Luận văn đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện cần giờ, thành phố hồ chí minh

133 0 0
Luận văn đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện cần giờ, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Những vấn đề chung đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã .7 1.1.1 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 1.1.2 Vai trị đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã 14 1.1.3 Nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 16 1.2 Các thành tố hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã18 1.2.1 Mục tiêu, chiến lược 18 1.2.2 Nội dung, chương trình, giáo trình, tài liệu 20 1.2.3 Hình thức, phương pháp 22 1.2.4 Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng 24 1.2.5 Nguồn nhân lực nguồn lực khác bảo đảm thực 26 1.3 Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 29 1.3.1 Trên giới địa phương Việt Nam 29 1.3.2 Những kinh nghiệm tiếp thu cho đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Tiểu kết Chương 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 39 2.1 Tổng quan công chức cấp xã địa bàn huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh 39 2.1.1 Tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 39 2.1.2 Những ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.1.3 Khái quát đội ngũ công chức cấp xã 41 2.2 Đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh 54 2.2.1 Các phương diện đánh giá 54 2.2.2 Đánh giá chung 57 2.2.3 Nguyên nhân học kinh nghiệm 67 Tiểu kết Chương 74 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 77 3.1 Phương hướng 77 3.1.1 Những pháp lý cho định hướng 77 3.1.2 Đối tượng công chức cấp xã cần phải đào tạo, bồi dưỡng thời gian tới 78 3.1.3 Định hướng đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng 79 3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 81 3.2.1 Mục tiêu chung 81 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 81 3.2.3 Nhiệm vụ 82 3.3 Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 83 3.3.1 Nhóm giải pháp liên quan đến thể chế 83 3.3.2 Nhóm giải pháp quan quản lý đào tạo, bồi dưỡng cơng chức 85 3.3.3 Nhóm giải pháp quan sử dụng công chức 94 3.3.4 Nhóm giải pháp sở đào tạo 97 3.3.5 Nhóm giải pháp thân công chức cấp xã 104 Tiểu kết Chương 107 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Đội ngũ CBCC cấp xã có vai trị quan trọng xây dựng hồn thiện máy quyền sở, hoạt động thực thi công vụ Hiệu lực, hiệu máy quyền cấp xã nói riêng HTCT sở nói chung, xét đến định phẩm chất, lực hiệu công tác đội ngũ CBCC cấp xã Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã vững vàng trị, văn hóa, có đạo đức, lối sống sạch, có trí tuệ, kiến thức trình độ lực để thực thi chức năng, nhiệm vụ theo pháp luật, bảo vệ lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức phục vụ nhân dân, nhiệm vụ trọng tâm Đảng, Nhà nước HTCT Huyện Cần Giờ huyện TP.HCM giáp biển, nằm phía Đơng Nam, cách trung tâm thành phố khoảng 50 km đường bộ, có 06 xã 01 thị trấn Huyện Cần Giờ giống đảo tách biệt với xung quanh, bốn bề sông biển Lịch chiến tranh ghi nhận tàn phá khốc liệt để lại cho Cần Giờ - Chiến khu Rừng sác xưa với hai triệu bom đạn, bốn triệu lít chất độc hóa học biến rừng ngập mặn thành bình địa trơ trụi, hệ sinh thái môi trường bị biến đổi nghiêm trọng Trong tình hình hội nhập nay, nhiệm vụ phát triển KT - XH huyện đặt yêu cầu ngày cao đội ngũ CBCC nói chung, đặc biệt đội ngũ CBCC cấp xã nói riêng, lẽ đội ngũ trực tiếp lãnh đạo, tổ chức thực