1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển cây keo trên địa bàn địa bàn huyện sơn hà, tỉnh quảng ngãi

26 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 162 KB

Nội dung

Tuy diện tích và sảnlượng gỗ rừng trồng sản xuất đã tăng trong thời gian qua nhưng chủyếu là áp dụng phương thức trồng kinh doanh gỗ nhỏ với chu kỳ từ 4đến 5 năm theo hình thức quảng can

Trang 1

ĐINH MINH HIẾU

PHÁT TRIỂN CÂY KEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Mã số: 8.31.01.05

Đà Nẵng - 2020

Trang 2

Người hướng dẫn KH: TS TRẦN PHƯỚC TRỮ

Phản biện 1: TS LÊ BẢOPhản biện 2: PGS.TS BÙI ĐỨC TÍNH

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học

Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 2 năm 2020

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng

- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng

Trang 3

cơ sở quan trọng để phân bổ dân cư, điều tiết lao động xã hội, gópphần xóa đói giảm nghèo, chính vì vậy người dân đã dựa vào rừng đểphát triển kinh tế thông qua việc trồng các loại cây công nghiệp lâunăm, trong đó có phát triển mô hình trồng cây keo với nhiều chuẩnlọai khác nhau Giá trị kinh tế của cây keo đã được khẳng định ở một

số địa phương, đặc biệt ở các vùng trung du miền núi và thông quanhiều báo cáo khoa học cũng như đánh giá thực tiễn

Các loại keo có phạm vi phân bố rộng trên nhiều dạng đất và ởnhiều nước trên thế giới, đặc điểm sinh thái của cây keo có khả năngthích nghi rộng với các loại đất và khí hậu Đặc biệt, loại cây này cókhả năng sinh trưởng và phát triển phù hợp trên vùng đất trung dumiền núi

Sơn Hà là huyện miền núi phía Tây của tỉnh Quảng Ngãi, với hơn80% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ văn hóa, khoa học –

kỹ thuậthiểu biết pháp luật còn hạn chế, tập quán, canh tác lạc hậu,người dân sử dụng đất để trồng các loại cây lương thực và cây côngnghiệp ngắn ngày có hiệu quả kinh tế cao còn rất hạn chế Trong nhữngnăm gần đây, được sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy, sự phối hợp chặtchẽ của chính quyền địa phương các cấp, công tác phát triển rừng trồng

đã đạt được nhiều thành quả đáng kể Người dân đã

Trang 4

thực sự quan tâm và phát triển nghề rừng, diện tích rừng trồng nóichung và cây keo nói riêng trên địa bàn huyện tăng lên theo từngnăm, đời sống của nhân dân được nâng đáng kể, nhiều hộ gia đình đãthoát nghèo, vươn lên làm giàu từ kinh tế rừng Tuy diện tích và sảnlượng gỗ rừng trồng sản xuất đã tăng trong thời gian qua nhưng chủyếu là áp dụng phương thức trồng kinh doanh gỗ nhỏ với chu kỳ từ 4đến 5 năm theo hình thức quảng canh để làm nguyên liệu giấy vàdăm gỗ, giá trị kinh tế thấp; chưa có các giải pháp về kỹ thuật vàchính sách để phát triển rừng trồng gỗ lớn phục vụ cho sản xuất đồmộc, gỗ xuất khẩu với giá trị kinh tế cao Nhằm khắc phục nhữnghạn chế trên, để nâng cao hiệu quả kinh tế của rừng trồng theo hướngchuyển đổi cơ cấu cây trồng và sản phẩm gỗ chế biến từ rừng trồng,tạo vùng nguyên liệu gỗ lớn tập trung, cung cấp cho các nhà máy chếbiến gỗ trên địa bàn Vì vậy, việc nghiên cứu về phát triển trồng câykeo ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi nói chung và trên địa bànhuyện Sơn Hà nói riêng là rất cần thiết.

Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi đã chọn đề tài “Phát triển cây keo trên địa bàn địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn

tốt nghiệp chương trình Cao học chuyên ngành Kinh tế phát triển

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Luận văn tập trung đánh giá thực trạng phát triển sản xuất câykeo trên địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi, từ đó tìm ra giải pháp phát triển sản xuất cây keo trên địa bàn huyện trong thời gian tới

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triểnsản xuất cây keo; xác định nội dung, tiêu chí đánh giá và các nhân tốảnh hưởng đến phát triển sản xuất cây keo

Trang 5

- Phân tích thực trạng phát triển sản xuất cây keo trên địa bànhuyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi; đánh giá các yếu tố thành công vàhạn chế trong phát triển sản xuất cây keo của huyện.

- Đề xuất các giải pháp để thúc đẩy phát triển sản xuất cây keocủa huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi trong những giai đoạn tiếp theo

3 Câu hỏi nghiên cứu

(1) Thực trạng về phát triển cây keo trên địa bàn địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi trong những năm qua như thế nào?

(2) Những giải pháp nào cần được thực hiện để hoàn thiện côngtác phát triển cây keo trên địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề lý luận và thực tiễn

liên quan đến phát triển cây keo (nghiên cứu về giá trị kinh tế và cácvấn đề cần quan tâm về phát triển cây keo, một loại cây công nhiệp)

+ Đánh giá thực trạng trong giai đoạn 2014 – 2018

+ Đề xuất các giải pháp đến năm 2025

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

Thu thập tài liệu thứ cấp bao gồm niên giám thống kê, các báocáo tổng kết của Phòng Nông nghiệp &Phát triển nông thôn, UBNDhuyện Sơn Hà, mạng nội bộ eOffice của huyện, các nghiên cứu trong

và ngoài nước về các vấn đề liên quan trong phát triển cây keo Các

số liệu báo cáo tổng hợp ở huyện Sơn Hà được thu thập từ năm 2014

Trang 6

– 2018 làm cơ sở phân tích, đánh giá về thực trạng của cây keo trên địa bàn huyện.

- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa

+ Việc nghiên cứu thực địa nhằm mục đích thu thập tư liệu, tìmhiểu thực tế địa bàn, kiểm tra, đối chiếu tư liệu và một số kết quảnghiên cứu

+ Để thực hiện đề tài này, tiến hành điều tra khảo sát thực địatrên địa bàn huyện, với các công việc cụ thể: Nghiên cứu, tìm hiểuđặc điểm, sự phân bố và phân hóa điều kiện tự nhiên, tình hình pháttriển KT-XH của dân cư trong địa bàn huyện, khảo sát các mô hìnhtrồng cây keo Bên cạnh đó, kết hợp phát phiếu điều tra với phỏngvấn trực tiếp từ các cán bộ chính quyền địa phương, người dân địaphương, doanh nghiệp trực tiếp trồng keo

- Phương pháp phân tích, tổng hợp

+ Đề tài vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, phương phápđối chiếu, so sánh để tổng hợp và hệ thống hóa những vấn đề lý luận

về phát triển cây công nghiệp nói chung và cây keo nói riêng làm cơ

sở lý thuyết cho đề tài

+ Đề tài vận dụng rộng rãi các phương pháp thống kê mô tả với

sự trợ giúp của máy tính (MS.Exeel) để sắp xếp, xử lý, dữ liệu, tínhtoán các chỉ tiêu phân tích và trình bày tóm tắt kết quả bằng bảngthống kê và đô thị thống kê

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

Trong quá trình thực hiện, luận văn đã tham khảo và xin ý kiếncán bộ quản lý ở các cấp về lĩnh vực nghiên cứu Cụ thể, tham khảo

ý kiến của các cán bộ có thẩm quyền tại Phòng Nghiệp nghiệp vàPhát triển Nông thôn huyện Sơn Hà, Hạt Kiểm lâm huyện Sơn Hà,Ban Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Thạch Nham huyện Sơn Hà,

Trang 7

các lãnh đạo, quản lý về nông nghiệp trên địa bàn huyện qua các thời

kỳ nhằm tìm hiểu những khó khăn vướng mắc trong công tác pháttriển cây keo ở địa bàn nghiên cứu

