1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách dân tộc từ thực trên địa bàn huyện sơn hà, tỉnh quảng ngãi

89 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 82,57 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH VĂN CHI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH VĂN CHI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số :8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ SONG HÀ HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng “Thực sách dân tộc từ thực địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Đinh Văn Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở NƯỚC TA 1.1 Khái niệm dân tộc sách dân tộc 1.2 Mục tiêu quan điểm Đảng Nhà nước ta sách dân tộc 1.3 Ý nghĩa, nội dung, tầm quan trọng sách dân tộc 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN SƠN HÀ TỈNH QUẢNG NGÃI 25 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội đặc điểm dân tộc huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi 25 2.2 Những kết đạt thực sách dân tộc huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi 28 2.3 Đánh giá, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế thực sách dân tộc huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi 44 CHƯƠNG MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI 50 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước dân tộc thực sách dân tộc 50 3.2 Quan điểm thực sách dân tộc tỉnh Quảng Ngãi huyện Sơn Hà 51 3.3 Những nhiệm vụ giải pháp chủ yếu 53 3.4 Một số kiến nghị thực sách dân tộc 61 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSDT DTMN QLNN UBND DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tỷ 202 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ nguyên tắc quán, xuyên suốt lãnh đạo thực cơng tác dân tộc sách dân tộc “Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ phát triển”, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo vùng dân tộc miền núi Trong nhiều sách vào sống, diện mạo kinh tế địa phương miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số bước phát triển Sơn Hà huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi, địa bàn cư trú nhiều thành phần dân tộc thiểu số Nhằm thực hố sách dân tộc Đảng Nhà nước, năm qua, việc thực sách dân tộc địa bàn huyện Sơn Hà thực điều kiện có nhiều thuận lợi, song gặp khơng khó khăn, thách thức đặt khơng vấn đề đòi hỏi cần phải quan tâm, chẳng hạn công tác giảm nghèo chưa bền vững; tình trạng tranh chấp đất đai, chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng thiếu đất ở, đất sản xuất xảy ra; sách đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu; chất lượng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số thấp, thiếu cán trình độ cao…Chính lý trên, việc thực công tác dân tộc địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi cần đánh giá nhìn nhận cánh khách quan, cụ thể, đặc biệt tồn tại, hạn chế nguyên nhân nó, để sở đề giải pháp hiệu nhằm thực tốt sách dân tộc địa bàn huyện Sơn Hà nói riêng tỉnh Quảng Ngãi nói chung, góp phần phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, tăng cường khối đại đồn kết tồn dân tộc địa bàn Chính ý nghĩa thực tiễn khoa học đó, tơi định chọn đề tài “Thực sách dân tộc địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành sách cơng Tình hình nghiên cứu Chính sách dân tộc vấn đề dân tộc Đảng, Nhà nước quan tâm thực Thời gian qua, để thực vấn đề dân tộc sách dân tộc, Đảng, Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách lớn để tập trung triển khai thực đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học môn khoa học xã hội khác Triết học, Sử học, Dân tộc học, Xã hội học, … Cho đến có nhiều quan ngành trung ương, địa phương nhà khoa học tập trung sâu nghiên cứu sách dân tộc, quan hệ dân tộc vấn đề dân tộc vấn đề thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Có thể kể đến số cơng trình sau: 2.1 Các nghiên cứu sách dân tộc Quan hệ tộc người quốc gia đa dân tộc tác giả Đặng Nghiêm Vạn chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 1993 Chính sách phát luật Đảng Nhà nước dân tộc Hội đồng dân tộc Quốc hội Nhà xuất văn hóa dân tộc xuất năm 2000 Chính sách dân tộc quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam (X- XIX) tác giả Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2001 Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội, Khoa Dân tộc Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 1995 Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, tác giả Lê Doãn Tá Phan Hữu Dật chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 1995 Một số vấn đề Đổi xây dựng thực sách dân tộc tác giả Hồng Hữu Bình, Phan Văn Hùng chủ biên, Nhà xuất Chính trị - Hành xuất năm 2013 Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách dân tộc Việt Nam tác giả Lê Ngọc Thắng chủ biên Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2011 Chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta tác giả Nguyễn Lâm Thành Nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 2014 Tiếp tục đổi sách tôn giáo Việt Nam – Những vấn đề lí luận tác giả Nguyễn Hồng Dương, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa xuất năm 2014 Một số vấn đề quan hệ dân tộc sách dân tộc nước ta TS Phan Văn Hùng chủ biên Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2015 2.2 Các nghiên cứu cơng tác dân tộc, thực sách dân tộc Một số vấn đề dân tộc phát triển tác giả Lê Ngọc Thắng chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2005 Vấn đề dân tộc công tác dân tộc tác giả Bế Trường Thành Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2011 Tín ngưỡng, tơn giáo thực sách tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam tác giả Nguyễn Minh Khải Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất năm 2013 10 năm thực Nghị Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX cơng tác dân tộc tơn giáo – Một số vấn đề lí luận thực tiễn Hồng Minh Đơ, Lê Văn Lợi Nhà xuất Lí luận trị xuất năm 2014 Một số vấn đề lí luận thực tiễn công tác dân tộc qua 30 năm đổi tác giả Giàng Seo Pử Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự Thật, Hà Nội xuất năm 2016 Xây dựng đội ngũ cán dân vận người dân tộc thiểu số thời kì đổi tác giả Thào Xuân Sùng Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự Thật, Hà Nội xuất năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Song Hà có viết cơng bố tạp sách dân tộc thực sách dân tộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số như: Đơi nét sách Đảng Nhà nước dân tộc thiểu số nước ta (tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội xuất năm 2013) Chính sách Đảng, Nhà nước đồng bào dân tộc miền núi (Tạp chí Cộng sản (2014) ; Đảm bảo quyền dân tộc thiểu số Việt Nam (Tạp chí Nhân lưc Khoa học xã hội, 2016) Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa tác giả Phạm Thanh Hà, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2014 Có thể nói rằng, có nhiều tài liệu cơng bố sách thực sách dân tộc thiểu số, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc, cơng trình có giá trị quý báu để tác giả luận văn tham khảo để hoàn thiện luận văn Song qua nghiên cứu cho thấy chưa có cơng trình cơng bố thực sách dân tộc tỉnh Quảng Ngãi, có huyện Sơn Hà Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở tìm hiểu, làm rõ quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư Lý luận trị, (8), tr27-31 10 Hồng Cơng Dũng (2005), Sự tham gia người dân xây dựng thực sách dân tộc, Dân tộc (52), tr27-30 11 Lê Duy Đại (2002), Một số sách cán vùng miền núi dân tộc thiểu số nay, Dân tộc học, (4), tr3-4 12 Đặng Thành Đạt (2007), Nghiên cứu so sánh sách dân tộc Trung Quốc Việt Nam thời đại, Luận án Tiến sĩ Lịch sử 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Song Hà (2013), Đôi nét sách Đảng Nhà nước dân tộc thiểu số nước ta 19 Nguyễn Thị Song Hà (2014), Chính sách Đảng, Nhà nước đồng bào dân tộc miền núi 20 Phạm Thanh Hà (2010), Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồng Văn Hoan (2014), Xây dựng nơng thơn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 luật Hội đồng Dân tộc Quốc hội khóa X(2000), Chính sách pháp 23 Nguyễn Đức Lữ (2013), Tôn giáo với dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Lý (2012), Nâng cao lực tư lý luận đội ngũ lãnh đạo quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Thị Ngọc Mai (2006), Đổi việc thực sách dân tộc tỉnh Khánh Hòa giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học 26 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đậu Tuấn Nam (2009), Vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Nam (2009), Vấn đề giao đất, giao rừng định canh, định cư vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Bích Ngọc, Đặng Đỗ Quyên (2015), “Đánh giá thực trạng an sinh xã hội dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Lao động Xã hội, số 43/2015 36 Trần Quang Nhiếp (1997), Phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2005), Chính sách dân tộc, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Sự thật, Hà Nội 38 NXB Chính trị quốc gia (2016), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (Dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Hà Nội 39 Nguyễn Quốc Phẩm (2000), Hệ thống trị cấp sở dân chủ hóa đời sống xã hội nơng thơn miền núi, vùng dân tộc thiểu số (các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Quốc Phẩm, Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 41 Nguyễn Quốc Phẩm (2004), “Vị trí chiến lược vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc đoàn kết dân tộc nghiệp cách mạng nước ta”, Lý luận trị, (3), tr.42-46 42 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (1998), Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Phạm Cơng Tâm (2001), Đổi việc thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Bình Dương Bình Phước, Luận án Tiến sĩ Triết học 44 Nxb Bế Trường Thành (2010), Vấn đề dân tộc công tác dân tộc, Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Thành (2010), Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số cho nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Lâm Thành (2014), Chính sách phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quản lý hành cơng 47 nước Lê Ngọc Thắng (2005), Chính sách dân tộc Đảng Nhà Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 48 Văn Tất Thu (2014), “Năng lực thực sách công vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 12/2014 49 Nguyễn Thị Phương Thủy (2001), Đổi việc thực sách dân tộc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (từ tỉnh miền núi phía Bắc), Luận văn Thạc sĩ Triết học 50 Nguyễn Thị Phương Thủy (2006), Thực sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ Triết học 51 Đặng Quốc Tiến (2004), Xây dựng, củng cố hệ thống trị sở vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn nay, Tạp chí Cộng sản, (20), tr18-21 52 Trần Hữu Tiến (2011), Dân tộc lịch sử thời đại ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Lơ Quốc Tồn (2010), Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Trịnh Quốc Tuấn (1996), Bình đẳng dân tộc nước ta Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 UBND huyện Sơn Hà (2015), Báo cáo tổng kết năm thực sách dân tộc địa bàn huyện 56 Ủy ban Dân tộc Miền núi (1995), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Ủy ban Dân tộc Miền núi (2001), Vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Ủy ban dân tộc (2010), Kỷ yếu Đại hội đại biểu toàn quốc dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ – 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Ủy ban Dân tộc (2016), Báo cáo kết thực sách dân tộc giai đoạn 2011 - 2015 đề xuất khung sách dân tộc giai đoạn 2016 - 2020 60 UBND huyện Sơn Hà (2018), Báo cáo kết triển khai thực chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 61 UBND huyện Sơn Hà (2018), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 62 Đảng, Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 63 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 64 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 65 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 66 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Matxcơva PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ Chúng tơi, thực khảo sát, nghiên cứu tình hình thực tác động sách dân tộc địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi, để xây dựng đề tài khoa học Xin ông, bà vui lòng cho biết thơng tin Câu Thông tin chung Họ tên: Tuổi……………………Dân tộc ……………………… Thôn ……………………… Xã:……………………… Huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi Hộ nghèo