Tiẻu luận phật giáo, tư tưởng triết học của phật giáo

42 4 0
Tiẻu luận phật giáo, tư tưởng triết học của phật giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PhÇn A Lý do chän ®Ò tµi §¹o PhËt lµ mét trong nh÷ng häc thuyÕt TriÕt häc t«n gi¸o lín nhÊt trªn thÕ giíi, tån t¹i rÊt l©u ®êi HÖ thèng gi¸o lý cña nã rÊt ®å sé vµ sè l­îng phËt tö ®«ng ®¶o ®­îc ph©n[.]

Phần A: Lý chọn đề tài Đạo Phật học thuyết Triết học - tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời Hệ thống giáo lý đồ sộ số lợng phật tử đông đảo đợc phân bố rộng khắp Đạo phật đợc truyền bá vào nớc ta khoảng kỷ II sau công nguyên đà nhanh chóng trở thành tôn giáo có ảnh hởng sâu sắc ®Õn ®êi sèng tinh thÇn cđa ngêi ViƯt Nam, bên cạnhđó đạo Nho, đạo LÃo, đạo Thiên chúa Tuỳ giai đoạn lịch sử dân tộc ta có học thuyết t tởng tôn giáo nắm vai trò chủ đạo, có tác động mạnh đến nÕp sèng, thãi quen, suy nghÜ cña ngêi, nh PhËt gi¸o ë thÕ kû thø X - XIV, Nho gi¸o thÕ kû thø XV XIX, häc thuyÕt M¸c - Lênin từ thập kỷ 40 kỷ XX Tuy nhiên, học thuyết không đợc vị trí độc tôn mà song song tồn với có học thuyết, tôn giáo khác tác động vào hu vực khác ®êi sèng x· héi, ®ång thêi cịng t¸c ®éng trë lại học thuyết chủ đạo Ngày dù đà trải qua cách mạng xà hội cách mạng hệ ý thức, tình hình nh Trong công xây dựng đất nớc độ lên CNXH, chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng chủ đạo, vũ khí lý luận nhng bên cạnh đó, phận kiến trúc thợng tÇng cđa x· héi cị vÉn cã søc sèng dai dẳng, giáo lý nhà Phật đà nhiều in sâu vào t tởng tình cảm số phận lớn dân c Việt Nam Việc xoá bỏ hoàn toàn ảng hởng thực đợc nên cần vận dụng cách hợp lý để góp phần đạt đợc mục đích thời kỳ độ nh sau Vi vậy, vịêc nghiên cứu lịch sử, giáo lý, tác động đạo Phật giới quan, nhân sinh quan ngời cần thiết Việc sâu nghiên cứu, đánh giá mặt hạn chế nh tiến bộ, nhân đạo Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý ngời dân qua tìm đợc phơng cách để hớng đạo cho họ nhân cách chính, đắn Theo đạo để làm điều thiện, tránh ác, hình thành nhân cách ngời tốt không trở nên mê tín dị đoan, cúng bái, lên đồng, gây ảnh hởng xấu đến sức khoẻ, niềm tin quần chúng nhân dân Lĩnh vực nghiên cứu Phật giáo tơng đối đợc mở rộng, việc nghiên cứu giáo lý, kinh điển, lịch sử Phật giáo đề cập đến lĩnh vực Triết học, Sử học, Tâm lý học, Khảo cổ học, Xà hội học, Dân tộc học, Văn học, Nghệ thuật Phật học đà trở thành khoa học tơng đối quan trọng khoa học xà hội, trớc m¾t cã quan hƯ mËt thiÕt víi x· héi häc Hơn trình, Phật giáo phát triển, truyền bá Việt Nam gắn liền với trình hình thành, phát triển t tởng, đạo đức ngời Vì nghiên cứu lịch sử, t tởng, đạo đức Việt Nam không đề cập đến Phật giáo mối quan hệ, tác động qua lại chúng Tóm lại, nghiên cứu Phật giáo ảnh hởng đến xà hội ngời Việt Nam nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử nh định hớng cho phát triển nhân cách, t ngời Việt Nam tơng lai Phần B: Nội dung I Khái quát Phật giáo 1.1 Nguồn gốc đời Đạo Phật mang tên ngời sáng lập Đà ( hay buddha ) Đạo phật giáo lý mà Phật Đà