1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

30 332 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 52,26 KB

Nội dung

Lí LUN CHUNG V LP K HOCH KIM TON TRONG KIM TON BO CO TI CHNH 1.1. Khái quát về kiểm toán báo cáo tài chính 1.1.1. Khái niệm và đối tợng kiểm toán báo cáo tài chính Theo quan niệm đợc trích trong Lời mở đầu "Giải thích các chuẩn mực kiểm toán" của Vơng quốc Anh: "Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tài chính của một xí nghiệp do một KTV đợc bổ nhiệm để thực hiện những công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp định có liên quan". Theo quan niệm của các chuyên gia kiểm toán Hoa Kỳ: "Kiểm toán là một quá trình mà qua đó một ngời độc lập, có nghiệp vụ tập hợp và đánh giá rõ ràng về thông tin có thể lợng hoá có liên quan đến một thực thể kinh tế riêng biệt nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa thông tin có thể lợng hoá với những tiêu chuẩn đã đợc thiết lập". Theo quan niệm trong giáo dục và đào tạo kiểm toán ở Cộng hoà Pháp: "Kiểm toán là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản niên độ của một tổ chức do một ngời độc lập, đủ danh nghĩa gọi là một KTV tiến hành để khẳng định rằng những tài khoản đó phản ánh đúng đắn tình hình tài chính thực tế, không che dấu sự gian lận và chúng đợc trình bày theo mẫu chính thức của luật định". Theo quan niệm của kiểm toán hiện đại: Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động cần đợc kiểm toán bằng hệ thống phơng pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do các KTV có trình độ nghiệp vụ tơng xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp có hiệu lực . Kiểm toán có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế. Kiểm toán không phải là hoạt động tự thân và vị thân, mà đợc sinh ra từ yêu cầu của quản và phục vụ cho yêu cầu của quản lý. Đây là một yếu tố tích cực đảm bảo cho các luật lệ, các chuẩn mực kế toán đợc giữ vững, các tài liệu, sổ sách kế toán đợc phản ánh trung thực, hợp lý. Do đó, hoạt động kiểm toán đợc rất nhiều ngời quan tâm, không chỉ đối với các cơ quan Nhà nớc mà còn cả đối với các nhà đầu t, các nhà quản lý, khách hàng, ngời lao động Theo đối tợng cụ thể, có thể phân chia kiểm toán thành ba loại: kiểm toán tài chính, kiểm toán nghiệp vụ và kiểm toán liên kết. Kiểm toán tài chính là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài chính của các thực thể kinh tế do những ngời có trình độ nghiệp vụ tơng xứng đảm nhận và dựa trên hệ thống pháp đang có hiệu lực . Kiểm toán tài chính có đối tợng trực tiếp là các Bảng khai tài chính với những thông tin tổng hợp phản ánh nhiều mối quan hệ kinh tế, pháp cụ thể. Hệ thống bảng khai tài chính gồm: Hệ thống BCTC của doanh nghiệp (BCĐKT, BCKQKD, Thuyết minh BCTC, báo cáo lu chuyển tiền tệ) và các báo cáo quyết toán ngân sách, quyết toán công trình XDCB, bảng khai tài chính theo luật . Các bảng khai tài chính này đều chứa đựng những thông tin lập ra tại một thời điểm cụ thể trên cơ sở những tài liệu kế toán tổng hợp và chi tiết dựa theo những quy tắc cụ thể xác định. Với kiểm toán tài chính có hai cách cơ bản để phân chia các Bảng khai tài chính thành các phần hành kiểm toán: Phân theo khoản mục: Là cách phân chia máy móc từng khoản mục hoặc nhóm các khoản mục theo thứ tự trong các bảng khai vào một phần hành. Cách chia này đơn giản song không hiệu quả do tách biệt những khoản mục ở vị trí khác nhau nhng có liên hệ chặt chẽ nhau, chẳng hạn nh HTK và giá vốn hàng bán. Phân theo chu trình: Là cách chia thông dụng hơn căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau giữa các khoản mục, các quá trình cấu thành, các yếu tố trong một chu trình chung của hoạt động tài chính. Chẳng hạn, các nghiệp vụ về doanh thu, doanh thu trả lại, các khoản thu tiền bán hàng và số d các khoản phải thu đều nằm trong chu trình bán hàng thu tiền. 1.1.2. Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính Cũng nh mọi hoạt động có ý thức khác của con ngời, đặc biệt với tính chất của một hoạt động chuyên sâu cao về nghề nghiệp, kiểm toán cũng có mục đích cùng những tiêu điểm cần hớng tới. Tập hợp những tiêu điểm hớng tới mục đích đó đợc gọi là hệ thống mục tiêu kiểm toán. Mục tiêu kiểm toán tài chính là giúp cho KTV và công ty kiểm toán đa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC có đợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu hay không; đồng thời giúp các đơn vị đợc kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lợng thông tin tài chính của đơn vị. Mục tiêu kiểm toán đợc chia thành hai loại: Mục tiêu kiểm toán chung và mục tiêu kiểm toán đặc thù. Mục tiêu kiểm toán chung: đợc chia thành hai loại cụ thể: sự hợp chung và các mục tiêu khác. Mục tiêu hợp chung bao hàm việc xem xét, đánh giá tổng thể số tiền ghi trên các khoản mục trên cơ sở cam kết chung về trách nhiệm của nhà quản và thông tin thu đợc qua khảo sát thực tế ở khách thể kiểm toán trong quan hệ với việc lựa chọn các mục tiêu chung khác. Do đó đánh giá sự hợp chung cũng hớng tới khả năng sai sót của các số tiền trên khoản mục. Các mục tiêu chung khác đợc đặt ra tơng ứng với cam kết của nhà quản là hiệu lực, tính trọn vẹn, quyền và nghĩa vụ, chính xác cơ học, phân loại và trình bày. Mục tiêu hiệu lực là hớng xác minh vào tính có thật của số tiền trên các khoản mục. Mục tiêu trọn vẹn là hớng xác minh vào sự đầy đủ về thành phần (nội dung) cấu thành số tiền ghi trên các khoản mục. Cụ thể mục tiêu này liên quan đến tính đầy đủ của các nghiệp vụ, tài sản và vốn cần đợc tính vào khoản mục. Mục tiêu quyền và nghĩa vụ: bổ sung cho cam kết về quyền và nghĩa vụ với ý nghĩa xác minh lại quyền sở hữu (hoặc sử dụng lâu dài và đợc luật định thừa nhận) của tài sản và nghĩa vụ pháp (hoặc hợp đồng dài hạn) của các khoản nợ và vốn. Mục tiêu định giá là hớng xác minh vào cách thức và kết quả biểu hiện tài sản, vốn và các hoạt động (chi phí, chiết khấu, thu nhập ) thành tiền. Nh vậy, mục tiêu này nghiêng về thẩm tra giá trị thực kể cả cách thức đánh giá theo nguyên tắc kế toán, thực hiện các phép tính theo phơng pháp toán học. Mục tiêu phân loại là hớng xem xét lại việc xác định các bộ phận, nghiệp vụ đ- ợc đa vào tài khoản cùng việc sắp xếp các tài khoản trong các BCTC theo bản chất kinh tế của chúng đợc thể hiện bằng các văn bản pháp cụ thể đang có hiệu lực. Mục tiêu chính xác cơ học là hớng xác minh về sự đúng đắn tuyệt đối qua các con số cộng sổ và chuyển sổ: các chi tiết trong số d (cộng số phát sinh) của tài khoản cần nhất trí với các con số trên các sổ phụ tơng ứng, số cộng gộp của các tài khoản trùng hợp với số tổng cộng trên các sổ phụ có liên quan; các con số chuyển sổ, sang trang phải thống nhất. Mục tiêu trình bày hớng xác minh vào cách ghi và thuyết trình các số d (hoặc tổng số phát sinh của tài khoản) và các BCTC. Mục tiêu kiểm toán đặc thù: đợc xác định trên cơ sở mục tiêu chung và đặc điểm của khoản mục hay phần hành cùng cách phản ánh, theo dõi chúng trong hệ thống kế toán và hệ thống KSNB. Theo đó, mỗi mục tiêu chung có ít nhất một mục tiêu đặc thù. 1.1.3. Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính Theo nguyên chung, trình tự kiểm toán tài chính trải qua 3 bớc cơ bản: Chuẩn bị kiểm toán, thực hành kiểm toán và kết thúc kiểm toán. B ớc 1 - Chuẩn bị kiểm toán: Từ th mời (hoặc lệnh) kiểm toán, KTV tìm hiểu khách hàng với mục đích hình thành hợp đồng hoặc kế hoạch chung cho cuộc kiểm toán. Tiếp đó, KTV cần thu thập các thông tin về khách hàng, tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB của khách thể kiểm toán để xây dựng kế hoạch cụ thể và chơng trình kiểm toán cho từng phần hành, đồng thời chuẩn bị các phơng tiện cùng lực lợng giúp việc (nếu cần) cho việc triển khai kế hoạch và chơng trình kiểm toán đã xây dựng. B ớc 2 - Thực hiện kiểm toán: là sử dụng các phơng pháp kỹ thuật kiểm toán thích ứng với đối tợng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán. Đó là quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chơng trình kiểm toán nhằm đa ra những ý kiến xác thực và hợp của BCTC trên cơ sở những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và tin cậy. Trong giai đoạn này, KTV cần sử dụng các thủ tục kiểm toán sau: Thủ tục kiểm soát: Chỉ đợc thực hiện sau khi tìm hiểu hệ thống KSNB với đánh giá ban đầu là khách thể kiểm toán có hệ thống KSNB hoạt động có hiệu lực. Khi đó, thủ tục kiểm soát đợc triển khai nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán về thiết kếvề hoạt động của hệ thống KSNB. Chuẩn mực Việt Nam số 500 quy định: Thử nghiệm kiểm soát (kiểm tra hệ thống kiểm soát) là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán và hệ thống KSNB Thủ tục phân tích: là cách thức xem xét các mối quan hệ kinh tế và xu hớng biến động của các chỉ tiêu kinh tế thông qua việc kết hợp giữa đối chiếu trực tiếp, đối chiếu lôgic, cân đối giữa các trị số (bằng tiền) của các chỉ tiêu hoặc của các bộ phận cấu thành chỉ tiêu. Trắc nghiệm phân tích giúp KTV đánh giá khái quát tính hợp chung của các xu hớng biến động và các quan hệ kinh tế đồng thời xác định phạm vi và mức độ áp dụng các trắc nghiệm khác. Thủ tục kiểm tra chi tiết: là việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật của trắc nghiệm độ tin cậy thuộc trắc nghiệm công việc và trắc nghiệm trực tiếp số d để kiểm toán từng khoản mục hoặc nghiệp vụ tạo nên số d trên khoản mục hay loại nghiệp vụ. B ớc 3 - Kết thúc kiểm toán : là giai đoạn cuối cùng của kiểm toán BCTC. Trong giai đoạn này, KTV xem xét kết quả từ các bớc trên trong quan hệ hợp chungkiểm nghiệm trong quan hệ với các sự việc bất thờng, những nghiệp vụ phát sinh sau ngày lập bảng khai tài chính, để từ đó đa ra đợc kết luận cuối cùng và lập báo cáo kiểm toán. 1.2. vai trò và những yêu cầu cơ bản của lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính 1.2.1. Vai trò và ý nghĩa của lập kế hoạch kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán, có vai trò quan trọng, chi phối tới chất lợng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán. ý nghĩa của giai đoạn này đợc thể hiện qua một số điểm sau: Kế hoạch kiểm toán giúp KTV thu thập đợc các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đa ra các ý kiến xác đáng về các BCTC, từ đó giúp các KTV hạn chế những sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả công việc và giữ vững đợc uy tín nghề nghiệp đối với khách hàng. Kế hoạch kiểm toán giúp các KTV phối hợp hiệu quả với nhau cũng nh phối hợp hiệu quả với các bộ phận có liên quan nh kiểm toán nội bộ, các chuyên gia bên ngoài Đồng thời qua sự phối hợp hiệu quả đó, KTV có thể tiến hành cuộc kiểm toán theo đúng chơng trình đã lập với các chi phí ở mức hợp lý, tăng cờng sức mạnh cạnh tranh cho Công ty kiểm toán và giữ uy tín với khách hàng trong mối quan hệ làm ăn lâu dài. Kế hoạch kiểm toán thích hợp là căn cứ để Công ty kiểm toán tránh xảy ra những bất đồng đối với khách hàng. Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã lập, KTV thống nhất với các khách hàng về nội dung công việc sẽ thực hiện, thời gian tiến hành kiểm toán cũng nh là trách nhiệm của mỗi bên Điều này tránh xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc giữa hai bên. Ngoài ra, căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đã đợc lập, KTV có thể kiểm soát và đánh giá chất lợng công việc kiểm toán đã và đang thực hiện, góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả của cuộc kiểm toán, từ đó càng thắt chặt hơn mối quan hệ giữa công ty với khách hàng. 1.2.2. Những yêu cầu cơ bản của lập kế hoạch kiểm toán Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300 quy định: - Kế hoạch kiểm toán phải đợc lập cho mọi cuộc kiểm toán. - Kế hoạch kiểm toán phải đợc lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh của cuộc kiểm toán, phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn; và đảm bảo cuộc kiểm toán đợc hoàn thành đúng thời hạn. - Khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải hiểu biết về hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán để nhận biết đợc các sự kiện, nghiệp vụ có thể ảnh hởng trọng yếu đến BCTC. - Phạm vi kế hoạch kiểm toán sẽ thay đổi tuỳ theo quy mô khách hàng, tính chất phức tạp của công việc kiểm toán, kinh nghiệm và những hiểu biết của KTV về đơn vị đợc kiểm toán . Nh vậy việc lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu của cuộc kiểm toán nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản trong công tác kiểm toán mà còn là nguyên tắc cơ bản đã đợc quy định thành chuẩn mực và đòi hỏi các KTV phải tuân theo đầy đủ nhằm đảm bảo tiến hành công tác kiểm toán có hiệu quả và chất lợng. 1.3. Nội dung của lập kế hoạch kiểm toán 1.3.1. Lập kế hoạch chiến lợc 1.3.1.1. Khái niệm và yêu cầu của lập kế hoạch chiến lợc Khái niệm: Kế hoạch chiến lợc là mục tiêu, định hớng cơ bản, nội dung trọng tâm, phơng pháp tiếp cận và tiến trình của cuộc kiểm toán do ngời phụ trách cuộc kiểm toán lập và đ- ợc GĐ (hoặc ngời đứng đầu) công ty kiểm toán phê duyệt. Yêu cầu của việc lập kế hoạch chiến lợc Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300 quy định: - Kế hoạch chiến lợc đợc lập cho các cuộc kiểm toán lớn về quy mô, tính chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán BCTC nhiều năm. - Kế hoạch chiến lợc do ngời phụ trách cuộc kiểm toán lập và đợc GĐ (hoặc ngời đứng đầu) đơn vị phê duyệt . - Nhóm kiểm toán phải tuân thủ các quy định của công ty và phơng hớng mà GĐ đã duyệt trong kế hoạch chiến lợc. - Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và thực hiện kiểm toán nếu phát hiện những vấn đề khác biệt với nhận định ban đầu của Ban GĐ thì phải báo cáo kịp thời cho Ban GĐ để có những điều chỉnh phù hợp. 1.3.1.2. Nội dung và các bớc lập kế hoạch chiến lợc - Tình hình kinh doanh của khách hàng (tổng hợp thông tin về lĩnh vực hoạt động, loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, công nghệ sản xuất, tổ chức bộ máy quản và thực tiễn hoạt động của đơn vị) đặc biệt lu ý đến những nội dung chủ yếu nh: Động lực cạnh tranh, phân tích thái cực kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh các yếu tố về sản phẩm, thị trờng tiêu thụ, giá cả và các hoạt động hỗ trợ sau bán hàng - Xác định những vấn đề liên quan đến BCTC nh: chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán áp dụng, yêu cầu về lập BCTC và quyền hạn của công ty. - Đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. - Đánh giá hệ thống KSNB. - Xác định các mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phơng pháp tiếp cận kiểm toán. - Xác định nhu cầu về sự hợp tác của các chuyên gia nh: chuyên gia t vấn pháp luật, KTV nội bộ, KTV khác và các chuyên gia khác nh kỹ s xây dựng, kỹ s nông nghiệp, - Dự kiến nhóm trởng và thời gian thực hiện. - GĐ duyệt và thông báo kế hoạch chiến lợc cho nhóm kiểm toán. Căn cứ vào kế hoạch chiến lợc đã đợc phê duyệt, trởng nhóm kiểm toán lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và ch- ơng trình kiểm toán. 1.3.2. Lập kế hoạch tổng thể 1.3.2.1. Khái niệm và yêu cầu của lập kế hoạch tổng thể Khái niệm: Kế hoạch tổng thể là việc cụ thể hoá kế hoạch chiến