Hộ cận nghèo Không thuộc hộ nghèo Câu Xin Ông (bà) vui lòng cho biết địa phương thực sách năm trở lại đây? (có khoanh tròn vào số thứ tự) Chương trình 30a hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững; Chương trình 135 phát triển hạ tầng, hỗ trợ sản xuất; Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất nhà nước sinh hoạt (134 2085) số Chính sách cho vay vốn tín dụng cho hộ đồng bào dân tộc thiểu Chính sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo Chính sách hỗ trợ trực tiếp hộ gia đình nghèo theo QĐ 102 Chính sách định canh, định cư theo Quyết định 33 Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Chính sách bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí cho đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo 10 tộc Chính sách giáo dục hỗ trợ học sinh vùng đồng bào dân 11 Chính sách cử tuyển 12 Các sách khác Nêu tên cụ thể………………………… Câu Ông (bà) biết sách từ đâu ? UBND xã họp phổ biến Nghe báo, đài, ti vi Người thơn nói lại Câu Ơng (bà) có tham gia họp bàn thực sách khơng ? Khơng Có Khơng rõ Nếu có chuyển qua câu Câu Ơng (bà) tham gia họp bàn thực sách hình thức ? Họp thơn Xã tổ chức phổ biến Câu Theo ơng (bà), có khoảng người dân thơn biết nội dung sách nhà nước ? 1.Hầu hết (80%) Ít (20-30%) Câu Ông (bà) cho biết cán xã, thơn địa phương tổ chức việc thực sách dân tộc Đảng, Nhà nước nào? Tổ chức tốt Đạt yêu cầu Chưa tốt Kém Câu Theo Ông (bà) cách tổ chức thực sách vừa qua để người dân địa phương tham gia ? Tốt Đạt yêu cầu Chưa tốt Rất Câu 10 Gia đình Ơng (bà) có hưởng lợi từ sách, chương trình, dự án khơng? Có Khơng Nếu có chuyển qua câu 11? Câu 11 Gia đình Ơng (bà) có hưởng lợi từ sách, chương trình, dự án sau đây? Cụ thể gì? (nếu có khoanh vào dấu cộng) + Chính sách hỗ trợ đất sản xuât, đất ? + Đất sản xuất + Đất + Chính sách hỗ trợ nước sinh hoạt ? + Chương trình 135 ? + Chương trình 30a + Chính sách cho vay vốn sản xuất ? - Chính sách BHYT y tế ? - Chính sách giáo dục ? - Các sách, chương trình, dự án khác? Câu 12 Gia đình Ơng (bà) có vay vốn ưu đãi khơng? Có - Khơng Nếu có chuyển sang câu 13 Câu 13 Gia đình Ông (bà) sử dụng vốn vay nào? Rất hiệu quả: Hiệu Hiệu thấp Câu 14 Gia đình Ơng (bà) có giao đất lâm nghiệp khơng? Có Nếu có Ơng (bà) giao ha? Dưới Ông (bà) sử dụng đất lâm nghiệp giao vào mục đích gì? 1.Trồng rừng 4.Cho thuê Câu 15 Gia đình Ơng (bà) có nhận khốn chăm sóc bảo vệ rừng phòng hộ khơng? Có Nếu có Ơng (bà) giao ha? Dưới Mức thu nhập hàng năm gia đình từ khốn bảo vệ rừng? bảo vệ rừng: Từ 3-5 Dưới triệu Từ 1-3 triệu Từ 5-7 triệu 5.Trên triệu triệu Câu 16 Theo Ông (bà) việc khốn bảo vệ rừng có hiệu khơng? Rất hiệu quả: Hiệu Hiệu thấp Câu 17 Xin Ông (bà) cho biết sống kinh tế gia đình từ hưởng sách, chương trình, dự án đến có nâng lên không (5 năm trở lại đây)? Được cải thiện đáng kế Không thay đổi Câu 18 Ơng (bà) đánh giá việc thực sách, chương trình, dự án địa phương nào? Rất hiệu Hiệu Không hiệu Có chồng chéo sách khơng, có khó thực khơng Có Khơng Khơng biết Các sách nhà nước vừa qua có cơng với người dân khơng Có Khơng Khơng biết Câu 19 Ơng (bà) đánh giá tác động chương trình, sách, phát triển kinh tế - xã hội xố đói giảm nghèo địa phương năn gần đây? Rất tốt Không hiệu Có giúp người dân nghèo khơng Có Câu 20 Có nên trì sách hỗ trợ hộ nghèo khơng? Có Khơng Tùy sách Câu 21 Nên hỗ trợ người nghèo Cho vay vốn 2.Tập huấn vay vốn Cho không Ý kiến khác: Câu 22 Ông, bà có đề xuất nhà nước Xin chân thành cảm ơn Ông (bà) ... QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI 50 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước dân tộc thực sách dân tộc 50 3.2 Quan điểm thực sách dân tộc tỉnh Quảng Ngãi huyện. .. sách dân tộc 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN SƠN HÀ TỈNH QUẢNG NGÃI 25 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội đặc điểm dân tộc huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi ... luận thực sách dân tộc nước ta Chương 2: Thực trạng thực sách dân tộc địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Một sốquan điểm, nhiệm vụ, giải pháp nâng cao hiệu thực sách dân tộc huyện Sơn

Ngày đăng: 04/10/2019, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w