………………………………………… - Họ tên mẹ: ……………………………………………………………………… - Họ tên giáo viên chủ nhiệm: …………………………………………………… Phần II Câu hỏi điều tra Em vui lịng (✓) vào trống phù hợp với tình trạng em vòng tháng gần STT Nhận định Khơng Có phần đúng Hồn tồn Tơi cố gắng đối xử tốt với người Tôi quan tâm đến cảm xúc người khác Tôi bị bồn chồn, không ngồi yên lâu chỗ Tôi bị đau đầu/ đau dày/ bị ốm Tôi thường xuyên chia sẻ cho người khác thứ tơi có đĩa CD, trị chơi điện tử, đồ ăn… Tôi thường xuyên cảm thấy giận bị bình tĩnh Tơi muốn ở với bạn Tôi thường làm theo mà tơi bảo Tơi cảm thấy lo lắng nhiều Tôi biết cách giúp đỡ cảm thấy bị tổn thương, buồn bã hay ốm yếu 73 Nhận định STT 10 Tôi không ngừng cảm thấy lo lắng sợ hãi 11 Tơi có nhiều người bạn tốt 12 Tôi đánh bạn tuổi 13 Tôi thường xuyên cảm thấy không hạnh phúc, suy sụp Không Có phần Hồn tồn đúng sợ hãi 14 Nhìn chung bạn xung quanh q mến/ có cảm tình với tơi 15 Tơi dễ bị tập trung 16 Tôi cảm thấy lo lắng đối mặt với tình mẻ 17 Tơi thường cư xử tốt với em bé nhỏ tuổi 18 Tơi thường bị buộc tội nói dối gian lận 19 Các bạn xung quanh hay trích hay bắt nạt tơi 20 Tơi thường sẵn sàng tình nguyện giúp đỡ người khác (bố mẹ, giáo viên, bạn bè) 21 Tôi cân nhắc suy nghĩ trước làm điều 22 Tơi lấy cắp thứ khơng phải từ nhà tơi/ trường học hay nơi khác 23 Tơi có quan hệ tốt với người lớn tuổi với người tuổi với tơi 24 Tơi có nhiều nỗi sợ hãi dễ dàng cảm thấy sợ hãi 25 Tơi hồn thành việc mà tơi làm 74 Lời cảm ơn Cảm ơn em tham gia trả lời câu hỏi khảo sát cho nghiên cứu Em nhớ check lại email chính xác để nhận tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn tiếng anh biên soạn trường ĐH Ngoại Ngữ ĐHQGHN tài liệu học IELTS hữu ích từ chị Nếu có thắc mắc gì, em vui lịng liên lạc với chị qua email Tranghelen.pbc.ulis@gmail.com SĐT 0357116084 Xin cảm ơn! 75 Appendix B: Adapted Questionnaire for parents Đại học ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội Khoa sư phạm Tiếng Anh KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG SỨC KHOẺ TINH THẦN CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU Đầu tiên, xin cảm ơn cô/ tham gia trả lời phiếu câu hỏi cho nghiên cứu Con Võ Thị Trang, sinh viên lớp QH2017E2-CLC khoa Sư phạm Tiếng Anh, Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQGHN thực khoá luận tốt nghiệp với chủ đề “Tình trạng sức khoẻ tinh thần học sinh chuyên trường THPT chuyên Phan Bội Châu” (An investigation into the Social and Emotional well-being of Gifted students in Phan Boi Chau Specialized High school) Mục tiêu nghiên cứu để tìm hiểu mức độ đời sống tinh thần học sinh chuyên cấp (dưới góc nhìn cá nhân học sinh, giáo viên chủ nhiệm phụ huynh), đồng thời tìm yếu tố (chủ quan khách quan) ảnh hưởng đến tình trạng sức khoẻ đó Từ kết phân tích, nghiên cứu kì vọng giúp cho nhà trường, giáo viên điều chỉnh chính sách phương pháp giảng dạy phù hợp để đáp ứng nhu cầu tình cảm xã hội em Bên cạnh đó, phụ huynh có nhìn đắn thay đổi cách quan tâm để giúp cho nhu cầu đặc biệt em đáp ứng Xin chân thành cảm ơn cô/ tham gia trả lời khảo sát nghiên cứu Thân ái! 76 Phần I Thông tin cá nhân - Họ tên: ………………………………………………………Giới tính: Nam/ Nữ - Email: ………………………… Số điện thoại: … …………………….……… - Họ tên con:…………………………………………………………………… - Lớp: …………………………….Trường: ……………………… …………… Phần II Câu hỏi Dựa quan sát em thời gian tháng gần đây, quý phụ huynh vui lòng điền (✓) vào ô trống phù hợp với nhận định Nhận định STT Con biết quan tâm đến cảm xúc người khác Con thường xuyên bị bồn chồn, khơng ngồi n Khơng Có phần Hồn đúng toàn lâu chỗ Con thường hay phàn nàn đau đầu/ đau dày/ bị ốm Con sẵn sàng chia sẻ cho người khác thứ có đĩa CD, trò chơi điện tử, đồ ăn… Con thường xuyên cảm thấy giận bị bình tĩnh Con tơi có tính độc lập cao thường thích làm việc Con tơi nhìn chung ngoan ngỗn làm theo người lớn bảo Con tơi cảm thấy lo lắng nhiều Con biết giúp đỡ thấy bị tổn thương, buồn bã hay ốm yếu 77 Nhận định STT 10 Con thường xuyên cảm thấy lo lắng sợ hãi 11 Con tơi có nhiều người bạn thân 12 Con đánh đập bắt nạt bạn bè 13 Con thường xun cảm thấy khơng hạnh phúc, Khơng Có phần Hoàn toàn đúng suy sụp sợ hãi 14 Nhìn chung bạn trang lứa quý mến/ có cảm tình với tơi 15 Con tơi dễ bị phân tâm cảm thấy khó khăn để tập trung vào việc 16 Con tơi cảm thấy lo lắng dễ tự tin đối mặt với tình mẻ 17 Con tơi tốt bụng với trẻ tuổi 18 Con tơi thường xun nói dối gian lận 19 Những người khác trang lứa trích bắt nạt tơi 20 Con tơi thường sẵn sàng tình nguyện giúp đỡ người khác (bố mẹ, giáo viên, bạn bè) 21 Con thường cân nhắc suy nghĩ trước làm điều 22 Con tơi lấy cắp thứ khơng phải từ nhà tôi/ trường học hay nơi khác 23 Con tơi có quan hệ tốt với người lớn tuổi với người tuổi 78 24 Con có nhiều nỗi sợ hãi dễ dàng cảm thấy sợ hãi 25 Con tơi hồn thành việc làm Lời cảm ơn Cảm ơn cô/ tham gia trả lời câu hỏi khảo sát cho nghiên cứu tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn tiếng anh biên soạn trường ĐH Ngoại Ngữ ĐHQGHN tài liệu học IELTS gửi vào mail học sinh để giúp ích cho em việc học Tiếng Anh Nếu có thắc mắc gì, cơ/ vui lịng liên lạc với qua email Tranghelen.pbc.ulis@gmail.com SĐT 0357116084 Xin cảm ơn! 79 Appendix C: Adapted Questionnaire for teachers Đại học ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội Khoa sư phạm Tiếng Anh KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG SỨC KHOẺ TINH THẦN CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU Đầu tiên, xin cảm ơn thầy/ cô tham gia trả lời phiếu câu hỏi cho nghiên cứu Em Võ Thị Trang, sinh viên lớp QH2017E2-CLC khoa Sư phạm Tiếng Anh, Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQGHN thực khoá luận tốt nghiệp với chủ đề “Tình trạng sức khoẻ tinh thần học sinh chuyên trường THPT chuyên Phan Bội Châu” (An investigation into the Social and Emotional well-being of Gifted students in Phan Boi Chau Specialized High school) Mục tiêu nghiên cứu để tìm hiểu mức độ đời sống tinh thần học sinh chuyên cấp (dưới góc nhìn cá nhân học sinh, giáo viên chủ nhiệm phụ huynh), đồng thời tìm yếu tố (chủ quan khách quan) ảnh hưởng đến tình trạng sức khoẻ đó Từ kết phân tích, nghiên cứu kì vọng giúp cho nhà trường, giáo viên điều chỉnh chính sách phương pháp giảng dạy phù hợp để đáp ứng nhu cầu tình cảm xã hội em Bên cạnh đó, phụ huynh có nhìn đắn thay đổi cách quan tâm để giúp cho nhu cầu đặc biệt em đáp ứng Xin chân thành cảm ơn thầy/ cô tham gia trả lời khảo sát nghiên cứu Thân ái! 80 Phần I Thông tin cá nhân - Họ tên: ………………………………………………………………………… - GVCN lớp: …………………….Trường: ……………………… …………… - Email: ………………………… Số điện thoại: … …………………….……… - Họ tên học sinh:…………………………………………………………… … Phần II Câu hỏi Dựa quan sát học sinh lớp Thầy/ Cô chủ nhiệm vịng tháng gần nhất, Thầy/ Cơ vui lịng điền (✓) vào trống phù hợp với nhận định Nhận định STT HS biết quan tâm đến cảm xúc người khác HS bị bồn chồn, không ngồi yên lâu chỗ HS thường hay phàn nàn đau đầu/ đau dày/ Khơng Có phần Hồn tồn đúng bị ốm HS tơi sẵn sàng chia sẻ cho người khác thứ HS tơi có đĩa CD, trị chơi điện tử, đồ ăn… HS cảm thấy giận thường xun bị bình tĩnh HS tơi có tính độc lập cao thường thích làm việc HS tơi nhìn chung ngoan ngỗn nghe lời người lớn Tơi nhận thấy học sinh có nhiều biểu lo âu căng thẳng HS thường biết giúp đỡ cảm thấy bị tổn thương, buồn bã hay ốm yếu 81 Nhận định STT 10 HS tơi liên tục làm trị gây khó chịu cho người khác 11 HS tơi có nhiều người bạn thân 12 HS đánh đập bắt nạt bạn bè 13 HS thường xuyên cảm thấy khơng hạnh phúc, suy Khơng Có phần Hồn tồn đúng sụp sợ hãi 14 Nhìn chung người tuổi q mến/ có cảm tình với HS 15 HS dễ bị phân tâm cảm thấy khó khăn để tập trung vào việc 16 HS tơi cảm thấy lo lắng đối mặt với tình mẻ dễ tự tin 17 HS tốt bụng với trẻ tuổi 18 HS tơi thường nói dối gian lận 19 Những người khác trang lứa trích bắt nạt HS 20 HS thường sẵn sàng tình nguyện giúp đỡ người khác (bố mẹ, giáo viên, bạn bè) 21 HS cân nhắc suy nghĩ trước làm điều 22 HS lấy cắp thứ từ nhà tơi/ trường học hay nơi khác 23 HS tơi có quan hệ tốt với người lớn tuổi với người tuổi 24 HS tơi có nhiều nỗi sợ hãi dễ dàng cảm thấy sợ 82 hãi 25 HS tơi hồn thành việc làm có mức độ tập trung tốt Lời cảm ơn Cảm ơn thầy/ cô tham gia trả lời câu hỏi khảo sát cho nghiên cứu Nếu có thắc mắc gì, thầy/ liên lạc với em qua email Tranghelen.pbc.ulis@gmail.com SĐT 0357116084 Em xin chân thành cảm ơn! 83 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG CẢM XÚC CỦA HỌC SINH CHUYÊN CẤP TẠI TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU Giáo... 20 13) Moreover, the gifted have to bear the additional pressure of achieving and maintaining high level of academic performance and being well prepared for a variety of examinations including the. .. Participants and sampling There are three groups of participants involved in the present study: gifted students, their form teachers and their parents at Phan Boi Chau gifted high schools The participation