1. Trang chủ
  2. » Tất cả

V¨n Minh Arëp

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

V¨n minh ArËp V¨n minh ArËp Néi dung I S¬ l îc vÒ lÞch sö ArËp 1 T×nh h×nh b¸n ®¶o ArËp tr íc khi lËp n íc 2 Sù thµnh lËp vµ diÖt vong cña nhµ n íc ArËp II §¹o Håi III V¨n häc NghÖ thuËt Khoa häc Gi¸o[.]

Văn minh Arập Nội dung I - Sơ lợc lịch sử Arập Tình hình bán đảo Arập trớc lËp níc Sù thµnh lËp vµ diƯt vong nhà nớc Arập II - Đạo Hồi III - Văn học - Nghệ thuật - Khoa học - Giáo dục Văn học Nghệ thuật Khoa học tự nhiên Toán học Thiên văn học Địa lý học VËt lý  Hãa häc  Sinh häc    Y häc Giáo dục I - Sơ lợc lịch sử Arập Tình hình bán đảo Arập trớc lập nớc Arập bán đảo lớn giới Tây á, diện tích lớn 1/4 châu Âu Tuy bán đảo có vùng Yêmen phía Tây Nam có nguồn nớc phong phú, đất đai trồng trọt đợc Hơn nữArập, nhờ nằm đờng buôn bán Tây Bắc Phi, nên Yêmen có đIều kiện phát triển thơng nghiệp Vì vËy, tõ thÕ kû X ®Õn thÕ kû VI TCN, đà thành lập nhiều nhà nớc cổ đại Ngoài Yêmen, vùng Hegiadơ (Hejaz) nằm dọc theo bờ biển Đỏ phía Tây bán đảo tơng đối phát triển Vùng từ xa vốn cầu nối liền việc buôn bán vùng Địa Trung Hải với phơng Đông Vì vậy, từ sớm đà xuất số thành phố, quan trọng Mécca Yatơrip Đến đầu kỷ VII, c dân thành phố này, sống thành thị tộc lạc Tuy nhiên, lạc đó, phân hóa giai cấp đà rõ rệt Tầng lớp quý tộc thị tộc đà trở thành kẻ có nhiều đặc quyền cải trung tâm Mecca có đền gọi Caaba (nghĩa "khối lập phơng"), thờ nhiều tợng thần lạc đặc biệt có phiến đá đen dài khoảng 20cm đợc coi biểu tợng sùng bái chung lạc Ngoài Yêmen vùng Hegiađơ, phần lớn đất đai lại sa mạc bÃi cỏ, khí hậu khô, nguồn nớc hiếm, c dân chủ yếu sống nghề chăn nuôi mà súc vật đợc nuôi nhiều dê lạc đà Tuy lạc hậu hai vùng nói nhng đến đầu kỷ VII đà diễn phân hóa giµu nghÌo Sù thµnh lËp vµ diƯt vong cđa nhà nớc Arập Nhà nớc Arập mÃi đến kỷ VII thành lập Quá trình thành lập nhà nớc Arập gắn liền với trình thành lập đạo Hồi Môhamet (còn đọc Muhamat) truyền bá Môhamet xuất thân từ lạc lực Mecca Năm 610 ông bắt đầu truyền bá đạo Hồi Năm 622, bị tầng lớp quý tộc Mecca phản đối hÃm hại, Môhamet tín đồ phải chạy lên thành phố Yatơríp phía Bắc (cách Mecca 400km) Năm xảy kiện (622) đợc coi năm thứ kỷ nguyên Hồi giáo Môhamet tự xng tiên tri, nên từ thành phố Yatơríp đổi tên thành Mêđina nghĩa "thành phố Tiên tri" Tại đây, Môhamet thành lập đợc lực lợng trị kết hợp với tôn giáo ông cầm đầu Để trì lực lợng, Môhamet thờng xuyên tập kích đội buôn Mecca, chiến tranh Mêdina Mecca đà diễn nhiều lần Năm 628, Môhamet ký hòa ớc ngừng chiến 10 năm với Mecca Năm 629, Môhamet dẫn 2000 tín đồ Mêdina đến Mecca đến thăm đền Caaba Nhiều ngêi ë Mecca vµ vïng xung quanh cịng theo Håi giáo Năm 630, nhận thấy đà đủ lực để chiếm Mecca, Môhamet đem 10.000 ngời tiến xuống thành phố Mecca không dám chống cự Môhamet trở thành ngời đứng đầu nhà nớc Arập thành lập Các tợng thần lạc đền Caaba bị vứt bỏ Đền Caaba trở thành thánh thất Hồi giáo Mecca trở thành thánh địa chủ yếu tôn giáo Năm 632, Môhamet chết Từ đó, ngời đứng đầu nhà nớc tôn giáo Arập gọi Calipha (nghĩa ngời kế thừa tiên tri) Để mở rộng đất đai truyền bá đạo Hồi, Arập tích cực thi hành sách xâm lợc bên Kết Arập đà lần lợt chinh phục đợc Xiri (636), Palextin (636), Ai CËp (642), Ba T (651) Sau Môhamet chết, từ năm 632 đến năm 661, Calipha giới quý tộc bầu Năm 661, Calipha Ali vèn lµ em chó vµ lµ rể Môhamet bị giết chết, viên