thị, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước địa phương Tuy nhiên, đặc thù huyện ngoại thành thành phố, tình hình KT - XH cịn nhiều khó khăn, trình độ dân trí chưa cao thực tế khách quan đội ngũ CBCC cấp xã địa bàn huyện chất lượng thấp, khơng tương xứng với vị trí, vai trị họ đáp ứng yêu cầu trình độ văn hóa, chun mơn, chức trách, nhiệm vụ theo quy định trung ương thành phố Điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu lực, hiệu hoạt động quyền sở mục tiêu phát triển KT - XH địa bàn huyện ĐTBD CBCC nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực việc nâng cao trình độ chun mơn, lực cơng tác, chất lượng hiệu làm việc CBCC, viên chức; hướng tới mục tiêu tạo thay đổi chất thực thi nhiệm vụ chuyên môn Tuy nhiên, thực tế số CBCC chưa đáp ứng yêu cầu công việc Một số cấp ủy, quyền địa phương chưa coi trọng mức công tác ĐTBD, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC, vậy, số tiêu theo kế hoạch ĐTBD CBCC theo quy định đạt thấp Nhìn chung, cơng tác ĐTBD có cố gắng đổi nhiều hạn chế Xuất phát từ điều kiện tự nhiên, KT - XH thực trạng chất lượng đội ngũ công chức cấp xã địa bàn huyện đặt yêu cầu việc nhìn nhận lại vai trị cơng tác ĐTBD theo hướng đổi mới, thiết thực, nhu cầu nhằm nâng cao trình độ, lực cơng tác, chất lượng hiệu làm việc đội ngũ công chức cấp xã Theo đó, huyện Cần Giờ phấn đấu trở thành huyện đạt chuẩn nông thôn mới, đặc biệt quan tâm đến hiệu công tác ĐTBD công chức cấp xã thực hàng năm theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” Vì vậy, tác giả xác định việc nghiên cứu đề tài “Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh” yếu tố khách quan, cấp thiết lý luận thực tiễn, đặc biệt với mong muốn góp phần nhỏ vào việc xây dựng phát triển đội ngũ công chức cấp xã huyện 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề liên quan đến đội ngũ CBCC cấp xã nhiều nhà khoa học, học giả quan tâm nghiên cứu có số cơng trình, đề tài nghiên cứu bồi dưỡng cơng chức nói chung, cơng chức cấp xã nói riêng sau: - Phan Thị Bích Hiền (2010), ĐTBD CBCC theo nhu cầu công việc - Từ thực tiễn TP.Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích chuyên sâu đào tạo, bồi dưỡng CBCC theo nhu cầu công việc dựa sở tổng hợp dự án khảo sát, đánh giá nhu cầu ĐTBD CBCC Việt Nam số bộ, ngành địa phương phát triển số khóa đào tạo sở nghiên cứu nhu cầu ĐTBD như: Dự án Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch (DANIDA) tài trợ cho Học viện Hành Quốc gia, Dự án Cơ quan phát triển quốc tế Thuỵ Sỹ (SDC) tài trợ cho Học viện Hành Quốc gia,…Cụ thể, luận văn nghiên cứu công tác ĐTBD theo nhu cầu công việc thông qua việc quan tâm đến đặc điểm người học CBCC, viên chức - Lê Thị Bích Hạnh (2011), ĐTBD CBCC cấp xã tỉnh Phú Yên, Luận văn Thạc sĩ Luật Luận văn nêu khái niệm, đặc điểm ĐTBD CBCC cấp xã số tỉnh, so sánh với thực tiễn để đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân; đề xuất giải pháp phù hợp nhằm đổi cơng tác ĐTBD CBCC quyền cấp xã tỉnh Phú Yên - Nguyễn Hoàn Hải (2012), Nâng cao chất lượng ĐTBD CBCC – từ thực tiễn tỉnh Hậu Giang, Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành - Lê Thị Kim Cương (2016), ĐTBD cơng chức cấp xã tỉnh Bình Dương giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành - Nguyễn Thị Hà (2017), ĐTBD công chức xã huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành - Đào Mĩ Duyên (2017), ĐTBD cơng chức cấp xã, huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội theo chức danh chuyên