1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rừng thông trên địa bàn huyện sơn hà, tỉnh quảng ngãi

110 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

tư phát triển nguồn tài nguyên rừng m ng lại hiệu quả kinh tế và giải quyếtviệ làm ho nhân dân á huyện nghèo miền núi, vùng ồng bào dân tộthiểu số nói hung và huyện Sơn Hà nói riêng nên

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Người m o n

Nguyễn Thị Bí h Hồng

Trang 4

MỞ ĐẦU 1

1 Tính ấp thiết ủ ề tài 1

2 Mụ tiêu nghiên ứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên ứu 3

4 Phương pháp nghiên ứu 3

5 Ý nghĩ kho họ ủ ề tài 5

6 Tổng qu n nghiên ứu 5

7 Kết ấu ủ luận văn 10

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG 11

1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG 11

1.1.1 Một số khái niệm 11

1.1.2 Đặ iểm ủ rừng trồng ảnh hưởng ến ông tá quản lý 18

1.1.3 V i trò ủ quản lý rừng trồng 18

1.2 NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG 21

1.2.1 Tuyên truyền, phổ biến á quy ịnh về quản lý rừng trồng 21

1.2.2 Phổ biến và quản lý quy hoạ h rừng trồng 22

1.2.3 Tổ hứ bộ máy quản lý rừng trồng 24

1.2.4 Quản lý việ gi o, hăm só , kh i thá rừng trồng 25

1.2.5 Th nh kiểm tr và xử lý vi phạm quản lý rừng trồng 28

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG 29

1.3.1 Điều kiện tự nhiên 29

1.3.2 Thự trạng trồng rừng 29

1.3.3 Ý thứ ủ người dân về vấn ề trồng rừng 30

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 32

Trang 5

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA

BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI 33

2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG Ở HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI 33

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35

2.1.3 Thự trạng rừng ủ huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi 40

2.1.4 Ý thứ ủ người dân 46

2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI 47

2.2.1 Thự trạng tuyên truyền, phổ biến á quy ịnh quản lý rừng trồng 47

2.2.2 Thự trạng phổ biến và quản lý quy hoạ h rừng trồng 49

2.2.3 Thự trạng bộ máy quản lý rừng trồng 52

2.2.4 Thự trạng quản lý việ gi o, hăm só , kh i thá rừng 56

2.2.5 Th nh kiểm tr và xử lý vi phạm quản lý rừng trồng 59

2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG CỦA HUYỆN SƠN HÀ 61

2.3.1 Những thành ông 61

2.3.2 Những khuyết iểm 62

2.3.3 Nguyên nhân ủ khuyết iểm 63

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 65

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI 66

3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỀ RA GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ 66

Trang 6

3.1.3 Qu n iểm phát triển 71

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ TRONG THỜI GIAN ĐẾN 72 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện nội dung 72

3.2.2 Giải pháp khá 78

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 82

KẾT LUẬN 83

PHỤ LỤC

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

QL&BVTNR Quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng

Trang 8

quy hoạ h rừng trồng trên ị bàn huyện Sơn Hà

Ý kiến ủ án bộ làm ông tá quản lý rừng trồng về nội

2.7 dung ông tá phổ biến và quản lý quy hoạ h rừng trồng 52

trên ị bàn huyện Sơn Hà

2.8 Ý kiến người dân về bộ máy quản lý rừng trồng trên ị 54

2.11 Ý kiến ủ người dân về việ gi o rừng, hăm só và 58

kh i thá rừng trên ị bàn huyện Sơn Hà

2.12 Ý kiến ủ người dân về ông tá th nh kiểm tr và xử lý 60

vi phạm quản lý rừng trồng

Trang 10

ủ người dân và sự phát triển bền vững ủ ất nướ

Sơn Hà là một huyện miền núi ủ tỉnh Quảng Ngãi diện tí h tự nhiên72.829,22h trong ó diện tí h rừng là 59.806h hiếm 80% diện tí h toànhuyện Dân số toàn huyện là 71.000 người, dân tộ Hre hiếm 82% và họsống bằng nghề trồng rừng lâu năm như trồng keo, bạ h àn và làm nươngrẫy là hủ yếu Với tầm qu n trọng ủ rừng như á ịnh nghĩ ã nêu vàiều kiện tự nhiên ủ huyện, hính quyền huyện Sơn Hà ã khuyến khí h á

tổ hứ và người dân làm kinh tế bằng á h trồng rừng vừ tạo nguồn thunhập ho người dân vừ m ng lại hiệu quả kinh tế, xã hội Năm 2016 hínhquyền huyện ã gi o 19.470h ất trồng rừng ho á ối tượng (tổ hứ kinh

tế, á b n quản lý rừng, á ơn vị vũ tr ng, á hộ gi ình, á nhân) do Ủy

b n nhân dân huyện và á ơ qu n hứ năng quản lý Trong những năm

qu , Đảng, Nhà nướ ũng ã ó nhiều hủ trương, hính sá h, tập trung ầu

Trang 11

tư phát triển nguồn tài nguyên rừng m ng lại hiệu quả kinh tế và giải quyếtviệ làm ho nhân dân á huyện nghèo miền núi, vùng ồng bào dân tộthiểu số nói hung và huyện Sơn Hà nói riêng nên ã ó nhiều th y ổi khởi

hư tận dụng hết quỹ ất ượ gi o… , mặt khá trong những năm qu , ã

ó nhiều ông trình kho họ nghiên ứu về giải pháp quản lý rừng trên phạm

vi ả nướ nói hung và một số ị phương nói riêng Đối với huyện Sơn Hà,tỉnh Quảng Ngãi hư ó ề tài nào nghiên ứu và ũng hư ó giải pháp nào

m ng lại hiệu quả o Do ó ần ó những giải pháp phù hợp với iều kiệnthự tế tại ị phương ể thú ẩy sự phát triển kinh tế ủ huyện Vì vậy, ề

tài "quản lý rừng trồng trên địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi" ượ

lự họn nghiên ứu ể tìm r những hướng i thí h hợp nhằm giải quyết những

vấn ề òn tồn tại, tận dụng thế mạnh, tiềm năng ủ ị phương

ể kh i thá hợp lý á nguồn lự sẵn ó góp phần qu n trọng vào việ phát triển kinh tế - xã hội ủ huyện Sơn Hà

2 Mụ t êu ng ên ứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Trên ơ sở nghiên ứu thự trạng rừng và ông tá quản lý rừng trồngtrên ị bàn huyện miền núi Sơn Hà ể ư r những giải pháp nhằm thự hiện hiệu quả ông tá quản lý rừng trồng trên ị bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Làm sáng tỏ những vấn ề lý luận về rừng nói hung và rừng trồng nói riêng

Trang 12

- Nghiên ứu ánh giá thự trạng quản lý rừng trồng trên ị bàn huyện Sơn

Hà, tỉnh Quảng Ngãi, hỉ r những ưu iểm và những mặt òn hạn hế

bất ập ần ượ khắ phụ

- Trên ơ sở nghiên ứu những vấn ề lỳ luận và thự trạng luận văn ề xuấtnhững giải pháp ể khá phụ hạn hế trong ông tá quản lý rừng trồng trên ị bànhuyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

3 Đố tượng và p ạm v ng ên ứu

- Đối tượng nghiên ứu: Là những vấn ề lý luận và thự tiễn về ông tá quản lý rừng trồng

- Phạm vi nghiên ứu:

+ Phạm vi về nội dung: Nghiên ứu về á hoạt ộng, hính sá h quản

lý rừng trồng Quản lý rừng trồng ượ nghiên ứu với nhiều gó ộ khá

nh u ( ối với á ơ qu n hứ năng, ối với người dân, ối với á tổ hứ

hính trị - xã hội).