Ý kiến của các chuyên gia là nguồn thông tin quan trọng giúpcho việc đánh giá thực trạng phát triển cây keo ở huyện Sơn Hà dượcchính xác, đồng thời bảo đảm tính khả thi cho các giải pháp pháttriển cây keo ở địa phương trong thời gian đến

6 Ý nghĩ kho học và thực tiễn củ tài nghiên cứu

6.1 Ý nghĩa khoa học:

Luận văn góp phần hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thựctiễn phát triển cây công nghiệp nói chung và cây keo nói riêng, vậndụng vào thực tiễn về phát triển cây keo trên địa bàn huyện Sơn Hà,tỉnh Quảng Ngãi

7 Sơ lược tài liệu ch nh sử dụng trong nghiên cứu

8 Tổng qu n tài liệu nghiên cứu

9 Bố cục tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung chính của luận văn được cấu trúc thành 03 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển cây công nghiệp

Chương 2: Thực trạng phát triển cây keo trên địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

Chương 3: Một số giải pháp phát triển cây keo trên địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

Trang 8

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP

Một số khái niệm cơ bản

a Khái niệm về phát triển

Trong kinh tế, phát triển là quá trình chuyển biến về mọi mặtcủa nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, trong đó bao gôm cho cả

sự tăng thêm về quy mô sản lượng sản phẩm, sự hoàn thiện về cơ cấukinh tế và việc nâng cao chất lượng mọi mặt cuộc sống [Bách khoatoàn thư mở Wikipedia]

b Cây công nghiệp

Cây công nghiệp là một loại cây có đặc điểm khác với các loạicây khác, nó mang lại năng xuất cao hơn các loại cây bình thường.Nông nghiệp mang lại năng xuất cao nhưng đối với cây công nghiệp

có thể tăng lên gấp đôi vì nó có giá trị lớn hơn Cây công nghiệp có

02 loại: Cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm

c Phát triển cây công nghiệp

Phát triển cây công nghiệp là một quá trình phát triển theohướng tăng năng suất và sản lượng của cây trồng công nghiệp và nó

có vị trí quan trọng trong việc cung cấp nguyên liệu có giá trị chocông nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp

2 Ý nghĩ củ phát triển cây công nghiệp

Phát triển cây công nghiệp có ý nghĩa to lớn và quan trọngtrong việc phát triển kinh tế - xã hội, cung cấp nguyên liệu cho côngnghiệp, đặc biệt là nguyên liệu chế biến lương thực, thực phẩm; giảiquyết việc làm, sử dụng hợp lý tài nguyên, sử dụng hiệu quả laođộng nông thôn cũng như miền trung du và vùng miền núi; tạo ra các

Trang 9

mặt hàng sản phẩm có giá trị kinh tế cao, nhằm đẩy mạnh chuyểndịch cơ cấu kinh tế phát triển có hiệu quả; góp phần phân bổ lại dân

cư, lao động giữa các vùng và phát triển kinh tế - xã hội ở miền trung

du và miền núi [12]

1.1.3 Tình hình phát triển một số cây công nghiệp ở Việt Nam

1.2 TỔNG QUAN VỀ CÂY KEO

1.2 Đặc iểm và chủng loại cây keo a)

Đặc điểm của cây keo

- Keo là một loại cây dễ trồng, thích nghi với các loại đất nghèochất dinh dưỡng, ở những nơi thời tiết khắc nghiệt

b) Các chủng loại cây keo

Hiện nay, người ta biết khoảng 1.300 loài cây keo trên toàn thếgiới, trong đó khoảng 950 loài có nguồn gốc ở Australia, và phần cònlại phổ biến trong các khu vực khô của vùng nhiệt đới và ôn đới ấm

ở cả hai bán cầu, bao gồm châu Phi, miền nam châu Á, châu Mỹ [Bách khoa toàn thư mở Wikipedia]

1.2.2 Lợi ch kinh t củ cây keo

- Cây keo được đánh là một loại cây có ý nghĩa to lớn về mặtkinh tế - xã hội, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp,lâm nghiệp, cung cấp gỗ cho công tác xây dựng, sản xuất đồ giadụng, ván sợi, ván dăm và sản xuất dăm giấy, làm hàng mỹ nghệ đểxuất khẩu và đang được thị trường ưu chuộng