môn, Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Nhìn chung, đề tài phản ánh phương diện khác nhau, cung cấp nhiều tư liệu quý sở lý luận, kiến thức, kinh nghiệm liên quan đến công tác ĐTBD CBCC cấp xã theo giai đoạn nhiều địa phương khác Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu công tác ĐTBD công chức cấp xã địa bàn huyện Cần Giờ, TP.HCM Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn công tác ĐTBD công chức cấp xã, mục tiêu đề tài hướng đến việc đánh giá công tác ĐTBD giai đoạn 2011 – 2017 đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng công tác giai đoạn đến năm 2020 - Nhiệm vụ: Để thực mục đích nêu trên, luận văn xác định nhiệm vụ sau: + Phân tích làm rõ thực trạng công tác ĐTBD công chức cấp xã địa bàn huyện Cần Giờ, TP.HCM thời gian qua, từ rút điểm mạnh hạn chế cơng tác này; + Đề xuất giải pháp hồn thiện công tác ĐTBD công chức cấp xã thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Công tác ĐTBD công chức cấp xã địa bàn huyện Cần Giờ, TP.HCM - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu phạm vi địa bàn huyện Cần Giờ, TP.HCM + Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu theo 02 giai đoạn: giai đoạn (2011 – 2015) giai đoạn (2016 – 2020) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn dựa sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, quán triệt quan điểm, chủ trương sách Đảng Nhà nước công tác ĐTBD CBCC Việt Nam Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp phương pháp nghiên cứu tổng quan; phương pháp mô phỏng; phương pháp điều tra khảo sát; phương pháp thống kê; phương pháp phân tích; phương pháp đối chiếu, so sánh; phương pháp chuyên gia để hoàn thành luận văn Đặc biệt, luận văn sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát phiếu khảo sát nhằm mục đích khảo sát, đánh giá việc xác định nhu cầu, mục tiêu ĐTBD; nội dung, chương trình, thời gian ĐTBD; giảng viên, học viên; đánh giá sở vật chất kết ĐTBD kỹ hành cần thiết cho 07 chức danh công chức cấp xã địa bàn huyện Cần Giờ, TP.HCM để phục vụ cho trình nghiên cứu viết luận văn Sau hoàn chỉnh phiếu khảo sát cho phép Thường trực Huyện ủy, UBND huyện Cần Giờ, tác giả tiến hành khảo sát với tổng số phiếu phát 64 phiếu, số phiếu thu đảm bảo đầy đủ theo yêu cầu phiếu khảo sát 64 phiếu Trên sở thông tin thu nhập từ việc khảo sát, nguồn số liệu từ trang thông tin điện tử huyện Cần Giờ số liệu thống kê Phòng Nội vụ huyện Cần Giờ, Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện, tác giả phân tích, tổng hợp đưa kết cụ thể cần thiết để hồn thiện luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn có đóng góp chủ yếu sau: Một là, luận văn làm rõ sở lý luận công chức cấp xã công tác ĐTBD công chức cấp xã Hai là, luận văn phân tích đánh giá thực trạng công tác ĐTBD công chức cấp xã địa bàn huyện Cần Giờ, TP.HCM với nhiều số liệu minh họa, cập nhật, rút nguyên nhân, hạn chế cơng tác QLNN ĐTBD CBCC nói chung cơng chức cấp xã nói riêng Ba là, giải pháp đề xuất có tính khả thi cao áp dụng vào thực tiễn công tác ĐTBD công chức cấp xã địa bàn huyện Cần Giờ huyện khác địa bàn TP.HCM tỉnh, thành khác Bốn là, kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, nghiên cứu QLNN công tác ĐTBD CBCC, sở ĐTBD người quan tâm đến đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, danh mục chữ viết tắt phụ lục đính kèm, luận văn chia làm 03 chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận ĐTBD công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng ĐTBD công chức cấp xã địa bàn huyện Cần