1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện sơn hà, tỉnh quảng ngãi hiện nay

70 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 93,74 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIỀU OANH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIỀU OANH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI HIỆN NAY Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số :8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DANH SƠN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kiều Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Một số khái niệm .7 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới thực sách bảo vệ mơi trường 11 1.3 Các bước tổ chức thực sách bảo vệ môi trường 17 1.4 Chủ thể bên liên quan thực sách bảo vệ môi trường 19 1.5 Chính sách bảo vệ môi trường Việt Nam 21 1.6 Kinh nghiệm thực sách bảo vệ môi trường số địa phương 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI .26 2.1 Chủ trương sách bảo vệ môi trường Tỉnh Quảng Ngãi 26 2.2 Tổ chức thực sách bảo vệ mơi trường Huyện Sơn Hà thời gian qua 28 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI 46 3.1 Quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường Huyện Sơn Hà 46 3.2 Các giải pháp .48 KẾT LUẬN .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ mơi trường CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân MT Mơi trường TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân PTBV Phát triển bền vững QLMT Quảng lý môi trường SX Sản xuất KTXH Kinh tế xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua tốc độ phát triển kinh tế ngày tăng mang lại nhiều lợi ích: mức sống cao hơn, giáo dục sức khoẻ tốt hơn, kéo dài tuổi thọ…Tuy nhiên, kèm theo tình trạng mơi trường ô nhiễm làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên, mực nước biển dâng cao… nói khí hậu ngày diễn biến phức tạp đe dọa đến sống tồn nhân loại Phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục ô nhiếm môi trường vấn đề cấp bách cần ưu tiên xem xét trình phát triển kinh tế, coi yếu tố phát triển song hành kinh tế Công tác BVMT nước ta thời gian qua đạt kết quan trọng Nhiều sách văn pháp luật BVMT sửa đổi thông qua Luật BVMT (2015); Nghị định 19/NĐ - CP ngày 14 tháng 12 năm 2015 phủ “ quy định chi tiết thi hành số điều luật BVMT”; Nghị định số 18/2015/NĐ - CP Chính phủ việc quy định Quy hoach bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường”; Nghị định số 179 /2013 /NĐ – CP Hệ thống QLNN BVMT từ trung ương đến địa phương bộ, ngành hình thành, ngày tăng cường vào hoạt động có nề nếp Chính phủ bước xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế nhằm đảm bảo cho công tác BVMT trọng lúc, nơi, từ ý nghĩ đến hành động Ý thức trách nhiệm BVMT quan nhà nước, tổ chức đoàn thể, tư nhân, doanh nghiệp cộng đồng ngày nâng cao Việt Nam có vai trò hội nhập quốc tế BVMT, tham gia hầu hết công ước hiệp định quốc tế BVMT Việc thực tốt kế hoạch quốc gia góp phần ngăn chặn nhiễm, giảm bớt tình trạng suy thối MT cố MT Môi trường cung cấp cho người điều kiện sống ( ăn, ở, mặc, hít thở ) Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng môi trường tác hại ô nhiễm môi trường đem lại, năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách bảo vệ mơi trường, điển hình Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Nghị số: 35/NQ-CP ngày 18 tháng 03 năm 2013 Chính phủ số vấn đề cấp bách lĩnh vực bảo vệ môi trường; Nghị số: 24-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2013 Trưng ương Đảng chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường; Luật Bảo vệ môi trường năm 1993, năm 2005 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2013 Chính phủ qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày14/2/2015 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường có hiệu lực từ ngày 01/04/2015 Sơn Hà huyện miền núi phía tây tỉnh Quảng Ngãi, có xuất phát điểm kinh tế thấp, nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế, kết cấu sở hạ tầng chưa hoàn