đà thuyết giảng Sau đời ấn Độ vào kỷ thứ đến kỷ thứ trớc Công nguyên, đạo Phật đợc lu hành rộng rÃi quốc gia khu vực - Phi, gần đợc truyền tới nớc Âu - Mỹ Trong trình truyền bá minh, đạo Phật đà kết hợp với tín ngỡng, tập tục, dân gian, văn hoá địa để hình thành nhiều tông phái học phái, có tác động vô quan trọng với đời sống xà hội văn hoá nhiều quốc gia Buddha vốn thái tử tên Tất Đạt Đa ( Siddharta), trai Trịnh Phạn Vơng ( Suđhodana) vua nớc Trịnh Phạn, nớc nhỏ thuộc Bắc ấn Độ ( thuộc đất Nê Pan ) ông sinh vào khoảng năm 623 trớc công nguyên Cuộc đời Phật Thích Ca đợc kể lại truyền thuyết nh sau: Vào đêm Mahamaia, ngời vợ Suđhodana, Vua ngời Saia mơ thấy đợc đa tới hồ thiêng Anavatápta Himalaya Sau thiên thần tắm rửa cho bà hồ thiêng, có voi trắng khổng lồ có hoa sen vòi bớc tới chui vào sờn bà Ngày hôm sau nhà thông thái đợc vời tới để giải mơ Hoàng hậu Các nhà thông thái cho giấc mơ điềm Hoàng hậu có mang sinh hạ đợc Hoàng tử tuyệt vời, ngời sau trở thành vị chúa tể giới ngời thầy giới Đến ngày, đến tháng, Hoàng hậu Mahamaia trở nhà cha để sinh Thế nhng vừa đến khu vờn Lumbini, cách thủ đô Capilavastu ngời Sakia không xa, Hoàng hậu trở vị Hoàng tử đà đời Vừa đời, vị Hoàng tử tí hon đà đứng dậy, bảy bớc nói: Đây kiếp cuối ta, từ ta hồi kiếp nữa! Đến ngày thứ năm nghi thức trọng thể đợc tổ chức Hoàng tử đợc đặt tên Siđhartha Để ngăn cản Hoàng tử không nghĩ tới việc tu hành, đức vua cha đà tìm cách tạo quanh ngời trai sống vơng giả Hoàng tử đợc học kiến thức để sau trở thành vị vua tài ba anh minh trị đất nớc ấn Độ bao la Thế rồi, nhà vua quần thần đà kén cho Hoàng tử ngời vợ kiều diễm Nhng đời vơng giả không cán dỗ đợc Hoàng tử trẻ tuổi Bốn việc thần tạo đà làm thay đổi hẳn đời Hoàng tử Siddhartha Đó lần dạo chơi vờn, Hoàng tử thấy ông già gày còm, ốm yếu nhËn mét ®iỊu r»ng mäi ngêi råi cịng phải già yếu nh lâu sau Hoàng tử lại đợc chứng kiến ngời ốm ngời chết Ba hoàn cảnh làm cho Hoàng tử băn khoăn, lo nghÜ vỊ kiÕp ngêi vµ mn cøu ngêi khái trầm đau khổ kiếp hồi: Sinh, l·o, bƯnh, tư chÝnh sù viƯc thø t ®· ®em ®Õn cho Hoµng tư niỊm hi väng vµ an Lần đó, Hoàng tử nhìn thấy vị hành khất dáng vẻ bần hàn nhng lại ung dung tự Vừa nhìn thấy vị hành khất Hoàng tử nh bừng tỉnh định trở thành nhà hành khất nh Đợc tin, đức vua Suddhôđana tìm cách ngăn cản Hoàng tử Thế nhng Hoàng tử xua đợc bốn kiện mà đà chứng kiến khiến lòng Hoàng tử không lúc đợc thản Ngay tin mừng công chúa Yashôdhara sinh cho chàng Hoàng nam không làm cho Hoàng tử Sidhartha vui Ngày đêm ®øa ®êi, mäi ngêi ngđ say, Hoµng tử lặng lẽ đến nhìn vợ lần cuối rối đánh thức ngời đánh xe dậy minh cỡi ngựa Canthaca yêu quý rời khỏi cung Khi đà rời khỏi đô thành Hoàng tử trút áo Hoàng tộc mặc lên ngời quần áo thờng dân Hoàng tử dùng kiếm cắt tóc dài nhờ ngời đánh xe mang mớ tóc quần áo trao lại cho đức vua Còn ngựa Canthana đau khổ phải chia tay với ông chủ nên đà lăn chết chỗ Rời hoàng cung, dứt áo đi, Hoàng tử Sidhartha đà trở thành nhà tu hành Thoạt đầu, Hoàng tử lang thang đó, sống theo kiểu khổ hạnh Sau