- Ngoài góp phần về lợi ích kinh tế - xã hội cây keo còn gópphần cải tạo đất - nhất là đối với những vùng đất nhiễm phèn, chốngxói mòn, rửa trôi đất, hạn chế thiên tai, lũ lụt…

1.3 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN CÂY KEO

1.3.1 Gia tăng quy mô cây keo

Trang 10

Các chỉ tiêu phản ảnh quy mô của cây keo:

- Diện tích và tỷ trọng diện của cây keo;

- Sản lượng và mức tăng sản lượng của cây keo;

- Năng suất và mức tăng năng suất của cây keo;

3 2 Huy ộng và sử dụng nguồn lực cho phát triển cây keo

Các yếu tố nguồn lực cho phát triển cây keo bao gồm: vốn, lao động, đất đất đai

Các chỉ tiêu phản ảnh huy động và sử dụng nguồn lực:

- Diện tích đất tăng thêm cho sản xuất keo;

- Số lao động tăng thêm trong sản xuất keo;

- Tỷ lệ tăng vốn đầu tư cho sản xuất keo;

3 3 Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất cây keo

Trong phát triển sản xuất cây keo cần lựa chọn và hoàn thiệncác hình thức tổ chức sản xuất tiến bộ, cần có sự hợp tác và liên kếtcủa các đối tác trên chuỗi giá trị để đưa sản phẩm cây keo từ nơi sảnxuất đến thị trường tiêu thụ nhằm tìm kiếm những cơ hội đem lại lợinhuận từ hình thức tổ chức sản xuất này Các hình thức tổ chức sảnxuất trong sản xuất cây keo hiện nay bao gồm: Hộ gia đình, trangtrại, hợp tác xã, doanh nghiệp,…

1.3.4 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cây keo

- Thị trường các yếu tố đầu vào trong sản xuất cây keo là thịtrường cung cấp các nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất câykeo

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm cây keo thông thường phụ thuộcvào mối quan hệ cung cầu về của sản phẩm sản xuất từ cây keo Mốiquan hệ cung cầu trong việc tiêu thụ sản phẩm từ cây keo là hìnhthành giá cả của sản phẩm và thúc đẩy việc mua bán sản phẩm từ cây

Trang 11

keo phù hợp với các quy luật của thị trường.

4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY KEO

1.4.1 Các nhân tố v tự nhiên

4 2 Các nhân tố v kinh t - xã hội

4 3 Các chủ trương, ch nh sách phát triển cây keo ở ị phương

KẾT LUẬN CHƯƠNG

Trang 12

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY KEO TRÊN ĐẠI BÀN

HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI

2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KEO CỦA HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI 2Đi u kiện tự nhiên

- Quy hoạch cho rừng sản xuất diện tích 15.633,47 ha (diện tích

có rừng 13.838,12 ha, diện tích chưa có rừng là 1.795,35 ha ) diệntích này đã được giao và cấp giấy CNQSD đất lâm nghiệp cho hộ giađình và cá nhân sản xuất khoảng 10.000 ha, diện tích còn lại đangtiếp tục triển khai đo đạc giao và cấp GCNQSD đất lâm nghiệp chongười dân

Bảng 2 Hiện trạng quy hoạch trồng rừng sản xuất năm 20 7 Trên

cơ sở Quy hoạch cho rừng sản xuất, hiện nay chưa quy

hoạch, xác lập vùng trồng cây nguyên liệu cây keo gỗ lớn trên địabàn huyện (ngoài Quy hoạch của tỉnh về vùng trồng cây nguyên liệu

gỗ lớn của tỉnh theo Quyết định 2352/QĐ-UBND ngày 29/12/2015của UBND tỉnh về quy hoạch trồng cay gỗ lớn Sơn Hà có 86 ha tại 4

xã, thị trấn: Sơn Cao 30 ha, Sơn Thượng 20 ha, Di Lăng 20 ha, SơnThủy 16 ha)

2 2 Đi u kiện kinh t - xã hội

a) Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 2 3 Tăng trưởng kinh t 20 - 2015 và 2016- 2018