+ Phạm vi về không gi n: Nghiên ứu ông tá quản lý rừng trồng trên

ị bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

+ Phạm vi về thời gi n: Nghiên ứu thự trạng quản lý rừng trồng trong gi

i oạn 2011-2015 và á giải pháp ề xuất trong luận văn ó ý nghĩ trong khoảngthời gi n 5 năm ến

4 P ương p áp ng ên ứu

4.1 Phương pháp thu thập thông tin.

- Đề tài sử dụng hủ yếu phương pháp phân tí h tổng hợp, phươngpháp thống kê so sánh, phương pháp logi họ ể kh i thá thông tin từ ánguồn ó sẵn liên qu n ến ông tá quản lý rừng, b o gồm á văn kiện,Nghị quyết, Quyết ịnh, báo áo tổng kết gi i oạn ủ ị phương, thông tin

do cán bộ ị phương ung ấp, á kết quả nghiên ứu, á kinh nghiệmquản lý rừng ủ á ị phương ể phân tí h ánh giá tổng hợp phụ vụ ềtài nghiên ứu

Trang 13

- Số liệu phụ vụ ề tài luận văn ượ lấy từ thự tế ủ quá trình iều

tr phỏng vấn thu thập số liệu nguồn phụ vụ nghiên ứu, thông qu áphương pháp ánh giá tổng hợp nh nh Tá giả ã xây dựng bảng âu hỏi vàtiến hành khảo sát phỏng vấn trự tiếp tại 04/14 xã, thị trấn trên ị bàn huyệnSơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi, với quy mô mẫu iều tr là 50 hộ gi ình trồngrừng và 20 án bộ trự tiếp làm ông tá quản lý rừng trồng trên ị bànhuyện

Khảo sát, phỏng vấn á á nhân về ông tá quản lý nhà nướ về rừngtrồng trên ị bàn huyện qu á phiếu phỏng vấn huẩn bị sẵn:

Cá phiếu phỏng vấn ượ xây dựng trên ơ sở áp dụng th ng o thái

ộ Likert 5 mứ (từ 5 là tốt nhất ến 1 là kém nhất) ể khảo sát sự ánh giá

ủ người ượ hỏi về á hỉ tiêu nghiên ứu, hủ yếu tập trung nhiệm vụ

ủ hệ thống quản lý nhà nướ về rừng ủ ị phương

Cơ ấu họn mẫu khảo sát ụ thể như s u:

- Tại ấp huyện họn 10 án bộ ó liên qu n ến quản lý lâm nghiệp ở

ấp huyện ể phỏng vấn, ụ thể: phòng NN&PTNT: 3, phòng TNMT: 3, HạtKiểm lâm huyện: 4 người ể phỏng vấn theo phiếu huẩn bị sẵn

- Tại ấp xã họn 10 án bộ tại á xã tiến hành phỏng vấn: Chủ tị h

xã: 3, án bộ ị hính: 3, tổ trưởng bảo vệ rừng: 4

- Tại mỗi xã tiến hành họn 50 người ủ hộ gi ình ó rừng và ất lâm

nghiệp

Trang 14

4.2 Phương pháp phân tích và xử lý thông tin

Tài liệu, số liệu thu thập và khảo sát ượ xử lý nhờ á ông ụ thống kênhư: thống kê mô tả, thống kê phân tí h ể tổng hợp mô tả, phân tí h, so sánh

á số liệu thu thập, khảo sát ể phụ vụ ho á nội dung nghiên ứu

5 Ý ng ĩ o ọ ủ đề tà

- Kết quả nghiên ứu ủ ề tài sẽ làm sáng tỏ và phong phú thêm một

số luận iểm ủ lý thuyết xã hội họ nói hung và ủ á lý thuyết ượ áp dụng trong ềtài này nói riêng

- Nghiên ứu này giúp người dân hiểu hơn về thự trạng rừng ở ị

phương Giúp người dân biết và phát huy tối việ vận dụng nguồn tàinguyên vốn ó và á ơ hế hính sá h ủ hính quyền á ấp ã b n hành

ể tự tìm r á giải pháp thí h hợp quản lý rừng trồng hiệu quả và năng suất

- Giúp á lãnh ạo ị phương ó ái nhìn rõ hơn về thự trạng quản

lý rừng trồng; từ ó ó những ơ hế hính sá h phù hợp ể nâng o hiệuquả quản lý rừng trồng

6 Tổng qu n ng ên ứu

Trong những năm qu , tình trạng ấp thiết về quản lý rừng vẫn luôn thu hút sự qu n tâm ủ nhiều họ giả với nhiều bài viết trên á báo, tạp hí, nhiều luận văn, á ề tài kho họ và á ông trình dưới dạng tài liệu th m khảo như:

- Sá h huyên khảo “Quản lý rừng bền vững và tiến trình hứng hỉ rừng ởViệt N m”, Đào Công Kh nh (2012) Tá giả ã nêu một số khái niệm

về Quản lý rừng, Quản lý rừng bền vững, Chứng hỉ rừng; lý do tại s o ần

phảió hứng hỉ rừng, tầm qu n trọng ủ hứng hỉ rừng và á tiêu huẩn ể ạt ượ hứng hỉ rừng

- Tạp hí Môi trường “Quản lý rừng cộng ồng hiệu quả - Bài học từ các

nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn”,Ngô Tùng Đức, Trần Nam Thắng

(2015).Trong bài viết, tác giả ã nêu qu n iểm của mình về quản lý rừng

Trang 15

6cộng ồng là một trong những mô hình của lâm nghiệp xã hội hay lâm nghiệp

cộng ồng, ã và ng ược chú trọng trong Chiến lược phát triển lâm nghiệpcủa nhiều quốc gia trên thế giới Ngoài ra tác giả ã ư r những bài họcthực tiễn về quản lý rừng cộng ồng hiệu quả ồng thời ũng hỉ ra những trởngại nhất ịnh, làm hạn chế sự phát triển và tính hiệu quả trong thực tiễn củaquản lý rừng cộng ồng

- Báo cáo khoa họ “Rừng và tầm quan trọng của rừng”, Nhóm 11, TrườngĐại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh: Trong bài viết tác giả ã ề cập ến các

khái niệm về rừng, phân loại và tầm quan trọng của rừng; tình hìnhphát triển rừng ở Việt N m;ịnh hướng quản lý và phát triển rừng bền vững -

Báo cáo khoa họ “Thực trạng rừng trồng sản xuất ở Việt N m”,

Trần Th nh C o, Hoàng Liên Sơn (2014): Trong bài tác giả ã tập trung ánh giáthực trạng, trồng rừng sản xuất ở Việt Nam gồm iều kiện lập ịa theo vùng sinhthái cho loài cây lựa chọn, loài cây và giống cây trồng rừng sản xuất, diệntích, phân bổ, tình hình sinh trưởng và năng suất sản xuất theo loại cây, theovùng; các chủ thể kinh tế trong trồng rừng sản xuất, mô hình tổ chức quản lý,thành phần kinh tế và hiệu quả kinh tế của các mô hình kỹ thuật trồng rừng;chất lượng và phẩm cấp gỗ của loài cây rừng trồng sản xuất; phân tích cácyếu tố tá ộng ến sự tham gia củ người trồng rừng

- Luận văn thạc sỹ “Nghiên ứu sinh trưởng và ánh giá hiệu quả rừngtrồng keo lai tại huyện M’ĐRĂK tỉnh ĐĂK LĂK”, Phạm Quang Oánh

(2009), Trường ại họ Tây Nguyên: Đề tài của tác giả ã nêu ượ ơ sở khoa họctrong việc nghiên cứu ánh giá sinh trưởng của loài keo lai, phân tích hiệu quảkinh tế xã hội, dự báo sản lượng rừng trồng phục vụ cho sản xuất kinh doanhrừng trồng keo lai

- Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt N m hiện n y”, Nguyễn Th nh Huyền (2012), Đại họ quố gi

Hà Nội: Luận án trình bày những vấn ề lý luận về quản lý bảo vệ tài nguyên

Trang 16

bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt N m hiện n y.

- Luận án tiến sĩ “Nghiên ứu á giải pháp nâng o hiệu quả quản lýrừng ộng ồng ở Việt N m”, Võ Đinh Tuyên (2012), Trường Đại họ Lâmnghiệp Hà Nội: Đánh giá hiện trạng ông tá quản lý rừng ộng ồng và vấn

ề hưởng lợi trên một số iểm nghiên ứu iển hình ở Việt N m Đề xuấtnhững giải pháp hủ yếu nhằm nâng o hiệu quả ông tá quản lý rừng ôngồng ở Việt N m Đề xuất những tiêu hí, tiêu huẩn quản lý rừng ộng ồngbền vững phù hợp với iều kiện Việt N m

- Kế hoạ h hành ộng “thự hiện ề án tái ơ ấu ngành Lâm nghiệp

tỉnh Quảng Ngãi theo hướng nâng o giá trị gi tăng và phát triển bền vững gi i oạn 2015 - 2020”, Ủy b n nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2015): Nội dung hính ủ

kế hoạ h ho biết trong 10 năm trở lại ây, ngành Lâm nghiệp tỉnh

Quảng Ngãi ã tí h ự thự hiện nhiều giải pháp về ông tá tổ hứ , quản lý, sản xuất kinh do nh ngành lâm nghiệp nhằm bảo vệ và phát triển rừng theo á ịnh hướng, quy hoạ h do UBND tỉnh phê duyệt Trong ó việ trồng rừng sản xuất

