1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết nguyễn xuân khánh

158 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Nghệ thuật trần thuật là một trong những phương diện cơ bản của lí thuyết tự sự Bởi trong tác phẩm tự sự, nghệ thuật trần thuật có vai trò quan trọng góp phần khẳng địn.

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghệ thuật trần thuật phương diện lí thuyết tự Bởi tác phẩm tự sự, nghệ thuật trần thuật có vai trị quan trọng góp phần khẳng định tài năng, phong cách nhà văn Có nhiều hình thức trần thuật, thể loại có cách trần thuật khác Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán: Trần thuật là phương diện phương thức tự sự, việc giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh, vật theo cách nhìn người trần thuật định [Lê Bá Hán, tr.307] Từ cho thấy, nghệ thuật trần thuật phương diện cấu trúc tác phẩm tự thể mối quan hệ chủ thể – khách thể loại hình nghệ thuật Nó đánh dấu đổi thay điểm ý ý thức văn học từ hệ thống kiện “thắt nút”, “mở nút”, sang chủ thể thẩm mỹ tác phẩm tự Thế nên việc nghiên cứu nghệ thuật trần thuật việc làm cần thiết sở lí luận thực tiễn người nghiên cứu giảng dạy văn học Về lí luận, giúp cho người nghiên cứu xác lập hệ thống lý thuyết trần thuật thứ công cụ để khám phá giới nghệ thuật kỳ diệu nhà văn, cho thấy tài người nghệ sĩ cách sử dụng ngơn từ Về thực tiễn, giúp cho phát cảm thụ đẹp văn chương Từ đó, nâng cao giá trị nhận thức khám phá vẻ đẹp tâm hồn người sống Tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986 thay đổi rõ rệt quan niệm nghệ thuật, cách thức miêu tả tái giới, cách xác lập hệ ngôn ngữ trần thuật nhà văn Hệ thống ngôn ngữ trần thuật xem “cánh đồng mẫu lớn”, “thuộc đương đại chưa hoàn thành” (chữ dùng M.Bakhtin) mời gọi người nghiên cứu vận dụng lí thuyết trần thuật để giải mã tác phẩm Hướng nghiên cứu tạo cách tiếp nhận gần với đặc trưng thẩm mĩ vốn có văn học Trần thuật phương thức mà văn học chọn để phản ánh sống vật, chìa khóa giúp người nghiên cứu khám phá chiều sâu bên tác phẩm văn học… Nguyễn Xuân Khánh nhà văn nhận đánh giá cao giới phê bình, nghiên cứu tiểu thuyết Số lượng tác phẩm ông không nhiều hầu hết tác phẩm có dung lượng lớn đóng góp quan trọng mặt thể loại Nguyễn Xuân Khánh đến với văn chương muộn nhà văn thời lại người đến muộn có duyên Cái duyên đầu cầm bút sáng tác đề tài lịch sử Số lượng tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh không đồ sộ người đọc lúc nhớ đến ông đại diện người viết tiểu thuyết lịch sử Bên cạnh đó, Nguyễn Xuân Khánh có nhiều đóng góp vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tác giả ln trăn trở trước nét đẹp văn hóa dân tộc ngày mai dần trước phát triển xã hội Chính thế, tác phẩm Nguyễn Xn Khánh đề cập đến nét đẹp sinh hoạt, phong tục văn hóa tốt đẹp có giá trị mn đời người Việt Ngồi nói đề tài lịch sử, văn hóa vấn đề ý thức người cá nhân sống thực tác giả đề cập với góc khuất đời tư, đầy ám ảnh Và câu hỏi đời mang đậm giá trị nhân văn mà tác giả khéo léo gợi mở cho tất người suy ngẫm Một nhiều phương diện góp phần làm nên thành cơng cho tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nghệ thuật trần thuật Có nhiều viết giới thiệu tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh chủ yếu nói giá trị nội dung, việc vận dụng lí thuyết tự vào nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh hạn chế, chưa sâu khai thác để làm bật đa dạng độc đáo góp phần làm nên thành cơng tiêu biểu cho tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh Vì lí với mong muốn khám phá nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, nên định chọn nghiên cứu đề tài Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Lịch sử vấn đề Qua khảo sát, nhận thấy có nhiều viết nhà nghiên cứu quan tâm tới tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh số khía cạnh khác Tiêu biểu số viết nhà nghiên cứu, nhà văn Lại Nguyên Ân, Trung Trung Đỉnh, Lại Văn Hùng, Đỗ Ngọc Yên, Đỗ Hải Ninh, Đinh Công Vĩ, Nguyễn Thị Thu Hương Cụ thể sau: Những cơng trình nghiên cứu chung nghiệp phong cách sáng tác Nguyễn Xuân Khánh: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu phê bình, luận án, luận văn Nguyễn Xuân Khánh xuất tượng văn học đương đại, nên có số cơng trình nghiên cứu phê bình, luận án luận văn nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Từ cho ta thấy giá trị văn học tác phẩm mà nhà văn mang lại cho văn học nước nhà Đầu tiên, người viết xin điểm qua hai cơng trình nghiên cứu có tính chất bao quát toàn tiểu thuyết Việt Nam đương đại Thứ Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp với tên gọi: Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi trường Đại học Khoa học Xã hội, PGS.TS Nguyễn Thị Bình làm chủ nhiệm đề tài Thứ hai luận án Tiến sĩ Viện văn học với đề tài: Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến tác giả Nguyễn Thị Minh Tuyết năm 2009 Ở hai cơng trình nghiên cứu này, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh đặt diện mạo tiểu thuyết Việt Nam từ 1945 đến Nhưng có lúc, tác giả đặt diện mạo tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, đặc biệt vòng năm năm trở lại Với cách phân chia vậy, tác giả nhằm biến đổi tư thể loại, lý giải cách tân nghệ thuật ghi nhận lại thành tựu bước đầu đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nhìn nhận phương diện tiếp cận khác có số cơng trình luận văn Thạc sĩ nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh như: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, tác giả Lê Thị Thúy Hậu, luận văn thạc sĩ 2009, Trường Đại học Vinh; Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua “Đội gạo lên chùa” tác giả Hoàng Thị Thu Hương, luận văn thạc sĩ 2013, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, tác giả Nguyễn Thùy Linh, luận văn thạc sĩ 2013, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Chất triết luận tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, tác giả Hoàng Thị Nhiệm, luận văn thạc sĩ năm 2013, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, tác giả Nguyễn Hoài Thanh, luận văn thạc sĩ 2018, Trường Đại học Cần Thơ… Tóm lại, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu khoa học Những cơng trình nghiên cứu tác giả nêu công phu, khoa học, tất tiền đề mang tính định hướng gợi ý để nghiên cứu đề tài luận văn 2.2 Những nghiên cứu phê bình trang báo Nguyễn Xuân Khánh trường hợp đặc biệt văn chương Việt Nam đương đại Bắt đầu bước vào nghiệp văn chương đầu năm 60 kỷ trước, viết văn mười năm sau ngừng xuất đời sống văn học thống, Nguyễn Xuân Khánh thật người biết đến ông cho đời tiểu thuyết Hồ Quý Ly Tác phẩm Hồ Quý Ly xuất năm 2000, gây ý cho độc giả tiếng vang cho tiểu thuyết đại Cùng với thành công tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh lại tiếp tục cho xuất nhiều tác phẩm khác như: Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa Miền hoang tưởng Đặc biệt gần nhất, tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo nhà văn nhận giải thưởng sách hay năm 2018 Mặc dù số lượng tác phẩm không nhiều so với nhà văn thời tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh có dung lượng lớn, đạt giá trị nội dung hình thức Chính điều thu hút nhà nghiên cứu văn học tìm hiểu đánh giá tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Trong cơng trình nghiên cứu ấy, có nhiều nhận xét, đánh giá khác nhà văn, tất thống cho rằng: tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh làm nên diện mạo cho văn học Việt Nam đương đại Những nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh đăng báo Văn nghệ, số 41 (7/10/2000) với viết tham gia hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly Trong đó, có tham luận tiêu biểu như: Những điều khả tiểu thuyết Hồ Quý Ly nhà văn Nguyễn Xuân Khánh (Hoàng Quốc Hải); Những nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Quý Ly (Trần Thị Trường); Tiểu thuyết Hồ Quý Ly tư vấn nhà văn Nguyễn Xuân Khánh (Châu Diên); Thân phận kẻ sĩ tiểu thuyết Hồ Quý Ly (Hoàng Tiến) Ngoài cịn có số ý kiến phát biểu nhà nghiên cứu Lại Văn Ân, Phạm Xuân Nguyên, nhà văn Nguyên Ngọc, Hồ Anh Thái…Vấn đề nhà phê bình nghiên cứu văn học quan tâm nội dung lịch sử nêu tác phẩm, tiếp đến bật nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Trong viết có nhan đề Nguyễn Xuân Khánh – nhà văn mẻ văn chương nhà báo Phương Lan chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều đánh giá: “nhà văn Nguyễn Xuân Khánh trường hợp đặc biệt Ơng viết đoạn văn đời ơng nhiều thăng trầm Những tưởng trầm ơng có lẽ ơng khơng thể tiếp tục cầm bút, hay cầm bút tinh thần khác Nhưng ông xuất trở lại tác phẩm quan trọng tạo nên vị trí ông văn đàn Việt Nam nhiều tiểu thuyết lịch sử mang giá trị sâu sắc” [76, tr.1] Khi nói tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, tác giả Lưu Hà có nhận xét viết Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2006 sau: “Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh vừa phát hành nhanh chóng gây dư luận Cuốn tiểu thuyết mang tính lịch sử, văn hóa, phong tục đẹp vừa cổ điển vừa đại Văn hóa Việt, tín ngưỡng người Việt hịa nhập với văn hóa phương Tây, đồng thời phản kháng, miêu tả sâu đậm quyến rũ Cuốn tiểu thuyết đời sau tiểu thuyết Hồ Quý Ly (năm 2001) chứng tỏ bút lực dồi nhà tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh.” “Chọn chủ đề nông thơn Việt, làng viết văn hóa làng, văn hóa đạo Mẫu – điển hình Việt Nam Sự kiện nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tuổi 75 vừa cho đời tiểu tuyết thứ – Mẫu Thượng Ngàn chứng tỏ ông tiểu thuyết gia am hiểu tường tận văn hóa Việt” [63, tr.1] Năm 2009, tác giả Đỗ Hải Ninh với Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh đăng tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 2, 2009) đánh giá thành công hai tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Tác giả nhận xét “Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh đời cách khoảng dăm sáu năm hai tiểu thuyết kết trình thai nghén lâu dài với cảm thức lịch sử trải nghiệm thể tư tưởng nghệ thuật, nhãn quan độc đáo nhà văn…Có thể thấy Nguyễn Xuân Khánh nhấn mạnh tính tiểu thuyết tác phẩm viết lịch sử mình” [82, tr.108].Tác giả Đỗ Hải Ninh khẳng định: lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh phương tiện để truyền tải tư tưởng mục đích Thật ra, Nguyễn Xuân Khánh thành cơng tái tạo khơng khí lịch sử, lịch sử qua khơng khép lại mà hồn tồn mở chân trời khám phá mới, phù hợp với tư người đại, lật trở, hoài nghi giá trị xác định” [82, tr.109] Năm 2010, Phong Lê có viết Hà Nội tiểu thuyết Việt Nam nửa sau kỉ XX đăng báo Văn nghệ quân đội (số 711, 2010) Tác giả nói tác phẩm viết thủ Hà Nội có nhắc đến tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh với cảm nhận: “Cũng tiếp nối lịch sử thời Trần, Nguyễn Xuân Khánh (sinh năm 1933) qua tiểu thuyết Hồ Quý Ly (1999), gắng soi nhìn vào nhân vật phức tạp, có đồng thuận đánh giá qua lịch sử” [77, tr.1] Nhà nghiên cứu Nguyên Ngọc ca ngợi Nguyễn Xuân Khánh qua tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn: “Nếu tìm nhân vật cho tiểu thuyết này, hẳn nói nhân vật văn hóa Việt, thực vừa vơ thực, vừa hư ảo, bền chặt, xuyên suốt mà lại biến hóa khơn lường, riêng chung, địa mà lại nhân loại… Bằng tiểu thuyết này, khám phá - muốn nói - Nguyễn Xuân Khánh lần khiến ta kinh ngạc bút lực cịn dồi đến tràn trề say đắm anh Tác giả ngót 75 tuổi Gừng già thật cay!” [87, tr.1] Đến năm 2007, Sức quyến rủ Mẫu Thượng Ngàn đăng tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2007, Vũ Hà có lời bình tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn: “Là tiểu thuyết văn hóa phong tục Việt Nam thể qua sống người dân làng quê bán sơn địa Bắc Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX” [62, tr.78] “Mẫu Thượng Ngàn tiểu thuyết lịch sử xã hội Hà Nội cuối kỉ XIX” [62, tr.78] Bài viết tác giả Mai Anh Tuấn “Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo” đưa nhận định: Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh “là tiểu thuyết từ tiêu đề tiết lộ dấu Phật giáo thế, liền sau đó, vẫy gọi cảm xúc tri thức tiếp nhận thuộc chốn cửa thiền” Cũng viết tác giả thể loại tác phẩm: “Vẫn miệt mài với lối viết tiểu thuyết trường thiên, Đội gạo lên chùa ngót ngàn trang có lẽ khơng q xa lạ với bút tạo điều tương tự với hai tiểu thuyết trước Nhưng đầy bất ngờ với thời tiểu thuyết ngắn mà văn đàn tranh hoài nghi đại tự Đội gạo lên chùa khía cạnh này, lại trở thành tham khảo thể loại trường thiên tiểu thuyết rằng, chưa dễ vị cho nỗ lực phục hưng dung lượng tiểu thuyết nhóm người, chí cao tuổi” [46, tr.1] Lê Tú Anh Nguyễn Thị Thanh Nga có nhận xét: Đội gạo lên chùa ba tiểu thuyết trường thiên làm nên tên tuổi Nguyễn Xuân Khánh thời gian gần Tiếp nhận tác phẩm này, bên cạnh dư âm hai chữ “tuỳ duyên”, người đọc bị hấp dẫn mạnh mẽ tinh thần “vô uý” Bài viết tập trung lý giải quan niệm, cách nhìn, cách “đọc” riêng nhà văn chữ “vô uý” đạo Phật “Vô úy” không thái độ sống bậc chân tu dòng đời vơ thường, mà cịn tinh thần người cầm bút trình kiến tạo tác phẩm [47, tr.1] Nhà nghiên cứu Đoàn Ánh Dương viết: “Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết văn hóa - lịch sử” khẳng định Đội gạo lên chùa sáng tác theo “mạch tự văn hóa- lịch sử” Và Đội gạo lên chùa “Phải kiến giải nhà văn dân tộc, tương lai dân tộc?” Nhà phê bình La Khắc Hịa cho rằng: đổi nguyên tắc truyện kể theo xu hướng tiểu thuyết hóa nhân tố cách tân sáng tác Nguyễn Xuân Khánh Đó bước tiến nghệ thuật quan trọng bậc văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 Tức phải kể câu chuyện mới, câu chuyện mà khơng phải thuật lại câu chuyện người đọc người nghe biết Ông đánh giá cao cách tân tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh: “Nguyễn Xuân Khánh có đổi nguyên tắc tự theo hướng tiểu thuyết hóa, đổi ngơn ngữ kết cấu, cấu trúc truyện kể tạo thành đối thoại lớp văn hóa”, “ Những hình thức xung đột: sử thi, tự sự, có tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh tạo mã riêng, lối sống âm tính lối sống dương tính” Các ý kiến, tham luận GS Trần Đình Sử, PGS.TS Nguyễn Thị Bình, nhà văn Lại Nguyên Ân có chung nhận định: Lịch sử nghệ thuật có gắn bó hữu cơ, nhà sử học nhà văn khơng có ranh giới tuyệt đối, lịch sử thuộc người Ngày 20-6, Nhà xuất Phụ Nữ Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức tọa đàm giới thiệu tiểu thuyết "Đội gạo lên chùa" lão nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Nhiều nhà văn, nhà phê bình văn học tới dự chia sẻ nhận định: Đội gạo lên chùa tiếp tục mạch đề tài vă hóa - lịch sử mà nhà văn theo đuổi, sâu vào câu chuyện ảnh hưởng văn hóa Phật giáo đời sống cư dân Bắc Bộ qua nhiều biến thiên lịch sử Việt Nam Tiểu thuyết gợi mở nhiều thông điệp Phật giáo nhằm giúp người xã hội đại phát triển cách hài hòa bền vững [62, tr.1] Lê Thị Thanh Bình viết Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Về từ “Miền hoang tưởng” đăng báo điện tử An ninh Thế giới, ngày 13/02/2007, thuật lại trò chuyện gần gũi, chân thành tác giả với nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đến khẳng định: “Tiểu thuyết văn học độ mười năm trở lại đây, khơng có Hồ Q Ly Mẫu Thượng Ngàn bớt biết sang trọng sắc văn hóa Việt thấm đẫm văn học Việt” [52, tr.1] Trên tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 127 (số 6C, 2018), tác giả Chu Đình Kiên Lưu Chí Quốc Minh có nghiên cứu Cảm quan hậu đại tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh Ở báo này, tác giả nghiên cứu tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh để làm rõ cảm quan hậu đại như: giải trung tâm, phân mảnh, ngoại biên, liên văn bản, siêu hư cấu… Từ cảm quan hậu đại, tác giả khẳng định: “Chuyện ngõ nghèo viết cách 35 năm lại đặt nhiều vấn đề lớn xã hội hôm Sự giễu cợt, trêu đùa lợn chất vấn chất lợn tính người khơng xây dựng văn hóa gốc – văn hóa gia đình Nếu chạy theo lợi ích vật chất, qn vai trị gia đình, gia đình bị lộn ẩu “cái đàn lợn” xã hội lồi người bị hủy hoại Đó nỗi lịng đau đáu tác giả người có trách nhiệm với sống đương đại” [74, tr.133] Trên Tạp chí văn nghệ đăng tải ngày 17/4/2017, Việt Anh có viết "Chuyện ngõ nghèo" từ Nhà văn tình thương Tác giả đánh giá Nguyễn Xuân Khánh qua tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo có lối viết mới, cách nghĩ mới: “Chuyện ngõ nghèo”, dù đời muộn, đánh giả tác phẩm xuất sắc nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, với lối viết so với thời kỳ văn học theo dòng chủ lưu thực xã hội chủ nghĩa.” [Việt Anh, tr.1] Nhà nghiên cứu văn học Mai Anh Tuấn đánh giá: “Chuyện ngõ nghèo” đặt bối cảnh năm 80, có ý nghĩa cách tân nhìn lẫn cách viết Nguyễn Xuân Khánh Chắc chắn tiểu thuyết gây nhiều hứng thú cho dù tuổi đời đời có trễ chút lý ngồi văn chương… Tác phẩm  gây ấn tượng cho trước hết lối viết [Mai Anh Tuấn, tr.1] Báo Phụ nữ Việt Nam (Ngày 31/10/2018), tác phẩm Chuyện ngõ nghèo đề cập với vấn đề Chuyện ngõ nghèo: Sống dậy ký ức thời khốn khó Qua tác phẩm, Nguyễn Xuân Khánh kể lại câu chuyện chuyện nuôi lợn thành phố Hà Nội năm tháng khốn khó sau chiến tranh Trước sức ép nghèo khó, người người Hà Nội, nhà nhà Hà Nội bước vào công nuôi lợn Không nông dân, mà nhà văn, nhà báo, giáo viên, lính hưu, cơng chức bước vào miền nuôi lợn Lợn nguồn hi vọng người nghèo khổ thời Trong báo Phạm Xuân Nguyên nhận xét: "Nhưng từ câu chuyện tưởng đỗi bình dị đó, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh dựng nên đời sống đầy mùi lợn, phóng chiếu xã hội để nhìn rõ nhiễm, bất an, người ngày tha hóa đi, cắn xé nhau, truy đuổi nhau, giành giật Tác phẩm đặt câu hỏi lớn có phải người ngày nhân tính, nhiễm thú tính chuyện hồn cảnh xơ đẩy mình? “Chuyện ngõ nghèo” xuất sắc đặt vấn đề mà nhân loại phải quan tâm” Cũng năm 2018 báo Người đô thị, Nguyên Ngọc viết tác phẩm vừa trao giải Sách hay 2018: Chuyện ngõ nghèo Ông nhận định: "Nguyễn Xuân Khánh chỉ thời đẩy xã hội người vào tận khốn khổ, người sống với lợn, lợn sống với người, lợn trọng người ấy, đồng thời đánh thức dậy, làm phơi lộ điều khủng khiếp hơn: chất lợn vốn tiềm ẩn, che giấu người" [Nguyên Ngọc,tr.1] 2.2 Các nghiên cứu phê bình, vấn báo viết, mạng Internet Ngày 15/10/2012, Viện văn học tổ chức toạ đàm Lịch sử văn hóa qua tự nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh với trọng tâm ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Khi nói vấn đề hình thức sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Lã Nguyên với tham luận cách tân nghệ thuật Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh khẳng định: “Một cách tân nghệ thuật quan trọng Nguyễn Xuân Khánh đổi nguyên tắc truyện kể, biến tiểu thuyết thực trở thành câu chuyện mình, mang đậm dấu ấn cá tính sáng tạo Ơng sử dụng kết cấu ngơn ngữ nghệ thuật đầy sức mạnh Tiểu thuyết ông mở rộng “khung” văn bản, tạo không gian lịch sử có chiều sâu, chứa đựng nhiều lớp văn hóa truyện kể cịn lưu giữ kí ức nhân loại, mang lại cho chúng nét nghĩa mẽ Văn hóa xử cặp đối lập “âm- dương” mã tạo nghĩa truyện kể ba tiểu thuyết gần Nguyễn Xuân Khánh Dựa vào mã nghệ thuật này, ông biến chủ thể trung tâm liên quan đến vận mệnh dân tộc suốt hàng ngàn năm lịch sử thành ba khúc biến tấu mang tên Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Từ Làng nghèo, Miền hoang tưởng Trư cuồng chuyển qua khúc biến tấu này, Nguyễn Xuân Khánh chuyển từ tiểu thuyết vạch trần thực sang tiểu thuyết luận đề lịch sử” [Lã Nguyên, tr.1] Trong viết Từ trung tâm ngoại biên, từ ngoại biên vào trung tâm, Lại Nguyên Ân đưa đánh giá Miền hoang tưởng: “Trong tiểu thuyết tác giả ý nhiều đến nhân vật nghệ sĩ, trí thức […] Họ muốn làm việc, yêu, sáng tạo nghệ thuật cách tự do, trung thực, hợp nguyện vọng lực, tồn gặp chuyện khơng may, oan uổng, bị săn đuổi, bị trừng phạt […] Người hoang tưởng Đào Nguyễn loại "người thừa" mà lịch sử văn học biết đến Tác giả dành nhiều thiện cảm cho họ, muốn người đọc, từ số phận nghiệt ngã họ, có nhìn nhân đạo hơn, sâu sống, người, xã hội” [Lại Nguyên Ân, 1] Trong buổi tọa đàm khoa học “hiện tượng” lão nhà văn Nguyễn Xuân Khánh vừa diễn Viện Văn học Việt Nam nhà nghiên cứu đưa nhận xét nghệ thuật sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh: Nhà phê bình La Khắc Hịa cho rằng: đổi nguyên tắc truyện kể theo xu hướng tiểu thuyết hóa nhân tố cách tân sáng tác Nguyễn Xuân Khánh Đó bước tiến nghệ thuật quan trọng bậc văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 Tức phải kể câu chuyện mới, câu chuyện mà thuật lại câu chuyện người đọc người nghe biết (dạng truyện kể sử thi dễ thấy đa số tác phẩm văn học ta trước đó) [La Khắc Hịa, tr.1] Nguyễn Thị Bình nhận thấy Nguyễn Xn Khánh có lối ứng xử đầy độc lập sân chơi tiểu thuyết: ông viết đạo Mẫu, đạo Phật khơng nệ vào Trên lịch sử văn hóa, ơng suy tư giá trị sống [Nguyễn Thị Bình, tr.1] 10 ... tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Vì lí với mong muốn khám phá nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, nên định chọn nghiên cứu đề tài Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh. .. tài Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Mục đích nghiên cứu Ở luận văn này, tập trung làm rõ nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Sau chúng tơi vận dụng sở lí thuyết. .. Chương 2: Người trần thuật, điểm nhìn trần thuật giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Chương 3: Kết cấu ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Phần kết luận: Tổng kết

Ngày đăng: 18/01/2023, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w