1. Trang chủ
  2. » Tất cả

V¨n Minh Trung Quèc

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

V¨n minh Trung Quèc V¨n minh Trung Quèc Môc lôc Néi dung chÝnh I Tæng quan vÒ Trung quèc cæ trung ®¹i 1 §Þa lý vµ c d©n 2 S¬ l îc LÞch sö Cæ Trung ®¹i Trung quèc A Thêi kú Cæ ®¹i B Thêi kú Trung ®¹i I[.]

Văn minh Trung Quốc Mục lục - Nội dung I - Tổng quan Trung quốc cổ trung đại Địa lý c dân Sơ lợc Lịch sử Cổ Trung đại Trung quốc A Thời kỳ Cổ đại B Thời kỳ Trung đại II - Những thành tựu lớn văn minh Trung quốc Chữ viết Văn học A Kinh thi B Thơ Đờng C Tiểu thuyết Minh Thanh Sử học Khoa học Tự nhiên A Toán học B Thiên văn phép làm lịch C Y dợc học Những phát minh lớn kü thuËt     A Kü thuËt lµm giÊy     B Kü thuËt In     C Thuèc sóng     D Kim nam T tởng Tôn giáo A Âm dơng, Bát quái, Ngũ hành, Âm dơng gia B Nho gia      Khỉng Tư      M¹nh Tư Đổng Trọng Th Sự phát triển Nho học đời Tống C Đạo gia Đạo giáo Đạo gia Đạo giáo D Pháp gia E Mặc gia Giáo dơc     A Trêng häc     B Khoa cư I - Tổng quan Trung Quốc cổ trung đại Địa lý c dân Trung Quốc suốt chiều dài lịch sử nớc lớn Đông Trên lÃnh thổ Trung Quốc có hai sông lớn chảy qua Hoàng Hà (dài 5464 km) phía Bắc Trờng Giang (dài 6300 km) phía Nam Hoàng Hà từ xa thờng gây lũ lụt, nhng đà bồi đắp cho đất đai thêm màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp công cụ sản xuất tơng đối thô sơ Chính nơi trở thành nôi văn minh Trung Quốc Khi thành lập nớc (vào khoảng kỷ XXI TCN) địa bàn Trung Qc chØ míi lµ mét vïng nhá ë trung lu lu vực Hoàng Hà Từ lÃnh thổ Trung Quốc đợc mở rộng dần, nhng kỷ III TCN, tức đến cuối thời cổ đại, phía Bắc cơng giới Trung Quốc cha vợt dÃy Vạn lý Trờng thành ngày nay, phía Tây đến Đông Nam tỉnh Cam Túc phía Nam bao gồm dải đất nằm dọc theo hữu ngạn Trờng Giang mà Từ cuối kỷ III TCN Trung Qc trë thµnh mét níc phong kiÕn thèng nhÊt Tõ ®ã nhiỊu triỊu ®¹i cđa Trung Qc ®· chinh phơc nớc xung quanh, có thời kỳ cơng giới Trung Quốc đợc mở rộng §Õn thÕ kû XVIII, l·nh thỉ Trung Qc vỊ c¬ đợc xác định nh Trung Quốc nơi từ sớm đà có loài ngời c Năm 1929, Chu Khẩu Điếm (ở Tây Nam Bắc Kinh) giới khảo cổ học Trung Quốc đà phát đợc xơng hóa thạch loại ngời vợn sống cách khoảng 400.000 năm Những xơng hóa thạch ngời vợn đợc phát sau lÃnh thổ Trung Quốc đà cung cấp niên đại xa hơn, đặc biệt ngời vợn Nguyên Mu (Vân nam) phát năm 1977 có niên đại đến 1.700.000 năm Về mặt chủng tộc, c dân lu vực Hoàng Hà thuộc giống Mông Cổ, đến thời Xuân Thu đợc gọi Hoa Hạ, nói tắt Hoa Hạ Đó tiền thân Hán tộc sau Còn c dân phía Nam Trờng Giang khác hẳn c dân vùng Hoàng Hà ngôn ngữ phong tục tập quán, tục cắt tóc, xăm mình, chân đất Đến thời Xuân Thu, tộc bị Hoa Hạ đồng hóa Dới thời quân chủ, Trung Quốc, tên nớc đợc gọi theo tên triều đại Đồng thời, từ thời cổ đại, ngời Trung Quốc cho nớc họ quốc gia văn minh giữa, xung quanh tộc lạc hậu gọi Man, Di, Nhung, Địch, đất nớc họ đợc gọi Trung Hoa Trung Quốc Tuy danh từ dùng để phân biệt với vùng xung quanh cha phải tên nớc thức MÃi đến năm 1913 triều Thanh bị lật đổ, quốc hiệu Đại Thanh bị xoá bỏ, tên Trung Hoa trở thành tên nớc thức nhng thông thờng ngời ta quen gọi Trung Quốc Về đầu trang Sơ lợc lịch sử cổ trung đại Trung Quốc A Thời kỳ cổ đại Trung Quốc đà trải qua xà hội nguyên thủy Theo truyền thut, thêi viƠn cỉ ë Trung Qc cã mét thđ lĩnh mà đời sau thờng nhắc đến gọi Phục Hy Đến nửa đầu thiên kỷ III TCN, vùng Hoàng Hà xuất thủ lĩnh lạc gọi Hoàng Đế Hoàng Đế họ Cơ, hiệu Hiên viên, đợc coi thủy tổ ngời Trung Quốc Đến cuối thiên kỷ III TCN, Đờng Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ dòng dõi Hoàng Đế Nghiêu Thuấn thủ lĩnh liên minh lạc nhng đời sau cho họ ông vua tốt lịch sử Trung Quốc Tơng truyền rằng, năm Nghiêu 72 tuổi, Nghiêu nhờng cho Thuấn, đến Thuấn già, Thuấn lại nhờng cho Vũ Nhng sau Vũ chết Vũ Khải đợc tôn lên làm vua, Trung Quốc bắt đầu bớc vào xà hội có nhà nớc Thời cổ đại Trung Quốc có ba vơng triều nối tiếp Hạ, Thơng, Chu Hạ (khoảng kỷ XXI đến XVI TCN) Tuy Vũ cha xng vơng nhng ông đợc coi ngời đặt sở cho triều Hạ Thời Hạ, ngời Trung Quốc biết đồng đỏ, chữ viết cịng cha cã Sau thÕ kû, ®Õn thêi vua Kiệt, bạo chúa lịch sử Trung Quốc, triều Hạ diệt vong Thơng (còn gọi Ân, thÕ kû XVI - XII TCN) Ngêi thµnh lËp níc Thơng Thang Nhân vua Kiệt tàn bạo, nhân dân oán ghét, Thang đem quân diệt Hạ, thời Thơng, ngời Trung Quốc đà biết sử dụng đồng thau, chữ viết đà đời Đến thời vua Trụ (cũng bạo chúa tiếng), Thơng bị Chu tiêu diƯt  Chu (thÕ kû XI-III TCN) Ngêi thµnh lËp triều Chu Văn vơng Trong kỷ tồn tại, triều Chu chia làm hai thời kỳ Tây Chu Đông Chu Từ thành lập đến năm 771 TCN, triều Chu đóng đô Cảo Kinh phía Tây nên gọi Tây Chu Nói chung, Tây Chu thời kỳ xà hội Trung Quốc tơng đối ổn định Từ năm 770 TCN, vua Chu dời đô sang Lạc ấp phía Đông từ gọi Đông Chu Thời Đông Chu tơng đơng với hai thời kỳ Xuân Thu (722-481 TCN) Chiến Quốc (403-221 TCN) Đây thời kỳ nhà Chu ngày suy yếu Trong đó, nớc ch hầu diễn nội chiến triền miên để giành quyền bá chủ, tiến tới tiêu diệt lẫn để thống Trung Quốc, thời Xuân Thu đồ sắt bắt đầu xuất hiện, đến thời Chiến Quốc đợc sử dụngrộng rÃi đời sống xà hội Về đầu trang B Thời kỳ trung đại Thời kỳ trung đại nói chung thời kỳ thống trị vơng triều phong kiến đất nớc Trung Quốc thống Thời kỳ năm 221 TCN tức Tần Thủy Hoàng thành lập triều Tần năm 1840 tức năm xảy chiến tranh thuốc phiệngiữa