Giờ, TP.HCM Chương 3: Phương hướng, giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Những vấn đề chung đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 1.1.1 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 1.1.1.1 Khái niệm công chức, công chức cấp xã Khái niệm công chức gắn liền với đời công chức nước tư phương Tây Từ nửa cuối kỷ XIX, nhiều nước thực chế độ công chức thời gian tương đối lâu, công chức hiểu công dân tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên công sở Nhà nước trung ương hay địa phương, nước hay nước, xếp vào ngạch hưởng lương từ ngân sách nhà nước [30, tr.9] Mỗi quốc gia có quan điểm định nghĩa khác công chức, cụ thể sau: Ở nước Pháp, công chức hiểu là: “Công chức người tuyển dụng, bổ nhiệm vào làm việc công sở gồm quan hành cơng quyền tổ chức dịch vụ công cộng nhà nước tổ chức, bao gồm trung ương địa phương không kể đến công chức địa phương thuộc hội đồng thuộc địa phương quản lý” [31, tr.228] Ở Trung Quốc, công chức hiểu là: “Công chức nhà nước người cơng tác quan hành nhà nước cấp, trừ nhân viên phục vụ Công chức phân thành hai loại: - Công chức lãnh đạo người thừa hành quyền lực nhà nước Các cơng chức bổ nhiệm theo trình tự luật định, chịu điều hành Hiến pháp, Điều lệ cơng chức Luật tổ chức quyền cấp - Công chức nghiệp vụ người thi hành chế độ thường nhiệm, quan hành cấp bổ nhiệm quản lý vào Điều lệ công chức Họ chiếm tuyệt đại đa số công chức nhà nước, chịu trách nhiệm quán triệt, chấp hành sách pháp luật” [31, tr.268] Ở Việt Nam, công chức thuật ngữ dùng từ sớm QLNN Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa quy định quy chế cơng chức Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện đất nước chiến tranh nên quy chế công chức không triển khai đầy đủ suốt thời gian dài (cụ thể đến cuối năm 1980), khái niệm công chức không sử dụng mà thay vào khái niệm cán bộ, cơng nhân viên chức nhà nước Để khắc phục hạn chế văn trước chưa đưa khái niệm cán khái niệm công chức mà đưa thuật ngữ chung CBCC, ngày 13/11/2008, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII thơng qua Luật CBCC Đây văn pháp lý cao từ trước đến định nghĩa rõ ràng khái niệm CBCC Cụ thể: Tại Khoản 2, Điều Luật CBCC năm 2008 định nghĩa công chức sau: “Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” 59 Ủy ban nhân dân thành phố (2015), Quyết định việc ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Ủy ban nhân dân thành phố (2016), Quyết định việc ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016, Thành phố Hồ Chí Minh 61 Ủy ban nhân dân thành phố (2016), Quyết định ban hành Kế hoạch thực Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ X Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2016 – 2020, Thành phố Hồ Chí Minh 62 Ủy ban nhân dân thành phố (2017), Quyết định ban hành Kế hoạch thực Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hệ thống trị thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 – 2020, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh Cán bộ, công chức, Hà Nội 64 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức, Hà Nội 65 Nguyễn Thế Vịnh – Vụ Chính quyền địa phương – Bộ Nội vụ (2007), “Xây dựng đội ngũ cán sở theo Nghị Trung ương (khóa IX)”, Đề tài khoa học cấp Bộ PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC (Kèm theo Thông tư số 10/2017/TT-BNV ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) STT: …………………… MẪU PHIẾU SỐ (Cơ quan đánh giá) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC (Dành cho Giảng