tổng đốc Xiri thuộc họ Ômayat đà đợc lập lên làm Calipha Từ Calipha trở thành cha truyền nối Nh vậy, vơng triều Arập - vơng triều Ômayat (661-750) đợc thành lập Đamát Xiri đợc chọn làm kinh đô vơng triều Triều Ômayat tiếp tục thi hành sách chinh phục bên ngoài, kết Arập chiếm đợc dải miền Bắc châu Phi bán đảo Tây Ba Nha, đến kỷ VIII, Arập trở thành đế qc réng lín, l·nh thỉ bao gåm ®Êt ®ai cđa ba châu châu á, châu Phi, châu Âu Đông đến lu vực sống ấn, Tây giáp Đại Tây Dơng Năm 750, phong trào khởi nghĩa nhân dân đà lật đổ triều Ômayat Nhân đó, địa chủ Irắc đợc lập lên làm Calipha, triều Abát thành lập Năm 762, triều Abát dời kinh đô đến Bátđa Đến kỷ X, đế quốc Arập không trì đợc thống nữa, lực ngày suy yếu Năm 1258, kinh đô Bátđa bị quân Mông Cổ chiếm Đế quốc Arập diệt vong Về đầu trang II - Đạo Hồi Đạo Hồi tiếng Arập gọi Ixlam nghĩa "phục tùng", sau dân tộc Hồi Trung Quốc theo tôn giáo nên ta quen gọi đạo Hồi Đạo Hồi tôn giáo thần tuyệt đối Vị thần mà đạo Hồi tôn thờ chúa Ala Tín đồ Hồi giáo tin chúa Ala vị thần khác Tất trời dới đất thuộc Ala Ala đà dựng nên vòm trời mà không dùng cột, chế ngự đợc mặt trời, mặt trăng, tạo mặt đất đặt đó, núi sông Ala sinh loài ngời biết linh hồn ngời Ala có số thiên thần giúp việc làm th ký ghi chép hành vi thiện ác ngời làm sứ giả Còn Môhamet ngời đợc Ala giao cho sứ mệnh truyền bá tôn giáo nên sứ giả Ala tiên tri tín đồ Môhamet công nhận trớc ông đà có nhiều vị tiên tri nh Ađam, Nôê, Môiđơ, Kitô nhng ông vị tiên tri cuối vĩ đại Đạo Hồi tiếp thu nhiều quan niệm tôn giáo khác, đạo Do Thái nh truyền thuyết sáng tạo giới, thiên đờng, địa ngục, phán xét cuối thiên thần, quỷ Satăng Đạo Hồi bắt chớc số nghi thức tục lệ đạo Do Thái nh trớc cầu nguyện phải rửa mặt tay chân; cầu nguyện phải hớng thánh địa Mecca phải phủ phục trán chạm đất; cấm ăn thịt heo, thịt chó, thịt vật bị chết bệnh, thịt đà cúng thần cấm uống rợu Đạo hồi có điều quan trọng không giống tôn giáo khác tuyệt đối không thờ ảnh tợng họ quan niệm Ala tỏa khắp nơi, hình tợng thể đợc Ala Bëi vËy th¸nh thÊt Håi gi¸o chØ trang trÝ chữ Arập tợng tranh ảnh Chỉ riêng đền Caaba Mecca có thờ phiến đá đen từ xa để lại mà Về quan hệ gia đình, đạo Hồi thừa nhận chế độ đa thê nhng cho lấy nhiều vợ Đàn ông Hồi giáo lấy ngời theo đạo Do Thái đạo Kitô làm vợ nhng không đợc cới ngời theo đa thần giáo Tuy cho lấy nhiều vợ nhng đạo Hồi lại cấm việc lấy nàng hầu Riêng Môhamet ngoại lệ: Ông có 10 vợ nàng hầu Về nghĩa vụ tín đồ, đạo Hồi qui định: Thừa nhận có chúa Ala chúa khác, Môhamet sứ giả Ala vị tiên tri cuối Hàng ngày phải cầu nguyện lần vào sáng, tra, chiều, tối, đêm Thứ sáu hàng tuần phải đến thánh thất làm lễ lần Vì hàng giáo phẩm nên hớng dẫn buổi cầu nguyện ngời tục gọi iman Mỗi đến cầu nguyện, iman leo lên tháp thánh thất để kêu gọi tín đồ cầu nguyện Ông đọc ba lần câu: "Tôi nhận ngời Ala chúa khác" "Tôi nhận Môhamet sứ giả Ala" Khi nghe lời đó, tín đồ phải ngừng công việc, rửa ráy quỳ xuống hớng đền Caaba để cầu nguyện Nếu muốn đến thánh thất đợc thánh thất mở cửa suốt ngày Riêng tra thứ sáu tín đồ phải tới thánh thất Thờng đàn ông tới đàn bà nhà ngợc lại ngời ta sợ phụ nữ dù đà đeo mạng che mặt làm cho đàn ông thiếu tập trung t tởng Mỗi năm đến tháng Ramađan phải trai giới tháng, tháng Ramađan tháng lịch Hồi, nhng Môhamet thay đổi âm lịch cũ, bỏ tháng nhuận nên tháng Ramađan lùi dần, không tơng ứng với thời gian cố định dơng lịch