1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ LIÊN kết sản XUẤT TRONG NGÀNH THỦY sản ở KIÊN GIANG

116 125 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Nước ta có điều kiện tự nhiên về đất đai, mặt nước và khí hậu thuận lợi cho phát triển kinh tế thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của kinh tế thủy sản, trong “Chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2011 2020” được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng thông qua, đã xác định: “Khai thác bền vững, có hiệu quả nguồn lợi thủy sản, phát triển đánh bắt xa bờ, ... Phát triển nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch, tập trung vào những sản phẩm có thế mạnh, có giá trị

1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HTX ĐBSCL CV QCCT CN BCN Bán cơng nghiệp TTBQ Tăng trưởng bình qn SL Số lượng 10 STT Số thứ tự 11 NTTS Ni trồng thủy sản 12 CNH Cơng nghiệp hóa 13 HĐH Hiện đại hóa THT Hợp tác xã Tổ hợp tác Đồng sông Cửu Long Công suất Quảng canh cải tiến Công nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Tình trạng ni cá lồng bè tỉnh Kiên Giang xã Hòn Nghệ giai đoạn từ năm 2012 - 2017 53 Bảng 2.2 Nguồn cung cấp nguyên liệu thuỷ sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn từ năm 2014 - 2017 53 Bảng 2.3 Tình hình trang trại ni tơm CN – BCN huyện vùng tứ giác Long Xuyên U Minh Thượng giai đoạn từ năm 2012 - 2017 54 Bảng 2.4 Giá tôm tươi số lượng xuất tôm đông lạnh tỉnh Kiên Giang giai đoạn từ năm 2012 - 2017 64 Bảng 3.1 Dự báo sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản giới đến năm 2030 68 Bảng 3.2 Dự báo nhu cầu tiêu thụ cá giới đến năm 2030 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Nước ta có điều kiện tự nhiên đất đai, mặt nước khí hậu thuận lợi cho phát triển kinh tế thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng kinh tế thủy sản, “Chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2011 - 2020” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng thông qua, xác định: “Khai thác bền vững, có hiệu nguồn lợi thủy sản, phát triển đánh bắt xa bờ, Phát triển nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch, tập trung vào sản phẩm mạnh, có giá trị cao, Xây dựng ngành thủy sản Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” [42] Thực chủ trương Đảng, nhiều địa phương phạm vị nước có tiềm năng, mạnh kinh tế thủy sản đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế này, có tỉnh Kiên Giang Tỉnh Kiên Giang có bờ biển dài 63.290km, với quần đảo với 143 hịn đảo, có 43 đảo có dân cư sinh sống Biển Kiên Giang có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nghề cá Về nuôi trồng thủy sản, Kiên Giang có lợi tự nhiên, có vùng sinh thái thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản: Tứ giác Long Xuyên, vùng U Minh Thượng vùng biển đảo phát triển nuôi cá lồng bè Diện tích ni trồng thủy sản tồn tỉnh 240.630 ha, sản lượng 217.000 thủy sản loại, tơm ni 119.488 ha, sản lượng 65.190 Bình quân hàng năm kim ngạch xuất tỉnh Kiên Giang 540 triệu, thủy sản chiếm 30% tổng kim ngạch xuất Thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Kiên Giang, có nhiều đóng góp cho thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long nước [….] Tuy nhiên, mơ hình sản xuất ngành thủy sản Kiên Giang cịn mang nặng tính riêng lẽ hộ, doanh nghiệp, thiếu liên kết với sản xuất chưa tạo sức mạnh tổng hợp để khai thác ngành thủy sản tương xứng với tiềm năng, lợi Do nên sức cạnh tranh ngành thấp, chưa đáp ứng với yêu cầu thị trường, sở hạ tầng, nguồn vốn, dịch vụ nghề cá nhiều hạn chế Bên cạnh đó, sở ni trồng hủy sản, phân phối giống manh mún, kết đem lại chưa cao… Các vấn đề môi trường, diễn biến phức tạp dịch bệnh, biến động thị trường, trình hội nhập kinh tế quốc tế,… đặt ngành trước khó khăn, thách thức lớn Liên kết sản xuất giải pháp giải khó khăn, thách thức xu hướng tất yếu sản xuất đại Để phát huy lợi vốn có, giải khó khăn đưa ngành thủy sản phát triển, đòi hỏi phải đánh giá tiềm trạng, từ đưa định hướng, giải pháp mơ hình liên kết sản xuất có hiệu Do đó, đề tài “Liên kết sản xuất ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang” có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu luận văn Liên kết sản xuất ngành thủy sản vấn đề quan tâm nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận văn cơng bố, có cơng trình tiêu biểu là: - Sách: “Phát triển thuỷ sản Việt Nam - luận thực tiễn”, tác giả Hoàng Thị Chỉnh (2003), Nxb Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Cuốn sách luận giải đặc điểm kinh tế thủy sản Việt Nam; phân tích tiềm năng, mạnh Việt Nam kinh tế thủy sản; đánh giá thực trạng phát triển kinh tế thủy sản Việt Nam thập kỷ 90, kỷ XX, đề xuất định hướng phát triển kinh tế thủy sản nước ta giai đoạn 2001-2010 - Đề án: “Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020”, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội, [2010] Đề án xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch xác định quan điểm, giải pháp phát triển ngành thủy sản nước ta đến năm 2020 - Đề án: “Chiến lược xuất thủy sản Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến 2020”, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn [2010] Đề án xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch xác định quan điểm, giải pháp nước ta đến xuất thủy sản Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến 2020” - Đề tài:“Điều tra thực trạng giải pháp chuyển đổi cấu nghề nghiệp khai thác hải sản Việt Nam”, Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản, [2009] Đề tài đánh giá thực trạng, thành tựu, hạn chế, xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu nghề nghiệp khai thác hải sản nước ta thời gian tới - Bài báo khoa học: “Mấy giải pháp phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam giai đoạn nay”, tác giả Trần Đức Lộc, Tạp chí Giáo dục lý luận, số năm 2004 Tác giải tập trung đề cập giải pháp chế, sách giao quyền sử dụng đất; chế, sách phát triển nguồn nhân lực, huy động nguồn vốn phát triển khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế thủy sản nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH Trước viết tắt cần ghi rõ nghĩa - Bài báo khoa học: “Thuỷ sản Việt Nam phát triển tầm bền vững”, Nguyễn Chu Hồi , Tạp chí Biển Việt Nam, số 6/2006 Bài báo phân tích định hướng phát triển kinh tế thủy sản Việt Nam theo hướng bền vững tương xứng với tiềm năng, mạnh Việt Nam Ngồi cơng trình trên, cịn nhiều cơng trình khác đề cập đến khía cạnh khác xung quanh đề tài luận văn, kể đến: Đề án: “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” Viện kinh tế quy hoạch thủy sản - Tổng cục thủy sản;[…] “Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” Viện kinh tế quy hoạch thủy sản - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn…[…]; Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ương khóa XII ban hành Nghị số 36-NQ/TW “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn 2045”[…]; Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 […]; Bài viết Nguyễn Thị Ngân Loan “Liên kết kinh tế chủ thể ngành thủy sản Việt Nam”, đăng trang nghiên cứu kinh tế số 395, tháng 4/2011; Bài viết Đỗ Thanh Phong “Tác động quản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệp chế biến thủy sản đến kim ngạch xuất thủy sản Bà Rịa - Vũng Tàu”[…]; Bài viết Lê Thanh Sang , Nguyễn Đặng Minh Thảo “Liên kết sản xuất tiêu thụ tôm: vấn đề đặt từ nghiên cứu thị trường hợp tác xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau”[…]; Vũ Thị Diễm Hương (2013) luận văn nghiên cứu “Phát triển thủy sản tỉnh Kiên Giang - Hiện trạng giải pháp”[….]; Nguyễn Đình Bình (2017), “Giải pháp phát triển kinh tế biển Kiên Giang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”…[….] Tổng quan lại, công trình nghiên cứu có liên quan đến luận văn đề cập số vấn đề mà luận văn kế thừa: Quan niệm kinh tế thủy sản phát triển kinh tế thủy sản; liên kết sản xuất; phân tích tiềm năng, mạnh, đánh giá thực trạng đề xuất định hướng, giải pháp phát triển kinh tế thủy sản phạm vi nước số địa phương v.v Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu hoàn chỉnh, hệ thống Liên kết sản xuất ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang góc độ kinh tế trị Do vậy, đề tài luận văn khơng trùng lặp với cơng trình khoa học công bố Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn liên kết sản xuất ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang Chủ thể thực liên kết hộ, doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà quản lý lĩnh vực: nuôi trồng, khai thác, chế biến, tiêu thụ ngành thủy sản Đây chủ thể tác động trực tiếp đến trình phát triển ngành thủy sản Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn luận giải làm rõ liên kết sản xuất gì, từ đề xuất giải pháp cho liên kết sản xuất tr ong ngành thuỷ sản tỉnh Kiên Giang Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Làm rõ sở lý luận thực tiễn liên kết sản xuất ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang - Thu thập, tổng hợp tài liệu, xử lý số liệu trạng liên kết sản xuất nuôi trồng, khai thác, chế biến, tiêu thụ thủy sản tỉnh Kiên Giang Đáng giá kết đạt được, hạn chế yếu nguyên nhân liên kết sản xuất ngành thủy sản Kiên Giang - Đề xuất định hướng, giải pháp cho liên kết sản xuất tr ong ngành thuỷ sản tỉnh Kiên Giang theo hướng đại Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận cách tiếp cận Dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành liên ngành khác Nghĩa việc phân tích, giải thích nguyên nhân, vấn đề đặt phần sở lý luận thực trạng dựa chất khách quan, đối tượng nghiên cứu Cách tiếp cận sử dụng tồn khung phân tích luận văn 6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 6.2.1 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học Phương pháp sử dụng việc nhận định phân tích việc liên kết sản suất khai thác, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ thủy sản Trong đó, yếu tố, điều kiện tác động đến liên kết sản xuất ngành thủy sản, liên kếtchuỗi giá trị nghiên cứu kỹ khái qt thành mơ hình liên kết sản xuất ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang Từ đó, khái quát đề xuất định hướng giải pháp cho liên kết sản suất ngành thủy sản Kiên Giang 6.2.2 Phương pháp logic kết hợp với lịch sử Phương pháp sử dụng toàn chương luận văn, trọng tâm chương chương luận văn nghiên cứu sở lý luận phân tích, đánh giá thực trạng liên kết sản xuất ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang Đặc biệt, phân tích, đánh giá số liệu phần thực trạng, nhận định xu hướng liên kết sản xuất thời đại theo tiến trình thời gian cách logic 6.2.3 Phương pháp thống kê, so sánh Phương pháp sử dụng việc sưu tập số liệu thứ cấp, mô tả tập hợp dạng bảng, biểu trình bày luận văn Trong đó, có bảng, biểu thuộc chương 1, chương luận văn, trọng tâm chương luận văn, phân tích, đánh giá thực trạng liên kết sản xuất khai thác, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản; mơ hình liên kết sản xuất thủy sản 6.2.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp sử dụng trình viết luận văn, để nhận định, đánh giá tình hình, đưa giải pháp phù hợp Phạm vi nghiên cứu luận văn 7.1 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu chủ yếu địa bàn hành tỉnh Kiên Giang (có thể nghiên cứu thêm số địa phương khác để học tập kinh nghiệm so sánh, đánh giá) 7.2 Phạm vi thời gian Đánh giá trạng liên kết sản xuất ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2018 đề xuất định hướng, giải pháp liên kết sản xuất ngành thủy sản Kiên Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035 7.3 Phạm vi nội dung Từ góc độ kinh tế trị, luận văn nghiên cứu liên kết sản xuất ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 8.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận liên kết sản xuất ngành thủy sản nói chung cung cấp luận khoa học liên kết sản xuất ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang nói riêng 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất định hướng giải pháp liên kết sản xuất ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang theo hướng nâng cao lực cạnh tranh, phát triển bền vững, đại, hội nhập quốc tế Luận văn cịn có ý nghĩa cung cấp sở lý thuyết cho nhà quản lý địa phương tham khảo đề chủ trương, giải pháp thúc đẩy liên kết sản xuất ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang, đạo nhân rộng mơ hình liên kết sản xuất có hiệu Luận văn cịn tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến chủ đề nghiên cứu liên kết sản xuất ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn liên kết sản xuất 10 ngành thủy sản Chương 2: Thực trạng liên kết sản xuất ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang Chương 3: Định hướng giải pháp liên kết sản xuất ngành thủy sản tỉnh Kiên giang Rút gọn lại từ mục đến mục sau: mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Làm lại danh mục tài liệu tham khảo, xếp theo thứ tự A B C trình bày Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Hội nghị lần thứ tám (10/2018), “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn 2045”, Hà Nội Ban Chỉ đạo phát triển kinh tế tập thể tỉnh Kiên Giang (3/2019), báo cáo “Tình hình phát triển kinh tế tập thể năm 2018 kế hoạch thực nhiệm vụ năm 2019”, Kiên Giang Bộ Nông nghiệp & PTNT (2012), “Quy hoạch phát triển tổng thể ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội Bộ Thủy sản (10/2006), “Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long đến năm 2015 định hướng đến năm 2020”, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, t 20 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2012), Kết tổng điều tra nông thôn – Nông nghiệp thủy sản 2011, Kiên Giang Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, Niên giám thống kê 2012-2018, Kiên Giang Chính phủ (7/2014), Nghị định “Một số sách phát triển thủy sản”, Hà Nội Chính phủ (7/2018), Nghị định “Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác xã, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông 10 nghiệp”, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 11 lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang (12/2015), Nghị “Nhiệm vụ phát triền kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016- 2020 tỉnh Kiên Giang”, Kiên Giang 103 12 Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang (7/2017), Nghị việc “Điều chỉnh quy hoạch tổng thề phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên 13 Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030”, Kiên Giang Hội nghề cá Việt Nam (2007), “Bách khoa thủy sản”, Nxb Nông 14 nghiệp Lê Huy Hải (12/2018), tỉnh kiên Giang đạt “Kim ngạch xuất 15 đạt 640 triệu USD”, Cổng thông tin điện tử tỉnh Kiên Giang Liên Minh Hợp tác xã tỉnh Kiên giang (11/2018), báo cáo “Tình hình kinh tế hợp tác, hợp tác xã hoạt động Liên Minh hợp tác xã tỉnh Kiên Giang năm 2018; nhiệm vụ trọng tâm năm 2019”, 16 Kiên Giang Ngành thủy sản Việt Nam (5/2018), Báo cáo “ngành thủy sản Việt 17 nam 2018”, Hà Nội Nguyễn Đình Bình (2017), “Giải pháp phát triển kinh tế biển Kiên Giang”, Trường Đại học Sài Gịn Tạp chí Phát triển khoa học & 18 công nghệ, tập 20 số Q2 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2005), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất 19 Văn hố - Thơng tin PGS Lê Thanh Sang (2015), “Liên kết sản xuất tiêu thụ tôm: vấn đề đặt từ nguyên cứu thị trường hợp tác xã Tân duyệt, 20 Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau”, Tạp chí Khoa học xã hội số (197) Sở Cơng thương Kiên Giang (2012), Chương trình chế biến xuất 21 nông – lâm – thủy sản tỉnh Kiên Giang, Kiên Giang Sở NN&PTNT tỉnh Kiên Giang, Quy hoạch hệ thống giống thủy sản mặn – lợ - tỉnh Kiên Giang năm 2015 định hướng 2020, 22 Kiên Giang Sở Nông nghiệp & PTNT Kiên Giang (01/2019), Báo cáo “Tình hình thực nhiệm vụ năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ 23 năm 2019”, Kiên Giang Sở Nông nghiệp & PTNT Kiên Giang (10/2017), báo cáo “Hiện trạng giải pháp sản xuất lúa, nuôi trồng thủy sản địa bàn 24 tỉnh Kiên Giang đến năm 2020”, Kiên Giang Sở Nông nghiệp & PTNT Kiên Giang (12/2017), Báo cáo “Tình 104 hình thực nhiệm vụ năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ 25 năm 2018”, Kiên Giang Sở Nông nghiệp & PTNT Kiên Giang (7/2018), Kế hoạch “ phát 26 triển nông, lâm, thủy sản năm 2018”, Kiên Giang Sở Nông nghiệp & PTNT Kiên Giang, Báo cáo “Rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch nuôi tôm vùng tứ giác Long Xuyên tỉnh 27 Kiên Giang đến năm 2020”, Kiên Giang Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang (01/2019), Báo cáo “Tình hình thực chương trình phát triển ni tơm cơng nghiệp – bán cơng nghiệp vùng Tứ giác Long Xuyên U 28 Minh Thượng đến năm 2020 – năm 2018”, Kiên giang Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang (10/2017), Kế hoạch “Triển khai thực chuỗi liên kết sản xuất cá lồng bè 29 xã Hòn Nghệ, thị xã Kiên Lương đến năm 2020”, Kiên Giang Tỉnh ủy Kiên Giang (4/2019), Báo cáo “Tổng kết 15 năm thực Nghị số 13-NQ/TW tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao 30 hiệu kinh tế tập thể”, Kiên Giang Tổng Cục thủy sản Việt Nam (4/2015), “Dự báo nhu cầu thị trường tiêu thụ tơm ni ngồi nước đến năm 2020 khả cạnh tranh sản phẩm tôm nước lợ Việt nam với nước 31 vực”, Hà Nội TS Nguyễn Thị Ngân Loan (4/2011), “Liên kết thành phần kinh tế chủ thể ngành thủy sản Việt Nam”, Nghiên cứu 32 kinh tế số 395 ThS Đỗ Thanh Phong, khoa kinh tế, Trường đại học Bà Rịa – Vũng tàu (2013), “Tác động quản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệp chế biến thủy sản đến kim ngạch xuất thủy sản Bà Rịa 33 – Vũng Tàu” ThS Lê Đào Thanh, “Liên kết kinh tế gữa nuôi trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản Đồng sông cửu Long xu hội nhập kinh tế quốc tế thực trạng giải pháp”, Khoa kinh tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 105 34 Thủ tướng Chính phủ (8/2013), Quyết định “Phê duyệt quy hoạch 35 tổng thề phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (9/2010), Quyết định việc “Phê duyệt 36 chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020”, Hà Nội UBND tỉnh Kiên Giang (08/2002), “ Phát triển công nghiệp chế biến xuất nông – thủy sản đến năm 2020 tỉnh Kiên 37 Giang”, Đề án, Kiên Giang Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (10/2018), kế hoạch “Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp với doanh nghiệp đến năm 2020 tỉnh 38 Kiên Giang”, Kiên Giang Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2017), Kế hoạch “Tổ chức, xếp chuỗi liên kết sản xuất cá lồng bè xã Hòn nghệ, thị xã Kiên 39 Lương đến năm 2020, Kiên Giang Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2018) Báo cáo “Tổng hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, Phương hướng, nhiệm vụ, 40 mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 2019”, Kiên Giang Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (6/2019), báo cáo “Tổng kết năm thực Quyết định số 2261 Thủ tướng Chính phủ chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 41 2021-2025”, Kiên Giang Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (8/2018), Báo cáo “Đánh giá nhiệm chương trình hành động tái cấu kinh tế 42 tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 – 2020”, Kiên Giang Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (1//2011), chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn từ năm 2011 2020 mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước 43 công nghiệp theo hướng đại, Hà Nội Vũ Thị Diễm Hương (2013), “Phát triển thủy sàn tỉnh Kiên Giang – Hiện trạng giải phá”, Luận văn Thạc sĩ Địa lí học, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 106 44 Xem : Lê Hữu Tầng (Chủ biên) Về động lực phát triển kinh tế - xã hội Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997, tr 35 (4) Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 151 107 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT THỦY SẢN Ở TỈNH KIÊN GIANG Cảng cá Tắc Cậu, Kiên Giang Nghiệp đoàn nghề cá Cảng cá Tắc Cậu 108 Ngư dân Kiên Giang khai thác thủy sản Hội Nghề cá Kiên Giang 109 Mơ hình ni tơm trải bạc 110 Mơ hình ni tơm CN – BCN Vùng U Minh Thượng Trang trại nuôi tôm Trung Sơn 111 Chế biến tôm xuất cty Trung sơn Mô