Trung Quèc vµ Anh lµm cho Trung Quèc tõ mét níc phong kiÕn trë thµnh mét níc nưa phong kiÕn nửa thuộc địa Trong thời gian 2000 năm đó, Trung Quốc đà trải qua triều đại sau đây: Tần (221-206 TCN) Đờng (618-907) Tây Hán (206 TCN - TCN) Thời kỳ Ngũ đại Thập quốc (907-960) Tân (9-23) Tống (960-1279), chia thành thời Đông Hán (25-220) kỳ: Thời kỳ Tam quốc: Ngụy Thục, Ngô Bắc Tống (960-1127) (220-280) Nam Tèng (1127-1279) TÊn (265-420) Nguyªn (1271-1368) Thêi kú Nam B¾c triỊu (420-581) Minh (1368-1644) Tïy (581-618) Thanh (1644 - 1911) Trong thời trung đại, Hán, Đờng, Tống, Minh vơng triều lớn, thời kỳ Trung Quốc cờng thịnh phát triển mặt, Nguyên Thanh hai triều đại lớn, nhng triều Nguyên ngời Mông Cổ thành lập, triều Thanh tộc MÃn Châu lập nên, xà hội tồn mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp gay gắt đà hạn chế phát triển văn hóa, triều Thanh tồn đến năm 1911, nhng từ năm 1840, tính chất xà hội Trung Quốc đà thay đổi nhiều nên đà chuyển sang thời kỳ lịch sử cận đại Về đầu trang II - Những thành tựu văn minh Trung Qc Trung Qc lµ mét níc mét dân tộc chủ thể dân tộc Hoa (sau gọi dân tộc Hán) lập nên tồn liên tục lâu dài lịch sử Kể từ dựng nớcvề sau, nhân dân Trung Quốc đà sáng tạo văn hóa vô rực rỡ so với giới đơng thời mà sau thành tùu chđ u Ch÷ viÕt Theo trun thut, tõ thời Hoàng đế, sử quan Thơng Hiệt đà sáng tạo chữ viết Sự thực, đến đời Thơng, chữ viết Trung Quốc đời Loại chữ viết khắc mai rùa xơng thú, đợc phát lần vào năm 1899 đợc gọi chữ giáp cốt Sở dĩ chữ đời Thơng đợc khắc mai rùa xơng thú (chủ yếu xơng quạt bò) quẻ bói Số là, ngời Trung Quốc lúc muốn bói việc khắc điều muốn bói lên mai rùa xơng thú, đục lỗ nung, sau theo đờng rạn nứt để đoán ý trời đất qủy thần Ví dụ: "Quẻ bói ngày Quý MÃo: Hôm Ma, Ma từ phÝa T©y tíi ? Ma tõ phÝa Nam tíi ? " Phơng pháp cấu tạo chữ giáp cốt chủ yếu phơng pháp tợng hình Ví dụ: Chữ "nhật" (mặt trời) vẽ vòng tròn nhỏ, có chấm Chữ "sơn" (núi) vẽ đỉnh núi Chữ "thủy" (nớc) vẽ sóng Dần dần yêu cầu ghi chép động tác khái niệm trừu tợng, sở phơng pháp tợng hình đà phát triển thành loại chữ biểu ý mợn âm Cho đến đà phát đợc 100.000 mai rùa xơng thú có khắc chữ giáp cốt Tổng số chữ giáp cốt đà phát đợc có khoảng 4500 chữ, đà đọc đợc 1700 chữ Chữ giáp cốt đà ghép đợc đoạn văn tơng đối dài, có đoạn dài tới 100 chữ Đến thời Tây Chu số lợng chữ nhiều cách viết ngày đơn giản Chữ viết tiêu biểu thời kỳ kim văn, gọi chung đỉnh văn (chữ viết chuông đỉnh) Kim văn từ đời Thơng đà có nhng Đến Tây Chu, nhà vua thờng đếm ruộng đất ngời lao động ban thởng cho quý tộc Mỗi lần nh vËy, vua Chu thêng lƯnh ®óc ®Ønh ®ång ghi việc lên đỉnh để làm kỷ niệm, kim văn đến thời kỳ phát triển Ngoài đồ đồng, chữ viết thời Tây Chu đợc khắc trống đá, thẻ tre Các loại chữ viết đợc gọi chung chữ đại triện, gọi cổ văn Thời Xuân Thu Chiến Quốc, đất nớc không thống nên chữ viết không thống Đến thời Tần, Lý T đà dựa vào chữ nớc Tần kết hợp với thứ chữ nớc khác, cải tiến cách viết tạo thành loại chữ thống gọi chữ tiểu triện Từ cuối thời Tần Thủy Hoàng (221-206 TCN) đến thời Hán Tuyên đế (73-49 TCN), lại xuất kiểu chữ gọi chữ lệ Chữ lệ khác chữ triện chỗ chữ triện giữ lại nhiều yếu tố tợng hình, có nhiều nét cong nét tròn, chữ lệ biến nét thành ngang sổ thẳng vuông vức ngắn Thời gian sử dụng chữ lệ không lâu nhng chữ lệ có ý nghĩa quan trọng giai đoạn độ để phát triển thành chữ chân tức chữ Hán ngày Về đầu trang Văn học Thời cổ trung đại, Trung Quốc có văn học phong phú Từ thời Xuân Thu Chiến Quốc, văn học Trung Quốc đà bắt đầu phát triển Đến thời Tây Hán t tởng Nho gia đợc đề cao Nho gia trờng phái coi trọng việc học tập, từ Hán sau ngời cầm bút viết văn x· héi Trung Qc rÊt nhiỊu §Õn thêi Tïy Đờng chế độ khoa cử bắt đầu đời, văn chơng trở thành thớc đo chủ yếu tài năng; văn học Trung Quốc thời kỳ có nhiều thể loại nh thơ, từ, phú, kịch, tiểu thuyết , tiêu biểu Kinh Thi, thơ Đờng tiểu thuyết Minh - Thanh Kinh Thi Kinh thi tập thơ ca tác phẩm văn học Trung Quốc, đợc sáng tác khoảng 500 năm từ đầu thời Tây Chu đến thời Xuân Thu Thời đó, thơ lời hát Vì vậy, vua Chu vua nớc ch hầu thờng sai viên quan phụ trách âm nhạc triều đình su tầm thơ ca địa phơng để phổ nhạc Những thơ su tầm, phần lớn đợc tập hợp lại thành tác phẩm gọi Thi Trên sở đó, Khổng Tử đà chỉnh lý lại lần Đến thời Hán, Nho giáo đợc đề cao, Thi đợc gọi Kinh Thi Kinh Thi có 305 chia làm phần Phong, NhÃ, Tụng Phong dân ca nớc tên gọi Quốc Phong Nhà gồm có hai phần gọi Tiểu Nhà Đại Nhà Nhiều ngời cho Tiểu Nhà thơ tầng lớp quý tộc nhỏ sáng tác Đại Nhà thơ tầng lớp quý tộc lớn sáng tác Còn Tụng bao gồm Chu Tụng, Lỗ Tụng Thơng Tụng thơ quan phụ trách tế lễ bói toán sáng tác dùng để hát cúng tế miếu đờng Trong phần đó, Quốc Phong có giá trị t tởng nghệ thuật cao Bằng lời thơ gọn gàng thoát mộc mạc nhng đầy hình tợng, dân ca đà mỉa mai lên án áp bóc lột cảnh giàu sang giai cấp thống trị, nói lên nỗi khổ cực nhân dân Ví dụ, Chặt gỗ đàn có đoạn viết: Không cấy không gặt, Lúa có ba trăm Không bắn không săn, Sân treo đầy thú Này ngài quân tử Chớ ngồi ăn không Tuy nhiên chiếm tỷ lệ nhiều hay thơ mô tả tình cảm yêu thơng gắn bó buồn bà nhớ nhung bâng khuâng mong đợi trai gái, vợ chồng Ví dụ: Em cắt dây sắn ngày, Mà tởng ba tháng không đợc thấy mặt nhau, Em cắt cỏ hơng ngày, Mà tởng ba thu không đợc thấy mặt nhau, Em hái ngải cứu ngày, Mà tởng ba năm không đợc thấy mặt (Cắt sắn dây - Vơng Phong ) Là tập thơ đợc sáng tác kỷ, Kinh Thi có giá trị văn học mà gơng phản ánh tình hình xà hội Trung Quốc đơng thời Ngoài tác phẩm đợc nhà Nho đánh giá cao tác dụng giáo dục t tởng Chính Khổng Tử đà nói: "Các trò không học Thi " Thi có thĨ lµm cho ta phÊn khëi, cã thĨ gióp ta mở rộng tầm nhìn, làm cho ngời ®oµn kÕt víi nhau, cã thĨ lµm cho ta biÕt oán giận Gần vận dụng để thờ cha, xa thờ vua Lại biết đợc nhiều tên chim nuông cỏ" (Luận ngữ - Dơng hóa) Về đầu trang Thơ Đờng Thời kỳ huy hoàng thơ ca Trung Quốc thời Đờng (618-907) Trong gần 300 năm tồn tại, thời Đờng đà để lại tên tuổi 2000 nhà thơ với gần 50.000 tác phẩm Cùng với thăng trầm trị, thời Đờng đợc chia thành thời kỳ là: Sơ Đờng (618-713), Thịnh Đờng (713-766), Trung Đờng (766-827) Văn Đờng (827904) Thịnh Đờng chủ yếu thời kỳ trị Đờng Huyền Tông với hai niên hiệu Khai Nguyên (713-741) Thiên Bảo (742-755) Đây thời kỳ tơng đối ổn định trị, phát triển kinh tế, đặc biệt thời kỳ phát triển cao văn hóa Thơ Đờng có số lợng lớn mà có giá trị cao t tởng nghệ thuật Hơn nữa, đến thời Đờng, thơ Trung Quốc có bớc phát triển luật thơ Thơ Đờng có hai loại thơ ngũ ngôn (mỗi câu chữ) thơ thất ngôn (mỗi câu chữ) Trong loại lại có thể: cổ phong, luật thi tứ tuyệt Cổ phong loại thơ tự do, cần có vần, số chữ câu số câu hạn định Luật thi loại thơ câu, vần, câu chữ, chữ trắc câu phải theo luật; chữ câu 4, câu phải đối nhau; câu 2, 4, phải niên (tức luật trắc) Thơ tứ tuyệt gọi tuyệt cú thơ câu, câu phải tuân theo luật trắc nhng không đối đợc Trong số thi nhân đời Đờng lu tên tuổi đến ngày nay, Lý Bạch, Đỗ Phủ thuộc thời Thịnh Đờng Bạch C Dị thuộc thời Trung Đờng ba nhà thơ tiêu biểu Lý Bạch (701-762) ngời tính tình phóng khoáng, thích tự do, không chịu đợc cảnh ràng buộc luồn cúi Do vậy, học rộng tài cao nhng ông không thi cha làm chức quan thức Ông lại ngời yêu quê hơng đất nớc thông cảm với nỗi khổ cực nhân dân lao động, thơ ông phần lớn tập trung miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên, đồng thời có nhiều phản ánh đời sống nhân dân Đặc điểm nghệ thuật thơ Lý Bạch lời thơ đẹp hào hùng, ý thơ có màu sắc chủ nghĩa lÃng mạn Bài thơ "Xa ngắm thác núi L" sau ví dụ: Nắng rọi hơng Lô khói tía bay, Xa trông dòng thác trớc sông này: Nớc bay thẳng xuống ba nghìn thớc, Tởng dải ngân hà tuột khỏi mây Đỗ Phủ (712-770) xuất thân từ gia đình quan lại nhỏ sa sút Bản thân ông học rộng nhng thi không đỗ, mÃi đến năm 40 tuổi làm chức quan nhỏ năm Tuy suốt đời ông phải sống cảnh nghèo nàn Cuộc đời lận đận đà giúp ông hiểu thấu sống khổ cực nhân dân, phần lớn thơ Đỗ Phủ tập trung miêu tả cảnh bất công xà hội, miêu tả cảnh nghèo khổ nỗi oan khuất nhân dân lao động, vạch trần áp bóc lột xa xØ cđa giai cÊp thèng trÞ VÝ dơ thơ "Từ Kinh đô huyện Phụng Tiên" ông đà mô tả tỉ mỉ với dụng ý tố cáo cảnh xa hoa phỡn Đờng Huyền Tông Dơng Quý Phi tập đoàn quý tộc Ly Sơn với câu: Bóng đèn ngọc chập chờn sáng rực Quan Vũ lâm chầu chực đông sao! Vua sung sớng Kẻ bàn tắm ngời vào bàn ăn Làn mây khói lồng che mặt ngọc Những nàng tiên ngang dọc thềm áo cừu điêu thử ngời dùng Đàn vang sáo thét, nÃo nùng sớng tai Móng dò ninh ngời xơi rỉm rót Thêm chanh chua, quất ngọt, rợu mùi Nhng tiếp sau ông nêu lên cảnh trái ngợc xà hội: Cửu son rợu thịt để ôi Có thằng chết lả xơng phơi đờng Những thơ có giá trị t tởng nghệ thuật cao nh Đỗ Phủ nhiều, ông đợc đánh giá nhà thơ thực chủ nghĩa lớn đời Đờng Bạch C Dị (772-846) xuất thân từ gia đình địa chủ quan lại, năm 26 tuổi đậu Tiến sĩ, đà làm nhiều chức quan to triều, nhng đến năm 44 tuổi bị giáng chức làm T Mà Giang Châu Bạch C Dị đà theo đờng sáng tác Đỗ Phủ, đà làm nhiều thơ nói lên nỗi khổ cực nhân dân lên án giai cấp thống trị Thơ Bạch C Dị cã néi dung hiƯn thùc tiÕn bé mµ cã nhiỊu đà đạt đến trình độ cao nghệ thuật Đáng ý thơ lên án giai cấp thống trị, ông đà dùng lời lẽ chua cay, liệt Ví dụ lên án ức hiếp tàn nhẫn quan lại nhân dân việc thu thuế, "Ông già Đỗ lăng" ông đà viết: Quan biết rõ mà không xét, Thúc lấy đủ tô cầu lập công Bán đất cầm dâu nộp cho đủ, Cơm áo sang năm trông vào đâu? Lột áo ta, Cớp cơm miệng ta, Hại ngời hại vật hùm sói, Cứ cào móng nghiến ăn thịt ngời Sau bị giáng chức, ông trở nên bi quan nên tính chiến đấu thơ cuối đời ông không đợc mạnh mẽ nh trớc Mặc dầu vậy, ông nhà thơ thực chủ nghĩa lớn Trung Quốc thời Đờng Tóm lại, thơ Đờng trang chói lọi lịch sử văn học Trung Quốc, đồng thời, thơ Đờng đà đặt sở nghệ thuật, phong cách luật thơ cho thi ca Trung Quốc thời kỳ sau Thơ Đờng có ảnh hởng lớn đến thơ ca Việt nam Về đầu trang Tiểu thuyết Minh - Thanh Tiểu thuyết hình thức văn học bắt đầu phát triển từ thời Minh Thanh Trớc thành phố lớn thờng có ngời chuyên làm nghề kể chuyện, đề tài họ thờng tích lịch sử Dựa vào câu chuyện ấy, nhà văn đà viết thành tiểu thuyết chơng hồi Những tác phẩm lớn tiếng giai đoạn Truyện Thủy Hử Thi Nại Am, Tam Quốc chí diễn nghĩa La Quán Trung, Tây du ký Ngô Thừa Ân, Nho Lâm ngoại sứ Ngô Kính Tử, Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần v.v Trun Thđy Hư kĨ l¹i cc khëi nghÜa nông dân Lơng Sơn Bạc Tống Giang lÃnh đạo Qua tác phẩm này, tác giả đà thuật lại rõ ràng trình diễn biến khởi nghĩa mà ca ngợi tài trí dũng cảm vị anh hùng nông dân, thời Minh - Thanh, tác phẩm bị liệt vào loại cấm sách Mặc dầu vậy, câu chuyện anh hùng Lơng Sơn Bạc đợc lu truyền nhân dân đà có tác dơng cỉ vị rÊt lín ®èi víi sù ®Êu tranh nông dân chống áp bóc lột giai cÊp phong kiÕn Tam Qc chÝ diƠn nghÜa b¾t nguồn từ câu chuyện ba ngời Lu Bị, Quan Vũ Trơng Phi kết nghĩa vờn đào lu truyền dân gian Nội dung miêu tả đấu tranh quân sự, trị phức tạp ba nớc Ngụy, Thục, Ngô Tây du ký viết chuyện nhà s Huyền trang đồ đệ tìm đờng sang ấn Độ lấy kinh Phật, trải qua nhiều gian nan nguy hiểm dọc đờng, cuối đà đạt đợc mục đích Tác giả đà xây dựng cho nhân vật tác phẩm tính cách riêng, bật Tôn Ngộ Khôn, nhân vật khỉ nhng thông minh mu trí, dũng cảm nhiệt tình, đồng thời qua Tôn Ngộ Không, tính chất chống phong kiến tác phẩm đợc thể rõ rệt Nho Lâm ngoại sử mét bé tiĨu thut trµo phóng viÕt vỊ chun lµng nho Qua tác phẩm này, Ngô Kính Tử đả kích chế độ thi cử đơng thời mỉa mai xấu xa tầng lớp trí thức dới chế độ thi cử Hồng Lâu Mộng (giấc mộng lầu hång) viÕt vỊ c©u chun hng suy cđa mét gia đình quý tộc phong kiến câu chuyện yêu đơng đôi thiếu niên, nhng qua đó, tác giả đà vẽ nên mặt xà hội phong kiến Trung Quốc giai đoạn suy tàn Bằng cách xây dựng cho hai nhân vật tác phẩm Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc tính cách chống ®èi chÕ ®é thi cư, chÕ ®é quan trêng, ®¹o đức lễ giáo phong kiến, khát vọng tự hạnh phúc, đồng thời dành cho ngời thuộc tầng lớp bị coi thấp tâm hồn cao đẹp tình cảm chân thành, tác giả đà đánh trực tiếp mạnh vào hệ ý thức cđa giai cÊp phong kiÕn lóc bÊy giê V× vËy, Hồng Lâu Mộng đợc đánh giá tác phẩm có giá trị kho tàng văn học thực cổ điển Trung Quốc Về đầu trang Sử học Trung Quốc nớc coi trọng lịch sử, bëi vËy sư häc ë Trung Qc ph¸t triĨn rÊt sớm Trung Quốc có kho tàng sử sách phong phú Theo truyền thuyết từ thời Hoàng Đế Trung Quốc đà có sử quan tên Đại Náo, Thơng Hiệt Nhng điều không đáng tin Đến đời Thơng, minh văn chữ giáp cốt có chứa đựng số t liệu lịch sử quý giá Có thể coi mầm mống sử học Thời Tây Chu cung đình thờng xuyên có viên quan chuyên phụ trách việc chép sử Đến đầu thời Đông Chu, nớc ch hầu có văn hóa phát triển tơng đối cao nh Tấn, Sở, Lỗ đặt chức quan chép sử Trong số sách lịch sử nớc, tốt sử biên niên nớc Lỗ Trên sở sử nớc Lỗ; Khổng Tử biên soạn lại thành sách Xuân Thu, sử t nhân biên soạn sớm Trung Quốc Tác phẩm ghi chép kiện lịch sử 242 năm, từ năm 722 đến năm 481 TCN Sách Xuân Thu viết cô đọng ngắn gọn, toàn sách có 18.000 chữ nhng đà ghi chép kiện lớn trị, quân sự, ngoại giao 124 nớc ch hầu Hơn nữa, xuất phát từ quan điểm trị mình, Khổng Tử đà sửa chữa số thật lịch sử, ví dụ vua nớc Sở tự xng "vơng", Khổng Tử đà hạ xuống gọi "tử", nh hội nghị ch hầu Thiên Thổ (Hà Nam) Tấn Văn Công triệu tập, vua Chu thực bị triệu tập đến nhng Khổng Tử lại chép vua săn Tự đánh giá ảnh hởng trị sách Xuân Thu, Khổng Tử nói: "Kẻ hiểu ta sách Xuân Thu, kẻ lên án ta sách Xuân Thu" T Mà Thiên, tác giả Sử ký nói rằng: "Từ nghĩa (t tởng) sách Xuân Thu lu hành, loạn thần tặc tử thiên hạ sợ hÃi" Chính vậy, sách Xuân Thu tác phẩm sử học nhng đến thời Hán đợc coi tác phẩm Ngũ kinh nhà nho Ngoài sách Xuân Thu, tác phẩm khác nh Thợng Th (kinh Thi), Chu Lễ tài liệu lịch sử quý báu để nghiên cứu tình hình trị, chế độ quan lại, lễ nghi lúc Đến thời Chiến Quốc, sách nh Tả truyện, Quốc ngữ, Chiến quốc sách, Là thị Xuân Thu tác phẩm sử học có giá trị Đến thời Tây Hán, sử học Trung Quốc bắt đầu trở thành lĩnh vực độc lập mà ngời đặt móng T Mà Thiên Với tác phẩm Sử ký, thông sử Trung Quốc, T Mà Thiên đà ghi chép lịch sử gần 3000 năm từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế Toàn tác phẩm bao gồm 12 kỉ, 10 biểu, th, 30 thÕ gia, 70 liƯt trun B¶n kØ tích vua; Biểu bảng thống kê niên đại; Th lịch sử chế độ, ngành riêng biệt nh lễ, nhạc, kinh tế; Thế gia lịch sử ch hầu ngời có danh vọng; Liệt truyện chủ yếu truyện nhân vật lịch sử khác Qua phần đó, T Mà Thiên đà ghi lại mặt xà hội nh trị, kinh tế, quân văn hóa, ngoại giao Trung Quốc giai đoạn lịch sử Do vậy, Sử ký tác phẩm lớn có giá trị mặt sử liệu nh t tởng Tiếp theo Sử ký Hán Th Ban Cố Hán th lịch sử triều Tây Hán ghi chép lịch sử từ Hán Cao tổ (206 TCN) cuối thời Vơng Măng (năm 23 sau CN) tất 230 năm Hán th bao gồm 12 kû, biĨu, 10 chÝ, 70 liƯt trun ChÝ cịng nh Th Sử ký chuyên đề lĩnh vực riêng biệt nh kinh tế, văn học, địa lý, pháp luật Hán th có Tam quốc chí Trần Thọ (233-297) Hậu Hán th Phạm Diệp (398-445) Bốn tác phẩm Sử ký, Hán Th, Tam quốc chí, Hậu Hán th t nhân soạn đợc gọi chung "tiền tứ sử" (4 sử trớc) Bắt đầu từ đời Đờng quan biên soạn lịch sử nhà nớc gọi "Sử quán" đợc thành lập Từ sau sử triều đại nhà nớc biên soạn Đến thời Minh, Trung Quốc đà biên soạn đợc 24 sử, sau thêm vào Tân Nguyên Sử Thanh sử cảo thành 26 sử Ngoài 26 sử nói có rÊt nhiỊu t¸c phÈm sư häc viÕt theo c¸c thĨ loại khác nh Sử thông Lu Tri Cơ, Thông điển Đỗ Hữu đời Đờng, T trị thông giám T Mà Quang đời Tống Sử thông tác phẩm viết phơng pháp biên soạn lịch sử sớm Trung Quốc, tác giả bình luận tất tác phẩm sử học đời trớc mặt nh phơng pháp biên soạn, việc sử dụng t liệu, cách hành văn v.v Thông điển sử viết lịch sử lÜnh vùc nh kinh tÕ, chÕ ®é thi cư, chøc quan từ thời thợng cổ kỷ VIII T trị thông giám sử biên niên lớn ghi chép lịch sử từ thời Chiến Quốc đến thời Ngũ Đại Bên cạnh sử thành tựu lớn công tác biên soạn thời Minh Thanh đà hoàn thành đợc sách đồ sộ Đó Vĩnh Lạc đại ®iĨn, Cỉ kim ®å th tËp thµnh vµ Tø khè toàn th Vĩnh lạc đại điển vua Minh Thành Tổ (niên hiệu Vĩnh Lạc) tổ chức biên soạn bao gồm nội dung: trị, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo, v.v Đó công trình tập thể 2000 ngời làm việc năm Bộ sách gồm 11.095 tập, Bách khoa toµn th rÊt lín cđa Trung Qc TiÕc r»ng năm 1900 liên quân nớc đế quốc đánh vào Bắc Kinh, nhiều công trình văn hóa đà bị cớp, đốt phá hủy Vì Vĩnh Lạc đại điển nớc 300 tập Cổ kim đồ th tập thành biên soạn dới thời Khang Hy đời Thanh bao gồm nội dung trị, kinh tế, đạo đức, văn học, khoa học đợc chia thành 10000 chơng Đây bách khoa toàn th lớn thứ sau Vĩnh Lạc đại điển Tứ khố toàn th biên soạn dới thời Càn Long đời Thanh gồm có phần: Kinh (sách kinh điển Nho gia), Sử, Tử (tác phẩm học giả thời Chiến Quốc), Tập (văn, thơ, từ, khúc) chia thành 36.000 tập Những sách di sản văn hóa vô quý báu Trung Quốc có giá trị lịch sử lớn Tuy nhiên tổ chức biên soạn Tứ khố toàn th, vua Thanh đà lệnh bỏ nhiều tác phẩm bị coi lợi cho nhà Thanh, đồng thời tác phẩm đợc chọn vào bị cắt xén sửa chữa Việc làm cho giá trị sách bị hạn chế phần Về đầu trang Khoa học tự nhiên Toán học Theo truyền thuyết, từ thời Hoàng Đế, ngời Trung Quốc đà biết phép đếm lấy 10 làm sở Đến thời Tây Hán, Trung Quốc đà xuất tác phẩm toán học nhan đề chu bễ toán kinh Nội dung sách nói lịch pháp, thiên văn, hình học (tam giác, tứ giác, ngũ giác), số học (phân số, số thờng) đặc biệt tác phẩm toán học Trung Quốc sớm nói quan hệ cạnh tam giác vuông giống nh định lý Pitago Thời Đông Hán lại xuất tác phẩm quan trọng gọi Cửu chơng toán thuật Tác phẩm chia thành chơng, chứa đựng nội dung nh phép tính, phơng pháp khai bậc bậc 3, phơng trình bậc 1, số âm số dơng, cách tính diện tích hình, thể tích hình khối, diện tích xung quanh thể tích hình cầu, quan hệ cạnh tam giác vuông Đến thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều, Lu Huy Tổ Xung Chi hai nhà toán học tiếng Lu Huy đà giải sách Cửu chơng toán thuật, ông tìm đợc số pi tỷ số 3927: 1250 = 3,1416 Tỉ Xung Chi (429-500) cịng chó thích Cửu chơng toán thuật Đặc biệt, ông ngời sớm giới tìm đợc số pi xác gồm số lẻ nằm hai số 3,1415926 3,1415927 rộng rÃi, chất liệu dùng để viết trớc nh ấn §é, giÊy Papirut ë Ai CËp, da cõu ë Ch©u Âu bị giấy thay Về đầu trang Kü tht in Kü tht in b¾t ngn tõ viƯc khắc chữ trái dấu đà có từ trớc đời Tần Thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều, Đạo giáo đà in nhiều bùa để trừ ma Hiện cha xác minh đợc kỹ thuật in bắt đầu đời từ bao giờ, nhng điều chắn đến kỷ VII (đầu đời Đờng), kỹ thuật in đà xuất Sử sách chép lúc nhà s Huyền Trang đà cho in số lợng lớn tợng Phổ Hiền để phân phát bốn phơng Năm 1966, Hàn Quốc phát đợc kinh Đàlani in vào khoảng năm 704-751 Đây ấn phẩm cổ giới đà phát đợc Kỹ thuật in đời in ván khắc Đây mét ph¸t minh rÊt quan träng gióp ngêi ta cã thể in nhiều thời gian ngắn, công nghệ khắc in đơn giản, tốn, cách in ván khắc đà đợc sử dụng lâu dài Tuy vậy, cách in có mặt cha đợc tiện lợi không cần in ván khắc vô dụng Để khắc phục nhợc điểm đó, đến thập kỷ 40 kỷ XI, ngời dân thờng tên Tất Thăng đà phát minh cách in chữ rời đất sét nung Các chữ đợc xếp lên sắt có sáp, xếp xong đem hơ nóng cho sáp chảy ra, dùng ván ép cho mặt để nguội Nh sáp đà giữ chặt lấy chữ đem in Phát minh Tất Thăng tiến nhảy vọt nghề in nhng số nhợc điểm nh chữ hay mòn, khó tô mực, chữ không đợc sắc nét Để khắc phục nhợc điểm đó, từ kỷ XI, Thẩm Quát đà thử dùng chữ gỗ thay chữ đất sét nung nhng cha có kết Đến thời Nguyên, Vơng Trinh cải tiến thành công việc dùng chữ rời gỗ Sau ngời ta dùng chữ rời thiếc, đồng, chì, nhng chữ rời kim loại khó tô mực nên không đợc sử dụng rộng rÃi Từ đời Đờng, kỹ thuật in ván khắc Trung Quốc đà truyền sang Triều Tiên, Nhật Bản, Việt nam, Philippin, Arập truyền dần sang châu Phi, châu Âu Cuối kỷ XIV, Đức đà biết dùng phơng pháp in ván khắc để in tranh ảnh tôn giáo, kinh thánh sách ngữ pháp Năm 1448, Gutenbe ngời Đức dùng chữ rời hợp kim dùng mực dầu để in kinh thánh Việc đà đặt sở cho việc in chữ rời kim loại ngày Về đầu trang Thuốc súng Thuốc súng phát minh ngẫu nhiên ngời luyện đan thuộc phái Đạo gia Vốn là, đến đời Đờng, Đạo giáo thịnh hành Phái Đạo gia tin rằng, ngời ta luyện đợc thuốc trờng sinh bất lÃo luyện đợc vàng, đó, thuật luyện đan phát triển Nguyên liệu mà ngời luyện đan sử dụng diêm tiêu, lu huỳnh than gỗ Trong trình luyện thuốc tiên thờng xảy vụ cháy làm bỏng tay, bỏng mặt, cháy nhà họ đà tình cờ phát minh thuốc súng Đến đầu kỷ X, thuốc súng bắt đầu đợc dùng để làm vũ khí Những vũ khí đợc gọi tên lửa, cầu lửa, quạ lửa, pháo, đạn bay v.v ; tác dụng chúng để đốt doanh trại đối phơng mà Đến đời Tống, vũ khí làm thuốc súng không ngừng đợc cải tiến Trong chiến tranh Tống - Kim, quân Tống đà dùng loại vũ khí gọi "chấn thiên lôi", tiếng to nh sấm, sức nóng tỏa nửa mẫu đất, ngời da bò nát vụn không dấu vết Năm 1132, Trung Quốc đà phát minh loại vũ khí hình ống gọi "hỏa thơng" Lúc đầu hỏa thơng làm ống tre to, phía nạp thuốc súng, đánh đốt ngòi, lửa phun thiêu cháy quân địch Vào kỷ VIII, trình công Trung Quốc, ngời Mông Cổ đà học đợc cách làm thuốc súng Trung Quốc Sau ngời Mông Cổ trinh phục Tây á, ®ã ®· trun thc sóng sang ArËp Ngêi ArËp l¹i truyền thuốc súng súng vào châu Âu qua đờng Tây Ba Nha Về đầu trang Kim nam Tõ thÕ kû III TCN, ngêi Trung Quèc ®· biÕt đợc từ tính tính hớng đá nam châm Lúc Trung Quốc phát minh dơng chØ híng gäi lµ "t nam" T nam làm đá thiên nhiên, mài thành hình thìa để đĩa có khắc phơng hớng, cán thìa hớng nam Nh t nam tổ tiên kim nam Tuy nhiên, t nam có nhiều hạn chế nh khó mài, nặng, lực ma sát lớn, chuyển động không nhạy, hớng không đợc xác nên cha đợc áp dụng rộng rÃi Đến đời Tống, thầy phong thủy đà phát minh kim nam châm nhân tạo Họ dùng kim sắt, mài mũi kim vào đá nam châm để thu từ tính, dùng kim để làm la bàn La bàn lúc đầu thô sơ: xâu kim nam châm qua cọng rơm sợi bấc đèn thả bát nớc gọi "thủy la bàn", treo kim nam châm sợi tơ chỗ kín gió La bàn đợc thày phong thủy sử dụng để xem hớn đất Đến khoảng cuối thời Bắc Tống, la bàn đợc sử dụng việc biển Khoảng nửa sau kỷ XII, la bàn đờng biển truyền sang Arập truyền sang châu Âu Ngời châu Âu cải tiến thành "la bàn khô" tứ la bàn có khắc vị trí cố định Nửa sau kỷ XVI la bàn khô lại truyền trở lại Trung Quốc Về đầu trang T tởng tôn giáo Lịch sử t tởng Trung Qc rÊt phong phó Tõ rÊt sím, ngêi Trung Qc đà đa quan điểm để giải thích giới Đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc, chiến tranh loạn lạc xảy triền miên, nhà t tởng Trung Quốc quan tâm trớc hết đến việc tìm kiếm đờng lối tối u bảo đảm cho đất nớc đợc ổn định, thống nhất, nhân dân đợc an c lạc nghiệp Học thuyết nhà t tởng đà đặt sở cho việc hình thành trờng phái t tởng Trung Quốc thời cổ trung đại, quan trọng nhât phái Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia Âm dơng - Bát quái - Ngũ hành - Âm dơng gia Âm dơng, bát quái, ngũ hành thuyết mà ngời Trung Quốc nêu từ thời cổ đại nhằm giải thích nguồn gốc vạn vật Từ nhận thức rút ®ỵc cc sèng thùc tÕ, ngêi Trung Qc cỉ ®¹i cho r»ng, vị trơ cã hai u tè âm dơng Dơng có tính chất nh: giống đực, ánh sáng, nóng, hoạt động, rắn rỏi Âm có tính chất ngợc lại nh: giống cái, bóng tối, lạnh, thụ động, mềm mỏng v.v Âm dơng tác động vào tạo thành tất vật vũ trụ Mọi tai dị thiên nhiên xảy không điều hòa hai lực lợng Âm dơng đợc gọi lỡng nghi Bát quái quẻ: Càn, Khôn, Chấn, Tốn, Khảm, Ly, Cấn, Đoài Các quẻ Bát quái đợc dùng vạch liền (biểu tợng dơng) vạch đứt (biểu tợng âm) xếp với thành ba để biểu thị Bát quái tơng trng cho yếu tố vật chất tạo thành giới: Càn: trời, Khôn: đất, ChÊn: sÊm, Tèn: giã, Kh¶m: níc, Ly: lưa, CÊn: nói, Đoài: hồ Trong Bát quái, hai quẻ càn, khôn quan trọng Bát quái tợng trng cho quan hệ gia đình nh Càn: cha, Khôn: mẹ, Chấn: trai cả, Tốn: trai giữa, Khảm: trai út, Ly: gái cả, Cấn: gái giữa, Đoài: gái út Tám quẻ Càn, Khôn , quẻ có vạch, gọi quẻ đơn Tám quẻ đơn lại phối hợp với thành 64 quẻ kép (quẻ vạch) Sự phối hợp cách chồng hai quẻ đơn với ấy, tạo đợc giao cảm hai quẻ dới thành quẻ tốt (cát), không tạo đợc giao cảm thành quẻ xấu (hung) Ví dụ: quẻ Thái đợc tạo thành quẻ Khôn quẻ Càn, tức đất trời, khí dơng phải thăng lên, khí âm phải hạ xuống Hai khí giao cảm với làm thay đổi vị trí, dẫn đến phát triển Nh vậy, quẻ Thái quẻ tốt Ngợc lại, quẻ Bĩ đợc tạo thành quẻ Càn quẻ khôn, nh trời đất vị trí không tạo đợc giao cảm nên không dẫn đến phát triển Bởi quẻ Bĩ quẻ xấu Với quan niệm yếu tè vËt chÊt nh níc, lưa, nói, hå v.v tạo nên vũ trụ, đồng thời ý đến phát triển vật, thuyết bát quái t tëng triÕt häc mang tÝnh chÊt vËt vµ biƯn chøng, nhng nh÷ng u tè tÝch cùc Êy rÊt hạn chế Sự gán ghép nội dung cho quẻ nh Ly lửa, gái đầu hoàn toàn áp đặt, sở khoa học Chính thuyết bát quái đà trở thành sở tốt cho việc bói toán Ngũ hành tác nhân tạo nên vật, gồm: Mộc (gỗ), Hỏa (lửa), Thổ (đất), Kim (không khí), Thủy (nớc) Âm dơng gia trờng phái t tởng đời vào thời Chiến Quốc Trờng phái dựa vào thuyết Âm dơng Ngũ hành để giải thích biến hóa giới tự nhiên phát triển xà hội Để giải thích biến đổi vật, phái âm dơng gia nêu qui luật mối quan hệ tơng sinh tơng thắng Ngũ hành Tơng sinh sinh nhau, thĨ lµ: Méc sinh Háa, Háa sinh Thỉ, Thỉ sinh Kim, Kim sinh Thđy, Thđy sinh Méc Tơng thắng chống nhau, cụ thể là: Mộc thắng Thỉ, Thỉ th¾ng Thđy, Thđy th¾ng Háa, Háa th¾ng Kim, Kim thắng Mộc Ngũ hành lại ứng với nhiều thứ khác nh bốn mùa, bốn phơng, ngũ sắc, ngũ vị, ngũ tạng, ngũ âm, 10 can số v.v Ví dụ: Mộc: mùa Xuân, phơng Đông, màu xanh, vị chua Hỏa: mùa Hạ, phơng Nam, màu đỏ, vị đắng Thổ: Giữa Hạ Thu, trung ơng, màu vàng, vị Kim: mùa Thu, phơng Tây, màu trắng, vị cay Thủy: mùa Đông, phơng Bắc, màu đen, vị mặn Sự biến chuyển bốn mùa tuân theo qui luật Ngũ hành tơng sinh tức Mộc sinh Hỏa Xuân sinh Hạ, Kim sinh Thủy Thu sinh Đông Do ngũ hành có thứ mà mùa có mùa nên ngời ta đặt Thổ vào Hạ Thu tạo thành cầu nối Hỏa Kim phù hỵp víi qui lt Háa sinh Thỉ, Thỉ sinh Kim Tuy nhiên tất ứng với Ngũ hành dùng quy luật để giải thích, ví dụ nói phơng Đông sinh phơng Nam, màu xanh sinh màu đỏ, vị đắng sinh vị v.v Còn khác biƯt vỊ khÝ hËu vµ thêi tiÕt cđa mïa phái âm dơng gia lại dùng tác động âm dơng để giải thích Theo họ, mùa Xuân, khí trời (dơng) hạ xuống khí đất (âm) dâng lên, trời đất hoà đồng, cối đâm chồi nảy lộc Còn mùa Đông, khí trời dâng lên, khí đất hạ xuống, trời đất không hòa đồng nên bị ngăn cách, không phát triển đợc Nhân vật tiêu biểu phái Âm dơng gia Trâu Diễn ngời níc TỊ Néi dung chđ u cđa t tëng Tr©u Diễn thuyết "Ngũ đức chuyển dịch" Theo thuyết này, triều đại lịch sử Trung Quốc có loại đức chi phối Cái đức đợc biểu Ngũ hành vận động theo quy luật tơng thắng Ngũ hành Phái Âm dơng rằng, trớc thành lập triều đại mới, trời cho triệu trứng để biết đợc triều đại thuộc đức Thời Hoàng Đế, trời cho thấy trớc dế trũi, dế trũi màu vàng, nên đức Hoàng Đế đức Thổ Thời Hạ Vũ, trời cho thấy trớc triệu trứng thu đông mà cối không rụng lá, cối màu xanh nên đức triều Hạ Mộc Thời Thơng trời cho thấy trớc có lỡi gơm đồng sinh nớc nên đức triều Thơng Kim Thời Chu trêi cho thÊy tríc chim háa xÝch ngËm s¸ch đỏ đến chát bệ cúng thần đất nên đức triều Chu Hỏa Vì vậy, triều Hạ đà thay thời Hoàng Đế, triều Thơng thay triều Hạ, triều Chu thay triều Thơng Đến thời Tây Hán, thuyết Âm dơng Ngũ hành đợc Đổng Trọng Th bổ sung, có ảnh hởng lâu dài t tởng triết học Trung Quốc kể Việt nam Về đầu trang Nho gia Nho gia trêng ph¸i t tëng quan träng nhÊt ë Trung Quèc Ngời đặt sở Nho gia Khổng Tử, sống vào thời Xuân Thu Về sau Mạnh Tử (thời Chiến Quốc), Đổng Trọng Th (thời Tây Hán) đà phát triển học thuyết làm cho Nho học ngày thêm hoàn chỉnh Khổng Tử (551-479 TCN): Khổng Tử tên Khâu, hiệu Trọng Ni, ngời nớc Lỗ (ở tỉnh Sơn Đông ngày nay) Ông nhà t tởng lớn nhà giáo dục lớn Trung Quốc cổ đại Khổng Tử có làm số chức quan nớc Lỗ năm, nhng phần lớn thời gian đời ông đến nhiều nớc để trình bày chủ trơng trị mở đờng để dạy học Tơng truyền, số học trò Khổng Tử có đến 3000 ngời, có ngời thành đạt, sử sách thờng gọi thất thập nhị hiền Đồng thời với việc dạy học, Khổng Tử chỉnh lý sách Thi, Th, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu, sách Nhạc bị thất truyền, lại sau trở thành tác phẩm kinh điển Nho gia đợc gọi chung Ngũ kinh Những lời nói Khổng Tử câu hỏi học trò ông đợc chép lại thành sách Luận ngữ Đó tác phẩm chủ yếu để tìm hiểu t tởng cđa Khỉng Tư T tëng cđa Khỉng Tư gåm mặt triết học, đạo đức, trị giáo dục Về mặt triết học, Khổng Tử quan tâm ®Õn vÊn ®Ị ngn gèc cđa vị trơ, ®ã ông đà thể thái độ không rõ rệt trời đất qủy thần Một mặt, ông cho trời giới tự nhiên, bốn mùa thay đổi, trăm vật sinh trởng; nhng mặt khác, ông lại cho trời lực lợng chi phối số phận hoạt động ngời, ngời phải sợ mệnh trời Đối với quỷ thần, mặt Khổng Tử tỏ thái độ hoài nghi nói rằng: "cha biết đợc việc thờ ngời, biết đợc việc thờ quỷ thần", "cha biết đợc việc sống, biết đợc việc chết"; nhng mặt khác ông lại coi trọng việc cúng tế, tang ma ông cho "tế thần xem nh có thần" Về mặt đạo đức, Khổng Tử coi trọng chuẩn mực để tr× trËt tù x· héi Néi dung cđa quan ®iĨm ®¹o ®øc cđa Khỉng Tư bao gåm rÊt nhiỊu mặt nh nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng nhng quan trọng "nhân" Nhân, mặt lòng thơng ngời, "điều mà không muốn đừng làm cho ngời kác", trái lại "mình muốn lập thân giúp ngời khác lập thân, muốn thành đạt giúp ngời khác thành đạt" Đồng thời thân phải "kiềm chế làm theo lễ", "không hợp với lễ không nhìn, không hợp với lễ không nghe, không hợp với lễ không nói, không hợp với lễ không làm" Ngoài ra, nhân bao gồm nội dung khác nh cung kính, nghiêm túc, thành thật, dũng cảm, rộng lợng, cần cù v.v nh vậy, nhân phạm trù rộng, hầu nh đồng nghĩa với đạo đức Bên cạnh nhân, Khổng Tử rÊt chó träng ®Õn "lƠ", nhng lƠ theo Khỉng Tư tiêu chuẩn đạo đức hoàn toàn độc lập mà vấn đề luôn gắn liền với nhân Trong mối quan hệ nhân lễ, nhân gốc, nội dung, lễ biểu nhân Ví dụ: "Trong lễ, xa xỉ chẳng tiết kiệm, lễ tang, đầy đủ nghi thức chẳng thơng xót" Do "ngời lòng nhân thực hành lễ đợc?" "nói lễ có lụa ngọc mà thôi" Lễ biểu nhân mà lễ điều chỉnh đức nhân cho mực Khổng Tử nói: "cung kính mà lễ mệt nhọc, cẩn thận mà lễ nhút nhát, dũng cảm mà lễ làm loạn, thẳng thắn mà lễ làm phật ý ngời khác" Ngoài "nhân" "lễ", Khổng Tử đà nhắc đến "trí", "tín" nhng ông bàn nội dung cha nhiều Về đờng lối trị nớc, Khổng Tử chủ trơng phải dựa vào đạo đức Ông nói: "cai trị dân mà dùng mệnh lệnh, đa dân vào khuôn phép mà dùng hình phạt dân tránh đợc lỗi nhng liêm sỉ Cai trị dân mà dùng đạo đức, đa dân vào khuôn phép mà dùng lễ dân biết liêm sỉ thực lòng quy phục" Nội dung đức trị, theo Khổng Tử gồm ba điều, làm cho dân c đông đúc, kinh tế phát triển dân đợc học hành Một hôm Khổng Tử đến nớc Vệ, Nhiễm Hữu đánh xe cho ông, Khổng Tử nói: "Thật đông đúc!" Nhiễm Hữu hỏi: " Dân đông phải làm ?" Đáp: "Giáo dục họ" Biện pháp để thi hành đờng lối đức trị "phải thận trọng công việc, phải giữ đợc chữ tín, tiết kiệm công việc chi dùng, thơng ngời, sử dụng sức dân vào thời gian hợp lý" Bên cạnh chủ trơng mang nhiỊu tÝnh chÊt ®ỉi míi ®ã, Khỉng Tư cịng cã mặt bảo thủ Khổng Tử chủ trơng quy chế, lễ nghi đợc đặt từ thời Tây Chu không đợc thay đổi Về giáo dục, Khổng Tử có đóng góp quan trọng Ông ngời sáng lập chế độ giáo dục t thục Trung Quốc Mục đích giáo dục uốn nắn nhân cách bồi dỡng nhân tài, phơng châm giáo dục quan trọng Khổng Tử học lễ trớc học văn sau Ông nói: "Các trò vào phải hiếu với cha mẹ, phải kính mến anh, nói phải thận trọng thành thực, yêu thơng ngời gần gũi ngời có lòng nhân Sau thực hành đầy đủ điều nói dành sức lực để học văn hóa" Phơng châm giáo dục thứ hai Khổng Tử học đôi với hành, học để vận dụng vào thực tế Trong trình dạy học, Khổng Tử coi trọng phơng pháp giảng dạy Ông ý dẫn dắt học trò bớc để họ suy nghĩ rút kết luận Ông tuỳ theo trình độ, tính cách học trò mà dùng phơng pháp dạy khác Đối với học trò, ông yêu cầu hä tríc hÕt ph¶i thiÕt tha mong mn hiĨu biÕt, phải khiêm tốn, phải tranh thủ điều kiện để học tập Đồng thời ông khuyên học trò phải đánh giá khả mình, "biết nói biết, nói không biết, nh biết" Tóm lại, Khổng Tử nhà t tởng lớn nhà giáo dục lớn Trung Quốc cổ đại Tuy thời đại Ông (thời Xuân Thu), chủ trơng trị ông cha đợc vua ch hầu chấp nhận Về đầu trang Mạnh Tử (371-289 TCN): Mạnh Tử ngời nớc Trâu (ở Sơn Đông ngày nay) học trò Tử T (tức Khổng Cấp) cháu nội Khổng Tử Ông ngời kế thừa phát triển học thuyết Nho gia thêm bớc Quan điểm triết học Mạnh Tử trớc hết biểu lòng tin vào mệnh trời Mọi việc đời trời định Tuy vậy, bậc quân tử nhờ tu dỡng đà đạt ®Õn møc cùc thiƯn cùc mÜ cịng cã thĨ c¶m hóa đợc ngoại giới Về đạo đức, t tởng Mạnh Tử có hai điểm mới: Một là, Mạnh Tử cho đạo đức ngời yếu tố bÈm sinh gäi lµ tÝnh thiƯn TÝnh thiƯn Êy cã sẵn từ ngời sinh đợc biểu bốn mặt nhân, nghĩa, lễ, trí Trên sở biểu đạo đức bẩm sinh ấy, đợc giáo dục tốt đạt đến chỗ cực thiện Ngợc lại, không đợc giáo dục tính tốt tiêm nhiễm tính xấu Hai là, bốn biểu đạo đức nhân, nghĩa, lễ, trí, Mạnh Tử coi trọng nhân nghĩa, không ý đến lợi Nếu từ vua quan đến dân thờng tranh lợi nớc nguy Trái lại, cha thấy ngời có nhân lại bỏ rơi ngời thân, cha thấy ngời có nghĩa lại quên vua Về trị, Mạnh Tử nhấn mạnh hai vấn đề nhân thèng nhÊt T¬ng tù nh ý kiÕn cđa Khỉng Tư, Mạnh Tử giải thích phải thi hành đờng lối nhân tức dùng đạo đức để trị nớc "dùng sức mạnh để bắt ngời ta phục ngời ta phục từ lòng mà sức không đủ Lấy đức để làm cho ngời ta phục lòng ngời ta vui thực phục vậy" Điểm bật đờng lối nhân Mạnh Tử t tởng quý dân Ông nói: "Dân quý nhất, đất nớc thứ hai, vua coi nhẹ, "Quý dân phải chăm lo đến đời sống dân tức phải đảm bảo ruộng đất cày cấy cho dân, phải thuế nhẹ, không đợc huy động nhân dân phu vụ mùa màng để nhân dân đợc no đủ Đồng thời phải ý bảo vệ tính mạng dân tức không đợc gây chiến tranh Kẻ gây chiến tranh phải xử cực hình Chủ trơng thứ hai đờng lối trị Mạnh Tử thống Mục đích chủ trơng muốn chấm dứt chiến tranh nớc thời Chiến Quốc để toàn Trung Quốc đợc thái bình; vậy, biện pháp để thực việc thống chiến tranh mà nhân Theo Mạnh Tử, có ông vua không thích giết ngời mà thi hành nhân tầng lớp xà hội muốn đợc sống làm việc đất nớc ông vua ấy, ông vua thống đợc thiên hạ Bên cạnh việc chăm lo đời sống nhân dân, Mạnh Tử chủ trơng phải ý mở rộng việc giáo dục đến tận nông thôn mà trớc hết để dạy cho học sinh nghĩa hiếu, đễ Nh vậy, đờng lối trị nớc Mạnh Tử có đề xuất đáng trân trọng, nhng thời Chiến Quốc thời kỳ diễn chiến tranh để thôn tính lẫn nên chủ trơng Mạnh Tử bị coi viển vông không sát thực tế nên không đợc vua chấp nhận Về đầu trang Đổng Trọng Th (179-104 TCN): Sau nớc Tần thèng nhÊt Trung Qc, triỊu TÇn tiÕp tơc sư dơng t tởng Pháp gia làm đờng lối trị nớc, triều Tần sớm bị lật đổ Năm 136 TCN, chấp nhận ý kiến Đổng Trọng Th, Hán Vũ Đế đà lệnh "bÃi truất bách gia, độc tôn Nho thuật" (bỏ phái khác đề cao phái Nho) Từ Nho gia bắt đầu trở thành hƯ t tëng chÝnh thèng cđa x· héi Trung Qc Đến Đổng Trọng Th, học thuyết Nho gia đợc phát triển thêm bớc, t tởng triết học đạo đức Về triết học, Đổng Trọng Th có hai điểm thuyết "thiên nhân cảm ứng" tức quan hệ tác động qua lại trời ngời, đồng thời dùng âm dơng ngũ hành để giải thích vật Đổng Trọng Th khẳng định: " Trời thủy tổ muôn vật bao trùm tất ngoại lệ" Trong muôn vật , tinh tuý trời đất sinh không quý ngời Giữa trời ngêi l¹i cã mèi quan hƯ qua l¹i Khi qc gia bị h hỏng đạo, trời đem tai biến để trách bảo Đà trách bảo mà ngời tự xét, trời đem quái dị để làm cho sợ hÃi Thế mà ngời đổi bại vong đến" Ngợc lại, cè g¾ng hÕt søc cđa ngêi cịng cã thĨ tác động đến trời Đồng thời Đổng Trọng Th dùng thuyết âm dơng ngũ hành để kết hợp với thuyết trời sinh vạn vật ông ông phát triển thuyết âm dơng ngũ hành thêm bớc Ông cho rằng: "Giữa trời đất, có hai khí ©m d¬ng bao trïm lÊy ngêi gièng nh níc thờng ngập cá, chỗ khác với nớc thấy thấy mà thôi" Trong hai yếu tố âm dơng, Đổng Trọng Th đoán trời trọng dơng, không trọng âm Đối với ngũ hành, Đổng Trọng Th nêu quy luật liền sinh nhau, cách thắng Thứ tù cđa ngị hµnh lµ Méc, Háa Thỉ, Kim, Thđy Do vËy, Méc sinh Háa, Háa sinh Thæ, Thæ sinh Kim, Kim sinh Thđy, Thđy sinh Méc §ång thêi, Méc th¾ng Thỉ, Háa th¾ng Kim, Thỉ th¾ng Thđy, Kim th¾ng Mộc, Thủy thắng Hỏa Đổng Trọng Th dùng ngày, tháng, bốn mùa năm âm dơng ngũ hành để giải thích số lợng đốt xơng phận ngời Về đạo đức, đóng góp quan trọng Đổng Trọng Th việc nêu phạm trù tam cơng, ngũ thờng, lục kỷ Tam cơng ba mối quan hệ: vua tôi, cha con, chồng vợ Trong ba quan hệ ấy, bề tôi, vợ phải phục tùng vua, cha, chồng Hơn nữa, vua, cha, chồng dơng, bề tôi, con, vợ âm, mà trời trọng dơng không trọng âm, mặt quan hệ xà hội mà theo ý trời, bề tôi, con, vợ phải địa vị phục tùng Ngũ thờng nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Những nội dung đà có t tởng Khổng, Mạnh nhng đến Đổng Trọng Th ghép thành hệ thống coi tiêu chuẩn đạo đức thông thờng ngời quân tử Lục kỷ mối quan hệ với ngời ngang hµng víi cha, ngang hµng víi mĐ, víi anh em, họ hàng, thầy giáo bạn bè ... Chính nơi trở thành nôi văn minh Trung Quốc Khi thành lập nớc (vào khoảng kỷ XXI TCN) địa bµn Trung Qc chØ míi lµ mét vïng nhá ë trung lu lu vực Hoàng Hà Từ lÃnh thổ Trung Quốc đợc mở rộng dần,... thờng ngời ta quen gọi Trung Quốc Về đầu trang Sơ lợc lịch sử cổ trung đại Trung Quốc A Thời kỳ cổ đại Trung Quốc đà trải qua xà hội nguyên thủy Theo trun thut, thêi viƠn cỉ ë Trung Qc cã mét thủ... ®iĨn Trung Qc VỊ ®Çu trang Sư häc Trung Quốc nớc coi trọng lịch sử, vËy sư häc ë Trung Qc ph¸t triĨn rÊt sím Trung Quốc có kho tàng sử sách phong phú Theo truyền thuyết từ thời Hoàng Đế Trung

Ngày đăng: 19/01/2023, 07:15

w