V¨n phßng Quèc héi ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số 278/TTr UBTVQH12 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2009 TỜ TRÌNH VỀ DỰ KIẾN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT[.]
ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI _ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 278/TTr-UBTVQH12 Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2009 TỜ TRÌNH VỀ DỰ KIẾN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI NĂM 2010 Kính gửi Các vị đại biểu Q́c hợi, Thực hiện quy định của Luật hoạt động giám sát của Quốc hội; sở tổng hợp ý kiến đề nghị của Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, các Ban của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội và Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; cứ vào tình hình thực tế và bối cảnh kinh tế-xã hội của nước ta năm 2010, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã triển khai các bước chuẩn bị, tiến hành thảo luận tại một số phiên họp và xin trình Quốc hội dự kiến chương trình hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2010 sau: I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI NĂM 2009* Thực hiện Nghị về chương trình giám sát năm 2009, Quốc hội đã tiến hành các hoạt động giám sát thường xuyên xem xét báo cáo bổ sung của Chính phủ về đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2008; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước tháng đầu năm 2009; về toán ngân sách nhà nước năm 2007 Từ đó, thông qua Nghị quyết điều chỉnh mục tiêu tổng quát, số tiêu kinh tế, ngân sách nhà nước, phát hành bổ sung trái phiếu Chính phủ năm 2009 miễn, giảm thuế thu nhập cá nhân Quốc hội đã nghe Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo tình hình giải kiến nghị của cử tri từ kỳ họp thứ tư đến kỳ họp thứ năm; nghe Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận * Tại Tờ trình này, xin nêu khái quát tình hình thực hiện Nghị về chương trình giám sát của Quốc hội năm 2009 Phần đánh giá chi tiết thể hiện Báo cáo tổng hợp hoạt động giám sát của Quốc hội, quan của Q́c hội, Đồn đại biểu Q́c hội đại biểu Quốc hội năm 2009 (tài liệu gửi đến ĐBQH tại kỳ họp) Tổ quốc Việt Nam trình bày báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri; xem xét các báo cáo công tác của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hợi, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo quy định của pháp luật; xem xét các báo cáo kết quả giám sát một số chuyên đề của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội về vấn đề bức xúc cuộc sống theo chức năng, nhiệm vụ Quốc hội cũng xem xét báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2009; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2010; phân bổ ngân sách trung ương và bổ sung ngân sách địa phương năm 2010 tại kỳ họp thứ sáu Việc xem xét các báo cáo đã các vị đại biểu Quốc hội dành thời gian nghiên cứu nghiêm túc, trách nhiệm, tham gia nhiều ý kiến có chất lượng, làm sở để đại biểu Quốc hội thực hiện hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp đạt hiệu quả cao Tại kỳ họp thứ năm, Quốc hội đã trực tiếp giám sát chuyên đề Việc thực hiện sách, pháp luật quản lý chất lượng vệ sinh, an tồn thực phẩm và thơng qua Nghị quyết đẩy mạnh thực hiện sách, pháp luật quản lý chất lượng vệ sinh, an toàn thực phẩm Với thời lượng 2,5 ngày, Quốc hội đã tiến hành chất vấn vị Bộ trưởng và nghe Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ báo cáo, làm rõ thêm một số vấn đề lớn về công tác quản lý, đạo, điều hành của Chính phủ, của các bộ, ngành về kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước bối cảnh suy giảm kinh tế và trả lời trực tiếp các câu hỏi của đại biểu Quốc hội Tại kỳ họp thứ sáu, Quốc hội giám sát chuyên đề Việc thực hiện sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tập đồn, tổng cơng ty nhà nước theo chương trình đã đề và tiến hành hoạt động chất vấn với thời gian dự kiến khoảng 2,5 ngày Nhìn chung, năm 2009, hoạt động giám sát của Quốc hội đã tiến hành theo luật định, đạt kết quả tích cực và hoàn thành chương trình theo Nghị của Quốc hội đề Nội dung giám sát là vấn đề thiết thực, cử tri cả nước quan tâm Hình thức giám sát đã có bước cải tiến, là hoạt động chất vấn và giám sát chuyên đề, từ đó, chất lượng, hiệu quả giám sát tiếp tục nâng lên, góp phần thiết thực vào việc bảo đảm các văn bản luật, pháp lệnh, nghị của Quốc hội ban hành thực thi nghiêm chỉnh, thực hiện tốt nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, nhân dân và cử tri cả nước đánh giá cao Bên cạnh kết đạt được, hoạt đợng giám sát của Q́c hợi cịn mợt sớ hạn chế, đó là: - Hoạt động giám sát tối cao tại kỳ họp mặc dù có nhiều chuyển biến tích cực chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của tình hình hiện nay; một số báo cáo của các quan hữu quan chưa chuẩn bị tiến độ quy định; việc giám sát thực hiện lời hứa trả lời chất vấn và giám sát việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật, giải đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân, xem xét giải ý kiến, kiến nghị của cử tri chưa làm nhiều; việc đôn đốc quan có thẩm quyền xem xét, xử lý các kiến nghị sau giám sát chưa tiến hành thường xuyên… - Sự phối hợp các quan của Quốc hội với Đoàn đại biểu Quốc hội, các vị đại biểu Quốc hội; các quan của Quốc hội với các Bộ, ngành, quan, địa phương một số hoạt động giám sát hiệu quả chưa cao - Công tác tổ chức, phối hợp phục vụ hoạt đợng giám sát cịn chưa đờng bợ; lực lượng cán bợ phục vụ cịn mỏng, các điều kiện bảo đảm cho cơng tác giám sát cịn hạn chế II DỰ KIẾN CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI NĂM 2010 Một số vấn đề cần quan tâm xây dựng Nghị chương trình giám sát Quốc hội năm 2010 Năm 2010 là năm diễn nhiều sự kiện quan trọng của đất nước: Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI; Quốc hội, các quan của Quốc hội chuẩn bị tiến hành tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khoá XII; chuẩn bị và tổ chức Đại hội đồng liên nghị viện Hiệp hội các nước Đông Nam Á lần thứ 31 (AIPA-31)… Năm 2010 cũng là năm kinh tế giới diễn biến phức tạp cả nước tâm vượt qua khó khăn, thách thức, phấn đấu thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, khôi phục đà tăng trưởng kinh tế sau thời kỳ suy giảm kinh tế, tạo tiền đề phát triển các năm Trên sở xem xét tình hình, kết quả hoạt động giám sát năm 2009 và đặc điểm tình hình nêu trên, hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2010 cần đáp ứng một số yêu cầu sau: - Tiếp tục thực hiện đầy đủ các hoạt động giám sát tối cao tại kỳ họp theo các quy định của pháp luật xem xét báo cáo của các quan hữu quan, tiến hành hoạt động chất vấn, giám sát việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các quan hữu quan - Nội dung chuyên đề lựa chọn là vấn đề bức xúc, lên đời sống kinh tế-xã hội, đại biểu Quốc hội, cử tri và dư luận quan tâm với phạm vi hợp lý, có điều kiện giám sát sâu; không chọn vấn đề mà Quốc hội mới tiến hành giám sát, các quan chịu sự giám sát quá trình tiếp thu, điều chỉnh; đảm bảo sự hài hòa, hợp lý các lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng-an ninh, đối ngoại - Số lượng chuyên đề giám sát tối cao năm 2010 của Quốc hội là chuyên đề (mỗi kỳ họp một chuyên đề) - Kết hợp một cách hợp lý giám sát tại các Bộ, ngành, quan trung ương với việc giám sát, khảo sát tại địa phương, sở Tăng cường phối hợp, ủy quyền để một số Đoàn đại biểu Quốc hội tại địa phương trực tiếp giám sát và gửi báo cáo kết quả giám sát đến Đoàn giám sát - Quốc hội giao Uỷ ban thường vụ Quốc hội tiếp tục tổ chức hoạt động chất vấn tại một số phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc - Quy định rõ trách nhiệm của các quan của Quốc hội việc thực hiện sự đạo, điều hoà của Ủy ban thường vụ Quốc hội về phối hợp hoạt động giám sát - Giao Ủy ban thường vụ Quốc hội tiếp tục nghiên cứu, đề xuất việc cải tiến hoạt động giám sát của Quốc hội, trình Quốc hội xem xét, áp dụng để tiếp tục nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động giám sát Về dự kiến nội dung giám sát chuyên đề Quốc hội năm 2010 Theo quy định tại Điều 8, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội, các quan của Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã gửi kiến nghị về chương trình hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2010 tập trung vào vấn đề bức xúc, lên đời sống kinh tế-xã hội của đất nước, cử tri và dư luận quan tâm, như: Hiệu quả sử dụng vốn, ngân sách, tài sản nhà nước; thực hiện các giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội; quy hoạch, quản lý và sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng bản; việc thực hiện các chính sách về kinh tế, văn hóa giáo dục, y tế, nông nghiệp, nông thôn, nông dân, khoa học-công nghệ, tài nguyên-môi trường; bảo đảm an sinh xã hội, cải cách hành chính, tư pháp; hiệu quả, tiến độ thực hiện các công trình quan trọng quốc gia; giải khiếu nại, tố cáo, là lĩnh vực đất đai; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng…(xin xem phụ lục kèm theo) Trên sở tiêu chí trình bày ở và từ kinh nghiệm qua hoạt động giám sát năm gần đây, cứ vào tình hình thực tế và khả thực hiện, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét cho đưa vào chương trình giám sát tối cao của Quốc hội nội dung sau: - Việc thực sách, pháp luật thành lập trường, đầu tư bảo đảm chất lượng đào tạo đối với các hệ giáo dục cao đẳng, đại học, sau đại học (tại kỳ họp thứ bảy) Yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đó có công tác đào tạo bậc cao đẳng, đại học, sau đại học phục vụ công cuộc đổi mới và phát triển đất nước là cần thiết Tuy nhiên, về lĩnh vực này, bên cạnh kết quả đạt được, việc thành lập, nâng cấp trường chưa chặt chẽ, điều kiện bảo đảm cho trường hoạt đợng cịn nhiều bất cập, chất lượng đào tạo thấp… cần sớm có giải pháp khắc phục Đây là vấn đề bức xúc, nhiều đại biểu Quốc hội và dư luận xã hội quan tâm, vì vậy, xin đưa nội dung này vào chương trình giám sát của Quốc hội tại kỳ họp thứ bảy - Việc thực cải cách thủ tục hành một số lĩnh vực liên quan trực tiếp đến công dân doanh nghiệp theo chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 (tại kỳ họp thứ tám) Cải cách thủ tục hành chính là chủ trương lớn của Ðảng, Nhà nước ta nhằm tạo thuận lợi cho nhân dân, các tổ chức và doanh nghiệp đóng góp ngày càng nhiều cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Trong giai đoạn thực hiện tổng thể cải cách hành chính nhà nước từ năm 2001 đến có thể thấy, thủ tục hành chính hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội đã rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành mới theo hướng đơn giản hóa, thuận tiện, đặc biệt là thủ tục hành chính lĩnh vực bức xúc, liên quan trực tiếp tới người dân và doanh nghiệp như: đất đai, xây dựng, hộ tịch, hộ khẩu, đầu tư, đăng ký doanh nghiệp, hải quan, thuế, kho bạc, xuất nhập bước đầu tạo lập niềm tin của người dân và doanh nghiệp vào các quan công quyền Tuy nhiên, bên cạnh việc đã đạt được, cải cách thủ tục hành chính hạn chế cần khắc sớm phục như: việc cải cách thủ tục hành chính chậm, hiệu quả thấp, chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế; thủ tục hành chính nhiều lĩnh vực bất cập, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; gây nhiều phiền hà, tốn kém đối với người dân… Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, cải cách thủ tục hành chính có phạm vi rộng ở nhiều lĩnh vực, nên để đảm bảo tính khả thi và chất lượng giám sát, đề nghị Quốc hội cho phép giới hạn phạm vi, nội dung giám sát tập trung vào “Việc thực hiện cải cách thủ tục hành sớ lĩnh vực liên quan trực tiếp đến công dân doanh nghiệp theo chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010” và xin đưa vào chương trình giám sát của Quốc hội tại kỳ họp thứ tám III VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu quả việc thực hiện chương trình hoạt động giám sát của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị: - Quốc hội giao Uỷ ban thường vụ Quốc hội tổ chức thực hiện chương trình giám sát của Quốc hội, đó có việc nâng cao hiệu quả cơng tác điều hịa, phối hợp hoạt đợng giám sát của các quan Quốc hội; xem xét báo cáo tổng hợp hoạt động giám sát để kịp thời có biện pháp điều chỉnh cần thiết; báo cáo Quốc hội kết quả thực hiện chương trình giám sát năm 2010 vào kỳ họp cuối năm Đồng thời, đạo tiếp tục nghiên cứu, cải tiến, hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát và sửa đổi, bổ sung Luật hoạt động giám sát của Quốc hội - Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội cứ chương trình giám sát của Quốc hội chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát của quan mình; triển khai thực hiện theo kế hoạch đề ra; có trách nhiệm tham gia theo sự phân công của Uỷ ban thường vụ Quốc hội đối với hoạt động giám sát của Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội; thực hiện tốt công tác phối hợp, đôn đốc thực hiện kiến nghị sau giám sát, chế độ báo cáo, tổng hợp theo quy định - Các Đoàn đại biểu Quốc hội sở chương trình giám sát của Quốc hội, các quan của Quốc hội và tình hình, điều kiện thực tế, chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng chương trình, tiến hành hoạt động giám sát và báo cáo kết quả theo quy định của pháp luật Các vị đại biểu Quốc hội làm tốt nhiệm vụ của mình về tham gia hoạt động giám sát - Tiếp tục củng cố, kiện toàn quan tham mưu giúp việc, đó trọng tăng cường lực lượng tham mưu, tổng hợp phục vụ hoạt động giám sát và bảo đảm các điều kiện phục vụ hoạt động giám sát của Quốc hội * * * Trên là Tờ trình về dự kiến chương trình hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2010 Trên sở vấn đề đã trình bày tại Tờ trình này, Ủy ban thường vụ Quốc hội xây dựng dự thảo Nghị quyết chương trình giám sát của Quốc hội năm 2010 (có văn bản kèm theo); xin kính trình Quốc hội xem xét, định TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Nơi nhận: K/T CHỦ TỊCH - Như trên; Phó Chủ tịch - Lưu HC, TH (đã ký) Huỳnh Ngọc Sơn