viên, Học viên) Kính chào Ơng/Bà! Nhằm đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC), tiến hành lấy ý kiến phản hồi Ông/Bà cho nội dung liên quan đến chất lượng chương trình bồi dưỡng thơng qua việc trả lời câu hỏi phiếu hỏi Các thơng tin phản hồi Ơng/Bà góp phần tích cực nâng cao chất lượng chương trình bồi dưỡng CBCCVC Xin trân trọng cảm ơn! _ Câu Dưới tiêu chí/chỉ báo đánh giá liên quan trực tiếp đến chất lượng chương trình khóa bồi dưỡng mà Ơng/Bà trực tiếp tham gia Ông/Bà lựa chọn mức đánh giá (con số) thang đánh thấy phù hợp nội dung liên quan, đánh dấu X vào số Mức độ đánh giá TT Tiêu chí/Chỉ báo CT Tính phù hợp chương trình Mức độ đánh giá  Rất → Rất tốt 1.1 Sự phù hợp chương trình với mục tiêu           bồi dưỡng 1.2 Sự phù hợp chương trình với học viên           1.3 Thời gian thực chương trình           CT Tính khoa học chương trình 2.1 Tính xác nội dung chương trình           2.2 Tính cập nhật nội dung chương trình           CT Tính cân đối chương trình 3.1 Tính cân đối nội dung chương trình với thời gian khóa bồi dưỡng           3.2 Tính cân đối chuyên đề chương trình           3.3 Tính cân đối nội dung lý thuyết thực hành, thực tế           CT Tính ứng dụng chương trình 4.1 Mức độ đáp ứng chương trình với nhu           cầu học viên 4.2 Mức độ đáp ứng chương trình với yêu           cầu thực tiễn công việc học viên CT Hình thức chương trình 5.1 Chương trình trình bày khoa học           5.2 Sử dụng ngơn ngữ xác           Câu Những ý kiến đóng góp khác Ơng/Bà để nâng cao chất lượng chương trình bồi dưỡng Câu Xin Ơng/Bà cho biết số thơng tin cá nhân: 3.1 Giới tính: □ Nam □ Nữ 3.2 Tuổi: …………………………………………… 3.3 Thâm niên công tác công việc tại: …………………………………………… XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ! STT: …………………… MẪU PHIẾU SỐ (Cơ quan đánh giá) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC VIÊN THAM GIA KHĨA BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC (Dành cho Giảng viên, Học viên) Kính chào Ơng/Bà! Nhằm đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC), tiến hành lấy ý kiến phản hồi Ông/Bà cho nội dung liên quan đến chất lượng học viên tham gia khóa bồi dưỡng thông qua việc trả lời câu hỏi phiếu hỏi Các thơng tin phản hồi Ơng/Bà góp phần tích cực nâng cao chất lượng học viên tham gia khóa bồi dưỡng Xin trân trọng cảm ơn! _ Câu Dưới tiêu chí/chỉ báo liên quan trực tiếp đến người học khóa bồi dưỡng mà Ơng/Bà trực tiếp tham gia Đồng chí Ơng/Bà lựa chọn mức đánh giá (con số) theo thang đánh thấy phù hợp nội dung liên quan, đánh dấu X vào số Mức độ đánh giá Mức độ đánh giá TT Tiêu chí/ Chỉ báo  Hồn tồn khơng đồng ý → Hồn tồn đồng ý HV1 Mục tiêu học tập 1.1 Mục tiêu học tập học viên phù hợp với mục tiêu khóa bồi dưỡng           1.2 Mục tiêu học tập phù hợp với lực học viên           HV2 Phương pháp học tập 2.1 Học viên có phương pháp học tập khoa học           2.2 Học viên có khả tự học, tự nghiên cứu           2.3 Học viên vận dụng thực tiễn vào trình học tập           2.4 Học viên thể sáng tạo trình học tập           HV3 Thái độ học tập 3.1 Học viên chủ động trình học tập, nghiên cứu 3.2 Học viên ham học hỏi trình học           tập, nghiên cứu 3.3 Học viên tham gia đầy đủ hoạt động học tập 3.4 Học viên thực đầy đủ, nghiêm túc           quy định sở đào tạo, bồi dưỡng                     Câu Những ý kiến đóng góp khác Ơng/Bà để nâng cao chất lượng học viên tham gia khóa bồi dưỡng Câu Xin Ông/Bà cho biết số thông tin cá nhân: 3.1 Giới tính: □ Nam □ Nữ ……………………………… 3.2 