Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trịnh Thị Thư SỐ PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT TRONG CƠN LỐC XOÁY CỦA TRẦM HƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trịnh Thị Thư SỐ PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT TRONG CƠN LỐC XOÁY CỦA TRẦM HƯƠNG Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỒI ANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trịnh Thị Thư LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh phịng Sau đại học tạo cho môi trường học tập, nghiên cứu tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn luận văn PGS.TS Trần Hoài Anh giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý giá cho tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Đồng thời, tơi xin cảm ơn đến nhà văn Trầm Hương giúp đỡ trình thu thập tài liệu Bước đầu vào nghiên cứu khoa học, thân không tránh khỏi bỡ ngỡ, sai sót Tơi mong nhận lời nhận xét, góp ý q thầy để tơi hồn thiện luận văn cách tốt Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2, năm 2018 Tác giả luận văn Trịnh Thị Thư MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHÀ VĂN TRẦM HƯƠNG VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC TIỂU THUYẾT TRONG CƠN LỐC XOÁY 1.1 Nhà văn Trầm Hương – Quê hương, đời nghiệp văn học 1.1.1 Quê hương 1.1.2 Cuộc đời 1.1.3 Sự nghiệp văn học 12 1.2 Quan niệm nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người Trầm Hương 14 1.2.1 Con người nhìn từ quan niệm triết học 14 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người 17 1.2.3 Nhà văn Trầm Hương với quan niệm nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người 21 1.3 Hành trình sáng tác tiểu thuyết Trong lốc xoáy Trầm Hương 24 1.3.1 Q trình sáng tác tiểu thuyết Trong lốc xốy 24 1.3.2 Tóm tắt nội dung tiểu thuyết Trong lốc xoáy 25 Tiểu kết chương 30 Chương SỐ PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT TRONG CƠN LỐC XỐY NHÌN TỪ MỐI QUAN HỆ VỚI ĐẤT NƯỚC, CÁCH MẠNG VÀ GIA ĐÌNH 31 2.1 Số phận người mối quan hệ với Đất nước 31 2.1.1 Người yêu nước với lựa chọn đấu tranh 31 2.1.2 Người yêu nước đứng thời 36 2.1.3 Bi kịch hoài nghi 39 2.2 Số phận người mối quan hệ với cách mạng-kháng chiến 43 2.2.1 Người trí thức dấn thân 43 2.2.2 Người chiến sĩ cách mạng yêu nước 47 2.2.3 Bi kịch “sự lãng quên” 51 2.3 Số phận người mối quan hệ với tình yêu- nhân gia đình 56 2.3.1 Con người với khao khát tình yêu bi kịch tình yêu 56 2.3.2 Người phụ nữ vịng xốy nhân 61 2.3.3 Con người với gánh nặng “gia đình” lốc thời 67 Tiểu kết chương 73 Chương SỐ PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT TRONG CƠN LỐC XỐY NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN CỐT TRUYỆN, NHÂN VẬT VÀ GIỌNG ĐIỆU 74 3.1 Cốt truyện 74 3.1.1 Cốt truyện kiện 75 3.1.2 Cốt truyện theo tuyến nhân vật 78 3.1.3 Cốt truyện theo dòng ý thức 82 3.2 Nhân vật 87 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 87 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả hành động 90 3.2.3 Nghệ thuật miêu tả nội tâm 94 3.3 Giọng điệu 98 3.3.1 Giọng luận 98 3.3.2 Giọng triết luận 101 3.3.3 Giọng thương cảm 104 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh nỗi đau riêng cá nhân mà nỗi đau chung dân tộc Để có ngày hôm nay, dân tộc ta phải trải qua chiến tranh vô khốc liệt Chiến tranh gây đau khổ cho người Thế người sinh giai đoạn khốc liệt chấp nhận gánh vác trách nhiệm, nghĩa vụ dân tộc, tự nguyện dấn thân để trở thành phần cộng đồng Con người đối tượng trung tâm văn học Mục đích văn học đề cập đến vấn đề người Ở giai đoạn văn học vấn đề người ln quan tâm tìm hiểu Trong bối cảnh lịch sử - xã hội khác nhau, người nhìn nhận, đánh giá với tiêu chí khác nhìn chung, văn học đề cao giá trị tốt đẹp người Việc nhìn nhận lí giải người nhu cầu, nhiệm vụ tất yếu văn học, Goocki nói: “Văn học nhân học” Tôi chọn nghiên cứu đề tài “Số phận người tiểu thuyết Trong lốc xốy tơi nhận thấy hy sinh người hiến dâng đời cho độc lập tự tổ quốc phồn vinh dân tộc bị lãng quên Trầm Hương chia sẻ: “Viết để chống lại lãng quên Vì khơng can tâm nhìn váo cõi tối tăm qn lãng” [34, tr.11, t.1] Cũng “khơng đành lịng nhìn kỷ đan xen phận người, gắn với thăng trầm lịch sử trôi vút đi, bị chôn vùi nấm mồ, tan vào cát bụi” [34, tr.12, t1] Trong hoàn cảnh đất nước chiến tranh, dòng văn học cách mạng cho đời tác phẩm đặc sắc với hình tượng bật người có lí tưởng, hồi bão người lúc lại mang gương mặt chung tập thể mà quên hy sinh thầm lặng người cá nhân “Lịch sử cần tiếng hô xung phong, bước chân rầm rập nện xuống đường cần đến im lặng hy sinh bóng tối” [34, tr.275, t.1] Nghiên cứu đề tài cách mà thể trân trọng, biết ơn người chiến sĩ yêu nước hy sinh thầm lặng đời chiến tranh vệ quốc người nhỏ bé khác bị vào vòng xốy chiến tranh trở thành trị đùa số phận Con người tiểu thuyết Trong lốc xốy nhìn nhận từ góc độ số phận người cá nhân, Trầm Hương vẽ nên tranh chân thực số phận, bi kịch người giai đoạn chiến tranh khốc liệt dư chấn chiến tranh tồn bên tâm hồn họ sau bước khỏi chiến để trở với sống đời thường Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Trong lốc xoáy sáng tác nhà văn Trầm Hương năm 2016, viết đề tài cách mạng kháng chiến Tuy tiểu thuyết đời bạn đọc nhiệt tình hưởng ứng Nhìn chung tới thời điểm này, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ nhà văn tiểu thuyết Trong lốc xoáy Đa số viết tiểu thuyết Trong lốc xoáy giới thiệu, tóm tắt tác phẩm để bạn đọc nắm nội dung tiểu thuyết Một số viết, nghiên cứu tiểu thuyết Trong lốc xoáy đáng ý là: “Trong lốc xoáy: Viết để chống lại lãng quên” tác giả Trầm Hương viết, đăng báo Phụ Nữ ngày 18-5-2016 Bài viết đề cập đến duyên Trầm Hương Bà Jeane Anna Villarreal tâm nguyện “Bà muốn gặp nhà văn để lắng nghe, đồng cảm; liên hệ lịch sử, kết nối số phận mà bà gặp, dựng nên tác phẩm văn học” người hy sinh cho đất nước không Tổ Quốc thừa nhận Sự đồng cảm người phụ nữ tạo động lực cho Trầm Hương viết nên tiểu thuyết Vì Trầm Hương khơng đành lịng nhìn kỷ đan xen phận người, gắn với thăng trầm lịch sử trôi vút đi, bị chôn vùi nấm mồ, tan vào cát bụi Trong viết, nhà văn Trầm Hương đề cập đến khó khăn tiến hành viết tiểu thuyết khẳng định mục đích viết tiểu thuyết Trong lốc xốy “Vì khơng can tâm nhìn vào cõi tối tăm quên lãng mà viết…Viết để chống lại lãng quên.” [34, tr.9, t.1] Bài báo Trong lốc xoáy: Ngẫm thân phận người chiến tranh Ngọc Lan đề cập tới số phận người nhỏ bé chiến tranh mà tiêu biểu nhân vật Jeannette Đồng thời, Ngọc Lan đề cập tới vấn đề nhìn nhận lại chiến tranh bối cảnh đương đại Hay Tiểu thuyết Trong lốc xốy xốy vào cảm xúc Hồi Thương đăng báo Điện tử Đài tiếng nói Việt Nam ngày 19/05/2016 giới thiệu buổi mắt tiểu thuyết Trong lốc xoáy gồm hai tập dài gần 1000 trang Hoài Thương nhận định tiểu thuyết Trong lốc xoáy ám ảnh số phận người lốc xoáy lịch sử- đời Bài viết 10 năm cho tiểu thuyết Trong lốc xốy Ngọc Bích đăng báo Văn hóa Văn nghệ ngày 14/05/2018 Bài viết giới thiệu giải thưởng mà tiểu thuyết Trong lốc xoáy đạt giải A tiểu thuyết Cuộc thi sáng tác đề tài cách mạng kháng chiến (giai đoạn 1930-175) Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam trao tặng năm 2015 Ngọc Bích thuật lại hành trình gian khổ nhà văn Trầm Hương suốt mười năm ròng rã để tái tranh số số phận người chiến tranh vệ quốc bộn bề thời hậu chiến Bài “Viết để chống lại lãng quên” Trần Hoài Anh Nhà Văn & Tác phẩm số 19, tháng 9- 10 năm 2016 nói đến ý thức trách nhiệm người cầm bút đời, suy nghĩ cảm nhận người viết số phận nhân vật tiểu thuyết Trong lốc xốy; lí giải hành trình đến cách mạng nhân vật Vạn, giáo Long, Jeannette; lựa chọn nhân vật trước hoàn cảnh đất nước chiến tranh mâu thuẫn lí tưởng cách mạng thực sống : “Ôi, lý tưởng hoài bão, ước mơ vá biển lấp trời ta rốt thua trước thực tế đàn bà” [34, tr.421, t.2] quan trọng biết ơn, trân trọng hy sinh người phụ nữ Hai Mân, Jeannette, Huệ, Tím bán than…Ngoài ra, Trần Hoài Anh đặt vấn đề cho bạn đọc suy ngẫm : Bi kịch người lịch sử lựa chọn hay lựa chọn người ? Con người bước vào cách mạng đơi giản đơn, tình yêu mà họ tự nguyện dấn thân làm cách mạng Cuối cùng, Trần Hoài Anh số khía cạnh nghệ thuật chưa hồn hảo tiểu thuyết Trong lốc xoáy đánh giá cao dành lời khen cho nữ nhà văn Trầm Hương đứa tinh thần mà nhà văn Trầm Hương sinh thành sau 10 năm thai nghén Trên lịch sử nghiên cứu vấn đề “Số phận người tiểu thuyết Trong lốc xoáy Trầm Hương” Như vậy, đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống đề tài số phận người tiểu thuyết Trong lốc xốy Đây đề tài có tính vấn đề, cần nghiên cứu Đó lý chọn đề tài “Số phận người tiểu thuyết Trong lốc xoáy Trầm Hương” làm luận văn thạc sĩ Tuy nhiên viết nêu tư liệu cần thiết giúp thực đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn số phận người tiểu thuyết Trong lốc xoáy nhà văn Trầm Hương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tiểu thuyết Trong lốc xoáy nhà văn Trầm Hương, gồm tập, Nxb Phụ nữ ấn hành năm 2016 Phương pháp nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đề tài “Số phận người tiểu thuyết Trong lốc xoáy Trầm Hương”, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 102 độc lập quý báu dân tộc Vì nó, cha anh ngã xuống Vì nó, mẹ anh phải chết sớm, để lại đứa bơ vơ, đứa bị thất lạc Anh yêu em anh sẵn sàng hiến dâng đời cho độc lập” [34, tr.457, t.1] Chiến tranh tàn khốc khơng phải có đủ dũng khí từ bỏ hạnh phúc cá nhân để hiến dâng đời cho cách mạng Trách nhiệm gánh vác sứ mệnh dân tộc việc làm gian nan, vất vả: “Vạn nhận thức sức nặng hai chữ độc lập Khái niệm thiêng liêng có đóng góp nhiều đời thầm lặng” [34, tr.397, t.1] Trách nhiệm cộng đồng kiểu hành động mang tính tự nguyện, tự giác cá nhân tập thể Nhưng hành trình người theo đuổi lí tưởng, hồi bão, họ không giữ sợi dây liên kết với người thân Gia đình trở thành khơng gian đơn Vạn bị lạc gia đình mình,khơng hiểu cho lí tưởng Vạn vợ ông rời xa ông để đến nước Mỹ xa xôi với hi vọng đổi đời Jeannette lựa chọn tham gia cách mạng với Vạn “là khơng cịn sống với gia đình ruột thịt Hoặc bị người thân từ bỏ cô phải từ bỏ họ” [34, tr.422, t.1] Cách mạng đồng nghĩa với hi sinh, Vạn Jeannette hiểu chấp nhận đánh đổi tất để hoàn thành sứ mệnh trở thành viên gạch lót đường mà lịch sử lựa chọn Dân tộc ta đối diện với kẻ thù giặc xâm lược mà phải đối diện với xuống cấp giá trị luân lí xã hội sức mạnh đồng tiền Jeannette cay đắng nhận “Những giá trị luân lý gia đình bà mục ruỗng theo đầy lên đồng đô-la két sắt” [34, tr.278, t.2] Khi đứa gái Jeannette rơi vào hố dục vọng, tương lai sụp đổ bà nhận vơ nghĩa tờ đô la mà bà tin tưởng mang lại hạnh phúc cho đứa bà Jeanntte nhận sai lầm suy nghĩ trách nhiệm cha mẹ, bà dằn vặt câu hỏi: “Liệu đồng tiền có mang lại hạnh phúc cho khơng? Tương lai đứa trẻ có đảm bảo 103 tờ đơ-la kiếm hay không?” [34, tr.263, t.2] Để Jeannette nhận hạnh phúc mua tiền, đứa muốn lớn lên tình u thương cha mẹ “cứ nghĩ thảy cho đứa đồng tiền làm tròn bổn phận bậc cha mẹ” [34, tr.291, t.2] Bằng giọng triết luận, vấn đề triết lý Trầm Hương gửi gắm vào lời nhân vật Jeannette phản tỉnh người trước lối sống vội vã sống đại, đừng chạy theo đồng tiền mà đẩy đứa vào vực thẳm khơng lối thốt, đến nhận tất muộn màng Giọng triết luận tiểu thuyết Trong lốc xốy cịn thể chiêm nghiệm Vạn người đời Vạn nhận thức sống hữu hạn người đời, “ơng nhìn thấy đời giống nến nhỏ bé kia, yếu ớt, lụi dần” [34, tr.437, t.2] Sự sống người ngắn ngủi, hữu hạn so với đời Vừa ngày Vạn sống sống ấm êm bên cha mẹ, thống thứ bị vào vịng xốy thời để nhìn lại Vạn trở thành ông già cô độc bệnh tật với ho xé phổi không dứt trái mùa “Cuộc sống tươi xanh, dù đời anh có giới hạn khơng thể vượt qua, có ràng buộc anh khơng thể thốt” [34, tr.439, t.2] vịng trịn nghiệt ngã sinhlão- bệnh- tử, khơng khỏi quy luật tuần hồn tạo hóa Vạn hiểu “Cuộc đời vốn Nó trôi đi, theo số phận người vào vịng xốy Cuộc sống tươi xanh Nó tưới giọt nước mắt phận đời bất hạnh”[34, tr.437, t.2] Vạn yêu sống dù cịn tồn q nhiều bất công, chiêm nghiệm Vạn đời giúp ta nhận giá trị sống thúc giục người sống sống có nghĩa để già khơng phải tiếc nuối điều qua Những tư tưởng, chiêm nghiệm mẻ vấn đề triết lí, Trầm Hương tạo nên hồn cho tiểu thuyết Trong lốc xoáy Yếu tố triết luận góp 104 phần khám phá quy luật đời sống tư nghệ thuật, thông qua hệ thống hình tượng nhân vật, Trầm Hương thể suy ngẫm, chiêm nghiệm đời sống vừa có chiều sâu lại cụ thể, sinh động 3.3.3 Giọng thương cảm Con người đối tượng trung tâm văn học Những vấn đề mà nhà văn khai thác nhằm mục đích hướng tới giá trị nhân bản, nhân văn người Với dân tộc bị đô hộ, người dân bị tước bỏ tất quyền lợi Họ quyền quyền “im lặng” Trầm Hương không khỏi xót xa nhìn thấy người hiền lành, lương thiện bị vùi dập, chà đạp nhân phẩm, danh dự miếng ăn Chỉ để có nơi nương tựa mà Louis ngày phải đưa thân gầy gị để đón nhận lấy cú đấm, lời mạ nhục ông tổng thuế ba miền Đông Dương Joshep Dù biết Louis không đáng bị ông Joshep đối xử tệ bạc Luisa biết lút an ủi, động viên Louis: “Nhiệm vụ gia đình nhẫn nại, chịu đựng Địn roi ơng Joshep dù tốt thất học,đói rách” [34, tr.51, t.1] Cái đói trở nên đáng sợ tất thứ Vì miếng ăn mà Y Dơn nữ cơng nhân khác phải cắn ông chủ đồn điền cao su cưỡng hiếp mà không dám chống cự, đứa trẻ nhà nghèo đánh toét đầu chảy máu để giành viên kẹo đủ màu, đồng xu Jeannette rải xuống đất… Nếu phương Tây, người phụ nữ trân trọng đến mức:“Không nên đánh phụ nữ dù cành hoa” [34, tr.40, t.1] nước thuộc địa Việt Nam, phụ nữ công cụ kiếm tiền, thõa mãn tình dục q ơng giàu có Tên chủ điền cao su Joshe mỉa mai rằng: “Đàn bà có tính thích lặt vặt Họ mua rẻ” [34, tr.103 , t.1] Trầm Hương xót xa cho thân phận người phụ nữ, mắt tên ngoại quốc tiền, họ bị xem thường hạ nhục Trầm Hương dành cho người phụ nữ thái độ trân trọng, cảm thông chia sẻ Đối với người phụ nữ lỡ sa 105 chân vào đường mại dâm vậy, Trầm Hương dành cho họ cảm thông, thương cảm Vì phải trải qua ngày tháng vất vả, vật lộn với sống để nuôi nên cô thấu hiểu người phụ nữ phải bần cùng, bế tắc phải sa vào đường mại dâm Trong lốc xoáy, Trầm Hương kể sống “con đĩ” sau ngày độc lập với giọng điệu đầy xót xa, thơng cảm: “Chị Ba Đá chị Hai Hội bị lính lùng kiếm bắt nhốt trại giam Thủ Đức để cải tạo nhân phẩm Chị Bắc Sáu Cẩm lúc khách tìm đến, tóc rụng gần hết, đầu sói sọi, chị bị bệnh kín mà thiếu thuốc nên hành ốm nhom, mặt xưa đẹp thùy mị bao nhiêu, trở thành nạn nhân khốn khổ” [34, tr.355, t.2] Cô Ba Đá, chị Tám Ngọc, chị Sáu Bắc Đẩu… số nhiều cảnh đời bất hạnh Trầm Hương đề cập đến Họ phải tự tìm cách sinh tồn cho qua năm tháng đầy biến động Qua giọng kể người phụ nữ trên, Trầm Hương thể xót xa, đau đớn với kiếp người bất hạnh đáy xã hội Trầm Hương không dừng lại việc cảm thương cho phận người sống cảnh thiếu thốn miếng ăn mà cịn quan tâm với người bị thiếu hụt tinh thần Trong hồn cảnh đất nước loạn lạc, tình u đơi lứa trở thành thứ xa xỉ Nó tồn trí tưởng tượng, hồi ức người Trầm Hương nhân vật Jeannette lên cách chua xót, căm phẫn: “Em muốn người đàn bà bình thường, sống bên người đàn ông mà em yêu thương Nhưng điều khó khăn với em” [34, tr.460, t.1] Dường việc Jeannette khơng thể có hạnh phúc trở thành định mệnh Cuộc đời Jeannette giống câu thơ tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Số phận đùa giỡn với Jeannette, người đàn ông xuất đời Jeannette làm cô đau đớn, khổ sở: “Cô tự hỏi đời 106 khắc nghiệt với cô Mỗi trái tim cô mở với người trai Chúa lại dùng quyền Người đóng cánh cửa, ngăn đến hạnh phúc” [34, tr.280, t.1] Trầm Hương đau đớn, xót xa cho thân phận người phụ nữ tình yêu, họ ý thức giá trị tình yêu, khao khát yêu yêu số phận đẩy họ vào bi kịch “phải sống vết thương sâu hết đời” [34, tr 468, t.2] Nỗi bất hạnh người đến từ khuôn khổ, định kiến xã hội, lễ giáo phong kiến Nó trở thành sợi dây vơ hình trói buộc số phận người nhỏ bé Jeannette cay đắng nhận ra: “Bà sống thập kỉ mà đứa gái lớn lên cần có lễ cưới rỡ ràng, đẹp mặt hai họ, mà không cần biết sau hôn nhân vị đắng hay vị để đôi vợ chồng nếm trải, bất chấp sống lứa đôi hạnh phúc hay bất hạnh.Rốt cuộc, người phụ nữ đất nước quan niệm phong kiến ăn sâu vào hôn linh cốt tủy, dân Tây lẫn Việt Nam quốc phải tuân thủ vào khuôn danh giá, phẩm hạnh, lễ giáo gia phong” [34, tr.278, t.2] Vì định kiến mà người rơi vào bi kịch, người dù ý thức nguồn cội bất hạnh thân lại khơng có cách phá bỏ Vì họ phải chịu đựng chấp nhận sống đầy trói buộc: “Gia đình, cái, danh dự… Tất thứ làm thành sợi dây thít chặt số phận ta Ta hiểu mà khơng vùng khỏi nó?” [34, tr.199, t.2] Cuộc đời Jeannette minh chứng, cô yêu Vạn “trong hồn cảnh lênh đênh, đứng trước ngã rẽ, người đàn bà xuân sắc Jeannette cần có chỗ để nương tựa, che chắn” [34, tr.200, t.2] đến Vạn trở về, Jeanntte bị trói chặt vào nhân với Quý vả trách nhiệm với năm đứa Vạn Jeannette dù yêu biết chấp nhận thực tế họ sống xã hội không chấp nhận người phụ nữ quay lưng với gia đình để đến với tình u khơng chấp nhận người đàn ông xen vào tổ ấm người khác Cũng định kiến xã hội, mà Huệ phải đem tình yêu với Vạn 107 xuống nấm mồ, nhận khơng thể làm thay đổi thực cô gái tay sai Pháp, ngày lấy việc đàn áp đấu tranh người yêu nước Việt Nam để kiếm sống Yêu Vạn, Huệ chấp nhận yêu lí tưởng anh lời trích, thái độ dè biểu người bạn bên chiến tuyến đẩy Huệ vào đường cùng, để Huệ chọn cách đấu tranh tiêu cực tự tử Trầm Hương thấu hiểu đồng cảm với “vết thương” mà Jeannette, Vạn Huệ phải chịu đựng, họ nạn nhân định kiến xã hội- thứ làm cho số phận người trở nên đau khổ, trầm luân Chiến tranh, súng đạn hữu hình đáng sợ định kiến, lễ giáo phong kiến từ ngàn đời đáng sợ Nó giết chết người từ sâu thẳm tâm hồn, thương tổn khơng thể nhìn thấy mắt thường, không dễ để tỏ bày Trầm Hương trở thành cầu nối nhân vật bạn đọc, lặn ngụp vào góc khuất tâm hồn mà nhân vật giấu đi, Trầm Hương giúp nhân vật giãi bày tâm Giọng văn giàu cảm xúc, bi Trầm Hương khiến nỗi đau vô hình trở nên hữu hình, sắc nét Số phận người thể đa dạng, sâu sắc qua giọng kể Trầm Hương Dù giọng văn luận, triết luận hay thương cảm, ta cảm nhận quan tâm, đồng cảm Trầm Hương vấn đề nhân sinh kiếp người nhỏ bé Yếu tố giọng điệu giúp Trầm Hương làm rõ mục đích nghệ thuật mà hướng tới tiểu thuyết Trong lốc xoáy 108 Tiểu kết chương Hình thức nghệ thuật có vai trị lớn việc thể nội dung tác phẩm Cách xây dựng cốt truyện đa tuyến tạo nên môi trường để nhân vật tương tác với Chuỗi kiện lịch sử đẩy liên tục khiến mạch truyện liên tục phát triển, nhân vật tiểu thuyết Trong lốc xốy ln nằm tư vận động, từ tính cách nhân vật hình thành hồn chỉnh Tính cách nhân vật Trầm Hương làm bật thơng qua việc miêu tả ngoại hình, hành động giới nội tâm nhân vật Cách Trầm Hương phân lớp nhân vật để xem xét cho ta nhìn đa chiều nhân vật Nếu ngoại hình cho ta nhìn sơ lược gia cảnh, tính cách, phẩm chất nhân vật hành động biểu cụ thể cho suy nghĩ, nội tâm bên nhân vật phát ngồi Nội tâm lại khơng gian riêng tư để nhân vật giãi bày tâm sự, điều khó nói thân mà nhân vật khơng thể trình bày lời nói với nhân vật khác Bản thân nhân vật chỉnh thể phức tạp với nhiều câu chuyện đời thường Họ đặt cạnh hoàn cảnh lịch sử đặt biệt khiến nhân vật không ngừng tương tác, va chạm tạo xung đột từ tạo nên tranh sinh động số phận kiếp người vịng xốy thời đại Giọng điệu đa làm cho tiểu thuyết Trong lốc xốy trở nên sinh động, hút Nếu giọng luận- xã hội mang lại cho người đọc cảm giác lơi muốn hịa vào chiến dân tộc giọng triết luận, thương cảm lại khiến cho người đọc chững lại với suy ngẫm đời người, được- mất, hơn- thua, đúng- sai sống Trầm Hương có cố gắng việc làm hình thức sáng tác, phương thức biểu nội dung để tác phẩm dễ dàng tiếp cận với độc giả, thực tốt thiên chức nhà văn viết để đấu tranh cho sống người 109 KẾT LUẬN Tiểu thuyết Trong lốc xốy tiếng nói nhân văn số phận người chiến tranh vệ quốc sống thời hậu chiến với bộn bề lo toan Hàng loạt kiếp người bị vào vịng xốy lịch sử- đời, họ chới với mưu tính được- mất, danh lợi- hư vô, thực- ảo Trầm Hương làm sống dậy mồ hôi, nước mắt suốt mười năm Con người bị vào lốc thời đại, họ buộc phải lựa chọn chịu trách nhiệm cho định Từ bộc lộ tính cách, phẩm chất nhân vật hồn cảnh đất nước bị hộ Tiểu thuyết Trong lốc xốy cịn tiếng chuông thức tỉnh lương tri người không lãng quên công lao người chiến sĩ hy sinh đời để làm nên lịch sử hào hùng dân tộc Trầm Hương viết tiểu thuyết Trong lốc xốy với tâm muốn giữ gìn nhắc lại thời kì hào hùng dân tộc Việt Nam với người hùng làm nên lịch sử Tiểu thuyết Trong lốc xốy mang tính đối thoại cao Thông qua yếu tố nghệ thuật giọng điệu, miêu tả nội tâm, xây dựng nhân vật… Trầm Hương tạo khoảng trống để người đọc giao tiếp với nhân vật Nhà văn không cố gắng đưa câu trả lời cho vấn đề mà khơi gợi vấn đề để người đọc tự suy ngẫm, chiêm nghiệm Trong lốc xoáy Trầm Hương xây dựng theo cấu trúc mở, khơng cịn khơ cứng mà có tương tác, lơi kéo người đọc tham gia vào vấn đề mà Trầm Hương đưa Trầm Hương có đổi hướng tiếp cận đề tài chiến tranh, số phận người tiểu thuyết “Trong lốc xoáy” Cũng viết đề tài chiến tranh cách mạng vấn đề lại nhìn nhận từ góc độ số phận người Từ góc nhìn độc đáo kết hợp với biện pháp nghệ thuật giọng điệu, cốt truyện, nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật… Trầm Hương tạo nên tươi cho tiểu thuyết Trong lốc xoáy Yếu tố chiến tranh trở thành 110 tảng, môi trường cho nhân vật bộc lộ tính cách thể quan niệm vấn đề mang tính nhân văn người Các sáng tác Trầm Hương, đặc biệt tiểu thuyết Trong lốc xoáy truyền cảm hứng đọc sáng tác văn chương đề tài lịch sử, chiến tranh cách mạng đến hệ trẻ Với quan niệm nghệ thuật tâm nhà văn đại, dám viết, dám dấn thân thật, Trầm Hương đặt nhiều vấn đề nhức nhối xã hội Trầm Hương thể khâm phục, quý mến với lĩnh kiên cường, nhân hậu người Việt Nam Nhà văn tin tưởng vào sức mạnh tiềm ẩn cống hiến thầm lặng mà to lớn hệ người Việt công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời Trong lốc xốy cịn lời kêu gọi, nhắc nhở quan tâm, trách nhiệm tồn xã hội người có cơng, người bất hạnh xã hội Trong lốc xoáy câu chuyện dài số phận nhiều kiếp người mà bà Jeannette chứng kiến Tình u, lí tưởng hòa quyện vào làm cho thực chiến tranh tàn khốc đậm tình vượt lên tất sức mạnh tình yêu, cảm hóa xoa dịu nỗi đau, mang lại niềm tin cho người vào tương lai tươi sáng Với mảng đề tài cũ kết hợp với tư sáng tạo, tiểu thuyết “Trong lốc xốy” Ủy ban tồn quốc Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam trao giải A thi sáng tác đề tài Cách mạng kháng chiến năm 2015 Đó thành xứng đáng cho trình hoạt động văn chương nghiêm túc Trầm Hương Với nỗ lực mình, Trầm Hương hoàn thành sứ mệnh nhà văn với đời , đồng thời Trầm Hương góp sức việc thúc đẩy phát triển văn học nước nhà, Trầm Hương xứng đáng có vị trí văn đàn văn học đương đại dân tộc 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhật Anh (2009), “Nhà văn phải khác biệt”, www.baomoi.com Trần Hồi Anh, (2009) Lý luận – phê bình văn học đô thị miền Nam 1954 1975, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Hoài Anh (2012), Văn học nhìn từ Văn hóa, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Trần Hồi Anh, (2014) Văn hóa -Văn chương & hành trình sáng tạo, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Trần Hoài Anh, (2016) “Viết để chống lại lãng quên”, Nhà văn Tác phẩm (19) Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Văn học, (4) Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu Văn học, (2) Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bình (2001), “Cảm hứng trào lộng văn xi sau 1975”, Văn học, (3), tr 40-43 13 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái qt”, Nghiên cứu Văn học, (2) 15 Hồng Tuấn Công (2017), Từ điển Tiếng Việt GS Nguyễn Lân- Phê bình khảo cứu, Nxb Hội Nhà văn 112 16 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ”, Văn nghệ, (49, 50), tr 17 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, (Tôn Phương Lan sưu tầm, tuyển chọn), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Vũ Minh Chi (2004), “Nhân học văn hóa, người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Dân, Các lý thuyết nghiên cứu văn học, ảnh hưởng tiếp nhận từ ngày đổi tới đây, Nxb Khoa học Xã hội 20 Đinh Xuân Dũng (2015), Văn hóa, văn học, nghệ thuật Việt Nam đương đạiMột số vấn đề lý luận thực tiễn, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phong Điệp (2014), Cuộc phiêu lưu tôi, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh, 24 Chu Giang (2015), Luận chiến văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nam Hà (2002), “Lại nói chiến tranh viết chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội, (564) 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Bá Hán, Cơ sở lý luận văn học, Hội Văn nghệ Nghệ An, 1974 28 Cao Thị Hảo (2013), Ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Quốc ngữ Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Huỳnh Văn Hoa (2014), Văn chương từ góc nhìn, Nxb Đà Nẵng 30 Ngun Hồng (2013), Quằn bút, cạn máu tầng lớp cần lao, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 31 Mai Hương (2006), “Đổi văn học đóng góp số bút văn xuôi”, Nghiên cứu Văn học, (11) 113 32 Trầm Hương (2011), Người cha đại, Nxb Văn hóa-Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 33 Trầm Hương (2012), Đêm Sài Gịn khơng ngủ, Nxb Văn hóa-Văn nghệ,Tp Hồ Chí Minh 34 Trầm Hương (2016), Trong lốc xoáy, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 35 Đỗ Văn Khang (2013), Cơ sở lý luận Văn học, Nxb Thông Tin Truyền thông, Hà Nội 36 Chu Lai (2004), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Chu Lai, (1995) “Nhân vật người lính văn học", Văn nghệ quân đội (6) 38 Tôn Phương Lan (2010), "Một cách nhìn đổi tiểu thuyết chiến tranh", http://www.vienvanhoc.org.vn 39 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn học thời kỳ đổi mới”, Văn học, (9), tr.44 - 48 39 40 Tôn Phương Lan (1995), “Người lính văn xi viết chiến tranh nhà văn cầm súng", Văn nghệ Quân đội (số 4) 41 Di Li (2010), “Dị Hương – hoạt – phiêu – thõa”, anninhthudo.vn 42 Lê Văn Long (2016), Đứa thời hậu chiến, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Văn Long (1981), “Cuộc chiến tranh chống Mĩ trang văn xuôi hôm nay", Văn nghệ Quân đội (7) 44 Phương Lựu (Chủ biên, 2008), Lý luận văn học (Tập 3), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Bảo Ninh, Hữu Mai (1985), 40 năm văn học viết đề tài chiến tranh, thành tựu trách nhiệm, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Lê Thị Hồng Minh (2015), Sức mạnh ngôn từ, Nxb Trẻ 114 48 Sương Nguyệt Minh (2004), “Văn xi viết người lính - Một thách đố nhà văn”, Văn nghệ quân đội, (610) 49 Nguyên Ngọc (1987), “Cần phát huy đầy đủ chức xã hội văn học nghệ thuật”, Văn nghệ, (44) 50 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975 - thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Văn học, (4) 51 Hồng Kim Ngọc (2011), Ngơn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Lã Nguyên (1970), Lí luận văn học vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hồ Chí Minh 53 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm biên soạn, 1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Phùng Quý Nhâm-Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học-lí luận-phê bình văn học, Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 55 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (1998), “Hội thảo tiểu thuyết”, Văn nghệ (3) 57 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1974), Thuật ngữ nghiên cứu văn học, Đại học Sư phạm Vinh 60 Bảo Ninh (2015), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ 61 Phạm Quỳnh (2017), Luận giải văn học triết học, Nxb Văn học 62 Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Văn học, (10) 63 Nguyễn Trọng Oánh (2007), Đất trắng (Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 64 Nguyễn Trọng Oánh (2007), Đất trắng (Tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 115 65 Hồ Phương (2001), “Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay”, Văn nghệ Quân đội, (4) 66 Huỳnh Như Phương (2010), Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 67 Huỳnh Như Phương (2014), Lí luận văn học nhập mơn, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 68 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Đình Sử (1991), Trần Đình Sử hướng nghiên cứu thi pháp học, Tạp chí văn học số 70 Trần Đình Sử (1992), Thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Trần Đình Sử (2015), Trên đường biên Lý luận văn học, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 73 Trần Đình Sử (2016), “Vấn đề Quan niệm nghệ thuật nghiên cứu văn học đại”, Nxb Giáo dục Việt Nam 74 Nguyễn Đình Tiến (1976), “Viết đề tài chiến tranh sau chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội, (9), tr.109-113 75 Nguyễn Văn Tuấn (2015), Đi vào nghiên cứu khoa học, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Thị Thanh (2004), Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 – Những khuynh hướng đổi nghệ thuật, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 77 Ngô Thảo – Lại Nguyên Ân (1995), Nhà văn Việt Nam: chân dung tự họa, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Văn học, (6) 116 79 Bùi Việt Thắng (Biên soạn, 2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 80 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 81 Nguyễn Đình Thi (1969), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 83 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 84 Lương Đức Thiệp (2017), Việt Nam thi ca luận văn chương xã hội, Nxb Hội Nhà văn 85 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơtíp chủ đề”, Văn học, (4), tr 25-28 86 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Văn học, (9), tr 33-36 87 Bích Thu (2018), Văn học Việt Nam đại, sáng tạo tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 88 Nguyễn Bích Thu (30/1/2009), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, trieuxuan.info 184 89 Khuất Quang Thụy (2005), Cuộc hành trình khơng bờ bến (Lời giới thiệu tập truyện Mười ba bến nước), Nxb Thanh niên, Hà Nội 90 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 91 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Văn học, (2), tr 34 - 41 ... tượng nghiên cứu luận văn số phận người tiểu thuyết Trong lốc xoáy nhà văn Trầm Hương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tiểu thuyết Trong lốc xoáy nhà văn Trầm Hương, gồm tập,... Trịnh Thị Thư SỐ PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT TRONG CƠN LỐC XOÁY CỦA TRẦM HƯƠNG Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG... đủ nhà văn tiểu thuyết Trong lốc xoáy Đa số viết tiểu thuyết Trong lốc xoáy giới thiệu, tóm tắt tác phẩm để bạn đọc nắm nội dung tiểu thuyết Một số viết, nghiên cứu tiểu thuyết Trong lốc xoáy đáng