Suốt 29 ngày tháng Ramađan này, từ mặt trời mọc đến mặt trời lặn, tín đồ phải nhịn ăn, uống, hút thuốc ham muốn khác, Nhng trẻ con, ngời già ngời ốm, phụ nữ có thai cho bú, ngời đờng xa đợc miễn Ngày sau tháng Ramađa ngày phá giới Tín đồ mặc quần áo mới, gặp ân cần chào hỏi, tặng quà lẫn nhau, bố thí cho ngời nghèo tảo mộ Phải nộp thuế cho đạo Số thuế dùng để xây cất thánh thất, bù đắp khoản chi tiêu quyền bố thí cho ngời nghèo Ôma chiến hữu thân cận Môhamet Calipha thø cđa ArËp nãi: "Nhê cÇu ngun chóng ta đợc nửa đờng tới Chúa, nhờ trai giới tới đợc cửa thiên cung ngài, nhờ bố thí vào đợc thiên cung" Trong suốt đời ngời có khả phải hành hơng đến Caaba lần Những ngời hành hơng đến chỗ đá nhìn thấy Mecca dừng lại để cắm trại Họ tắm rửa, khoác áo choàng trắng đờng may vào Mecca Đầu tiên họ dừng lại giếng Zemzem để uống ngụm nớc Nớc đợc coi thiêng liêng theo truyền thuyết, Ixmaen (Ismael), trai Abraham đà giải khát giếng Tiếp họ tiến vào đền Caaba, quanh đền bảy lần, hôn sờ phiến đá đen Cuộc hành hơng kéo dài 10 ngày Trong thời gian ấy, ngời hành hơng có nhiều hoạt động khác Đến ngày thứ 10, hä cóng mét cõu hc mét vËt có sừng khác lạc đà Cúng xong mổ để ăn bố thí Sau họ cắt tóc, móng tay móng chân đem chôn Khi nghi lễ hành hơng đà hoàn tất, họ lại mặc quần áo bình thờng, lòng đầy hân hoan hoàn thành bổn phận quan trọng tín đồ Hồi giáo lên đờng trở quê hơng Kinh thánh đạo Hồi kinh Côran, tiếng Arập viết "Kur an" nghĩa "bài đọc", "bài giảng", ghi lại lời nói Môhamet nhng theo tín đồ Hồi giáo, lời phán bảo chúa Ala Khi Môhamet sống, lời nói ông đợc môn đồ ghi lại chà là, đá trắng học thuộc lòng Năm 633 trận chiến đấu, môn đồ chết gần hết Những ngời kế thừa Môhamet Calipha Abu Bekr Ôtman thu thập, xếp, chỉnh lý tài liệu thành kinh Côran Kinh Côran đợc chia thành 114 chơng xếp theo nguyên tắc dài để trên, ngắn để dới Nh vậy, kinh Côran đà xếp ngợc lời nói Môhamet thời kỳ đầu thờng ngắn lời nói thời kỳ sau Kinh Côran ®Ò cËp ®Õn nhiÒu vÊn ®Ò thuéc nhiÒu lÜnh vùc, đó, ngời Arập, kinh Côran nguyên tắc tôn giáo tổng hợp tri thức khoa học, nguyên tắc pháp luật đạo đức Lúc đầu Arập cha có pháp luật khác kinh Côran, sau đà đặt pháp luật lấy giáo lý kinh Côran làm nguyên tắc Tóm lại, "Hồi giáo ?" theo truyền thuyết, thiên thần Gabrien đà hỏi Môhamet nh Môhamet đáp: "Hồi giáo tin vào Ala vị tiên tri ngài, đọc kinh cầu nguyện đà định, bố thí cho ngời nghèo, nhịn ăn tháng Ramađa hành hơng thánh địa Mecca Cầu nguyện, bố thí, nhịn ăn hành hơng bổn phận Hồi giáo Thêm lòng tin vào Ala vị tiên tri thành năm trụ cột Hồi giáo" Thời Môhamet, đạo Hồi truyền bá bán đảo Arập Sau với trình chinh phục Arập, đạo Hồi đà truyền bá khắp Tây á, Trung á, Bắc Phi Tây Ba Nha Trong trình ấy, đạo Hồi đà chia thành hai giáo phái phái Xumu phái Siít (Shiite) Sau Môhamet chết, từ năm 632 đến 661, Arập có Calipha đợc lần lợt bầu Abu Bekr (632-634), Ôma (634-644), Ôman (644-656) Ali (656661) Một số tín đồ cho chØ cã Ali, em chó vµ lµ rĨ Môhamet xứng đáng đợc cử làm Calipha, ngời khác không hợp pháp dòng dõi tiên tri Nh phận tín đồ đà tạo thành phe phái trị gọi Siít (Shiite nghĩa đảng phái) Năm 661, Ali bị ám sát Đến năm 680, trai ông Huxen bị sát hại Phái Siít thơng tiếc cha Ali coi họ nh vị thánh Vì vậy, phái coi nơi thờ hai ngời nơi thiêng liêng thứ ba sau Caaba lăng Môhamét Thế từ phái trị, Siít biến thành giáo phái quan trọng đạo Hồi Phái tin dòng dõi Ali