thiện, thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai bão lũ, Tỉ lệ hộ nghèo cao, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn; thực Kết luận số 02-KL/TU ngày 31 tháng năm 2006 Ban Thường vụ tỉnh Quảng Ngãi “về tình hình phương hướng xây dựng phát triển huyện Sơn Hà năm đến”, huyện tập trung cho dự án phát triển xây dựng hạ tầng giao thông, mở rộng tuyến đường dân sinh, đặc biệt xây dựng công viên xanh bờ kè Tà Man làm thay đổi diện mạo huyện Mặc dù cấp quyền nhân dân địa bàn huyện có cố gắng định công tác bảo vệ môi trường, nhiên huyện Sơn Hà đối mặt với khơng thách thức, có vấn đề môi trường, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội sức khỏe, đời sống người dân, bảo vệ chăm sóc rừng tự nhiên, rừng trồng, bảo vệ nguồn nước sông, suối, hồ đập, bảo vệ môi trường sinh thái cộng đồng dân cư địa bàn Bảo vệ môi trường vấn đề cấp Đảng quyền địa phương quan tâm công tác lãnh đạo, đạo quản lý phát triển huyện Sơn Hà chưa có nghiên cứu tập trung vào chủ đề bảo vệ môi trường từ giác độ thực sách Xuất phát từ vấn đề thực tiễn định chọn đề tài “Thực sách bảo vệ mơi trường địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi nay” Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều viết liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường việc thực sách bảo vệ mơi trường báo, tạp chí, chí có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến chủ đề môi trường bảo vệ môi trường, cụ thể như: Đề tài “Quản lý Nhà nước tài nguyên môi trường: Thực trạng giải pháp (nghiên cứu huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông)” Nguyễn Cảnh Đông Đô Đề tài “Khảo sát thực trạng Quản lý nhà nước môi trường số tỉnh Phía Nam” TS Nguyễn Hữu Cát Luận văn Thạc sĩ tác giả Hồ Thị Ngọc Quyên Đại học Đà Nẵng “Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Làng nghề thủ công đá mỹ nghệ Non Nước, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng”; sở đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường, tác giả đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường Làng nghề thủ công đá mỹ nghệ Non Nước Tuy nhiên chưa có đề tài đánh giá cách chuyên sâu sách bảo vệ môi trường địa bàn huyện Sơn Hà Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua khảo sát thực trạng ô nhiễm mơi trường huyện Sơn Hà sở đề xuất số biện pháp tác động nhằm cải thiện ô nhiễm môi trường Huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi góp phần nâng cao chất lượng sống người dân sinh sống 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: Làm rõ số vấn đề sở lý luận thực tiễn công tác bảo vệ môi trường địa bàn Huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi Phân tích, đánh giá thực trạng môi trường địa bàn huyện, mặt tích cực hạn chế Đề xuất, kiến nghị đưa giải pháp công tác bảo vệ môi trường Huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi, qua bước nâng cao hiệu chất lượng công tác bảo vệ môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là việc thực sách bảo vệ môi trường địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi Về thời gian: từ năm 2012 đến 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận nghiên cứu sách cơng kết hợp nghiên cứu lý thuyết thực tế Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài kết hợp sử dụng nhiều phương pháp như: phương pháp tổng hợp phân tích, tham vấn chuyên gia, so sánh, thống kê dự báo Ưu điểm bật việc sử dụng kết hợp phương pháp phương pháp bổ sung cho nhau, giúp nghiên cứu sâu đối tượng nghiên cứu đưa kết đáng tin cậy Phương pháp thống kê, dự báo: Trong trình nghiên cứu tác giả xử lý hệ thống số liệu theo phương pháp thống kê sở sử dụng bảng tính Excel Việc thống kê tìm kết phản ánh thực tiễn trung thực Những kết thống kê sử dụng làm sở để phân tích, đánh giá, luận giải qua làm rõ hệ thống lý thuyết Phương pháp dự báo ngoại suy sử dụng để đưa nhận định khách quan xu phát triển lý thuyết, thực tiễn, dự báo vấn đề thực tiễn phát sinh để có giải pháp xử lý cho phù hợp Phương pháp tham vấn chuyên gia: Đây phương pháp nghiên cứu dựa vào tham khảo ý kiến người có hiểu biết hay có kinh nghiệm vấn đề nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, phương pháp sử dụng để trình bày khó khăn công tác bảo vệ môi trường huyện Sơn Hà sở để nghiên cứu áp dụng triển khai biện pháp có hiệu Phương pháp tổng hợp phân tích: Phân tích tổng hợp tài liệu cơng trình nghiên cứu trước đó; kết nối thông tin để làm sáng tỏ doanh, dịch vụ (sau gọi chung chủ dự án) sau phải lập, đăng ký cam kết bảo vệ mơi trường: - Dự án có tính chất, quy mơ, công suất không thuộc danh mục mức quy định danh mục Phụ lục II Nghị định số 29/2011/NĐCP; đề xuất hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư có phát sinh chất thải sản xuất - Dự án, đề xuất cải tạo, mở rộng, nâng cấp, nâng công suất sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động đăng ký, xác nhận cam kết bảo vệ môi trường xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường phê duyệt, xác nhận đề án bảo vệ môi trường chưa tới mức lập báo đánh giá tác động môi trường quy định điểm b khoản Điều 10 Thông tư - Dự án, đề xuất hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đăng ký cam kết bảo vệ môi trường chưa vào vận hành phải lập đăng ký lại cam kết bảo vệ môi trường trường hợp sau: - Thay đổi địa điểm thực hiện; Không triển khai thực thời hạn hai bốn (24) tháng, kể từ ngày cam kết bảo vệ môi trường đăng ký; Tăng quy mô, công suất thay đổi công nghệ làm gia tăng phạm vi gây tác động làm gia tăng tác động tiêu cực đến môi trường không chất thải gây làm gia tăng tổng lượng chất thải phát sinh loại chất thải mới, chất thải có thành phần gây nhiễm cao so với dự báo cam kết bảo vệ môi trường đăng ký chưa tới mức phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng quản lý thu gom chất thải rắn Theo điều Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 quản lý chất thải rắn: 51 Hoạt động thu gom chất thải rắn: Là hoạt động tập hợp, đóng gói, tạm thời lưu giữ chất thải rắn nhiều điểm thu gom Vận chuyển chất thải rắn: Là trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng bãi chôn lấp Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm hoạt động quy hoạch, quản lý, đầu tư xây dựng bãi xử lý chất thải Lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường Xử lý chất thải rắn trình sử dụng biện pháp công nghệ, kỹ thuật nhằm làm giảm, loại bỏ tiêu huỷ thành phần có hại khơng có ích chất thải rắn, thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại thành phần có ích 3.2.3 Nâng cao lực chủ thể phối hợp thực Chính sách bảo vệ mơi trường 3.2.3.1 Nâng cao lực tổ chức, cá nhân, quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Đào tạo cán chuyên môn môi trường, cán quản lý môi trường,cán kiêm nhiệm công tác BVMT tất cấp ngành Đối với khu công nghiệp khu sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp tập trung cần phải có lực lượng nòng cốt đào tạo quản lý môi trường, UBND chủ quản bổ nhiệm Củng cố hoàn thiện hệ thống tổ chức thống từ Trung ương đến sở, chế phối hợp liên ngành Xác định rõ nhiệm vụ phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ QLNN MT ngành, cấp Xây dựng phát triển chế giải vấn đề môi trường liên ngành, liên vùng Chú trọng công tác xây dựng lực ứng phó cố mơi trường 52 Tiếp tục xã hội hố cơng tác BVMT, lồng ghép đưa cơng tác BVMT vào học đường Mở lớp báo cáo chuyên đề môi trường cho cấp lãnh đạo từ huyện đến xã để nâng cao lực QLNN MT Phát động phong trào toàn tỉnh tham gia BVMT, trì phát triển phong trào có Xây dựng tiêu chí khen thưởng mơi trường hàng năm cho tổ chức, cá nhân có thành tích cơng tác BVMT Phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức BVMT toàn xã hội; cổ động liên tục cho phong trào toàn dân BVMT, nêu gương điển hình việc BVMT Nâng cao tham gia cộng đồng việc xem xét đánh giá tác động môi trường cách thể chế hóa vai trò tham gia quần chúng có biện pháp cưỡng chế thực hiện, trước hết dự án lớn, có ảnh hưởng sâu rộng tới dân cư Các tổ chức, đoàn thể quần chúng đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo tính bền vững phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường địa bàn địa phương Cần tăng cường trách nhiệm lực cho tổ chức, đồn thể để phát huy có hiệu vai trò Hình thành loại hình tổ chức, đánh giá, tư vấn, giám định, công nhận, chứng nhận BVMT, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác Chính quyền cấp cần phối hợp, hỗ trợ tạo điều kiện mặt để tổ chức, đoàn thể quần chúng cộng đồng dân cư thực mục tiêu phong trào phát triển bền vững Chú trọng xây dựng thực quy ước, cam kết BVMT mơ hình tự quản mơi trường cộng đồng dân cư 53 Huy động doanh nghiệp đầu tư nguồn lực cho hoạt động BVMT, đóng góp tài trợ vốn cho quỹ BVMT cấp Tăng cường hợp tác quốc tế dự án việc quản lý môi trường 3.2.3.2 Tăng cường tham gia bên liên quan khác thực sách bảo vệ mơi trường Xây dựng Quy chế phối hợp, thực ký kết liên tịch quan quản lý nhà nước mơi trường với ủy ban mặt trận, đồn thể trị - xã hội huyện cơng tác vận động đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân tham gia bảo vệ môi trường 3.2.3 Tăng cường nguồn lực cho thực sách bảo vệ mơi trường Để quản lý tốt công tác bảo vệ môi trường địa phương thời gian tới, cần thực số giải pháp tăng quyền hạn chức đơn vị cấp huyện xã Bổ sung từ đến cán chuyên trách quản lý cấp xã (1 cán địa cán môi trường); cấp huyện có cán chun trách Hồn thiện hệ thống quản lý môi trường huyện Xác định rõ trách nhiệm phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành, cấp tránh chồng chéo trách nhiệm quản lý quan Phấn đấu dành 1,5% tổng chi cho ngân sách, dự kiến hàng năm tăng dần tổng chi ngân sách cho hoạt động BVMT so với năm trước; Các doanh nghiệp tính vốn đầu tư BVMT giá thành chi phí sản xuất để huy động khoảng - 2% tổng chi phí doanh nghiệp; Đa dạng hóa đầu tư BVMT, thực chế, sách, biện pháp cụ thể để khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước đầu tư 54 Tăng cường lực quản lý địa phương thông qua tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ có chế độ sách phù hợp đội ngũ cán làm công tác bảo vệ môi trường, nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác bảo vệ môi trường địa phương, đơn vị Tạo điều kiện để cán môi trường, cán quản lý có liên quan giao lưu, trao đổi kinh nghiệm mơ hình bảo vệ môi trường mang hiệu cao tỉnh thành nước Cần có chế, sách thu hút nguồn nhân lực đào tạo quy chuyên ngành môi trường Tăng cường nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng xử lý môi trường cho, đặc biệt phát huy hiệu hệ thống xử lý nước thải đô thị, xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp, cụm công nghiệp;Thành lập Quỹ BVMT tỉnh nhằm huy động, thu hút nguồn lực để hỗ trợ kịp thời cho hoạt động BVMT 3.2.4 Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường - Nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường Xây dựng, ban hành sách khuyến khích nguồn lực cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường Tổ chức họp định kỳ huyện nhằm phổ biến quy định, kiến thức bảo vệ môi trường đến người dân; nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án, quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội,… Các sở sản xuất phải tuân thủ quy định vệ sinh mơi trường, đóng đủ loại phí mơi trường, đảm bảo cán bộ, nhân viên sở sản xuất tập huấn kỹ sức khỏe lao động, an toàn mơi trường… Xây dựng mơ hình bảo vệ mơi trường với tham gia người dân thành lập tổ, đội bảo vệ môi trường xã, gồm nhiều thành phần, thường xuyên kiểm tra việc bảo vệ môi trường địa 55 bàn để thông tin kịp thời vi phạm đến cấp cao hơn, đồng thời hướng dẫn việc xử lý rác thải, nước thải… - Tăng cường vai trò giám sát cộng đồng trình triển khai, áp dụng quy định, sách mơi trường cộng đồng trực tiếp tham gia giải vụ việc môi trường Biểu dương, khen thưởng quan, tổ chức, cá nhân thực tốt công tác bảo vệ môi trường Tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm quản lý môi trường hiệu cán môi trường Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng thông qua phương tiện thông tin đại chúng Lồng ghép giáo dục môi trường vào