lợc, là phơng pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch trình và phạm vi dự kiến của các thủ tục kiểm toán. Yêu cầu của việc lập kế hoạch tổng thể Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300 quy định: - Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải đợc lập cho mọi cuộc kiểm toán. - Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải đầy đủ, chi tiết, làm cơ sở để lập chơng trình kiểm toán. - Hình thức và nội dung của kế hoạch kiểm toán tổng thể thay đổi tuỳ theo quy mô của khách hàng, tính chất phức tạp của công việc kiểm toán, phơng pháp và kỹ thuật kiểm toán đặc thù do KTV sử dụng. 1.3.2.2. Nội dung và các bớc lập kế hoạch tổng thể B ớc 1: Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán Quy trình kiểm toán bắt đầu kể từ khi KTV và công ty kiểm toán thu nhận một khách hàng. Thu nhận khách hàng là một quá trình gồm 2 bớc: thứ nhất, phải có sự liên lạc giữa KTV với khách hàng tiềm năng mà khách hàng này yêu cầu đợc kiểm toán và khi có yêu cầu kiểm toán, KTV phải đánh giá liệu có chấp nhận yêu cầu đó hay không. Còn đối với những khách hàng hiện tại, KTV phải quyết định liệu có tiếp tục kiểm toán hay không. Trên cơ sở đã xác định đợc đối tợng khách hàng có thể phục vụ trong tơng lai, Công ty kiểm toán sẽ tiến hành các công việc cần thiết để chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán. Các công việc này bao gồm: đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện các do kiểm toán, lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán và ký hợp đồng kiểm toán. - Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán: KTV phải đánh giá xem việc chấp nhận một khách hàng mới hay tiếp tục kiểm toán cho một khách hàng cũ có làm tăng rủi ro cho hoạt động của KTV hay làm hại đến uy tín của công ty kiểm toán hay không. Để làm đợc điều đó KTV phải tiến hành các công việc sau: Xem xét hệ thống kiểm soát chất lợng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220 Kiểm soát chất lợng đối với việc thực hiện một hợp đồng kiểm toán của một Công ty Kiểm toán cho rằng KTV phải xem xét hệ thống kiểm soát chất lợng khi đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán Để đa ra quyết định chấp nhận hay giữ một khách hàng thì công ty kiểm toán phải xem xét tính độc lập của KTV, khả năng phục vụ tốt khách hàng của công ty kiểm toán và tính liêm chính của Ban GĐ khách hàng. Tính liêm chính của Ban GĐ công ty khách hàng Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và KSNB, tính liêm chính của Ban GĐ là bộ phận cấu thành then chốt của môi trờng kiểm soát, đây là nền tảng cho tất cả các bộ phận khác của hệ thống KSNB. Vì vậy tính liêm chính của Ban GĐ là rất quan trọng đối với quy trình kiểm toán bởi lẽ Ban GĐ có thể phản ánh sai các nghiệp vụ hoặc giấu diếm các thông tin dẫn tới các sai sót trọng yếu trên BCTC. Thêm vào đó, Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 240 Gian lận và sai sót nhấn mạnh tầm quan trọng đặc thù của Ban GĐ và ảnh hởng của nó tới môi trờng kiểm soát nh là nhân tố rủi ro ban đầu của việc báo cáo gian lận các thông tin tài chính. Nếu Ban GĐ thiếu liêm chính, KTV không thể dựa vào bất kỳ bản giải trình nào của Ban GĐ cũng nh không thể dựa vào các sổ sách kế toán. Thêm vào đó Ban GĐ là chủ thể có trách nhiệm chính trong việc tạo ra một môi trờng kiểm soát vững mạnh. Những nghi ngại về tính liêm chính của Ban GĐ có thể nghiêm trọng đến nỗi KTV kết luận rằng cuộc kiểm toán không thể thực hiện đợc. Liên lạc với KTV tiền nhiệm Đối với những khách hàng tiềm năng: nếu khách hàng này trớc đây đã đợc kiểm toán bởi một Công ty kiểm toán khác thì KTV mới (KTV kế nhiệm) phải chủ động liên lạc với KTV cũ (KTV tiền nhiệm) vì đây là nguồn thông tin đầu tiên để đánh giá khách hàng. Chuẩn mực Kiểm toán yêu cầu KTV kế nhiệm phải liên lạc với KTV tiền nhiệm về những vấn đề liên quan đến cuộc kiểm toán để quyết định có chấp nhận hợp đồng kiểm toán hay không. Các vấn đề này bao gồm: những thông tin về tính liêm chính của Ban GĐ, những bất đồng giữa Ban GĐ với KTV tiền nhiệm về các nguyên tắc kế toán, thủ tục kiểm toán hoặc các vấn đề quan trọng khác, và do thay đổi KTV của khách hàng. Ngoài ra, KTV có thể xem xét hồ sơ kiểm toán của KTV tiền nhiệm để hỗ trợ cho KTV kế tục trong việc lập kế hoạch kiểm toán. Tuy nhiên theo quy định ở nhiều nớc, việc thiết lập mối quan hệ giữa KTV kế tục với KTV tiền nhiệm phải đợc sự chấp thuận của đơn vị khách hàng. Và mặc dù khách hàng đã chấp thuận điều đó thì KTV tiền nhiệm vẫn có thể hạn chế hoặc từ chối mối quan hệ này. Đối với những khách hàng mà trớc đây cha từng đợc kiểm toán bởi công ty kiểm toán nào, KTV có thể thu thập thông tin về khách hàng thông qua việc nghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên ngành, thẩm tra các bên có liên quan nh ngân hàng, cố vấn pháp lý, các bên có mối quan hệ tài chính buôn bán với khách hàng , thậm chí có thể thuê các nhà điều tra chuyên nghiệp để điều tra về các vấn đề cần thiết khác. Cách thu thập tin tức này cũng có thể áp dụng trong trờng hợp khách hàng trớc đây đã đợc kiểm toán bởi một Công ty kiểm toán nhng khách hàng không đồng ý cho KTV mới tiếp xúc với KTV tiền nhiệm hoặc do trớc đây có những bất đồng nghiêm trọng giữa hai bên nên KTV tiền nhiệm không cung cấp đủ các thông tin cần thiết. Đối với khách hàng cũ, hàng năm KTV phải cập nhật các thông tin về khách hàng và đánh giá xem liệu có rủi ro nào khiến KTV phải ngừng cung cấp các dịch vụ kiểm toán cho họ hay không. KTV có thể ngừng cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng trong trờng hợp hai bên có những mâu thuẫn về các vấn đề nh: phạm vi thích hợp của cuộc kiểm toán, loại báo cáo kiểm toán phải công bố, tiền thù lao hoặc giữa hai bên có những vụ kiện tụng hoặc trong trờng hợp KTV cho rằng Ban GĐ khách hàng thiếu liêm chính Từ những thông tin thu đ ợc, KTV có thể cân nhắc đánh giá khả năng chấp nhận hay tiếp tục kiểm toán cho khách hàng. Điều cân nhắc cuối cùng nhng quan trọng nhất của KTV khi đánh giá có chấp nhận khách hàng hay không chính là việc xác định khả năng có thể kiểm toán của khách hàng. Khả năng có thể kiểm toán của khách hàng đợc xác định theo một vài yếu tố chi phối. Chẳng hạn tính thận trọng nghề nghiệp đòi hỏi KTV phải đánh giá tính liêm chính của Ban GĐ và hệ thống kế toán của khách hàng. Hệ thống kế toán của khách hàng phải cung cấp đầy đủ bằng chứng chứng minh cho các nghiệp vụ đã phát sinh và đảm bảo rằng tất cả các nghiệp vụ cần đợc ghi chép thì thực tế cũng đã đợc ghi lại. Khi có những nghi ngại về hệ thống kế toán, KTV có thể kết luận rằng khó có thể có bằng chứng tin cậy và đầy đủ để làm căn cứ cho ý kiến của KTV về các BCTC. - Nhận diện các do kiểm toán của công ty khách hàng: [...]... 1.1.2 Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính 1.1.3 Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính Vai trò và những yêu cầu cơ bản của lập kế hoạch kiểm toán 1.2 trong kiểm toán báo cáo tài chính 1.2.1 Vai trò và ý nghĩa của lập kế hoạch kiểm toán 1.2.2 Những yêu cầu cơ bản của lập kế hoạch kiểm toán 1.3 Nội dung của lập kế hoạch kiểm toán 1.3.1 Lập kế hoạch chiến lợc 1.3.1.1 Khái niệm và yêu cầu lập kế hoạch chiến... tục 2.2.3.6 Kế hoạch kiểm toán tổng hợp 2.2.4 Thiết kế chơng trình kiểm toán 2.3 Tổng kết quy trình lập kế hoạch kiểm toán Phần 3: Một số kiến nghị về lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán thực hiện 3.1 Thuận lợi và khó khăn trong quy trình lập kế hoạch kiểm toán do Công ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán thực hiện... trình kiểm toán doanh thu Sơ đồ 1.1 Trình tự kiểm toán tài chính Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty Kiểm toán AFC Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy quản của chi nhánh tại Hà Nội của Công ty Kiểm toán AFC Mục lục Chỉ mục Trang Lời mở đầu Phần 1: luận chung về lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính Khái quát về kiểm toán báo cáo tài chính 1.1 1.1.1 Khái niệm và đối tợng kiểm toán báo cáo tài chính. .. và các bớc lập kế hoạch chiến lớc 1.3.2 Lập kế hoạch tổng thể 1.3.2.1 Khái niệm và yêu cầu lập kế hoạch tổng thể 1.3.2.2 Nội dung và các bớc lập kế hoạch tổng thể 1.3.3 Thiết kế chơng trình kiểm toán 1.3.3.1 Khái niệm và ý nghĩa của chơng trình kiểm toán 1.3.3.2 Nội dung và các bớc thiết kế chơng trình kiểm toán Phần 2: Thực tế quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công... phần Kiểm toán và T vấn 3.1.2.1 Tài chính Kế toán 3.1.2.2 Khó khăn từ phía khách hàng 3.1.2.3 Khó khăn từ chế độ, chính sách của Nhà nớc Một số nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình lập 3.2 kế hoạch kiểm toán do Công ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán thực hiện 3.2.1 Về quy mô, chất lợng và số lợng kiểm toán viên 3.2.2 Về quy trình lập kế hoạch kiểm toán tại Công ty Cổ phần Kiểm toán. .. pháp của KTV đối với khách hàng Sau khi hợp đồng kiểm toán đợc ký kết, Công ty kiểm toán trở thành chủ thể kiểm toán chính thức của công ty khách hàng Bớc 2: Thu thập thông tin cơ sở Sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán, KTV bắt đầu lập kế hoạch kiểm toán tổng quát Trong giai đoạn này, nh đã đợc xác định trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300, Lập kế hoạch kiểm toán, KTV thu thập hiểu biết về ngành... phần kiểm toán và t vấn tài chính kế toán 2.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 2.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản của công ty cổ phần kiểm toán và t vấn tài chính kế toán 2.1.3.2 Tổ chức bộ máy quản của chi nhánh tại Hà Nội Thực tế quy trình lập kế hoạch kiểm toán. .. Cổ phần Kiểm toán 2.2 và T vấn Tài chính Kế toán thực hiện 2.2.1 Giới thiệu về khách hàng 2.2.2 Các công việc thực hiện trớc khi kiểm toán 2.2.3 Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể 2.2.3.1 Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng 2.2.3.2 Tìm hiểu về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ 2.2.3.3 Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính 2.2.3.4 Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán 2.2.3.5 Kiểm tra... khoản về điều kiện cơ bản của hợp đồng kiểm toán Hợp đồng kiểm toán đợc ký kết giữa bên cung cấp dịch vụ kiểm toán và bên sử dụng dịch vụ kiểm toán bao gồm các nội dung sau: Mục đích và phạm vi kiểm toán: Mục tiêu của cuộc kiểm toán là cái đích cần đạt tới, đồng thời là thớc đo kết quả của mỗi cuộc kiểm toán cụ thể Trong cuộc kiểm toán BCTC do kiểm toán độc lập tiến hành, mục tiêu của cuộc kiểm toán. .. ngũ kiểm toán sẽ góp phần giúp công ty kiểm toán thực hiện cuộc kiểm toán có chất lợng và hiệu quả - Hợp đồng kiểm toán: Khi đã quyết định chấp nhận kiểm toán cho khách hàng và xem xét các vấn đề nêu trên, bớc cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán mà Công ty kiểm toán phải thực hiện là ký kết hợp đồng kiểm toán Đây là sự thoả thuận chính thức giữa công ty kiểm toán và khách hàng về . trong kiểm toán báo cáo tài chính 1.2.1. Vai trò và ý nghĩa của lập kế hoạch kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán, . của lập kế hoạch kiểm toán Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300 quy định: - Kế hoạch kiểm toán phải đợc lập cho mọi cuộc kiểm toán. - Kế hoạch kiểm toán

Ngày đăng: 07/11/2013, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w