ngời sáng suốt, hóa thân chúa (gọi imam) Đặc biệt imam thứ 12 Môhamet ibơn Haxan 12 tuổi đà chết, nhng tín đồ phái Siít tin vị tạm ẩn, đợi đến lúc tái để dẫn dắt họ tới chỗ hạnh phúc vĩnh viễn Phái Siít chủ yếu truyền bá Irắc, Iran, Yêmen, Azecbaigian, Tajikixtan Phái Xumu phái Hồi giáo thống, họ thừa nhận Calipha ngời kế thừa hợp pháp Môhamét Đa số tín đồ Hồi giáo theo phái Ngày đạo Hồi đợc truyền bá rộng rÃi giới, đà thành quốc giáo 24 nớc nh: Inđônêxia, Malaixia, Apganixtan, Bănglađét, Pakixtan, Iran, Irắc, nớc Arập Thổ NhÜ Kú, Xiri, Ai CËp, Libi, Angiªri, Marèc VỊ đầu trang III - Văn học - Nghệ thuật - Khoa học - Giáo dục Văn học Văn học Arập có thành tựu xuất sắc, chủ yếu biểu hai mặt: Thơ truyện Trớc nhà nớc đời, Arập đà có nhiều thơ ca truyền miệng Lúc dân gian đà có nhiều thi sĩ Họ thờng ngâm thơ cho lạc du mục nghe Từ nửa kỷ VII sau, thơ ca chép chữ viết đời Kế thừa truyền thống thơ ca đời trớc, thơ thời kỳ tập trung thể tinh thần lạc quan yêu đời mà phần lớn ca ngợi chiến công, tình yêu, rợu ngon Thời kỳ phát triển rực rỡ thơ ca Arập từ kỷ VIII đến kỷ XI Trên sở thơ ca đời trớc, kỷ IX, hai thầy trò Abu Tammam đà su tầm hiệu đính thành tác phẩm gồm hai tập lấy đề Anh dũng ca bao gồm tác phẩm 500 thi sĩ Arập thời xa §Õn thÕ kû X Abu L¬ Pharagi¬ (Abu L¬ Faraj) lại soạn tuyển tập thơ lớn gồm gần 20 lấy đề Thi ca tập, đa vào nhiều thơ tác giả thời trớc Trong thêi kú nµy, ë ArËp xt hiƯn nhiỊu nhµ thơ tiếng, tiêu biểu Abu Nuvát, Abu lơ Ala Maari Abu Nuvát (nghĩa ông tóc quăn) vốn tên Haxan ibơn Havi đợc coi nhà thơ xuất sắc lúc Ông tính tình phóng túng, thích rợu, đàn bà thơ, nhng lại thiếu thành kính Hồi giáo Ông đà viết muốn biến thành chó ngồi cổng thành phố Mécca để cắn khách hành hơng Ông viết: Lại Xulâyman! hát cho anh nghe nào, Và đem rợu lại mau Rót cho anh li để anh quên sầu, Khỏi phải nghe tiếng nhắc đến cầu nguyện Về sau ông cải hối, không phóng đÃng nữa, đâu mang theo chuỗi hạt kinh Côran Abu lơ Ala Maari nhà thơ mù hồi bốn tuổi ông bị bệnh đậu mùa Tuy vậy, ông siêng học tập đà trở thành nhà thơ tiếng vào đầu kỷ XI Khác với Abu Nuvát, ông theo chủ nghĩa khắc kỷ Ông hoàn toàn ăn chay, kiêng sữa, trứng mật ong cho ăn thứ ăn cắp loài vật Ông không dùng đồ da, khuyên ngời không nên mặc áo lông nên guốc Không giống nhà thơ khác, thơ ông không ca ngợi phụ nữ tình yêu, không nói đến chiến tranh mà thờng bàn vấn đề triết lý nh có Chúa không, có kiếp sau không, đời có đáng sống không, có nên theo lời phán bảo Chúa không? Ông ngang nhiên phủ nhận imam, hóa thân Chúa: Có kẻ nghĩ imam có tài tiên tri, Sẽ xuất làm ngời ngạc nhiên im lặng Nghĩ sai đấy! Chỉ có imam lý trí Chỉ đờng cho ta sáng sáng chiều chiều Ông lên án nhà thần học Hồi giáo đà lừa bịp tín đồ thuyết giáo: Vì mục tiêu đê tiện, đăng đàn, không tin phục sinh, Nó làm cho ngời nghe run sợ tả cảnh hÃi hùng ngày tận Ông phê phán xà hội đơng thời cho đầy rẫy điều xấu xa ngời tạo nên cho giá đừng sinh đời tốt Do t tởng khuynh hớng sáng tác ông nh nên ông đợc gọi "Nhà triết học nhà thơ nhà thơ nhà triết học" Nh Arập nơi tinh thần Hồi giáo bao trùm tất cả, nhng nhà thơ, khuynh hớng khuynh hớng khác, đà thoát khỏi ràng buộc tôn giáo Ngợc lại, tình hình chứng tỏ lúc Hồi giáo tơng đối khoan dung cha khắt khe nh sau Về văn xuôi, tiếng tập Nghìn lẻ đêm hình thành từ kỷ X đến kỷ XII Những truyện tác phẩm bắt nguồn từ tập "Một nghìn câu chuyện" Ba T đời từ kỷ VI, đợc bổ sung truyện thần thoại ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp cải biên gắn lại với thành chuyện dài xảy cung vua Arập Tập truyện li kỳ hấp dẫn phản ¸nh cc sèng, phong tơc, tËp qu¸n vµ íc ngun nhân dân dân tộc đế quốc Arập, ®ång thêi thĨ hiƯn søc tëng tỵng phong phó cđa họ Năm 1700, ngời Xiri đà giữ chép tay tác phẩm cho nhà phơng Đông học Pháp ăngtoan Galăng Ông đà dịch tác phẩm tiếng Pháp, lấy nhan đề Nghìn lẻ đêm xuất lần Pari năm 1704 Sau tác phẩm đợc dịch tiếng châu Âu khác đợc ngời đọc a thích Ngoài Nghìn lẻ đêm, Arập có tập truyện đợc lu hành rộng, tập "Ngụ ngôn" Tập truyện vốn ấn độ, viết tiếng Phạn, đợc truyền sang Ba T từ kỷ VI, đến kỷ VIII đợc dịch tiếng Arập Sau nguyên bảng tiếng Phạn đà mất, bảng tiếng Arập nhờ đà đợc dịch 40 thứ tiếng Về đầu trang Nghệ thuật Khi nhà nớc Arập đời, vốn thoát thai từ kinh tế du mục buôn bán, sở nghệ thuật Arập nghèo nàn Thêm vào đó, Môhamet lại cấm điêu khắc hội họa hai môn dẫn đến sùng bái ảnh tợng Môhamet cấm dùng tơ lụa đẹp, đồ trang sức đẹp vàng bạc, để nhân dân khỏi phải ham muốn thú vui mà sinh đồi bại Tuy vậy, sau cấm đoán đợc nới lỏng, đồng thời đà học tập nghƯ tht cđa Ai CËp, Lìng Hµ, Ba T, Bizantium, ấn Độ nên nghệ thuật có tiến đáng kể Thành tích kiến trúc chủ yếu biểu cung điện thánh thất Hồi giáo Tơng truyền cung điện Calipha Arập tráng lệ nhng ngày không Ví dụ thời Ômayat, ngời Arập đà xây tòa cung điện có tới 360 phòng để phòng dành cho ngày có th viện tầng Có ngời nói: " Không có sách đề tài mà sao" Thánh thất đợc xây cất công phu trang hoàng rực rỡ Trớc Thánh thất có sân vuông, có hồ nớc để tín đồ tẩy uế trớc cầu nguyện góc sân hớng Mécca thánh thất Thánh thất xây theo hình vuông có mái tròn Phía thánh thất có khám thờ, giảng đàn, giá đặt kinh Côran Trong thời kỳ đầu, thánh thất đợc trang trí hình hoa hình kỷ hà Về sau, lệnh cấm vẽ hình ngời động vật đợc nới lỏng thánh thất đợc trang trí hình chim, thú động vật tởng tợng nưa chim nưa thó  Tuy lt cđa Håi gi¸o th× nh vËy nhng mét sè Calipha ArËp bÊt chÊp điều cấm đoán Trong cung điện mùa hè Valit I đầu kỷ VIII đợc trang hoàng bích họa, vẽ ngời săn, vũ nữ, phụ nữ tắm chân dung ông ngồi ngai vàng Trong cung điện vua triều Abát treo tranh vẽ cảnh săn bắn, tu sĩ, vũ nữ khỏa thân Do Hồi giáo cấm điêu khắc hội họa nên địa vị họa sĩ thấp, đợc coi ngang với thợ thủ công mà Trái lại môn th pháp đợc coi trọng, ngời viết chữ đợc đề cao đợc tặng số tiền lớn âm nhạc lúc đầu bị cấm truyền thuyết nói Môhamet cho lời ca, điệu vũ phụ nữ nh tiếng nhạc cụ tiếng dụng dỗ quỷ sứ để đày ngời xuống địa ngục Về sau ngời ta cho rằng, rợu nh thể xác, âm nhạc nh linh hồn, nhờ hai thứ mà sống ngời đợc vui vẻ Vì âm nhạc đợc thịnh hành Tuy nhạc Arập thờng đơn điệu buồn tẻ Trong trình ấy, từ kỷ VII, Arập đà biết "Âm nhạc đo đợc" T liệu nói lên lúc Arập đà biết ký âm thể độ cao độ dài nốt nhạc Trong châu Âu mÃi đến cuối kû XII míi biÕt vÊn ®Ị ®ã Ngêi ArËp cịng đà phát minh nhiều loại nhạc cụ nh đàn lút (luth), đàn lia (lyre), sáo, trống, chũm chọe, tù Đàn lút giống nh đàn măngđôlin, đàn lút lớn gọi Kitara Tơng truyền rằng, ngời Arập ngời sử dụng đũa nhạc trởng Sau âm nhạc trở thành ăn tinh thần thiếu đợc Hồi giáo phải dùng buổi lễ Tuy vậy, nh họa sĩ, địa vị nhạc sĩ thấp Nhạc vũ thờng dành cho nô tì, có số ngời cho làm chứng nhạc sĩ giá trị Về sau, chịu ảnh hởng Hy Lạp Ba T nên bớt thái độ khinh thờng nhạc sĩ Về đầu