ượ ẩy nh nh nhờ á hính sá h gi o ất, gi o rừng,

á Chương trình ầu tư trồng rừng ủ Nhà nướ Nhờ vậy tỷ lệ ộ he phủ rừngtăng lên từ 29,7% năm 2004 lên 49,8% vào năm 2014, ông nghiệp hế biến gỗ

và lâm sản xuất khẩu phát triển mạnh, ặ biệt mặt hàng lâm sản

(nguyên liệu giấy) tăng trưởng bình quân năm 14,3%, giá trị xuất khẩu tố ộtăng trưởng bình quân năm là 32,8%, góp phần giải quyết việ làm và tăngthu nhập ho người dân, xó ói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội ủ tỉnh

Kế hoạ h này nhằm xây dựng và phát triển lâm nghiệp toàn diện theo hướnghiện ại, bền vững, sản xuất hàng hó lớn, ó năng suất, hất lượng, hiệu quả vàkhả năng ạnh tr nh, góp phần thự hiện thành ông Đề án tái ơ ấu ngành nôngnghiệp theo hướng nâng o giá trị gi tăng và phát triển bền vững gi i oạn

2015-2020 tại Quyết ịnh số 148/QĐ-UBND ngày 25/5/2015

Trang 17

ủ UBND tỉnh Quảng Ngãi

Ngành Lâm nghiệp là một trong những ngành óng v i trò qu n trọngtrong sự phát triển kinh tế - xã hội, ải thiện môi trường sinh thái, dạngsinh họ ủ tỉnh Diện tí h ất quy hoạ h ho lâm nghiệp 296.086,9 hhiếm 55,46% diện tí h tự nhiên ủ tỉnh Quảng Ngãi Trong 10 năm trở lại

ây, ngành Lâm nghiệp tỉnh Quảng Ngãi ã tí h ự thự hiện nhiều giải pháp

về ông tá tổ hứ , quản lý, sản xuất kinh do nh ngành lâm nghiệp nhằm bảo

vệ và phát triển rừng theo á ịnh hướng, quy hoạ h do UBND tỉnh phêduyệt Trong ó việ trồng rừng sản xuất ượ ẩy nh nh nhờ á hính sá h

gi o ất, gi o rừng, á Chương trình ầu tư trồng rừng ủ Nhà nướ Nhờvậy tỷ lệ ộ he phủ rừng tăng lên từ 29,7% năm 2004 lên 49,8% vào năm

2014, ông nghiệp hế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu phát triển mạnh, ặ biệtmặt hàng lâm sản (nguyên liệu giấy) tăng trưởng bình quân năm 14,3%, giátrị xuất khẩu tố ộ tăng trưởng bình quân năm là 32,8%, góp phần giải quyếtviệ làm và tăng thu nhập ho người dân, xó ói giảm nghèo, phát triển kinh

tế - xã hội ủ tỉnh; ngoài r ngành lâm nghiệp tỉnh òn ạt ượ một số kếtquả như thu hút ượ nhiều thành phần th m gi vào hoạt ộng trồng và bảo

vệ rừng; Vốn rừng trên ị bàn tỉnh ngày àng tăng, thể hiện thông qu ộ hephủ rừng Cụ thể: Diện tí h rừng năm 2005 ạt 175.661 h với ộ he phủ34,5%, nâng lên 250.119,79 h với ộ he phủ 43,91% vào năm 2010 và ạt294.116,12 h với ộ he phủ 49,8 % vào năm 2014 ; trong ó ó sự ónggóp không nhỏ ủ một số hương trình – dự án như từ nguồn vốn ngân sá h,vốn ODA

Việ trồng rừng ượ hú trọng về năng suất ũng như hất lượng rừngtrồng, ông tá kiểm duyệt nguồn giống ượ qu n tâm hơn; Hàng năm, âygiống ung ấp ho nhu ầu toàn tỉnh khoảng 25 - 35 triệu ây giống á loại;

ây giống ngày àng ượ kiểm soát về nguồn gố xuất xứ: Năm 2010, lượng

ây giống ượ kiểm soát về hất lượng hơn 12,35 triệu ây ( ạt 35,3-49,4%),

Trang 18

ến năm 2014 hơn 16,8 triệu ây ượ kiểm soát về hất lượng ( ạt khoảng 67%) Nguồn vốn ể trồng rừng ượ huy ộng từ nhiều nguồn vốn như: vốnngân sá h, vốn á tổ hứ nướ ngoài, vốn do nh nghiệp, vốn hộ gi ình, á

48-nhân,… Cá loài ây hính trồng rừng phòng hộ ầu nguồn gồm áloài ây bản ị như Dầu rái, S o en, Lim x nh, Lim xẹt, Muồng en, Chò hỉ,…

Cây trồng rừng phòng hộ ven biển hủ yếu là Phi l o, Đướ , Có trắng,

Dừ nướ Cây trồng phụ trợ trong rừng phòng hộ hủ yếu là Keo t itượng và ây trồng rừng sản xuất hủ yếu là á loài Keo và một số ít bạ hàn…

Tuy nhiên vẫn òn tồn tại á mặt hạn hế ối với việ quản lý rừngtrồng ủ toàn tỉnh nói hung và ủ huyện Sơn Hà nói riêng như hư hútrọng ầu tư úng mứ về hiều sâu; trồng rừng sản xuất hủ yếu hú trọng

ây nguyên liệu giấy ( hu kỳ kinh do nh ngắn), hư hú trọng ến việ kinh

do nh ây gỗ lớn ( hu kỳ kinh do nh dài) Việ sử dụng giống ó hất lượng

hư ượ người trồng rừng qu n tâm úng mứ , nên hất lượng và sản lượng

gỗ hư o Trong hế biến và xuất khẩu gỗ, hú trọng nhiều ến khối lượng,

ó là sản xuất và xuất thô nguyên liệu (dăm nguyên liệu giấy, vấn dăm) ít hútrọng ến xuất khẩu thành phẩm ể tăng giá trị… hính vì vậy hiệu quả sử

dụng tài nguyên rừng và ất lâm nghiệp hư tương xứng với tiềm năng

Tuy những ông trình nghiên ứu trên ã ư r nhiều lý luận về rừng

và việ quản lý rừng bền vững nhưng vẫn òn hung hung hư ụ thể ốivới từng loại rừng, ặ biệt ối với huyện miền núi Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

ến n y vẫn hư ó ông trình nghiên ứu nào ánh giá ượ một á h toàndiện và ầy ủ về á mặt ủ việ quản lý rừng trồng Chính vì vậy, tôi ã

lự họn hướng nghiên ứu ề tài về những vấn ề lý luận về quản lý rừng ởViệt N m; thự trạng thự hiện ông tá quản lý rừng trồng huyện Sơn Hà,tỉnh Quảng Ngãi, kết quả thự hiện ông tá quản lý rừng trồng từ năm 2011

ến năm 2015; ư r giải pháp thự hiện ông tá quản lý rừng trồng trong

Trang 19

thời gi n tới nhằm giúp á ấp ủy Đảng, hính quyền huyện Sơn Hà thự hiện tốt

mụ tiêu kinh tế - xã hội trong những năm ến

7 Kết ấu ủ luận văn

Ngoài phần mở ầu, mụ lụ , phụ lụ , d nh mụ á bảng, ồ thị, kếtluận, tài liệu th m khảo, nội dung hính ủ luận văn gồm ó 03 hương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý rừng trồng

Chương 2: Thự trạng quản lý rừng trồng trên ị bàn huyện Sơn Hà,tỉnh Quảng Ngãi

Chương 3: Một số giải pháp quản lý rừng trồng trên ị bàn huyện Sơn

Hà, tỉnh Quảng Ngãi

Trang 20

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG

1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG

1.1.1 Một số á n ệm

a Khái niệm chung về rừng

Năm 1930, Morozov ư r khái niệm: “Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất

và trong khí quyển Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý”.

Năm 1952, M.E T hen o phát biểu: “Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài”.

Năm 1974, I.S Mê lê khôp ho rằng: “Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu”.

Rừng là quần xã sinh vật trong ó ây rừng là thành phần hủ yếu Quần xãsinh vật phải ó diện tí h ủ lớn Giữ quần xã sinh vật và môi trường, á thànhphần trong quần xã sinh vật phải ó mối qu n hệ mật thiết

ể ảm bảo khá biệt giữ hoàn ảnh rừng và á hoàn ảnh khá (Nhóm 11 2015)

Đến năm 2004 Luật Bảo vệ và phát triển rừng ó ư r ịnh nghĩ về rừng như s u: “Rừng là một hệ sinh thái gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây

gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.

Trang 21

12Tuy nhiên ịnh nghĩ này khó sử dụng vì nó không ư r á tiêu hí

rõ ràng về rừng, hiều o ủ ây rừng ở mứ tối thiểu là 2 – 5m Hơn nữ ,với việ xá ịnh diện tí h ất ó ộ he phủ rừng từ 10% trở lên ượ oi làrừng thì á diện tí h ất trống ồi núi trọ ây trồng phân tán hoặ không órừng ó thể ượ gọi là rừng Với á h phân loại như vậy thì sẽ rất khó quản

lý và bảo vệ rừng

Tiêu huẩn quố tế không yêu ầu á quố gi phải sử dụng á tiêu

hí xá ịnh rừng ở mứ thấp nhất về ộ he phủ rừng 10% và hiều o câyrừng từ 2m trở lên mà mỗi nướ ó thể áp dụng á tiêu hí phù hợp nhất vớiquố gi ó Do vậy Việt N m ư r ịnh nghĩ về rừng là:

“Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng”.

Phân loại rừng ượ quy ịnh như s u

- Phân loại rừng theo mụ í h sử dụng

+ Rừng phòng hộ: là rừng ượ sử dụng hủ yếu ể bảo vệ nguồnnướ , bảo vệ ất, hống xói mòn, hống s mạ hoá, hạn hế thiên t i, iềuhoà khí hậu và bảo vệ môi trường

+ Rừng ặ dụng: là rừng ượ sử dụng hủ yếu ể bảo tồn thiên nhiên, mẫuhuẩn hệ sinh thái ủ quố gi , nguồn gen sinh vật rừng; nghiên ứu kho họ ; bảo

vệ di tí h lị h sử, văn hoá, d nh l m thắng ảnh; phụ vụ nghỉ ngơi, du lị h, kếthợp phòng hộ bảo vệ môi trường

+ Rừng sản xuất: là rừng ượ sử dụng hủ yếu ể sản xuất, kinh do nh

gỗ, á lâm sản ngoài gỗ và kết hợp phòng hộ, bảo vệ môi trường

- Phân loại rừng theo nguồn gố hình thành

Trang 22

+ Rừng tự nhiên: là rừng ó sẵn trong tự nhiên hoặ phụ hồi bằng tái sinh

tự nhiên

+ Rừng trồng: là rừng ượ hình thành do on người trồng

- Phân loại rừng theo iều kiện lập ị

+ Rừng núi ất: là rừng phát triển trên á ồi, núi ất.

+ Rừng núi á: là rừng phát triển trên núi á, hoặ trên những diện tí h

á lộ ầu không ó hoặ ó rất ít ất trên bề mặt

+ Rừng ngập nướ : là rừng phát triển trên á diện tí h thường xuyênngập nướ hoặ ịnh kỳ ngập nướ

+ Rừng trên ất át: là rừng trên á ồn át, bãi át

- Phân loại rừng theo loài ây

+ Rừng gỗ: là rừng b o gồm hủ yếu á loài ây thân gỗ

+ Rừng ây lá kim: là rừng ó ây lá kim hiếm trên 75% số ây

+ Rừng hỗn gi o ây lá rộng và ây lá kim: là rừng ó tỷ lệ hỗn gi o theo số

ây ủ mỗi loại từ 25% ến 75%

+ Rừng tre nứ : là rừng hủ yếu gồm á loài ây thuộ họ tre nứ như: tre, m

i, diễn, nứ , luồng, vầu, lô ô, le, mạy s n, hóp, lùng, bương, gi ng, v.v…

Trang 23

trồng ã ó; rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng ã kh i thá Theo thời gi n sinhtrưởng rừng trồng ượ phân theo ấp tuổi, tùy từng loại ây trồng khoản thời gi nquy ịnh ấp tuổi khá nh u (bộ nông nghiệp và phát triển nôngthôn 2009)

Theo quy ịnh tại Khoản 1 Điều 3 Quy hế quản lý rừng sản xuất b n hành kèm

theo Quyết ịnh số 49/2016/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2016 ủ Thủtướng Chính phủ thì khái niệm rừng sản xuất ượ quy ịnh như s u: Rừng sản

xuất là rừng ượ sử dụng hủ yếu ể sản xuất, kinh do nh

gỗ, á lâm sản ngoài gỗ và kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường

Căn ứ vào nguồn gố hình thành, rừng sản xuất ượ phân loại theo

á ối tượng s u:

- Rừng sản xuất là rừng tự nhiên gồm ó: Rừng tự nhiên và rừng ượ phụhồi bằng biện pháp kho nh nuôi xú tiến tái sinh tự nhiên; ăn ứ vào trữ lượng bình quân trên một he t rừng tự nhiên ượ phân loại thành: Rừng

giàu, rừng trung bình, rừng nghèo, rừng nghèo kiệt và rừng hư ó trữ lượng.

- Rừng sản xuất là rừng trồng gồm ó: Rừng trồng bằng vốn ngân sá hnhà nướ , rừng trồng bằng vốn hủ rừng tự ầu tư (vốn tự ó, vốn v y, vốn

liên do nh, liên kết không ó nguồn gố từ ngân sá h nhà nướ ) hoặ ó hỗtrợ ủ nhà nướ và á nguồn vốn khá

- Nguyên tắ xá ịnh giá trị rừng trồng:

+ Việ xá ịnh giá trị rừng trồng phải ảm bảo tính úng, tính ủ á

hi phí ầu tư và giá trị thu hồi trong tương l i trên ơ sở giá thị trường và áyếu tố lợi thế sản xuất kinh do nh

+ Xá ịnh giá trị rừng trồng phù hợp với diện tí h, số lượng và hấtlượng; sát với giá thị trường tại thời iểm ịnh giá

+ Việ xá ịnh giá trị rừng trồng phải bảo ảm hài hò lợi í h ủ Nhànướ , do nh nghiệp, nhà ầu tư và người l o ộng trong do nh nghiệp

Trang 24

- Phân loại rừng trồng theo á thời kỳ:

+ Rừng ng trong thời kỳ kiến thiết ơ bản từ 3 năm tuổi trở xuống.+ Rừng ng trong thời kỳ sinh trưởng phát triển là gi i oạn từ khi kếtthú gi i oạn kiến thiết ơ bản ến khi thành thụ ông nghệ

+ Rừng trồng thành thụ ông nghệ

+ Đối với rừng trồng á loài ây sinh trưởng nh nh như: bạ h àn, keo, mỡ,

bồ ề, tràm và á loại ây sinh trưởng nh nh khá : từ 7 năm tuổi trở lên

+ Đối với rừng trồng á loài

s o, dầu, gõ, muồng, giáng hương và

20 năm tuổi trở lên

ây sinh trưởng hậm như: thông, tế h,

á loại ây sinh trưởng hậm khá từ

c Khái niệm quản lý rừng

Kho họ về quản lý rừng ã ượ hình thành từ uối thế kỷ thứ 18,

ầu thế kỷ 19 B n ầu hỉ hú trọng ến kh i thá , sử dụng gỗ ượ lâu dài,liên tụ ; khi gỗ ó giá trị thương mại tr o ổi lớn Chủ rừng muốn ó nhiều lãisuất bằng á h nâng o năng suất, sản lượng gỗ trên một ơn vị diện tí h;trên ơ sở á giải pháp kỹ thuật tạo rừng, nuôi dưỡng, kh i thá , thương mạidần dần trở thành á môn kho họ ượ nghiên ứu áp dụng

Suốt thế kỷ XIX và gần hết thế kỷ XX, kho họ quản lý rừng luônnhằm mụ tiêu sản lượng ổn ịnh, nghĩ là năm s u không ít hơn năm trướ ;

từ ó á lý thuyết về iều hỉnh sản lượng theo diện tí h, theo ấp năng suất

ể hàng năm ó thu hoạ h gỗ, thu nhập ồng ều ã ượ xây dựng, phát triển

ho môn quản lý (Forest management) Nử uối ủ thế kỷ XX, trướ sựphát triển nh nh hóng ủ kho họ , ông nghệ, môi trường, on người hờ

ợi ở rừng nhiều hơn nữ á khả năng ung ứng không hỉ về gỗ, lâm sảnngoài gỗ mà òn á hứ năng bảo vệ môi trường, như phòng hộ nguồnnướ , hống thiên t i, bảo tồn dạng sinh họ , giáo dụ thẩm mỹ, môi

Trang 25

trường v.v môn quản lý rừng ã gi o tho với nhiều môn kho họ khá và ũng

do vậy em nhiều tên khá nh u, như quản lý rừng, iều hế rừng, quy hoạ h

rừng, thiết kế kinh do nh rừng, kinh lý rừng , nhưng nội dung vẫntương ồng

Việt N m, s u khi ất nướ hoàn toàn thống nhất, Đảng và Chính phủ

ã hỉ ạo ngành lâm nghiệp tăng ường nghiên ứu và áp dụng á thành tựu

ủ kho họ quản lý rừng nhằm giữ vững sản lượng kh i thá ổn ịnh và không lạm dụng vào nguồn tài nguyên rừng