buổi học lớp, hoạt động ngoại khóa qua giáo dục ý thức bảo vệ môi trường em Tổ chức hoạt động hưởng ứng ngày lễ môi trường năm với tham gia người dân - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức môi trường cho tầng lớp nhân dân; tăng cường buổi phát thanh, truyền hình mơi trường; tăng cường tun truyền phương tiên thông tin đại chúng nhằm tạo điều kiện khuyến khích người dân nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường; tổ chức chiến dịch truyền thơng trực tiếp với nhiều loại hình phong phú như: đội truyên truyền, câu lạc bộ, tổ chức thi tìm hiểu mơi trường,… trì thường xun phong trào hưởng ứng ngày mơi trường giới, tuần lễ Quốc gia nước vệ sinh môi trường, ngày đa dạng sinh học, chiến dịch làm cho giới hơn, … - Lồng ghép hoạt động truyền thông bảo vệ mơi trường gắn với chương trình, hoạt động phát triển kinh tế- xã hội cấp, ngành, tổ chức kinh tế, xã hội cộng đồng dân cư 56 - Quán triệt đến tổ chức, cá nhân hiểu rõ tác hại môi trường bị suy thoái; với phương châm tổ chức, cá nhân biết, hiểu ý thức trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường; tạo nhiều mơ hình tổ chức, cá nhân làm tốt, hiệu thân thiện với môi trường - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ đảng, quyền cấp tổ chức trị - xã hội, cộng đồng dân cư BVMT Bổ sung kiện toàn nâng cao lực tổ chức quản lý mơi trường cấp; - Xây dựng Chương trình truyền thông BVMT với kế hoạch cụ thể, rõ ràng hướng đến mục tiêu lâu dài Nhiệm vụ phải tập trung ưu tiên chủ yếu đến đối tượng thiếu niên học sinh, sinh viên, đưa nội dung BVMT vào chương trình cấp học phổ thông để không ngừng nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng môi trường sống nhằm giáo dục hệ trẻ, tương lai đất nước ngày có nhận thức, thay đổi hành vi nếp sống, ứng xử văn hóa thân thiện với mơi trường; - Áp dụng tiêu chí mơi trường cơng tác thi đua khen thưởng; công bố công khai hành vi vi phạm pháp luật BVMT phương tiện thông tin đại chúng nhằm tạo dư luận xã hội lên án nghiêm khắc hành vi gây tổn hại đến môi trường; - Tăng cường phối hợp ngành đoàn thể quần chúng truyền thông môi trường; thường xuyên đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho phận tuyên truyền môi trường quan, tổ chức, đoàn thể 57 3.2.5 Nâng cao lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường - Củng cố mạng lưới quản lý tài nguyên môi trường từ huyện xã, phường, thị trấn; tăng cường đào tạo nhân lực, đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác quản lý môi trường - Ổn định máy tổ chức nhà nước, nâng cao nghiệp vụ quản lý nhà nước môi trường, chuyên môn kỹ thuật cho cán môi trường cấp huyện, xã Từng bước ổn định phát huy hiệu lực công tác quản lý bảo vệ môi trường địa phương - Đầu tư xây dựng hệ thống quản lý thông tin, liệu tài nguyên môi trường - Tăng cường lực chuyên môn cho cán tổ chức quản lý bảo vệ môi trường - Thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán tổ chức quản lý bảo vệ môi trường - Xây dựng chương trình hợp tác làm việc theo nhóm với thành viên quan khác thực thi nhiệm vụ, chương trình cơng tác liên ngành, phân công rõ trách nhiệm sở có chức tương tự quan y tế, quan cơng an phòng cháy chữa cháy, trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn, chi cục bảo vệ thực vật,… - Tổ chức hướng dẫn giáo dục ngoại khóa - Đào tạo, tập huấn cán chủ chốt kiến thức kỹ lập kế hoạch bảo vệ môi trường, kỹ tuyên truyền, vận động, truyền thơng hướng dẫn chương trình kỹ thuật bảo vệ mơi trường,… - Phòng, chống tội phạm vị phạm pháp luật môi trường cấp Xác định rõ trách nhiệm phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ BVMT cấp, ngành; tăng cường liên kết, phối hợp quan chức việc BVMT; 58 - Tăng cường hoạt động phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật môi trường; giám sát, kiểm tra, tra, kiên xử lý hành vi vi phạm pháp luật BVMT; kiểm tra có trọng tâm điểm gây ô nhiễm môi trường; thực tốt kết luận sau kiểm tra, đề xuất xử lý biện pháp khắc phục Xử lý dứt điểm sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/3/2003 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 1049/QĐ-UBND ngày 30/6/2009 Quyết định số 1162/QĐ-UBND ngày 27/7/2011 UBND tỉnh, đẩy nhanh tiến độ, khắc phục theo thời gian quy định Quyết định 3.2.6 Tăng cường đầu tư đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động BVMT - Phân định rõ nội dung chi từ ngân sách nhà nước cho hoạt động nghiệp mơi trường, hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vị phạm pháp luật môi trường Xây dựng kế hoạch thực để bảo đảm tăng dần hàng năm theo tốc độ tăng trưởng kinh tế; - Đa dạng hóa hình thức đầu tư, loại hình hoạt động; trọng huy động nguồn lực tồn xã hội để bảo đảm có đủ nguồn lực cho cơng tác BVMT Khuyến khích tham gia khu vực tư nhân, có chế khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế áp dụng công nghệ sạch, thực dịch vụ mơi trường, - Rà sốt, xây dựng danh mục chi tiết nhằm thu hút đầu tư vào hoạt động xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường Chú trọng thứ tự ưu tiên lĩnh vực cụ thể, đảm bảo phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường 3.2.7 Tăng cường nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ tiên tiến BVMT - Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ môi trường, công nghệ sạch, thân thiện môi trường, phát triển công nghệ xử lý tái chế, 59 tái sử dụng chất thải; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin BVMT; xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất hơn; hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường, tạo thị trường, thúc đẩy doanh nghiệp dịch vụ môi trường, phát triển kinh tế mơi trường; - Lập lộ trình để chuyển đổi sở sản xuất công nghiệp có máy móc, cơng nghệ lạc hậu, tiêu tốn ngun liệu, điện năng, ảnh hưởng nhiều đến môi trường sang công nghệ tiên tiến; kiên không cấp phép cho dự án đầu tư với công nghệ lạc hậu 60 Kết luận Chương Chương xác định cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu bảo vệ mơi trường huyện Sơn Hà sở quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường chung quốc gia tỉnh Quảng Ngãi Các phân tích, đánh giá thực tế thực sách bảo vệ mơi trường huyện Sơn Hà thời gian qua hạn chế, tồn thực sách sở cho đề xuất giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ mơi trường từ thực tiễn huyện Sơn Hà thời gian tới Các giải pháp đề xuất tập trung vào nhóm: Cụ thể hóa quy định sách bảo vệ mơi trường phù hợp với điều kiện địa phương; Tăng cường áp dụng cơng cụ thực sách bảo vệ mơi trường; Nâng cao lực chủ thể phối hợp thực sách bảo vệ mơi trường; Tăng cường nguồn lực cho thực sách bảo vệ môi trường 61 KẾT LUẬN Thực tế cho thấy thực sách bảo vệ mơi trường nhân tố quan trọng bảo đảm cho việc sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lí ln giữ mơi trường vị trí cân bằng, qua đảm bảo tảng cho tăng trưởng, phát triển kinh tế tiến xã hội theo hướng bền vững Trong thời gian qua, bối cảnh tình hình kinh tế nước có nhiều biến động, khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu… ảnh hưởng tiêu cực đến tiến trình hội nhập nước nói chung tỉnh Quảng Ngãi huyện Sơn Hà nói riêng, với vị huyện có tài nguyên dồi dào, đất đai màu mở, phong phú Sơn Hà có nhiều nổ lực công phát triển KT-XH Diện mạo Thị trấn Di Lăng củng xã khang trang, văn minh, đẹp đầy sức sống Trên sở phân tích, đánh giá sách tổ chức thực sách bảo vệ mơi trường huyện Sơn Hà thời gian qua, luận văn đề xuất giải pháp hồn thiện sách thời gian tới Các giải pháp nhằm tổ chức tốt thực sách bảo vệ mơi trường địa bàn huyện Sơn Hà, đưa công tác bảo vệ môi trường huyện ngày vào nếp, có hiệu qua cải thiện, nâng cao, chất lượng mơi trường, gìn giữ, bảo vệ tảng tự nhiên cho phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Sơn Hà, xây dựng huyện Sơn Hà trở thành huyện phát triển hài hòa kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trường sinh thái 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái An (2005), Bảo vệ mơi trường q trình Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, năm 2005 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 24 NQ/TW ngày 3/6/2013 Hội nghị lần thứ khóa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, Đảng huyện Sơn Hà, Văn kiện Đại hội Đảng huyện Sơn Hà nhiệm kỳ 2010-2015 2015-2020 Đặng Thị Hà (2014), Chính sách thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ ngành Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội Đỗ Phú Hải (2012), Chu trình sách cơng Việt Nam:Vấn đề lý luận thực hiện, Đề tài cấp sở Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đỗ Phú Hải (2014), Chính sách cơng, Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (số 02) Đỗ Phú Hải (2014), Đánh giá sách công Việt Nam:Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Khoa học trị, Học viện Chính trịHành quốc gia Hồ Chí Minh, Khu vực II, TP Hồ Chí Minh, (số 7) Đỗ Phú Hải (2014), Xây dựng sách cơng:Vấn đề, giải pháp yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (số 5) Lương Hồng Hải (2013), Vai trò hoạt động tuyên truyền quản lý nhà nước tài ngun mơi trường, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học tài nguyên môi trường, Đà Nẵng, (số 02) Hà Văn Hòa (2015), Quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường biển ven bờ địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành Quốc gia, 10 Lịch sử Đảng huyện Sơn Hà (1930-2015) 11 Niên giám thống kê huyện Sơn Hà năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 12 Phòng Tài ngun Mơi trường Huyện Sơn Hà, Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm (2011 - 2015), 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật số 55/2014/ QH13 Bảo vệ môi trường, 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Thuế bảo vệ môi trường, luật số 57/2010/QH12 15 Hồ Thị Ngọc Quyên (2013), Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Làng nghề thủ công đá mỹ nghệ Non Nước, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng, 16 Nguyễn Danh Sơn (2015), Một số vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường bối cảnh biến đổi khí hậu nước ta, Hội thảo quốc gia “Môi trường Phát triển bền vững bối cảnh biến đổi”, tr 35-41 17 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo đánh giá trạng môi trường tỉnh Quảng Ngãi năm (2011- 2015), 18 Đoàn Quang Thọ (2000), Kết hợp phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam nay, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.Thủ tướng phủ (2003), Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 việc phê duyệt chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, 19 Nguyễn Thế Tiến, Phùng Chí Sỹ, Viện Kỹ thuật nhiệt đới Bảo vệ môi trường Huỳnh Thị Minh Hằng (2006), Viện Môi trường Tài nguyên - Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Các vấn đề mơi trường q trình thị hóa - cơng nghiệp hóa thành phố Đà Nẵng", Tạp chí phát triển KH&CN, tập 9, Mơi trường Tài nguyên, 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, Đề án “Bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020” ... thực sách bảo vệ môi trường số địa phương 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI .26 2.1 Chủ trương sách bảo vệ môi trường Tỉnh. .. kiện huyện Sơn Hà 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Chủ trương sách bảo vệ mơi trường Tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1 Chủ trương bảo vệ môi trường. .. nghiệm thực tiễn thực sách bảo vệ mơi trường Chương 2: Thực sách bảo vệ mơi trường huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Các giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ mơi trường huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng

Ngày đăng: 08/07/2019, 06:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái An (2005), Bảo vệ môi trường trong quá trình Công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường trong quá trình Công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Thái An
Năm: 2005
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 24NQ/TW ngày 3/6/2013 của Hội nghị lần thứ 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, Đảng bộ huyện Sơn Hà, Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Sơn Hà nhiệm kỳ 2010-2015 và 2015-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 24"NQ/TW ngày 3/6/2013 của Hội nghị lần thứ 7 khóa XI về chủ động ứngphó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môitrường, "Đảng bộ huyện Sơn Hà
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2013
3. Đặng Thị Hà (2014), Chính sách thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ ngành Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạtở thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Đặng Thị Hà
Năm: 2014
4. Đỗ Phú Hải (2012), Chu trình chính sách công tại Việt Nam:Vấn đề lý luận và thực hiện, Đề tài cấp cơ sở Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu trình chính sách công tại Việt Nam:Vấn đề lýluận và thực hiện
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2012
5. Đỗ Phú Hải (2014), Chính sách công, Tạp chí Lý luận chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, (số 02) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
6. Đỗ Phú Hải (2014), Đánh giá chính sách công tại Việt Nam:Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Khoa học chính trị, Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Khu vực II, TP. Hồ Chí Minh, (số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chính sách công tại Việt Nam:Những vấnđề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
7. Đỗ Phú Hải (2014), Xây dựng chính sách công:Vấn đề, giải pháp và các yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Lý luận chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, (số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chính sách công:Vấn đề, giải pháp vàcác yếu tố ảnh hưởng
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
8. Lương Hồng Hải (2013), Vai trò của hoạt động tuyên truyền trong quản lý nhà nước và tài nguyên môi trường, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học tài nguyên và môi trường, Đà Nẵng, (số 02) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của hoạt động tuyên truyền trong quảnlý nhà nước và tài nguyên môi trường
Tác giả: Lương Hồng Hải
Năm: 2013
12. Phòng Tài nguyên và Môi trường Huyện Sơn Hà, Báo cáo công tác bảo vệ môi trường 5 năm (2011 - 2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường 5 năm
13. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật số 55/2014/QH13 về Bảo vệ môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số 55/2014/
15. Hồ Thị Ngọc Quyên (2013), Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại Làng nghề thủ công đá mỹ nghệ Non Nước, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trườngvà đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại Làng nghềthủ công đá mỹ nghệ Non Nước, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố ĐàNẵng
Tác giả: Hồ Thị Ngọc Quyên
Năm: 2013
16. Nguyễn Danh Sơn (2015), Một số vấn đề về bảo vệ tài nguyên và môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở nước ta, Hội thảo quốc gia“Môi trường và Phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi”, tr. 35-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về bảo vệ tài nguyên và môitrường trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở nước ta", Hội thảo quốc gia“Môi trường và Phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi
Tác giả: Nguyễn Danh Sơn
Năm: 2015
9. Hà Văn Hòa (2015), Quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường biển ven Khác
11. Niên giám thống kê huyện Sơn Hà các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 Khác
14. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Thuế bảo vệ môi trường, luật số 57/2010/QH12 Khác
17. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo đánh giá hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ngãi 5 năm (2011- 2015) Khác
19. Nguyễn Thế Tiến, Phùng Chí Sỹ, Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môi trường và Huỳnh Thị Minh Hằng (2006), Viện Môi trường và Tài Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w