Tuổi: 3.3 Thâm niên công tác công việc tại: …………………………………… XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ! STT: …………………… MẪU PHIẾU SỐ (Cơ quan đánh giá) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC (Dành cho Giảng viên, Học viên) Kính chào Ơng/Bà! Nhằm đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, chúng tơi tiến hành lấy ý kiến phản hồi Ơng/Bà cho nội dung liên quan đến chất lượng giảng viên tham gia khóa bồi dưỡng thơng qua việc trả lời câu hỏi phiếu hỏi Các thơng tin phản hồi Ơng/Bà góp phần tích cực để nâng cao chất lượng giảng viên tham gia khóa bồi dưỡng Xin trân trọng cảm ơn! _ Câu Dưới tiêu chí/chỉ báo đánh giá liên quan trực tiếp đến giảng viên khóa bồi dưỡng mà Ơng/Bà trực tiếp tham gia Ông/Bà lựa chọn mức đánh giá (con số) theo thang đánh thấy phù hợp nội dung liên quan, đánh dấu X  vào số Mức độ đánh giá TT Tiêu chí/ Chỉ báo Mức độ đánh giá  Rất khơng hài lòng →  Rất hài lòng GV1 Kiến thức giảng viên 1.1 Kiến thức chuyên môn giảng viên           1.2 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý giảng viên           GV2 Phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp giảng viên 2.1 Việc thực nội quy, quy định giảng viên 2.2 Thái độ ứng xử với học viên GV3 Trách nhiệm giảng viên                     3.1 Giảng viên hiểu rõ mục đích, yêu cầu           khóa bồi dưỡng 3.2 Giảng viên biên soạn giảng phục vụ giảng dạy           3.3 Giảng viên tư vấn, hỗ trợ hoạt động học tập cho học viên           GV4 Phương pháp giảng dạy giảng viên 4.1 Sử dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy           4.2 Giảng viên truyền đạt nội dung chuyên đề đầy đủ, dễ hiểu           4.3 Mức độ liên hệ học với thực tiễn giảng viên           4.4 Giảng viên sử dụng tốt phương tiện hỗ trợ giảng dạy           4.5 Giảng viên hướng dẫn học viên thực tế,           viết thu hoạch, làm tiểu luận, đề án GV5 Phương pháp kiểm tra, đánh giá giảng viên 5.1 Giảng viên áp dụng phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp 5.2 Giảng viên lựa chọn nội dung thi/kiểm           tra phù hợp với nội dung học tập 5.3 Giảng viên thực kiểm tra/đánh giá xác, khách quan           5.4 Giảng viên phản hồi kịp thời kết kiểm tra/đánh giá                     Câu Những ý kiến đóng góp khác Ơng/Bà để nâng cao chất lượng giảng viên tham gia khóa bồi dưỡng Câu Xin Ông/Bà cho biết số thơng tin cá nhân: 3.1 Giới tính: □ Nam ……………………… □ Nữ 3.2 Tuổi: 3.3 Thâm niên công tác công việc tại: ……………………………………… XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ! STT: …………………… MẪU PHIẾU SỐ (Cơ quan đánh giá) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ VẬT CHẤT (Dành cho Giảng viên, Học viên) Kính chào Ơng/Bà! Nhằm đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, tiến hành lấy ý kiến phản hồi Ông/Bà cho nội dung liên quan đến chất lượng sở vật chất (CSVC) thông qua việc trả lời câu hỏi phiếu hỏi Kính mong Ơng/Bà dành thời gian để trả lời phiếu hỏi Các thông tin phản hồi Ơng/Bà góp phần tích cực nâng cao chất lượng CSVC Xin trân trọng cảm ơn! _ Câu Dưới tiêu chí/chỉ báo đánh giá liên quan trực tiếp đến chất lượng có sở vật chất Ơng/Bà lựa chọn mức đánh giá (con số) theo thang đánh thấy phù hợp nội dung liên quan, đánh dấu X  vào số Mức độ đánh giá Mức độ đánh giá TT Tiêu chí/ Chỉ báo  Rất khơng hài lịng →  Rất hài lòng CSVC1 Phòng học, chất lượng phòng học 1.1 Diện tích phịng học bảo đảm cho việc dạy học           1.2 Chất lượng trang thiết bị (bàn, ghế, máy tính ) phịng học tốt           Hiệu sử dụng trang thiết bị phục           1.3 vụ giảng dạy học tập (projector, micro ) CSVC2 Nguồn học liệu 2.1 Đảm bảo số lượng, chất lượng tài liệu           học tập phù hợp phục vụ khóa bồi dưỡng 2.2 Tài liệu cập nhật, bổ sung kịp thời           CSVC3 Công nghệ thông tin Việc khai thác hệ thống thông tin, trang 3.1 thông tin điện tử đơn vị tổ chức bồi dưỡng           Sử dụng công nghệ thông tin phục vụ 3.2 hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu           3.3 Cập nhật phần mềm hỗ trợ giảng dạy, học tập nghiên cứu           Câu Những ý kiến đóng góp khác Ơng/Bà để nâng cao chất lượng sở vật chất Câu Xin Ơng/Bà cho biết số thơng tin cá nhân: 3.1 Giới tính: □ Nam □ Nữ 3.2 Tuổi: …………………………… 3.3 Thâm niên công tác công việc tại: ………………………………… XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ! STT: …………………… MẪU PHIẾU SỐ (Cơ quan đánh giá) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHĨA BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC (Dành cho Giảng viên, Học viên) Kính chào Ơng/Bà! Nhằm đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, tiến hành lấy ý kiến phản hồi Ông/Bà cho nội dung liên quan đến chất lượng khóa bồi dưỡng thơng qua việc trả lời câu hỏi phiếu hỏi Các thông tin phản hồi Ơng/Bà góp phần tích cực nâng cao chất lượng khóa bồi dưỡng Xin trân trọng cảm ơn! _ _ Câu Dưới tiêu chí/chỉ báo đánh giá liên quan trực tiếp đến chất lượng khóa bồi dưỡng mà Ông/Bà trực tiếp tham gia Ông/Bà lựa chọn mức đánh giá (con số) theo thang đánh thấy phù hợp nội dung liên quan, đánh dấu X  vào số Mức độ đánh giá Mức độ đánh giá TT Tiêu chí/ Chỉ báo  Hồn tồn khơng đồng →  Hoàn toàn đồng ý KH1 Xác định nhu cầu, mục tiêu bồi dưỡng 1.1 Nhu cầu bồi dưỡng xác định rõ           ràng 1.2 Mục tiêu khóa bồi dưỡng xác định rõ ràng           KH2 Hình thức tổ chức bồi dưỡng 2.1 Hình thức bồi dưỡng phù hợp với nội           dung bồi dưỡng 2.2 Hình thức bồi dưỡng phù hợp với đối           tượng bồi dưỡng 2.3 Hình thức bồi dưỡng phù hợp với với           thời gian bồi dưỡng KH3 Chương trình bồi dưỡng 3.1 Chương trình cập nhật 3.2 Các bên liên quan lấy ý kiến phản hồi chương trình                     KH4 Giảng viên 4.1 Trình độ chuyên môn giảng viên           đáp ứng yêu cầu khóa bồi dưỡng 4.2 Giảng viên áp dụng kinh nghiệm thực tiễn vào chuyên đề giảng dạy 4.3 Giảng viên sử dụng phương pháp           giảng dạy phù hợp 4.4 Giảng viên sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp                     KH5 Học viên 5.1 Học viên phát huy lực tự học, tự nghiên cứu 5.2 Học viên phát huy tính sáng tạo           trình học tập 5.3 Học viên thực nội quy khóa bồi dưỡng                     KH6 Cơ sở vật chất trang thiết bị 6.1 Tài liệu học tập cung cấp đầy đủ           6.2 Phòng học trang thiết bị đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập           KH7 Các hoạt động hỗ trợ học viên 7.1 Các hoạt động thực tế đáp ứng yêu           cầu chương trình Học viên phản hồi kịp thời 7.2 giải thỏa đáng yêu cầu hợp           lý KH8 Hoạt động kiểm tra, đánh giá 8.1 Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập phù hợp           8.2 Phản hồi kịp thời kết kiểm tra, đánh giá cho người học           8.3 Hoạt động kiểm tra, đánh giá khách quan, xác, kịp thời           KH9 Tổ chức thực 9.1 Kế hoạch tổ chức tổ chức khóa bồi           dưỡng xây dựng rõ ràng, đầy đủ 9.2 Đảm bảo số lượng chất lượng giảng viên tham gia khóa bồi dưỡng           9.3 Thời gian bồi dưỡng lựa chọn phù hợp           9.4 Thực đầy đủ việc đánh giá chất