Khái niệm quản lý rừng ượ hiểu là hủ rừng hoặ người quản lý rừng

tổ hứ á hoạt ộng ủ một khu rừng xá ịnh luôn thu ượ lợi í h về gỗ,lâm sản và giá trị dị h vụ tối mà không làm th y ổi diện tí h, trữ lượng vànăng suất lâm sản trong ó và không làm ảnh hưởng tới lợi í h lâu dài ủkhu rừng

Tiến trình Helsinki (1995) ịnh nghĩ như s u: “Quản lý rừng bềnvững là sự quản lý rừng và ất rừng theo á h thứ và mứ ộ phù hợp ể duytrì tính dạng sinh họ , năng suất, khả năng tái sinh, sứ sống ủ rừng, vàduy trì tiềm năng ủ rừng trong việ thự hiện, hiện n y và trong tương l i,

á hứ năng sinh thái, kinh tế và xã hội ủ húng, ở ấp ị phương, quố

gi và toàn ầu, và không gây r những tá hại ối với á hệ sinh thái khá ”

Tổ hứ gỗ nhiệt ới ITTO (2004) ịnh nghĩ là: “Quản lý rừng bềnvững là quá trình quản lý những lâm phần ổn ịnh nhằm ạt ượ một hoặnhiều hơn những mụ tiêu quản lý ã ượ ề r một á h rõ ràng như ảmbảo sản xuất liên tụ những sản phẩm và dị h vụ rừng mong muốn mà khônglàm giảm áng kể những giá trị di truyền và năng suất tương l i ủ rừng vàkhông gây r những tá ộng không mong muốn ối với môi trường tự nhiên

và xã hội”

Trang 26

Rừng trồng ượ quy ịnh tại Khoản 2 Điều 5 Thông tư BNNPTNT quy ịnh tiêu hí xá ịnh và phân loại rừng do Bộ Nông nghiệp

34/2009/TT-và Phát triển nông thôn b n hành như s u:

Rừng trồng: là rừng ượ hình thành do on người trồng, b o gồm:) Rừng trồng mới trên ất hư ó rừng;

b) Rừng trồng lại s u khi kh i thá rừng trồng ã ó;

) Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng ã kh i thá

Theo thời gi n sinh trưởng, rừng trồng ượ phân theo ấp tuổi, tùytừng loại ây trồng, khoảng thời gi n quy ịnh ho mỗi ấp tuổi khá nh u

Quản lý rừng trồng là một bộ phận ủ quản lý rừng nói hung, nghĩ làquản lý rừng trồng là việ sử dụng á nguồn lự ể tá ộng lên ối tượng

ượ quản lý ảm bảo s o ho sự phát triển ó hiệu quả về kinh tế, không gây

tá hại ến môi trường sống (kể ả ủ người và á loài sinh vật) và ó ónggóp thiết thự ho giải quyết á vấn ề xã hội ả ho hiện n y và mãi mãi vềsau Quản lý rừng trồng là một yêu ầu ấp bá h hiện n y ủ toàn thế giới, vìtrong quá khứ và hiện tại, sự phát triển ủ rừng tự nhiên ng suy giảmnghiêm trọng hủy hoại môi trường sống, e dọ sự sống òn ủ hính onngười vì vậy ần huy ộng on người th m gi trồng và bảo vệ rừng ũnghính là bảo vệ môi trường sống

Ngoài ra quản lý rừng trồng ũng là việ quản lý á nhân tố ảnh hưởngtrự tiếp ến sự phát triển ủ rừng trồng như nguồn vốn, loại ây, giống ây,phương thứ trồng, quản lý về kh i thá và tiêu thụ sản phẩm từ rừng

Để nâng o hiệu quả bảo vệ môi trường, giảm nhẹ thiên t i, bảo tồndạng sinh họ , nâng o hiệu quả về kinh tế xã hội thì ơ ấu ây trồng ượịnh hướng lự họn á loài ây ó giá trị kinh tế o phù hợp với iều kiệnlập ị , kể ả ây lấy gỗ, ây ông nghiệp lâu năm, ây lấy quả, ây ặ sản,

Trang 27

18cây làm thuố ,… Trồng tập trung theo hướng huyên nh Trồng rừng phải

gắn với ông nghệ hế biến và tiêu thụ sản phẩm ể thu hồi vốn và ó lợinhuận Giống ũng là một trong những yếu tố qu n trọng nhất trong trồngrừng, ặ biệt là rừng trồng, nó quyết ịnh năng suất và hất lượng ủ rừngtrồng Vì thế, quản lý rừng trồng ũng phải b o gồm ả việ quản lý giống

Cá quy ịnh liên qu n ến quản lý giống ã ó khá nhiều văn bản b n hànhnhư á văn bản quy ịnh về: Tiêu huẩn hạt giống và kiểm nghiệm Quytrình, quy phạm huyển hoá rừng giống Quy phạm xây dựng rừng giống,vườn giống Tiêu huẩn ông nhận giống Đặ biệt, gần ây Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn ã ông nhận giống tiến bộ kỹ thuật ho một số dòng

vô tính ủ một số loài keo và bạ h àn

1.1.2 Đặ đ ểm ủ rừng trồng ản ưởng đến ông tá quản lý

Rừng trồng là rừng hủ yếu do on người tá ộng, hình thành hính vìvậy nó ó ảnh hưởng rất lớn ến ông tá quản lý ủ nhà nướ Con người làmột hủ thể hình thành nên rừng trồng và on người ũng hính là ối tượng

ư r những quy ịnh, việ quản lý rừng trồng ũng ó nghĩ là quản lý trựtiếp ối với ối tượng trồng rừng Nhà nướ ó v i trò qu n trọng ối vớiông tá quản lý rừng trồng về gi o ất lâm nghiệp, về giống ây trồng và xử

lý vi phạm trong trồng rừng…

1.1.3 V trò ủ quản lý rừng trồng

Quản lý và bảo vệ rừng trồng óng v i trò qu n trọng trong việ gìn giữ

và phát triển nguồn tài nguyên rừng V i trò ủ hoạt ộng này nhằm bảo ảmgiá trị phòng hộ và ân bằng sinh thái ủ tài nguyên rừng; bảo ảm giá trịnhằm bảo tồn dạng sinh họ ; bảo ảm giá trị kinh tế và ổn ịnh xã hội

a Đối với môi trường

- Khí hậu

Rừng ó tá dụng iều hò khí hậu toàn ầu thông qu làm giảm áng

Trang 28

kể lượng nhiệt hiếu từ mặt trời xuống bề mặt trái ất do he phủ ủ tán rừng

là rất lớn so với á loại hình sử dụng ất khá , ặ biệt là v i trò hết sứ

qu n trọng ủ rừng trong việ duy trì hu trình rbon trên trái ất mà nhờ

ó nó ó tá dụng trự tiếp ến sự biến ổi khí hậu toàn ầu.

Thự vật sống mà hủ yếu là á hệ sinh thái rừng ó khả năng giữ lại

và tí h trữ lượng lớn rbon trong khí quyển Vì thế sự tồn tại ủ thự vật và

á hệ sinh thái rừng ó v i trò áng kể trong việ hống lại hiện tượng ấmlên toàn ầu và ổn ịnh khí hậu

- Đất đai

Rừng bảo vệ ộ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng ủ ất: ở vùng ó ủ rừng thì dòng hảy bị hế ngự, ngăn hặn ượ nạn bào mòn, nhất là trên ồi núi dố tá dụng ấy ó hiệu quả lớn, nên lớp ất mặt không bị mỏng, mọi

ặ tính lý hó và vi sinh vật họ ủ ất không bị phá hủy, ộ phì nhiêu ượduy trì Rừng lại liên tụ tạo hất hữu ơ Điều này thể hiện ở quy luật phổbiến: rừng tốt tạo r ất tốt, và ất tốt nuôi lại rừng tốt

- Tài nguyên khác

Rừng iều tiết nướ , phòng hống lũ lụt, xói mòn: Rừng ó v i trò iều

hò nguồn nướ giảm dòng hảy bề mặt huyển nó vào lượng nướ ngấmxuống ất và vào tầng nướ ngầm Khắ phụ ượ xói mòn ất, hạn hế lắngọng lòng sông, lòng hồ, iều hò ượ dòng hảy ủ á on sông, on suối(tăng lượng nướ sông, nướ suối vào mù khô, giảm lượng nướ sông suốivào mù mư )

Rừng ó v i trò rất lớn trong việ : hống át di ộng ven biển, he hở

ho vùng ất bên trong nội ị , rừng bảo vệ ê biển, ải hó vùng hu phèn,ung ấp gỗ, lâm sản,

Rừng là nơi ư trú ủ rất nhiều á loài ộng vật: Động vật rừng

Trang 29

nguồn ung ấp thự phẩm, dƣợ liệu, nguồn gen quý, d lông, sừng thú là

Trang 30

những mặt hàng xuất khẩu ó giá trị.