trang Khoa học tự nhiên Là nớc thành lập muộn, lúc đầu Arập tơng đối lạc hậu lĩnh vực khoa học tự nhiên Nhng nhờ học tậ đợc thành tựu văn minh xung quanh nh ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp nên khoa học Arập đà phát triển nhanh chóng Sau thành lập nớc không lâu, Arập đà cho dịch nhiều tác phẩm viết tiếng Hy Lạp, Xiri, Phạn Năm 830, triều Abát xây dựng mét trung t©m khoa häc bao gåm mét viƯn khoa học, đài thiên văn th viện Cơ quan đà tuyển dụng đội ngũ phiên dịch viên đông đảo Ngời đứng đầu đội ngũ phiên dịch Hunai Ibơn Isac (Hunai Ibn Ishak) Ông nói giêng ông đà dịch 100 tác phẩm tiếng Arập có kinh Cựu ớc nhiều tác phẩm Arixtốt, Platôn, Ptôlêmê Ông đợc trả thù lao hậu: dịch phẩm cân nặng đợc trả nhiêu vàng Đến kỷ IX, hầu hết tác phẩm toán học, thiên văn, y học Hy Lạp đà đợc dịch sang tiếng Arập Trên sở tiếp thu thành tựu văn hóa bên ngoài, học giả Arập đà tiếp tục nghiên cứu phát triển, đà có nhiều cống hiến mới, mặt toán học, thiên văn học, địa lý học, y học, hãa häc To¸n häc VỊ to¸n häc: Ngêi ArËp đà tiếp tục phát triển môn đại số học, lợng giác học, hình học hoàn thiện hệ thống chữ số Nhà Đại số học Arập tiếng Môhamet Ibơn Muxa tức An Khoaridơmi (780-855) Tác phẩm Đại số học ông sách môn khoa học Chính chữ Algèbre tiếng Pháp Algebra tiếng Anh (Đại số học) bắt nguồn từ chữ Alfabr (có nghĩa phục hồi nguyên trạng) tiếng Arập Nhà toán học Abu Apđala al-Battani (850-929) lại có nhiều đóng góp môn Lợng giác học Các khái niƯm sin, cosin, tang, cotang mµ ngµy chóng ta sử dụng ông đặt Ngời Arập có công lớn việc cải tiến truyền bá hệ thống chữ số Từ kỷ VIII, Arập đà dịch sách Xitđanta (Siddhantas), tác phẩm thiên văn học Ên §é viÕt tõ thÕ kû V TCN Cã lÏ công việc mà ngời Arập đà học tập đợc 10 chữ số ấn Độ Năm 813 An Khoariđơmi (Al-Khwarizmi) đà dùng chữ số ấn Độ môn thiên văn học Khoảng năm 825 ông viết sách nhan đề "An Khoariđơmi viết số ấn Độ" Năm 976, Môhamet Ibơn Amát nói làm toán số xuất hàng chục phải dùng vòng tròn nhỏ thay vào để giữ hàng Ngời Arập gọi vòng tròn Sifr nghĩa trống không, tiếng Latinh đổi thành Zephyrum, ngời ý gọi tắt Zero Về đầu trang Thiên văn học Về thiên văn học: Ngời Arập ý quan sát tinh tú nghiên cứu vết Mặt Trời Họ cho trái đất tròn, nữa, Al-Biruni, học giả tiêu biểu Arập cuối kỷ X đầu kỷ XI biết vật bị hút phía trung tâm Trái Đất Tuy nhiên ông lại không dứt khoát nói: Hoặc Trái Đất ngày quay xung quanh địa trục vòng năm quay xung quanh Mặt Trời vòng, ngợc lại Mặt trời ngày quay xung quanh nhật trục vòng năm quay xung quanh Trái Đất vòng, hai cách giải thích Cuối kỷ XI, ngời Arập đà làm đợc thiên cầu đồng thau đờng kính 209mm, có 47 chòm gồm 1015 Về đầu trang Địa lý học Về địa lý học: Ngời Arập đà dùng phơng pháp lúc lấy vị trí Mặt Trời hai điểm mặt đất tính đợc 10 Trái Đất dài 90km chu vi Trái Đất 35000km nh gần Do thơng nghiệp phát triển sớm, ngời Arập có điều kiện đi nên từ kỷ IX Arập đà có số tác phẩm mô tả Trung Quốc, Ên §é, Xri Lanca §Õn cuèi thÕ kû X ArËp có tác phẩm địa lý quan trọng, Địa chí đế quốc Hồi giáo Môhamet Al-Mucađaxi Vào kỷ XII, Arập có hai nhà địa lý học tiếng Al-Iđrixi AbuApđala Yacút Theo yêu cầu Vua Xiri Rôgiê II (Roger) Iđrixi đà viết tác phẩm nhan đề sách Rôgiê Trong sách này, ông chia Trái Đất làm miền khí hậu, miền lại chia làm 10 phần, phần có vẽ đồ tơng đối chi tiết Abu Apđala Yacút đời trải qua nhiều gian truân nhng đà hoàn thành đợc sách địa lý dày Trong tập hợp hầu hết hiểu biết Trái Đất thời Về đầu trang Vật lý Về vật lý học: Nhà khoa học tiêu biểu Al Haitơham sinh năm 965 lĩnh vực ông có nhiều cống hiến quang học Tác phẩm sách quang học ông đợc đánh giá tác phẩm có tính chất khoa học thời trung đại Ông giải thích đợc rằng: "Hình thể vật mắt ngời ta nhờ vật suốt" tức ông muốn nói đến thủy tinh thể Ông đà biết khúc xạ ánh sáng không khí nớc, khúc xạ mà Mặt Trời Mặt Trăng gần chân trời nhìn thấy lớn đà lên cao Cũng khúc xạ ánh sáng không khí mà nhìn thấy tia sáng Mặt Trời Mặt Trời đà xuống tới 190 dới chân trời Căn vào đó, ông tính đợc lớp khí xung quanh Trái Đất dày đến 15km Ông nghiên cứu tác động ánh sáng chiếu gơng lồi, gơng lõm thấu kính hội tụ Những ý kiến ông có ảnh hởng lớn nhà khoa học châu Âu Chính nhờ gợi ý ông mà nhà vật lý học phơng Tây đà chế đợc kính hiển vi kính viễn vọng Về đầu trang Hóa học Về hoá học: Đóng góp cđa ngêi ArËp cịng rÊt quan träng ChÝnh ngêi ArËp đà chế tạo nồi cất trớc tiên đặt tên al-ambik, tiếng Pháp gọi alambic Họ đà phân tích đợc nhiều chất hóa học, đà phân biệt đợc Bazơ axit, lại bào chế đợc nhiều loại thuốc Ngời Arập quan niệm kim loại phân tích tới có nguyên tố nh nhau, làm cho loại biến thành loại khác Vì vậy, họ cho từ sắt, đồng, chì tạo thành vàng bạc nhng muốn thực đợc phải có chất xúc tác mà họ cha tìm thấy Về đầu trang Sinh vật học Về sinh vật học: Từ kỷ IX, Ôtman Am an-Giahip đà nêu thuyÕt tiÕn hãa, cho r»ng tõ kho¸ng vËt tiÕn hãa thành thực vật đến động vật, đến ngời Trong sinh học, lĩnh vực đợc ngời Arập quan tâm nhiều thực vật học Từ sớm, họ đà biết ghép cây, tạo giống Nhà thực vật học tiêu biểu đầu kỷ XIII Baita Ông đà tổng hợp kiến thức thực vật học ngời Arập thành tác phẩm lớn, tác phẩm đợc coi sở môn thực vật học đợc sử dụng đến kỷ XVI Một nhà thực vật học khác Avan tác phẩm Sách nông dân đà hớng dẫn cách trồng 585 loại 50 giống ăn quả, hớng dẫn cách ghép cây, rõ triệu trứng cách chữa số bệnh Về đầu trang Y học Về y học: Tuy bị cấm giải phÉu vµ mỉ tư thi nhng ArËp vÉn lµ níc có Y học phát triển Các thầy thuốc Arập đà biết cách chữa trị nhiều loại bệnh thuộc nội ngoại khoa, đặc biệt giỏi khoa mắt Có lẽ xứ Arập nhiều cát gió, nhiều ngời bị đau mắt nên thầy thuốc quan tâm nhiều đến bệnh Thành tựu y học Arập thể chỗ nhiều tác phẩm y học đà đợc biên soạn nh Mời khái luận mắt Isác, Sách dẫn cho thầy thuốc khoa mắt Ixa, Bệnh đậu mùa bệnh sởi Rađi, Tiêu chuẩn y học Xina Nhiều tác phẩm số đợc dịch tiếng Latinh đợc dùng trờng Y khoa Tây Âu nhiều kỷ Arập có đội ngũ thầy thuốc đông đảo, tiêu biểu Rađi (ngời châu Âu gọi Khadét), Xina (ngời châu Âu gọi Avixen), Zuhr (ngời châu Âu gọi Arendoa) Danh tiếng ngời vang tận Tây Âu, ngày Đại học Y khoa Pari treo chân dung Radi Xina Để chữa bệnh cho nhân dân, nhà nớc Arập đà thành lập toàn đế quốc nhiều bệnh viện để chữa bệnh miễn phí cho tầng lớp nhân dân Lớn số bệnh viện bệnh viện Manxua xây Cairô vào cuối kỷ XIII Bệnh viện gồm nhà, có phòng khám bệnh, phòng phát thuốc, phòng thí nghiệm, phòng bệnh nhân, phòng họp, thánh thất, th viện, phòng tắm, nhà bếp Những ngời bị bệnh ngủ đợc ru ngủ thứ nhạc êm đợc nghe ngời chuyên môn kể chuyện Bệnh nhân nghèo xuất viện đợc tặng số tiền để khỏi làm việc Ngoài bệnh viện, nhà nớc tổ chức đoàn thầy thuốc đến thị trấn để chữa bệnh cho dân Một số thầy thuốc đợc thờng xuyên cử đến nhà lao để khám bệnh cho tï nh©n Nh vËy, cã thĨ nãi, thêi kú Trung đại, Arập nớc có thành tựu lớn y học nớc đứng hàng đầu giới y tế Về đầu trang Giáo dục Arập có văn hóa cao nh vậy, phần quan trọng nghiệp giáo dơc Theo trun thut, M«hamet rÊt khun khÝch viƯc më rộng kiến thức Ông nói: "Kẻ từ biệt gia đình để tìm hiểu thêm mở mang trí thức kẻ đờng Chúa Mực nhà bác học linh thiêng máu ngời tử đạo" Tuy tổ chức chặt chẽ nhng chế độ giáo dục ArËp cịng bao gåm cÊp tiĨu häc, trung häc đại học Trẻ em từ sáu tuổi, kể số gái bắt đầu vào học trờng sơ học Môn học tập đọc, tập viết toán lên lớp học Nội dung học tập kinh Côran có thần học mà có lịch sử, đạo đức pháp luật Nơi học thờng thánh thất trời Trờng trung học đặt thánh thất Ngoài thần học, học sinh đợc học môn văn học, ngôn ngữ, ngữ pháp, toán, thiên văn Trong môn ngữ pháp đợc đặc biệt coi trọng ngời ta cho tiếng Arập ngôn ngữ hoàn hảo nói thứ tiếng đợc coi thuộc hạng thợng lu bậc đại học, toàn đế quốc có ba trung tâm Bátđa, Cairô (Ai Cập) Coócđôba (Tây Ba Nha) Trờng đại học Cairô bắt đầu thành lập năm 988 Lúc đầu lớp học mở thánh thất gồm 35 sinh viên Sau đó, sinh viên khắp ®Õ qc ArËp ®Ịu vỊ ®©y häc tËp, ®ã số sinh viên lên đến 10.000 ngời Họ đợc vua chúa, quan lại nhà hảo tâm cấp học bổng Nhà trờng có đội ngũ giáo s khoảng 300 ngời thuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn Sinh viên đợc học môn ngữ pháp, tu từ học, thần học, luật, thơ, lôgich, toán Đây trờng đại học cổ Arập Ngoài Cairô có trung tâm khoa học để nghiên cứu giảng dạy thần học, thiên văn, y học Bên cạnh hệ thống trờng học, toàn đế quốc đà xây dựng nhiều th viện Đến đầu kỷ VIII, ngời Arập học đợc cách làm giấy Trung Quốc Từ sách xuất ngày nhiều Cuối kỷ IX, Bátđa có đến 100 hiệu sách Trên sở thánh thất thị trấn thành lập th viện Thành phố Bátđa bị quân Mông Cổ đánh chiếm có đến 36 th viện công cộng Các th viện thờng mở cửa đón ngời đến đọc sách, chí có th viện cung cấp giấy cho sinh viên đến đọc sách Nhờ mà việc học tập toàn đế quốc không ngừng phát triển Hơn Tây Âu, văn hóa suy thoái trung tâm đại học Arập, Coócđôba đà thu hút nhiều lu học sinh nớc Tây Âu đến học tập *** Tóm lại, văn minh Arập rực rỡ toàn diện Nhân dân Arập đà đóng góp vào kho tàng nhân loại nhiều sáng tạo có giá trị Đồng thời họ có vai trò lớn việc bảo tồn nhiều di sản văn hóa Hy Lạp cổ đại Trong Tây Âu giáo hội Kitô hủy hoại tác phẩm cổ điển nhiều tác phẩm đà đợc dịch sang tiếng Arập đợc bảo tồn Ví dụ ngời châu Âu lần biết đến Arixtốt nhờ dịch tác phẩm ông tiếng Arập Chính sinh viên Tây Âu du học Arập đà dịch lại tác phẩm Êy tõ tiÕng ArËp tiÕng Latinh Ngoµi ra, ngêi Arập kẻ trung gian truyền bá nhiều phát minh quan trọng phơng Đông nh chữ số ấn Độ, giấy, nghề in, thuốc súng, la bàn Trung Quốc sang Tây Âu Về đầu trang ... sinh viên Tây Âu du học Arập đà dịch lại tác phẩm tõ tiÕng ArËp tiÕng Latinh Ngoµi ra, ngêi ArËp kẻ trung gian truyền bá nhiều phát minh quan trọng phơng Đông nh chữ số ấn §é, giÊy, nghỊ in,... triển sớm, ngời Arập có điều kiện ®i ®ã nªn tõ thÕ kû IX ArËp ®· cã số tác phẩm mô tả Trung Quốc, ấn §é, Xri Lanca §Õn cuèi thÕ kû X ArËp cßn có tác phẩm địa lý quan trọng, Địa chí đế quốc Hồi... đợc kính hiển vi kính viễn vọng Về đầu trang Hóa học Về hoá học: Đóng góp ngêi ArËp cịng rÊt quan träng ChÝnh ngêi ArËp ®· chế tạo nồi cất trớc tiên đặt tên al-ambik, tiếng Pháp gọi alambic Họ

Ngày đăng: 19/01/2023, 07:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w