Từ số liệu ở (bảng 2.3) cho thấy: Tổng giá trị sản xuất toànhuyện tăng từ 919,695 tỷ đồng năm 2010 lên 2.107,048 tỷ đồng năm

2018 (giá so sánh năm 2010), tốc độ tăng bình quân giai đoạn

2015 đạt 11,78%; giai đoạn 2016-2018 đạt 3,46%; giai đoạn

2011-2018 đạt 10,92%, trong đó:

Trang 13

+ Nông - lâm - thủy sản: tăng từ 435,156 tỷ đồng năm 2010 lên

678,918 tỷ đồng năm 2018 (giá so sánh năm 2010), tốc độ tăng bình

quân giai đoạn 2011-2015 đạt 6,3%; giai đoạn 2016-2018 đạt 1,76%;giai đoạn 2011-2018 đạt 5,72%

+ Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng: tăng từ

357,993 tỷ đồng năm 2010 lên 1.010,423 tỷ đồng năm 2018 (giá so sánh năm 2010), tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt

15,26%; giai đoạn 2016-2018 đạt 4,18%; giai đoạn 2011-2018 đạt13,85%

+ Thương mại - dịch vụ, du lịch: tăng từ 126,546 tỷ đồng năm

2010 lên 417,707 tỷ đồng năm 2018 (giá so sánh năm 2010), tốc độ

tăng bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 17,73%; giai đoạn

2016-2018 đạt 4,84%; giai đoạn 2011-2016-2018 đạt 16,1%

- Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 8,6 triệu đồng năm

2010 lên 30,6 triệu đồng năm 2018 (giá hiện hành).

Bảng 2 4: Chuyển dịch cơ cấu kinh t huyện Sơn Hà thời k

2011 - 2018

- Khu vực kinh tế Công nghiệp

Những năm qua sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng đạt mức tăng trưởng khá cao; tốc độ tăng bình quân giai

-đoạn 2010-2018 đạt 13,85% (giá so sánh 2010) Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng năm 2018 (giá hiện hành) đạt

1.552,940 tỷ đồng, chiếm 47,33% tổng giá trị sản xuất các ngành

Trang 14

Tóm lại: Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2018 là: Công nghiệp Dịch vụ - Nông nghiệp, tương ứng với giá trị 31,66%; 47,33% và21,0% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọngngành Nông nghiệp và tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp, Dịch vụ;tuy nhiên giá trị của các ngành vẫn tăng đều hàng năm.

-b) Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

Về vấn đề giao thông trên địa bàn huyện Sơn Hà về cơ bản có

sự đầu tư rất lớn của Nhà nước, nên về vấn đề đi lại tương đối thuậnlợi cho người dân Tuy nhiên, đối với những vùng trồng keo thìđường giao thông còn rất khó khăn, gây ảnh hưởng rất lớn đến côngtác vận chuyển lâm sản cho người dân, cụ thể: Do huyện Sơn Hà làhuyện miền núi, có độ dốc nhiều, địa hình khó khăn, nên khi ngườidân hoặc doanh nghiệp muốn khai thác gỗ keo và các lâm sản khác

đã đến chu kỳ thu hoạch chỉ khai thác vào mùa khô, còn mùa mưa thìrất khó khăn

2 3 Các ch nh sách phát triển cây keo

Cây keo được xem như là cây mũi nhọn để phát triển kinh tế trênđịa bàn huyện Sơn Hà, trong những năm gần đây chính quyền địaphương cũng có sự quan tâm và áp dụng các chính sách nhằm để thúcđẩy phát triển cây keo, cụ thể: Chương trình 135; chương trình địnhcanh, định cư; chính sách với người có uy tín theo Quyết định 18/QĐ-TTg; chính sách vay vốn theo Quyết định 54/2013/QĐ-TTg; Chính sách

hỗ trợ trực tiếp cho người dân theo Quyết định 102/QĐ-TTg; chính sách

hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo

và hộ nghèo ở xã, thôn đặc biệt khó khăn theo Quyết định 755/QĐ-TTg;Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 của Chính phủ về cơ chế,chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèonhanh, bền vững và hỗ trợ đồng

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:20

w