- Đa dạng sinh học

Rừng Việt N m rất phong phú Với ặ trưng về khí hậu, ó gió mùông n m thổi tới, gió lạnh ông bắ tràn về, gió từ o nguyên Tây Tạng vàsườn ông dãy Hym l y , gió tây n m từ Ấn Độ Dương i qu em á loạihạt giống ủ á loài ây di ư ến nướ t Vì vậy, thảm thự vật nướ t rấtphong phú

Một số loài ây trở nên hiếm ó và ó mặt trong núi rừng Việt N m ây

b o báp ở Châu Phi, ây t y rế quấn ở Châu Mỹ Ngoài r , với ặ iểm sôngngoài, rừng Việt N m ã hình thành nên á loài ây ặ hữu riêng ho từngvùng Có loài hỉ sống trong bùn lầy, ó ây sống vùng nướ mặt,… ồngthời tạo nên á trái ây rừng ặ trưng hỉ ó tại vùng ó Môi trường sốngdạng và phong phú là iều kiện ể ộng vật rừng phát triển

Vì vây, rừng không hỉ là nguồn ung ấp nguyên vật liệu ho xâydựng ông nghiệp, thứ ăn ho người, dượ liệu, thứ ăn hăn nuôi mà òn lànguồn dự trữ á gen quí hiếm ủ ộng thự vật rừng

b Đối với kinh tế

- Lâm sản

Rừng ung ấp một sản lượng lớn lâm sản phụ vụ nhu ầu ủ ngườitiêu dung Từ á loại gỗ, tre, nứ á nhà kinh do nh thiết kế tạo r hàngtrăm mặt hàng dạng và phong phú như tr ng sứ , mĩ nghệ, dụng ụ l oộng, thuyền bè truyền thống, ho tới nhà ở h y ồ dùng gi ình hiệnại,…Tùy vào ặ iểm tính hất ủ từng loại ây mà húng t ó sản phẩmphù hợp Chẳng hạn gỗ huỳnh, săng lẻ, s o nhẹ, bền, xẻ ván dài, ngâm trongnướ mặn không bị hà ăn nên ượ làm ván á loại thuyền i trên biển

- Du lịch sinh thái

Du lị h sinh thái là một dị h vụ ủ rừng ần sử dụng một á h bền

Trang 31

vững Nhiều dự án phát triển du lị h sinh thái ượ hình thành gắn liền với á

vườn quố gi , á khu bảo tồn thiên nhiên, á khu rừng ó ảnh qu n

ặ biệt Du lị h sinh thái không hỉ phụ vụ nhu ầu về mặt tinh thần mà òn tăngthem thu nhập ho dân ị phương Thông quá ó, người dân ã gắn bó với rừnghơn, th m gi tí h ự hơn trong ông tá bảo vệ và xây dựng rừng Thêm một vấn ề

ặt r về môi trường bị ảnh hưởng bởi hoạt ộng du lị h và

làm thế nào ể quản lí môi trường nói hung và ủ á loài ộng vật

c Đối với xã hội

- Ổn định dân cư

Cùng với rừng, người dân ượ nhà nướ hỗ trợ ất sản xuất rừng, vốn ùng với

á biện pháp kỹ thuật, ơ sở hạ tầng ể tạo nguồn thu nhập ho người dân Giúp

dân thấy ượ lợi í h ủ rừng, gắn bó với rừng hơn Từ óngười dân sẽ ổn ịnh nơi ở, sinh sống

- Tạo nguồn thu nhập

Rừng và sản phẩm từ rừng m ng lại thu nhập ho người dân

Cây rừng ượ dân kh i thá làm nguyên vật liệu Thông qu hoạt ộng

mu bán tr o ổi giữ dân và á ông ty , ại lý, nhà phân phối Không hỉ ởtrong nướ , á sản phẩm òn ượ xuất khẩu r thị trường ngoài làm tăng giátrị sản phẩm Vì vậy, thu nhập người dân ũng tăng lên

Hoạt ộng du lị h ượ mở rộng là nguồn thu nhập mới ho dân

Rừng m ng lại thự phẩm, dượ liệu tự nhiên ó giá trị ho on người

1.2 NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG

1.2.1 Tuyên truyền, p ổ b ến á quy địn về quản lý rừng trồng

Ủy b n nhân dân á ấp hỉ ạo, tổ hứ ông tá tuyên truyền, phổbiến, giáo dụ pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng

Cơ qu n Kiểm lâm phối hợp với á ơ qu n hứ năng ( ơ qu n văn

hóa thông tin, tổ hứ hính trị - xã hội) tổ hứ tuyên truyền với á hình

Trang 32

lớp tập huấn, thông tin qu hình thứ tuyên truyền lưu ộng trên toàn bộ ịbàn, phát sóng trên truyền hình và ài phát th nh, tuyên truyền bằng p nô…

ối tượng ủ ông tá tuyên truyền, phổ biến pháp luật về rừng ượ nhắm

ến là lự lượng Kiểm lâm ng làm nhiệm vụ; á án bộ, ông hứ , viên

hứ ấp xã; á tổ hứ , hộ gi ình, á nhân trên ị bàn

Cá nội dung ượ thự hiện trong ông tá tuyên truyền là phổ biến,giải thí h những hủ trương, ường lối ủ Đảng, hính sá h, pháp luật ủNhà nướ về rừng và ất lâm nghiệp; những nhiệm vụ ủ lự lượng Kiểmlâm, ủ á tổ hứ , hộ gi ình, á nhân trong việ bảo vệ rừng ể họ hiểu

rõ, ộng viên họ tự giá làm theo, nhằm ạt ượ mụ tiêu ủ ông tá ề r

Cá tiêu hí ánh giá tính hiệu quả ủ ông tá tuyên truyền pháp luật

về rừng:

+ Tỷ lệ % người dân nắm ượ pháp luật về rừng và rừng trồng

+ Tỷ lệ % người dân nắm ượ á quy ịnh ủ nhà nướ về quản lý rừng trồng

+ Tỷ lệ % người dân hiểu á quy ịnh về quản lý rừng trồng

1.2.2 P ổ b ến và quản lý quy oạ rừng trồng

Để ông tá quản lý rừng trồng ượ toàn diện và hiệu quả, Quố hộiban hành Luật bảo vệ và phát triển rừng (Luật Bảo vệ Phát Triển Rừng năm 2004), Luật này quy ịnh về quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng, quyền

và nghĩ vụ ủ hủ rừng Luật này áp dụng ối với ơ qu n nhà nướ , tổ

hứ , hộ gi ình, á nhân trong nướ , người Việt N m ịnh ư ở nướ ngoài,

tổ hứ , á nhân nướ ngoài ó liên qu n ến việ bảo vệ và phát triển rừngtại Việt N m Nhà nướ phải quản lý quy hoạ h theo úng Luật ã quy ịnhnhư s u:

- Quy hoạ h, kế hoạ h bảo vệ và phát triển rừng phải phù hợp với hiến

Trang 33

23lượ , quy hoạ h tổng thể, kế hoạ h phát triển kinh tế - xã hội, quố phòng, n

ninh; hiến lượ phát triển lâm nghiệp, quy hoạ h, kế hoạ h sử dụng ất ủ

ả nướ và từng ị phương Quy hoạ h, kế hoạ h bảo vệ và phát triển rừng

- Quy hoạ h, kế hoạ h bảo vệ và phát triển rừng phải bảo ảm kh i

thá , sử dụng tiết kiệm, bền vững, ó hiệu quả tài nguyên rừng; bảo vệ hệ sinhthái rừng, bảo vệ di tí h lị h sử, văn hoá, d nh l m thắng ảnh; ồng thời bảo ảm

xây dựng ơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lự nhằm nâng o hiệuquả và tính khả thi, hất lượng ủ quy hoạ h, kế hoạ h bảo vệ và phát triển rừng