lượng bồi dưỡng           9.5 Công tác phục vụ hậu cần tổ chức lớp           bồi dưỡng thực tốt Câu Những ý kiến đóng góp khác Ơng/Bà để nâng cao chất lượng khóa bồi dưỡng Câu Xin Ông/Bà cho biết số thơng tin cá nhân: 3.1 Giới tính: □ Nam ……………………… □ Nữ 3.2 Tuổi: 3.3 Thâm niên công tác công việc tại: …………………………………… XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ! STT: …………………… MẪU PHIẾU SỐ (Cơ quan đánh giá) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - PHIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SAU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC (Dành cho Thủ trưởng quan sử dụng CBCCVC, Cựu học viên) Kính chào Ơng/Bà! Nhằm đánh giá hiệu sau bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC), tiến hành lấy ý kiến phản hồi quan sử dụng cán sau bồi dưỡng cựu học viên hiệu sau bồi dưỡng cho học viên hồn thành khóa bồi dưỡng: …………………………………….………………………………………………… …………………………………….………………………………………………… …………………………………….………………………………………………… Các thông tin phản hồi Ông/Bà góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! _ Câu Dưới tiêu chí/chỉ báo đánh giá liên quan trực tiếp đến hiệu sau bồi dưỡng Ông/Bà lựa chọn mức đánh giá (con số) mà thấy phù hợp nội dung liên quan, đánh dấu X  vào số Mức độ đánh giá Mức độ đánh giá TT Tiêu chí/ Chỉ báo  Hồn tồn khơng cải thiện so với trước bồi dưỡng →  Cải thiện tốt HQSĐT1 Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ 1.1 Kiến thức chuyên môn CB (CC,VC)           1.2 Kiến thức nghiệp vụ CB (CC,VC)           HQSĐT2 Kỹ 2.1 CB (CC,VC) vận dụng kiến thức           học vào thực tiễn công việc 2.2 Kỹ giải vấn đề CB (CC,VC)           HQSĐT3 Thái độ cán bộ, công chức, viên chức sau bồi dưỡng 3.1 Tính chủ động, tích cực CB (CC,VC) cơng việc 3.2 Tính trách nhiệm CB (CC,VC)           công việc 3.3 Tinh thần hợp tác CB (CC,VC)           với đồng nghiệp           Câu Những ý kiến đóng góp khác Ơng/Bà để nâng cao hiệu bồi dưỡng Câu Xin Ơng/Bà cho biết số thơng tin cá nhân: 3.1 Giới tính: □ Nam □ Nữ 3.2 Tuổi: ……………………… 3.3 Thâm niên công tác công việc tại: ……………………………… XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ! PHỤ LỤC MẪU BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC (Kèm theo Thông tư số 10/2017/TT-BNV ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ(*) - Tổng số lượt giảng viên/thủ trưởng quan lấy ý kiến: …………… - Tổng số lượt học viên/cựu học viên lấy ý kiến: ………………………… TT Tiêu chí/Chỉ báo Điểm trung Điểm trung bình Giảng bình Học TB viên/Thủ viên/Cựu chung trưởng học viên quan TIÊU CHÍ 1.1 Chỉ báo 1.2 Chỉ báo … …… ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRUNG BÌNH TIÊU CHÍ TIÊU CHÍ 1.1 Chỉ báo 1.2 Chỉ báo … ………………… TIÊU CHÍ 1.1 Chỉ báo 1.2 Chỉ báo … ……………… ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRUNG BÌNH TIÊU CHÍ ĐIỂM TRUNG BÌNH TỔNG THỂ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHUNG (*) Các nội dung đánh giá ... huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Những vấn đề chung đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 1.1.1 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng công. .. CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan cơng chức cấp xã huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ, Thành. .. - xã hội đến đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.1.3 Khái quát đội ngũ công chức cấp xã 41 2.2 Đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức

Ngày đăng: 17/01/2023, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan