Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
149,62 KB
Nội dung
Lậpkếhoạchbảoquản:thưmụcchọnlọc
Debra Saryan, Quản lý thư viện, Trung tâm bảo quản tài liệu Đông Bắc
Danh mục ngắn này được thiết lập nhằm hỗ trợ các nhà quản lý các bộ sưu
tập của thư viện, bảo tàng và cơ quan lưu trữ phát triển chương trình bảo
quản của mình. Nó cung cấp hàng loạt các thông tin chuyên ngành có giá trị
giúp đánh giá các nhu cầu bảo quản, và quyết định thứ tự ưu tiên để giải
quyết chúng. Các nhà quản lý các bộ sưu tập nên tham khảo các tài liệu về
các phương pháp lậpkếhoạch mang tính chiến lược để đạt hiệu quả cao hơn
trong quá trình lậpkếhoạch của mình.
Mỗi tài liệu tham khảo được liệt kê dưới đây đều có phần chú giải. Đó là nhờ
sự hỗ trợ từ tập thể nhân viên của Trung tâm bảo tồn tư liệu Đông Bắc
(NEDDC), cũng như qua tham khảo các tài liệu đã xuất bản trước đó như
cuốn A Core Collection in Preservation (Bộ tài liệu nòng cốt về bảo quản),
[Lisa L. Fox xuất bản lần 1 năm 1988, Don K. Thompson và Joan Ten Hoor
xuất bản lần 2 năm 1993, Chicago, American Library Association (Hiệp hội
thư viện Hoa Kỳ)]. Hội các nhà lưu trữ Hoa Kỳ (SAA), Uỷ ban giáo dục về
lĩnh vực bảo quản đã phát hành các tài liệu cập nhật cho cuốn “Selected
Readings in Preservation” (Các tài liệu chọnlọc về bảo quản). Đây là nguồn
tham khảo quý báu về lĩnh vực bảo quản tài liệu cho các cơ quan lưu trữ.
Cuối tài liệu này là phần danh mục các bài viết và tạp chí tham khảo, tập
trung vào việc tổ chức nhiều công tác khác nhau trong một chương trình bảo
quản.
Alberta Museums Association (Hiệp hội bảo tàng Alberta). Self-Evaluation
Checklist (Danh mục tự đánh giá). Edmonton, Alberta: Alberta Museums
Association, 1991.
Alberta Museums Association. Standard Practices Handbook for Museums
(Sổ tay tiêu chuẩn thực hành cho các bảo tàng). Edmonton, Alberta: Alberta
Museums Association, 1990.
American Association of Museums. Shaping the Museum: The MAP
Institutional Planning Guide (Tổ chức bảo tàng: Hướng dẫn hoạch định tổ
choc của MAP), xuất bản lần 2. Washington, D.C: American Association of
Museums, 1993.
American Library Association (Hiệp hội thư viện Hoa Kỳ), Subcommittee on
Guidelines for Collection Development (Tiểu ban hướng dẫn phát triển tư
liệu). Guide for Written Collection Policy Statements (Hướng dẫn trình bày
các chính sách tư liệu bằng văn bản). Bonita Bryant, đã xuất bản. Chicago:
American Library Association, 1989: Collection Management and
Development Guides (Hướng dẫn quản lý và phát triển tư liệu), số 3, 32
trang.
Tài liệu này và hai tài liệu tiếp theo là một phần trong bộ tài liệu hướng dẫn
về phát triển tư liệu do ALA soạn thảo. Mọi thông tin đều đơn giản, dễ hiểu
và dễ ứng dụng. Chúng đều được khuyến khích dùng.
American Library Association, Subcommittee on Guidelines for Collection
Development. Guide to the Evaluation of Library Collections (Hướng dẫn
đánh giá các bộ sưu tập của thư viện). Barbara Lockett, đã xuất bản. Chicago:
American Library Association, 1989; Collection Management and
Development Guide số 2, 25 trang.
American Library Association, Subcommittee on Guidelines for Collection
Development. Guide to Review of Library Collections (Hướng dẫn xem xét
các bộ sưu tập thư viện). Lenore Clark, đã xuất bản. Chicago: American
Library Association, 1991; Collection Management and Development Guides
số 5, 41 trang.
Association of Research Libraries (ARL) (Hiệp hội thư viện nghiên cứu).
Preservation Planning Program Resource Guides (Hướng dẫn về các nguồn
lực trong hoạch định chương trình bảo quản). Jutta Reed-Scott chủ biên.
Washington, D.C: ARL, 1993, nhiều độ dài khác nhau.
Trên đây là 7 tài liệu hướng dẫn do các chuyên gia bảo quản của các thư viện
soạn thảo nhằm cung cấp các quy chuẩn về những gì mà một thư viện có thể
tính đến bằng nỗ lực trong công tác bảo quản của mình, đẩy mạnh các hoạt
động hiện có và phát triển những sáng kiến mới. Các bài viết ở đây tập trung
vào các chủ đề, đó là:chuyển dạng tư liệu, bảo quản/sửa chữa, tu bổ, bồi vá,
đóng bìa, bảo dưỡng các bộ sưu tập, đối phó với các trường hợp khẩn cấp,
đào tạo nhân viên và hướng dẫn người sử dụng, đồng thời quản lý công tác
bảo quản.
Barry, Bryan W. Strategic Planning Workbook for Nonprofit Organizations,
Revised and Updated (Bài tập hoạch định chiến lược cho các tổ chức phi lợi
nhuận, có sửa đổi và bổ sung). St. Paul, MN: Amherst H. Wilder Foundation,
1997.
Cung cấp các hướng dẫn chi tiết theo từng bước để phát triển kế hoạch. Hiện
có trên http:/www.wilder.org.
Calmas, Alan. “Preservation Planning at the National Archives and Records
Administration” (Lập kếhoạchbảo quản ở cục lưu trữ quốc gia và tư liệu
hành chính). The Record (Tài liệu) 1.2 (11/1994): 1
Cloonan, Michole V. Organizing Preservation Activities (Tổ chức các hoạt
động bảo quản). Association of Research Livraries (Hiệp hội các thư viện
nghiên cứu), 1993, 98 trang.
Darling, Pamela W., và Wesley Boomgaarden. Preservation Planning
Program Resource Notebook (Hướng dẫn về các nguồn lực trong việc hoạch
định chương trình bảo quản). Washington, D.C: Association of Research
Libraries, Office of Management Studies (Phòng nghiên cứu quản lý), 1987,
719 trang.
Là nguồn tham khảo quý giá về các danh mục, tài liệu cơ sở và kỹ thuật và
các tài liệu cập nhật quan trọng cho công tác hoạch định và thực hiện kế
hoạch bảo quản. Nó được soạn thảo có sự tham khảo cuốn Sổ tay tự học của
Darling và Webster (1987) (Xem danh mục tiếp theo).
Darling, Pamela W., và Duane E. Webster. Preservation Planning Program:
An Assisted Self-Study Manual for Libraries (Chương trình hoạch định bảo
quản: Cuốn sổ tay hướng dẫn tự nghiên cứu dành cho các thư viện). J.Mirrill-
Oldham và J. Reed-Scott sửa đổi và bổ sung. Washington, D.C: Association
of Research Libraries Office of Management Studies (OMS) (Hiệp hội các
thư viện nghiên cứu về công tác quản lý nghiên cứu), 1993.
Tài liệu được xây dựng nhằm hướng dẫn các thư viện lập và thực hiện các
chương trình bảo quản qua một quá trình mang tính giáo dục và thu hút đông
đảo nhân viên tham gia. Vạch ra một quy trình tự nghiên cứu về đánh giá nhu
cầu, đưa ra các thứ tự ưu tiên, lậpkếhoạch khảo sát điều kiện của bộ sưu tập,
tổ chức và bố trí nhân sự, kiểm soát các thảm hoạ, đào tạo nhân viên và
hướng dẫn người sử dụng và có tinh thần đoàn kết, hợp tác trong nội bộ. Có
tham khảo Resource Notebook năm 1987(Sổ tay nguồn lực) của Darling và
Boomgaarden và 7 tài liệu hướng dẫn của ARL Preservation Planning
Program Resource Guides (Hướng dẫn về các nguồn lực trong hoạch định
chương trình bảo quản của ARL) năm 1993. Hiện có các bản báo cáo của các
tổ chức đã hoàn thiện quá trình tự nghiên cứu này tại OMS.
DeCandido, Pobert, and Cheryl Shackleton. Who Ya Gonna Call? A
Preservation Services Sourcebook for Libraries and Archives (Bạn sẽ gọi cho
ai? Cuốn sách về các nguồn dịch vụ bảo quản dành cho các thư viện và cơ
quan lưu trữ). New York Metropolitan Reference and Research Library
Agency (METRO) (Tổ chức thư viện nghiên cứu và tham khảo thành phố
New York), 1992, 132 trang. Hiện có tại địa chỉ: New York State Library,
Division of Library Development, Cultural Education Center (Thư viện bang
New York, Ban phát triển thư viện), Albany, NY 12230.
Cung cấp danh sách nhiều dịch vụ bảo quản, bao gồm điều tra bảo quản, chụp
vi phim, công nghệ xử lý làm phẳng giấy, đóng bìa sách, sắp xếp thư viện và
các nguồn cung cấp. Dành cho khu vực Washington, DC; Philadelphia và
Boston; nhưng cũng có các tổ chức ở xa hơn mà vẫn có thể cung cấp dịch vụ
trong phạm vi đó.
Drewes, Jeanne M. và Julie Page. Promoting Preservation Awareness in
Libraries: A Sourcebook for Academic, Public, School, and Special
Collections (Tăng cường nhận thức về bảo quản trong các thư viện: Cuốn
sách dành cho các bộ sưu tập ở các trường, tổ chức công cộng, tổ chức
nghiên cứu và bộ sưu tập đặc biệt). Westport, CT: Greenwood Press ấn hành,
1997.
Đây là một tài liệu đánh giá toàn diện về các chương trình giáo dục bảo quản
cho người sử dụng tại thư viện lưu trữ các bộ sưu tập tại các trường, tổ chức
công cộng, tổ chức nghiên cứu và bộ sưu tập đặc biệt. Cung cấp các ví dụ
thực tế về cách thức các tổ chức có thể hướng dẫn và thông báo cho các nhân
viên và người sử dụng. Có nhiều phụ lục hữu ích về cách minh hoạ trưng bày,
các danh mục và danh sách về thiết bị nghe nhìn.
Ellis, Judith. Keeping Archives (Lưu giữ các tài liệu). Xuất bản lần 2.
Sydney, Australia: D.W . Thorpe và Australian Society of Archivists (Hội
các nhà lưu trữ úc), 1993, 512 trang.
Đây là một tài liệu hay, đề cập đến mọi khía cạnh của công tác quản lý lưu
trữ, bao gồm cả việc bảo quản bằng ngôn ngữ văn phong dễ hiểu và thực tế.
Phù hợp cho việc giới thiệu, đánh giá hoặc tham khảo; đề cập đến bề rộng
hơn là bề sâu. Hiện có tại Society of American Archivists (Hội các nhà lưu
trữ Hoa Kỳ).
Gallery Association (Hiệp hội Gallery). Insurance and Risk Management for
Museums and Historical Societies (Quản lý rủi ro và bảo hiểm đối với các
bảo tàng và hội sử học). Hamilton, NY: Gallery Association, 1985, 96 trang.
Đề cập đến những vấn đề cơ bản của việc quản lý rủi ro và các lựa chọnbảo
hiểm cho các bảo tàng; chuyển đổi thông tin giữa các tổ chức văn hoá cũng
như các bộ sưu tập khác. Hiện có tại American Association of Museums
(Hiệp hội bảo tàng Hoa Kỳ), Washington, D.C. 20005.
Green, Sara Wolf. The Conservation Assessment: A Tool For Planning,
Implementing, and Fundraising (Đánh giá bảoquản: Công cụ hoạch định,
thực hiện và gây quỹ). Xuất bản lần 2. Marina del Ray, CA, and Washington,
D.C: Getty Conservation Institute and National Institute for the Conservation
of Cultural Property (Viện bảo quản Getty và Viện bảo quản tài sản văn hoá
quốc gia), 1991.
Harvey, Douglas R. “Developing a Library Preservation Program” (Phát triển
chương trình bảo quản thư viện). Chương 10 trong cuốn Preservation in
Libraries: A Reader (Bảo quản trong thư viện). New York: Bowder-Saur,
1993.
Vạch ra 4 loại hình đưa công tác bảo quản vào thư viện: các thư viện chuyên
ngành loại nhỏ, các bộ sưu tập được sử dụng nhiều, các bộ sưu tập ít được sử
dụng hơn, và các bộ sưu tập có ý nghĩa quốc gia. Hiện có tại địa chỉ Bowker-
Saur, 121 Chanlon Rd. New Providence, NJ 07974. 1-800-521-811.
Hoagland, K. Elaine. Guidelines for Institutional Policies & Planning in
Natural History Collections (Hướng dẫn hoạch định và tạo lập chính sách cho
các tổ chức lưu giữ các bộ sưu tập lịch sử tự nhiên). Washington, D.C:
Association of Systematics Collections (Hiệp hội sưu tập hệ thống), 1994.
Jones, Maralyn. Collection Conservation Treatment: A Resource Manual for
Program Development and Conservation Technician Training (Xử lý bảo
quản sưu tập: Sổ tay phát triển chương trình và đào tạo kỹ thuật viên bảo
quản). Berkeley: Conservation Department (Ban bảo quản), Library (Thư
viện), University of California (Đại học California), 1993. 451 trang.
Các tài liệu (quy trình sửa chữa sách, tổ chức không gian làm việc, sơ đồ các
bước quyết định…) từ Hội thảo Berkeley về đào tạo kỹ thuật viên tu bổ,
1992. Đưa ra nhiều quy trình đa dạng cho các chương trình tu bổ sách với số
lượng lớn. Hiện có tại Association of Research Libraries (Hiệp hội thư viện
nghiên cứu), Washington, D.C.20036.
Lusenet, Yola De. Choosing to Preserve: Towards a Cooperative Strategy for
Long-Term Access to the Intellectual Heritage (Lựa chọn để bảo tồn: Hướng
tới một chiến lược hợp tác nhằm tiếp cận lâu dài với các di sản trí tuệ).
European Commission on Preservation and Access (Uỷ ban châu Âu về công
tác bảo tồn và truy cập), Amsterdam, Netherlands, 1997, 165 trang.
http://www.knaw.nl/ecpa.
Managing Preservation: A Guidebook (Quản lý công tác bảoquản: tài liệu
hướng dẫn). Columbus, Ohio: State Library of Ohio Preservation Council
(Hội đồng bảo tồn thư viện bang Ohio), 1995. Liên hệ với Clara Ireland,
State Library of Ohio, 65 S. Front Street, Columbus, Ohio.
Đây là cuốn sổ tay dành cho các giám đốc phụ trách công tác bảo quản có
kinh nghiệm và cả những người mới vào nghề.
McCord, Margaret, và Catherine Antomarchi. A Preventive Conservation
Calendar for the Smaller Museum (Lịch bảo tồn cã týnh chÊt ph#ng ngõa đối
với các bảo tàng quy mô nhỏ). Rome: International Centre for the
preservation and Restoration of Cultural Property (Trung tâm quốc tế về bảo
tồn và phục chõ các tài sản văn hoá), 1997.
Merrill-Oldham, Jan, Carolyn Clark Morrow, và Mark Roosa. Preservation
Program Models: A Study Project and Report (Các hình mẫu về chương trình
bảo quản: Dự án nghiên cứu và báo cáo). Association of Research Libraries
(Hiệp hội các thư viện nghiên cứu), Committee on Preservation of Research
Library Materials (Uỷ ban về bảo tồn các tài liệu nghiên cứu của thư viện).
Washington, D.C: Association of Research Libraries (Hiệp hội các thư viện
nghiên cứu), 1991, 54 trang.
Cung cấp cho các nhà quản lý thư viện các hướng dẫn để tiếp cận với các
chương trình bảo quản, chia các thư viện thành 4 nhóm theo quy mô, mỗi
nhóm lại có một chương trình tiếp cận riêng về nhân lực, hoạt động và ngân
sách. Thảo luận về 10 thành tố của một chương trình bảo quản toàn diện. Đây
là một tài liệu hữu ích cho các thư viện bất kể quy mô và chức năng gì.
Mibach, Lisa. Collections Care: What to Do When You Can’t Afford to Do
Anything (Chăm sóc các bộ sưu tập: Phải làm gì khi bạn không có điều kiện
tài chính để làm bất cứ điều gì). Oberlin, Ohio: Mibach & Associates,
Collection Conservation (Bảo tồn sưu tập).
Motylewski, Karen. “What an Institution Can Do to Survey Its Own
Preservation Needs” (Những gì một tổ chức có thể tiến hành để tự khảo sát
nhu cầu bảo quản của mình). Trong Collection Maintenance and
Improvement (Duy trì và nâng cấp sưu tập). Sherry Byrne, đã xuất bản.
Washington, D.C: Association of Research Libraries (Hiệp hội các thư viện
nghiên cứu), 1993.
National Association of Government Archives & Records Administrators
(Hiệp hội quốc gia của các nhà lưu trữ thuộc chính phủ và các nhà quản lý tài
liệu). NAGARA Guide and Resources for Archival Strategic Planning
(Hướng dẫn và các nguồn NAGARA về hoạch định chiến lược lưu trữ).
Albany, NY: National Association of Government Archives & Records
Administrators, 1991.
Cung cấp 3 công cụ: chương trình tự nghiên cứu hỗ trợ trên máy vi tính, có
sử dụng trí tuệ nhân tạo để định ra và báo cáo kết quả, mục tiêu và các ưu tiên
được tổ chức lập ra; một sổ tay về các chiến lược hoạch định; và một bản
trích yếu nguồn lực dài 700 trang về các tài liệu đã và chưa được công bố.
Society of American Archivists (Hội các nhà lưu trữ Hoa Kỳ), 600 South
Federal, Suite 504, Chicago, IL 60605. Telephone: (312)922-014, ext.21,
Email: http://www. Archivists.org/catalog/catalog/index.html.
[...]... Document Conservation Center (Hiệp hội Thư viện Hoa Kỳ và Trung tâm bảo tồn tài liệu Đông Bắc), 1997 Hỗ trợ viết các kế hoạchbảo quản sưu tập dài hạn Cung cấp những tài liệu mở rộng về in ấn và trình bày điện tử Đĩa tương thích với máy IBM Pickett, A.G và M.M Lemcoe Preservation and Storage of Sound Recordings (Bảo tồn và lưu trữ băng đĩa), ấn phẩm năm 1959 của Thư viện quốc hội Silver Springs, MD:... cầu bảo tồn RLG) Mountain View, CA: Research Libraries Group (Nhóm các thư viện nghiên cứu), 1991 Là công cụ tự động đánh giá các nhu cầu bảo tồn Hiện có tại Preservation Publication Coordinator, RLG, 1200 Villa Street, Mountain View, CA 94041-1100 Reed-Scott, Jutta Preservation Planning Program (Chương trình lên kế hoạchbảo quản) Washington, D.C.: Association of Research Libraries (Hiệp hội các thư. .. cầu bảo quản của các bộ sưu tập sách và tài liệu dựa trên cơ sở 100 mẫu ngẫu nhiên Hiện có tại The California State Library Foundation, P.O., Box 942837, Sacramento, CA 94237-001, hoặc tải miễn phí tại trang web Berkeley Library Digital Sunsite http://sunsite.berkeley.edu/CALIPR/ Ogden, Sherelyn Preservation Planning: Guidelines for Writing a LongRange Plan (Lên kế hoạchbảo quản: Hướng dẫn viết kế. .. cấp một kho tài liệu toàn diện, dễ sử dụng gồm các bài viết, tài liệu và danh mục về các yếu tố bảo tồn trong thư viện Được thiết kế sử dụng với PPP Assisted Self-Study Manual (Sổ tay tự nghiên cứu có trợ giúp) Các cuốn sách gồm: 1 Options for Replacing and Reformatting Deteriorated Materials (Jennifer Banks, đã xuất bản) (Lựa chọn thay thế và chuyển dạng các hiện vật đã xuống cấp) 2 Staff Training and... Fundamentals Series 232 trang Một tài liệu toàn diện và quý giá cho việc bảo tồn các tài liệu và bản thảo viết tay Thompson, Don, và Joan Ten Hoor A Core Collection in Preservation (Bộ sưu tập quý trong bảo tồn), xuất bản lần 2 Chicago: American Library Association (Hiệp hội thư viện Hoa Kỳ), 1993, 41 trang Gồm các danh mục quý giá về các vấn đề bảo tồn cơ bản Tham khảo thêm Lisa Fox, A Core Collection in Preservation... Collections” (Lên kế hoạchbảo tồn mang tính phòng ngừa cho những bộ sưu tập lớn và đa dạng) Trong Preservation of Collections: Assessment, Evaluation, and Mitigation Strategies (Bảo tồn các bộ sưu tập: Các chiến lược nhận định, đánh giá và giảm nhẹ nguy cơ) In lại ngày 10-11/6/1996, Workshop Washington, D.C.: American Institute for Conservation of Historic and Artistic Works (Viện bảo tồn các tác phẩm... Drive, Austin, TX 78723 Cung cấp các thông tin cập nhật về chủ đề bảo vệ và bảo tồn, bao gồm việc đóng sách, đóng sách thuê ngoài, chương trình giáo dục, các nguồn cung cấp, và tin tức Đặc biệt hữu ích là mục điểm sách và danh sách tỉ mỉ các ấn phẩm có liên quan từ nhiều nguồn cung cấp đa dạng Những ai liên quan đến công tác bảo quản và bảo tồn đều cần đọc American Association of State and Local History... và Công nghệ Bảo quản) NSU Box 5682, Natchitoches, LA 71497 www.ncptt.nps.gov Cung cấp những thông tin trong lĩnh vực bảo quản và bảo tồn về mặt công nghệ, giáo dục và đào tạo Regional Alliance for Preservation (RAP) (Liên minh khu vực về công tác bảo quản) Hội đồng AMIGOS xuất bản, địa chỉ 14400 Midway Road, Dallas, TX 75244 Đây là dự án hợp tác cùng chia xẻ các nguồn đào tạo về công tác bảo quản Trang... and Photographs (Hướng dẫn Bảo quản giấy và ảnh trong công tác bảo quản) Danvers, MA: Rainbow Books, 1995, 111 trang “Cuốn sách này cung cấp những thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến vấn đề bảo tồn các hiện vật bằng giấy và ảnh Những người làm việc trong nhà thờ, tình nguyện viên sử học, cựu chiến binh, người cao tuổi, người lưu giữ phả hệ, nhà sử học, nhân viên thư viện, người quản lý bản... WV 25425 Gồm nhiều tài liệu dài 1 đến 2 trang được thiết kế dành cho các nhân viên của các công viên và bảo tàng quốc gia Có các hướng dẫn tổng quát và chi tiết Đề cập đến các vấn đề môi trường, bảo vệ toà nhà, lưu trữ và vận chuyển, sức khoẻ, an ninh và nhiều vấn đề khác nữa Đề cập đến nhiều chủ đề đa dạng, các mẫu sinh học và giấy Được thiết kế dưới dạng tập sách, gáy sách 3 vòng, dễ tra cứu và cập . Lập kế hoạch bảo quản: thư mục chọn lọc Debra Saryan, Quản lý thư viện, Trung tâm bảo quản tài liệu Đông Bắc Danh mục ngắn này được thiết lập nhằm hỗ trợ các nhà quản. (Lên kế hoạch bảo quản: Hướng dẫn viết kế hoặch dài hạn). Washington, D.C.: American Association of Museums and Northeast Document Conservation Center (Hiệp hội Thư viện Hoa Kỳ và Trung tâm bảo. bước để phát triển kế hoạch. Hiện có trên http:/www.wilder.org. Calmas, Alan. “Preservation Planning at the National Archives and Records Administration” (Lập kế hoạch bảo quản ở cục lưu trữ