- Việ lập quy hoạ h, kế hoạ h bảo vệ và phát triển rừng phải bảo ảm dân

hủ, ông kh i

- Kế hoạ h bảo vệ và phát triển rừng phải phù hợp với quy hoạ h bảo

vệ và phát triển rừng ã ượ ơ qu n nhà nướ ó thẩm quyền phê duyệt,quyết ịnh

- Quy hoạ h, kế hoạ h bảo vệ và phát triển rừng phải ượ lập và ượ

ơ qu n nhà nướ ó thẩm quyền phê duyệt, quyết ịnh trong năm uối kỳquy hoạ h, kế hoạ h trướ ó

Trong thời hạn không quá b mươi ngày kể từ ngày ượ ơ qu n nhànướ ó thẩm quyền phê duyệt, quy hoạ h, kế hoạ h bảo vệ và phát triển rừngphải ượ ông bố ông kh i theo á quy ịnh s u ây:

- Uỷ b n nhân dân á ấp ó trá h nhiệm ông bố ông kh i quy

Trang 34

hoạ h, kế hoạ h bảo vệ và phát triển rừng ủ ị phương;

- Việ ông bố ông kh i tại trụ sở Ủy b n nhân dân ượ thự hiệntrong suốt thời gi n ủ kỳ quy hoạ h, kế hoạ h bảo vệ và phát triển rừng óhiệu lự

Tiêu hí ánh giá hiệu quả phổ biến và quản lý quy hoạ h rừng trồng:+ Tỷ lệ người dân biết quy hoạ h

+ Tỷ lệ người dân trồng rừng úng quy hoạ h

+ Tỷ lệ án bộ th m gi vào ông tá quy hoạ h

1.2.3 Tổ ứ bộ máy quản lý rừng trồng

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là ơ qu n o nhất hịu trá hnhiệm thự hiện á hứ năng quản lý nhà nướ về lâm nghiệp trên ả nướ Dưới Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cụ Lâm nghiệp và Cụ Kiểmlâm là 2 ơ qu n hính phủ hịu trá h nhiệm về á vấn ề lâm nghiệp trong

ả nướ

Cụ Kiểm lâm hịu trá h nhiệm về quản lý nhà nướ trong lĩnh vự bảo

vệ tài nguyên rừng và thừ hành pháp luật về quản lý và bảo vệ rừng Ngoài

Cụ lâm nghiệp và Cụ Kiểm lâm, Cụ Khuyến nông - Khuyến lâm (AFPD)

và Cụ Chế biến nông - lâm sản và ngành nghề nông thôn ũng liên qu n tớisản xuất lâm nghiệp Vụ Pháp hế hịu trá h nhiệm về á vấn ề về hính

sá h lâm nghiệp ở ấp quố gi

Bộ Tài nguyên Môi trường (MONRE), với trọng trá h ượ gi o vềquản lý nhà nướ về ất và tài nguyên thiên nhiên, ũng ó những tá ộngảnh hưởng ối với ngành lâm nghiệp ở Việt N m Bộ Tài nguyên Môi trường

ó v i trò iều phối bảo tồn dạng sinh họ

Ở ấp tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là ơ qu n huyênngành trự thuộ Uỷ b n nhân dân (UBND) tỉnh và một trong á hứ năng

ủ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là tư vấn và giúp UBND tỉnh

Trang 35

25thự hiện quản lý nhà nướ về lâm nghiệp.

Dưới Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hi ụ lâm nghiệp ã

ượ thành lập tại 34 trong số 42 tỉnh ó rừng (là á tỉnh ó diện tí h rừnglớn) Tại á tỉnh òn lại, phòng lâm nghiệp ã ượ thành lập ể xử lý ávấn ề liên qu n ến lâm nghiệp Chi ụ Lâm nghiệp không ó ơ qu n trựthuộ ở ấp huyện và á nhiệm vụ về lâm nghiệp ở ấp huyện do á án bộlâm nghiệp ủ á Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ảm nhiệm(Phòng NN-Phát triển nông thôn)

Tiêu hí phản ánh hiệu quả ủ tổ hứ và vận hành bộ máy quản lýrừng trồng:

+ Sự phối hợp giữ á ơ qu n

+ Số lượng ông việ phối hợp giữ á ơ qu n

+ Những huyển biến ủ nền kinh tế lâm nghiệp

1.2.4 Quản lý v ệ g o, ăm só , t á rừng trồng

Nhà nướ quản lý việ gi o, hăm só , kh i thá rừng trồng bằng việ

b n hành và thự thi á quy ịnh

- Điều 1, Luật ất i sử ổi (02/12/1999) ghi rõ ;“Nhà nướ gi o ất

ho á tổ hứ , hộ gi ình và á nhân sử dụng ổn ịnh lâu dài dưới hìnhthứ gi o ất không thu tiền sử dụng ất và gi o ất ó thu tiền sử dụng ất.”

- Nghị ịnh 163/CP ngày 16/11/1999 ủ Chính phủ về gi o ất, ho

thuê ất lâm nghiệp quy ịnh rõ: Nhà nướ gi o ất, ho thuê ất lâm nghiệp

ho á tổ hứ , hộ gi ình, á nhân Hạn mứ ất lâm nghiệp dùng vào mụ

í h sản xuất gi o ho hộ gi ình không quá 30 h với thời hạn 50 năm: Hạn

mứ ất lâm nghiệp gi o ho tổ hứ theo dự án ượ ơ qu n nhà nướ óthẩm quyền phê duyệt Thời hạn ho thuê ất lâm nghiệp không quá 50 năm(trừ trường hợp ặ biệt)

Trình tự, thủ tụ gi o rừng ượ thự hiện như s u: Bướ 1: huẩn bị

Trang 36

- Uỷ b n nhân dân á ấp tổ hứ phổ biến, quán triệt hủ trương,

hính sá h ủ Nhà nướ về việ gi o rừng và nghĩ vụ, quyền lợi ủ hủ rừng ho nhân dân ở ị phương mình

- Thành lập b n hỉ ạo và Hội ồng gi o rừng: Uỷ b n nhân dân ấp huyệnthành lập B n hỉ ạo gi o rừng và Tổ ông tá gi o rừng ấp huyện

Uỷ b n nhân dân ấp xã thành lập Hội ồng gi o rừng ủ xã

- Chuẩn bị kinh phí, vật tư kỹ thuật phụ vụ ho việ gi o rừng

Bướ 2: tiếp nhận ơn và xét duyệt ơn

- Hộ gi ình, á nhân nộp ơn xin gi o rừng tại thôn hoặ tại Uỷ b nnhân dân ấp xã

- Uỷ b n nhân dân ấp xã ó trá h nhiệm:

+ Hướng dẫn ho thôn họp toàn thể ại diện á hộ gi ình ủ thôn

ể xem xét và ề nghị Uỷ b n nhân dân ấp xã phương án và iều hỉnhphương án gi o rừng ho từng hộ gi ình trong phạm vi thôn

+ Chỉ ạo Hội ồng gi o rừng ủ xã thẩm tr về iều kiện gi o rừng

hộ gi ình, á nhân ó ơn ề nghị ượ gi o rừng báo áo Uỷ b n nhân dânxã

Kiểm tr thự ị khu rừng dự kiến gi o ho hộ gi ình, á nhân ể

ảm bảo á iều kiện, ăn ứ gi o rừng theo quy ịnh ủ pháp luật; khurừng gi o không ó tr nh hấp

+ Xá nhận và huyển ơn ủ hộ gi ình, á nhân ến ơ qu n ó

hứ năng th m mưu ho Uỷ b n nhân dân ấp huyện quản lý lĩnh vự lâmnghiệp

Thời gi n thự hiện ủ Bướ 2 là 15 (mười lăm) ngày làm việ kể từ

s u khi Uỷ b n nhân dân xã nhận ượ ơn ủ hộ gi ình, á nhân

Bướ 3: thẩm ịnh và hoàn thiện hồ sơ

Cơ qu n hứ năng ấp huyện s u khi nhận ượ ơn ủ hộ gi ình,

Trang 37

á nhân từ Uỷ b n nhân dân ấp xã huyển ến ó trá h nhiệm:

- Kiểm tr việ xá ịnh tại thự ị và thẩm ịnh hồ sơ khu rừng sẽ

gi o ho hộ gi ình, á nhân

- Tổ hứ việ kiểm tr xá ịnh tại thự ị phải lập thành văn bản ó

hữ ký ủ ại diện tổ hứ tư vấn về ánh giá rừng (tổ hứ tư vấn hịu trá h

nhiệm hính trong việ ánh giá hất lượng rừng; ại diện Uỷ b n nhân dân xã và ạidiện hộ gi ình, á nhân xin gi o ất Nội dung thẩm ịnh hồ sơ nhằm bảo ảm á quy ịnh hiện hành ủ Nhà nướ về gi o rừng ho hộ gi ình, á nhân

- Lập tờ trình kèm theo hồ sơ, trình Uỷ b n nhân dân ấp huyện xemxét, quyết ịnh việ gi o rừng ho hộ gi ình, á nhân

- Thời gi n thự hiện bướ 3 là 15 ngày làm việ

Bướ 4: quyết ịnh việ gi o rừng

Uỷ b n nhân dân ấp huyện s u khi nhận ượ tờ trình hồ sơ gi o rừng

do ơ qu n hứ năng ấp huyện huyển ến, xem xét quyết ịnh gi o rừng ho hộ gi ình, á nhân Quyết ịnh gi o rừng ho hộ gi ình, á nhân, ượ gửi ến Uỷ b n nhân dân ấp xã, ơ qu n hứ năng ấp huyện và hộ gi ình, á nhân Thời gi n thự hiện bướ 4 là 3 ngày làm việ Bướ 5: thự hiện quyết ịnh gi o rừng

- Khi nhận ượ quyết ịnh gi o rừng ủ Uỷ b n nhân dân ấp huyện,UBND ấp xã ó trá h nhiệm: tổ hứ việ bàn gi o rừng tại thự ị ho hộ

gi ình, á nhân ó sự th m gi ủ á hủ rừng liền kề; việ bàn gi o rừngphải lập thành biên bản bàn gi o rừng ó sự th m gi và ký tên ủ ại diện

Uỷ b n nhân dân ấp xã, ại diện hộ gi ình, á nhân

- S u khi nhận bàn gi o rừng tại thự ị hộ gi ình, á nhân ó trá hnhiệm xá ịnh rõ r nh giới óng mố khu rừng ượ gi o, ượ thuê với sự

Trang 39

Trong quá trình thự hiện á bướ ông việ nêu trên, khi hồ sơ ến

ơ qu n nào thì ơ qu n ó ó trá h nhiệm xem xét và bổ sung vào hồ sơ gi orừng những nội dung ông việ ủ mỗi bướ ho tới khi hoàn thành việ gi orừng; nếu hộ gi ình, á nhân không ủ iều kiện ượ gi o rừng thì ơ qu nnhận hồ sơ phải trả lại hồ sơ ho ơ qu n gửi ến và thông báo rõ lý do vềviệ hộ gi ình, á nhân không ượ gi o rừng Thời gi n thự hiện bướ 4

việbàn;ịnh

Lự lượng Kiểm lâm ó nhiệm vụ kiểm tr , kiểm soát việ bảo vệ rừng, kh

i thá rừng, sử dụng rừng, lưu thông, vận huyển, kinh do nh lâm sản; ấu tr nhphòng, hống á hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng Xửphạt vi phạm hành hính và áp dụng á biện pháp ngăn hặn hành vi vi phạmhành hính, khởi tố, iều tr hình sự ối với những hành vi vi phạm pháp luật vềbảo vệ và phát triển rừng theo quy ịnh ủ pháp luật về xử lý vi phạm hànhhính, pháp luật về hình sự và pháp luật về tố tụng hình sự

Tiêu chí phản ánh ông tá kiểm tr và xử lý vi phạm quản lý rừngtrồng:

Trang 40

ến việ trồng rừng, thể hiện hỗ nếu iều kiện tự nhiên bất lợi gây rối loạn

hế ộ mư , nguy ơ nắng nóng nhiều hơn,… làm ho lượng dinh dưỡngtrong ất bị mất o hơn, hiện tượng xói mòn, khô hạn nhiều hơn Nướ biểndâng, thiên t i, bão lũ gi tăng sẽ làm tăng hiện tượng nhiễm mặn, ngập úng,sạt lở núi… dẫn ến ảnh hưởng nghiêm trọng tới rừng trồng

Việt N m là một quố gi ượ xếp vào loại kh n hiếm ất, bình quân

ất ầu người xếp thứ 159 và hỉ bằng khoảng 1/6 bình quân ủ thế giới.Những th y ổi về iều kiện thời tiết (nhiệt ộ, lượng mư , hiện tượng khíhậu ự o n,…) ã làm diện tí h ất bị xâm nhập mặn, khô hạn, ho ng mạ

hó , ngập úng, xói mòn, rử trôi, sạt lở… xảy r ngày àng nhiều hơn Sựkhông ồng nhất về ị hình, ị mạo, khí hậu, thổ nhưỡng ũng như sự pháttriển kinh tế - xã hội ã tạo nên những vùng lãnh thổ ặ trưng, ồng thờiũng gặp phải những tá ộng ủ sự th y ổi á yếu tố khí hậu ến tàinguyên ất nói hung và ất rừng nói riêng là khá nh u Chính vì vậy t óthể thấy việ quản lý rừng trồng sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều từ iều kiện tựnhiên, tùy vùng lãnh thổ, vùng ất, nướ , dân ư thì ó á h quản lý khá

nh u và ó ịnh hướng ể ó á h trồng và hăm só ây khá nh u

1.3.2 T ự trạng ông tá quản lý rừng trồng ủ n à nướ

- Đường lối hính sá h ủ Đảng và nhà nướ :

Ngày đăng: 19/01/2019, 10:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[13] Ngô Tùng Đức và Trần Nam Thắng (2015), Quản lý rừng cộng đồng hiệu quả - Bài học từ các nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, Tạp chí Môi trường, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng cộng đồng hiệu quả - Bài học từ các nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Ngô Tùng Đức và Trần Nam Thắng
Năm: 2015
[14] Nguyễn Thanh Huyền (2012), Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sỹ, Đại họ Quố gi Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệtài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thanh Huyền
Năm: 2012
[15] Đào Công Kh nh (2012), Quản lý rừng bền vững và tiến trình chứng chỉ rừng ở Việt Nam, Viện QLRBV và CCR Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng bền vững và tiến trình chứng chỉ rừng ở Việt Nam
Tác giả: Đào Công Kh nh
Năm: 2012
[16] Phạm Quang Oánh (2009), Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lai tại huyện M’Răk tỉnh Đăk Lăk, Luận văn thạc sỹ, Trường ại họ Tây nguyên, Đăk Lăk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quảrừng trồng keo lai tại huyện M’Răk tỉnh Đăk Lăk
Tác giả: Phạm Quang Oánh
Năm: 2009
[17] Nguyễn Đình Thắng (2009), Giải pháp quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng tại công ty lâm nghiệp Đak N’Tao, Đăk Song, Đăk Nông, Luận văn thạ sỹ, Đại họ Tây Nguyên, Đăk Lăk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp quản lý rừng bền vững và chứngchỉ rừng tại công ty lâm nghiệp Đak N’Tao, Đăk Song, Đăk Nông
Tác giả: Nguyễn Đình Thắng
Năm: 2009
[18] Dương Viết Tình, Trần Hữu Nghị (2012), Lâm nghiệp cộng đồng ở miền Trung Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm nghiệp cộng đồng ở miền Trung Việt Nam
Tác giả: Dương Viết Tình, Trần Hữu Nghị
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2012
[19] Hoàng Văn Tuấn (2015), Quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn thạ sỹ, Đại họ quố gi Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Tác giả: Hoàng Văn Tuấn
Năm: 2015
[20] Võ Đinh Tuyên (2012), Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại họ Lâm nghiệp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam
Tác giả: Võ Đinh Tuyên
Năm: 2012
[21] Ủy b n nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2015), Kế hoạch hành động Thực hiện đề án tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp tỉnh Quảng Ngãi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020, Quảng Ngãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch hành động Thực hiện đề án tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp tỉnh Quảng Ngãi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020
Tác giả: Ủy b n nhân dân tỉnh Quảng Ngãi
Năm: 2015
[23] Ủy b n nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2010), Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020, Quảng Ngãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020
Tác giả: Ủy b n nhân dân tỉnh Quảng Ngãi
Năm: 2010
[24] Ủy b n nhân dân huyện Sơn Hà (2015), Báo cáo tổng kết công tác trồng rừng giai đoạn 2010 - 2015, Sơn Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác trồng rừng giai đoạn 2010 - 2015
Tác giả: Ủy b n nhân dân huyện Sơn Hà
Năm: 2015
[25] Ủy b n nhân dân huyện Sơn Hà (2017), Báo cáo quy hoạch 3 loại rừng giai đoạn 2015 - 2020, Sơn Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch 3 loại rừng giai đoạn 2015 - 2020
Tác giả: Ủy b n nhân dân huyện Sơn Hà
Năm: 2017
[26] Trần Đứ Viên (2005), Phân cấp trong quản lý tài nguyên rừng và sinh kế người dân, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân cấp trong quản lý tài nguyên rừng và sinh kếngười dân
Tác giả: Trần Đứ Viên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w