hình ni cá lồng bè Hịn Nghệ 112 Cty chế biến bột cá Kiên Bình, Kiên Giang Mực khơ, cá cơm 113 Sản xuất nước mắm truyền thống Khải Hoàn, Phú Quốc PHỤ LỤC 114 MỘT SỐ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT TIÊU BIỂU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM KHI XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ * Tiêu chuẩn HACCP Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn (HACCP) tiêu chuẩn quốc tế xác định yêu cầu hệ thống quản lý thực phẩm an toàn Hệ thống HACCP giúp tổ chức tập trung vào nguy có ảnh hưởng đến an toàn / vệ sinh thực phẩm xác định cách có hệ thống, thiết lập thực giới hạn kiểm soát quan trọng điểm kiểm sốt tới hạn suốt q trình chế biến thực phẩm Tiêu chuẩn thị trường Mỹ EU áp dụng thủy sản nhập * Tiêu chuẩn Global GAP GlobalGAP tiêu chuẩn xuất phát từ châu Âu xây dựng để áp dụng tự nguyện cho sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn ni thủy sản) tồn cầu Mục tiêu Global GAP thiết lập chuẩn mực sản xuất nông nghiệp cho nhiều loại sản phẩm khác Như vậy, tiêu chuẩn Global GAP coi giấy thơng hành cho hàng thủy sản Việt Nam thâm nhập thị trường nước phát triển, đặc biệt thị trường Châu Âu * Tiêu chuẩn JAS Đối với thị trường Nhật Bản, hàng hóa có dấu JAS (Japan Agricultural Standards -Tiêu chuẩn mặt hàng nông, lâm sản) Bộ Kinh tế Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (METI) cấp, người tiêu dùng tín nhiệm Do việc nghiên cứu tiêu chuẩn thâm nhập vào thị trường Nhật Bản điều cần thiết doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam 115 * Luật vệ sinh an toàn thực phẩm Ngoài ra, luật, luật vệ sinh an toàn thực phẩm nước phát triển quy định khắt khe hàng thủy sản tiêu thụ thị trường nước Điển Luật bảo vệ người tiêu dùng thủy sản thương mại Mỹ, Luật vệ sinh thực phẩm Nhật Cụ thể, Luật vệ sinh thực phẩm Nhật Bản có quy định danh sách mức dư lượng tối đa số chất có hại hàng hóa khơng nhập vào Nhật Bản chứa dư lượng vượt mức tối đa * Quy định bảo vệ môi trường nguồn lợi Đây quy định số luật chủ yếu nước phát triển nhằm bảo vệ môi trường có sử dụng biện pháp hạn chế nhập nhằm buộc phủ nước xuất thuỷ sản áp dụng thơng lệ bảo vệ lồi cá heo, hải sản, chim rừng loài động vật có nguy tuyệt chủng khác (như Luật bảo vệ động vật biển có vú 1972 Mỹ; Luật thực thi lệnh cấm đánh bắt khơi xa lưới quét ban hành năm 1992 Mỹ; Nghị Liên Hợp quốc cấm đánh bắt cá lưới qt với quy mơ lớn ngồi khơi xa sau ngày 31/12/1992) Đặc biệt, từ ngày 1-1-2010, quy định Ủy ban châu Âu (EC) thiết lập hệ thống kiểm sốt nhằm phịng ngừa, ngăn chặn xóa bỏ hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản bất hợp pháp (illegal, unreported and unregulated fishing - IUU) bắt đầu có hiệu lực Theo đó, tất lơ hàng hải sản khai thác phải có chứng nhận tính hợp pháp sản phẩm, phải có chứng nhận tên tàu khai thác, vùng biển khai thác, phép xuất vào thị trường EU *Luật ghi nhãn xuất xứ hàng thủy sản Luật quy định nhà bán lẻ thực phẩm phải ghi rõ nguồn gốc xuất xứ (nước sản xuất) sản phẩm thủy sản, thịt tươi, 116 sản phẩm tiêu dùng khác Luật ghi nhãn gây khó khăn nhà sản xuất nhỏ thủ tục giấy tờ vấn đề gây phức tạp, tốn nhiều thời gian doanh nghiệp Tuy nhiên, luật lại có tác dụng hữu hiệu người tiêu dùng để dễ dàng lựa chọn sản phẩm với thông tin xuất xứ nguồn gốc rõ ràng ... trị, luận văn nghiên cứu liên kết sản xuất ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 8.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận liên kết sản xuất ngành thủy sản. .. LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT SẢN XUẤT TRONG NGÀNH THỦY SẢN 1.1 LIÊN KẾT SẢN XUẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA LIÊN KẾT SẢN XUẤT TRONG NGÀNH THỦY SẢN 1.1.1 Khái niệm liên kết sản xuất ngành. .. hình liên kết sản xuất có hiệu Do đó, đề tài ? ?Liên kết sản xuất ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang? ?? có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu luận văn Liên kết sản xuất ngành thủy sản

Ngày đăng: 12/08/2020, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w