đó, ngài vào rừng tu Nhà hiền triết Alara Calama dạy cho chàng phép thiền định triết lý upanishad Học thuyết thực hành giải thoát cá nhân Upanishad không hấp dẫn Hoàng tử Chàng tiếp nhập vào nhóm năm ngời tu khổ hạnh Suốt sáu năm trờng ép xác Hoàng tử gần nh xơng khô mà cha tìm chân lý giải thoát Ngài bỏ sống tu hành khổ hạnh trở lại ăn uống bình thờng Khi Hoàng tử Sidhartha 35 tuổi, hôm ngài đến ngồi dới gốc bồ đề ngoại vi thành phố Gaia thuộc vùng đất vua Bimbisura, vua nớc Magadha Cho đến hôm có nàng Sudjata, gái nông dân vùng đem cho ngài bát cơm to nấu sữa Ăn xong, ngài xuống sông tắm rửa, trở lại gốc bồ đề Ngài ngồi thiền định nguyện không đứng dậy không tìm giải thoát điều bí ẩn đau khổ Và Hoàng tử đà ngồi dới gốc bồ đề suốt 49 ngày đêm Bảy tuần lễ chuỗi ngày đầy thử thách Để phá thiền định Hoàng tử, quỹ Mara tìm cách làm chàng nản chí Thoạt đầu, quỷ Mara biến thành sứ giả đến báo cho Hoàng tử tin bịa đặt em trai Hoàng tử Đevađatta loạn, bắt nhốt đức vua cha vào ngục chiếm nàng Yashodrara làm vợ Thế nhng tin không làm cho Hoàng tử bận tâm Mara cho gọi quỷ tới làm ma to, gió lớn gây động đất, lụt lội nhng Hoàng tử ngồi bình thản dới gốc bồ đề, cảm phục trớc ý chí kiên định Hoàng tử, rắn thần Naga dùng thân làm tán cho ma gió cho Hoàng tử ngồi Thấy quỷ Mara dùng biện pháp liệt tinh tế để công phá vào thành trì kiên định Hoàng tử Sidhartha Nó cho gọi ba cô gái xinh đẹp nàng Khát vọng, khoái lạc Dục vọng tới múa nhảy mê nhà tu hành trẻ tuổi Thế nhng biện pháp cuối quỷ Mara thất bại lũ quỷ phải dời khỏi gốc bồ đề Rạng sáng ngày 49, Siddhartha đà tìm bí mật đau khổ, đà tìm đợc giới lại tràn đầy khổ đau đà tìm đợc cách để chiến thắng đau khổ Siddhartha đà hoàn toàn giác ngộ trở thành Buddha (Đấng giác ngộ) Sau giác ngộ Đức phật ngồi tiếp bảy ngày dới bồ đề suy ngẫm chân lý diệu kỳ mà đà khám phá Ngài phân vân có nên phổ biến đạo pháp cho giới không có huyền diệu khó hiểu ngời Chính thợng đế Brahma phải giáng trần để khích lệ Đức phật truyền bá đạo pháp cho gian Chỉ Phật dời khỏi gốc bồ đề đến khu vờn Lộc Uyển gần Varanasi để giảng thuyết pháp cho năm ngời bạn tu khổ hạnh Sự kiện đợc ghi chép lại nh kiện quan trọng Đạo phật đợc gọi Phật quay bánh xe Đạo pháp ( chuyển Pháp Luân ) Giáo pháp Đạ phật đà gây ấn tợng mạnh năm nhà tu, họ nhanh chóng trở thành môn đồ Đức Phật Vài ngày sau số môn đồ Phật đà tăng lên 60 ngời, theo thời gian số môn đồ Đạo Phật ngày tăng tổ chức tăng gia đà đời Đến năm 80 tuổi, biết tuổi cao, sức yếu, Đức Phật môn đồ trở chân núi Hymalaya nơi ngài sinh lớn lên Trên đờng Phật đà chuẩn bị thứ cho môn đồ để họ tự lập đợc sau ngàu viên tịch Và, nơi thuộc ngoại vi thành phố Cusinagara, Phật đà Câu nói cuối Phật là: Hỡi tì kheo tất tồn qua Vậy ngời không nên ngõng g¾ng søc!” 1.2 Néi dung chđ u cđa t tëng triÕt häc PhËt gi¸o T tëng triÕt lý PhËt giáo đợc tập trung khối lợng kinh điển lớn, đợc tổ chức thành ba kinh lớn gọi tam tạng gồm: - Tạng Luận: Gồm toàn giới luật Phật giáo qui định cho năm phái Phật giáo nh: Tứ phần luật thợng toạ bộ, Maha tăng kỷ luật Đại chúng bộ, thiết hữu luật Sau thêm Bộ luật Đại Thõa nh An l¹c, Ph¹m Vâng - T¹ng kinh: ChÐp lời Phật dạy, thời kỳ đầu tạng kinh gồm nhiều tập dới dạng tiền đề, tập đợc gọi Ahàm - Tạng luận: Gồm bình chú, giải thích giáo pháp Phật giáo Tạng luận gồm bảy thể cách toàn diện quan điểm giáo pháp Phật giáo T tởng triết học Phật giáo hai phơng diện, thể luận nhân sinh quan, chứa đựng t tởng vật biện chứng chất phác Phật giáo cho vật tợng vũ trụ ( chử pháp ) vô thuỷ, vô chung (vô cùng, vô tận) Tất giới trình biến đổi liên tục (vô thờng ) vị thần sáng tạo vạn vật Tất Pháp thuộc giới ( vạn vật nằm vũ trụ) gọi Pháp giới Mỗi pháp ( mét sù v iƯc hiƯn tỵng, hay mét líp sù việc tợng) ảnh hởng đến toàn Pháp Nh vật, tợng hay trình giới luôn tồn mối liên hệ, tác động qua lại qui định lẫn T¸c phÈm “ dung thùc ln” cđa kinh phËt viÕt r»ng: “ Cã ngêi cè chÊp lµ cã Đại tự nhiên thể chân thực bao khắp cả, lúc thờng định chu pháp(1) đạo Phật cho toàn ch pháp chi chi phối luật nhân quả, biến hoá vô thờng, ngà cố định, thực thể, hình thức tồn vĩnh viễn Tất theo luật nhân biến đổi không ngừng có biến hoá thờng ( vĩnh viễn ) Cái nhân nhờ có duyên sinh đợc mà thành Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại thành Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại (1) Dẫn theo Đoàn Chính - Lơng Minh Cừ - LSTH ấn Độ cổ đại 1921 nhờ có duyên mà thành Cứ nối vô vô tận mà giới, vạn vật, muôn loài, sinh sinh, hoá hoá mÃi Nh từ đầu Phật giáo đà đặt mục đích giải vấn đề Triết học cách biện chứng vật Phật giáo đà gạt bỏ vai trò sáng tạo giới đấng tối cao Thợng đế cho thể giới tồn khách quan không vị thần sáng tạo Cái thể thờng vận động vũ trụ, muôn ngàn hình thức vạn vật vận động, có mặt vạn vật nhng không dừng lại hình thức Nó muôn hình vạn trạng nhng lại tuân hành nghiêm ngặt theo luật nhân Do qui luật nhân mà vạn vật trình biến đổi không ngừng, thành, trụ, hoại, diệt ( sinh thành, biến đổi, tồn tại, tan rà diệt vong) Quá trình phổ biến khắp vạn vật, vũ trụ, phơng thức thay đổi chất lợng vật tợng Phật giáo trình giải thích biến hoá vô thờng vạn vật, đà xây dựng thuyết nhân duyên thuyết nhân duyên có ba khái niệm chủ yếu Nhân, Quả Duyên - Cái phát động vật gây hay nhiều kết đó, đợc gọi Nhân - Cái tập lại từ Nhân đợc gọi Quả - Duyên: Là điều kiện, mối liên hệ, giúp Nhân tạo Quả Duyên cụ thể, xác ®Þnh 10 ... nghiên cứu Phật giáo tơng đối đợc mở rộng, việc nghiên cứu giáo lý, kinh điển, lịch sử Phật giáo đề cập đến lĩnh vực Triết học, Sử học, Tâm lý học, Khảo cổ học, Xà hội học, Dân tộc học, Văn học, Nghệ... cách toàn diện quan điểm giáo pháp Phật giáo T tởng triết học Phật giáo hai phơng diện, thể luận nhân sinh quan, chứa đựng t tởng vật biện chứng chất phác Phật giáo cho vật tợng vũ trụ ( chử... quát Phật giáo 1.1 Nguồn gốc đời Đạo Phật mang tên ngời sáng lập Đà ( hay buddha ) Đạo phật giáo lý mà Phật Đà đà thuyết giảng Sau đời ấn Độ vào kỷ thứ đến kỷ thứ trớc Công nguyên, đạo Phật đợc

Ngày đăng: 19/01/2023, 00:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan