Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - GIÀNG THỊ SỦA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC HỘ NUÔI LỢN ĐEN BẢN ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế Phát triển nơng thơn Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - GIÀNG THỊ SỦA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC HỘ NUÔI LỢN ĐEN BẢN ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K47 - KTNN - N01 Khoa : Kinh tế Phát triển nơng thơn Khóa học : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn : TS Dương Hoài An Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, em nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Nhân em xin chân thành cảm ơn đến cá nhân tập thể đó: Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Dương Hoài An, người tận tình giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tập thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ em q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn tập thể quan, ban ngành: Phòng Thống kê, Phòng Nơng nghiệp, UBND người dân xã Nàn Sán, xã Sín Chéng xã Quan Thần Sán huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai tạo điều kiện giúp đỡ em trình thu thập tài liệu để nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tới người thân, bạn bè đồng nghiệp chia sẻ khó khăn, động viên tạo điều kiện cho nghiên cứu thực để hoàn thành luận văn Một lần em xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ tập thể, người thân bạn bè đồng nghiệp dành cho em Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày……tháng ….năm 2019 Sinh viên Giảng Thị Sủa ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Một số tiêu huyện Si Ma Cai năm 2015 - 2017 38 Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động huyện Si Ma Cai 39 Bảng 4.3: Tổng đàn gia súc, gia cầm huyện Si Ma Cai năm 2016 - 2017 40 Bảng 4.4: Một số tiêu thống kê biến lựa chọn 42 Bảng 4.5: Hiệu theo thời gian hộ nuôi lợn đen địa địa bàn nghiên cứu 46 Bảng 4.6: Hiệu hộ điều tra theo địa bàn nghiên cứu 47 Bảng 4.7: Ma trận SWOT chăn nuôi lợn đen địa 50 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Hiệu phân phối kỹ thuật 25 Hình 3.2: Hiệu theo quy mô 28 Hình 4.1: Bản đồ huyện Si Ma Cai 34 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CỤM TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ BQ Bình quân CC Cơ cấu DTTS Dân tộc thiểu số ĐVT Đơn vị tính KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ Lao động LĐBĐ Lợn đen địa SL Số lượng UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.1.1 Một số vấn đề hiệu kinh tế 2.1.2 Cơ sở lý luận chăn nuôi lợn đen 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Các nghiên cứu giới việc dùng DEA để đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn 18 2.2.2 Các nghiên cứu nước việc dùng DEA để đánh giá hiệu kinh tế 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 vi 3.1.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu điều tra 21 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 22 3.2.3 Phương pháp so sánh 23 3.2.4 Đánh giá hiệu kinh tế từ chăn nuôi lợn 23 3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 4.1.1 Đặc điểm địa hình 34 4.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội 37 4.1.3 Tình hình đàn lợn đen địa huyện Si Ma Cai 40 4.2 Phân tích hiệu hộ nuôi lợn đen địa địa bàn nghiên cứu 41 4.2.1 Đặc điểm hộ điều tra yếu tố đầu ra, đầu vào cho q trình ni lợn đen địa 41 4.2.2 Hiệu hộ nuôi lợn đen địa địa bàn nghiên cứu 46 4.3 Phân tích SWOT chăn ni LĐBĐ hộ điều tra 48 4.3.1 Thuận lợi - hội 48 4.3.2 Khó khăn - thách thức 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 52 5.2.1 Đối với nhà nước 52 5.2.2 Đối với địa phương 52 5.2.3 Đối với hộ chăn nuôi 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua với phát triển ngành trồng trọt, ngành chăn ni nước ta có nhiều chuyển biến mạnh mẽ tích cực, dần đáp ứng mục tiêu ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi Với nhiệm vụ cung cấp nguồn thực phẩm thiếu hang ngày thịt, trứng, sữa…cho người, cung cấp sức kéo phân bón cho trồng trọt, nguồn nguyên liệu cho chế biến, cung cấp hang hóa cho xuất Ngành chăn ni có vai trò đặc biệt quan trọng khơng thể thiếu đời sống kinh tế xã hội Huyện Si Ma Cai huyện nghèo tỉnh Lào Cai cấu kinh tế nông thôn ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao.Trong chăn ni giữ vai trò quan trọng đối hộ địa bàn Huyện đặc biệt nuôi lợn Chăn nuôi lợn phù hợp với điều kiện đa số hộ gia đình có diện tích rộng, nguồn thức ăn dồi tiết kiệm thời gian lúc nơng nhàn Đối với lợn đen Si Ma Cai có đặc điểm chịu đựng kham khổ, dễ nuôi, phàm ăn, chống chịu tốt Đặc biệt giống lợn có giá trị kinh tế cao chúng nguồn thực phẩm đặc sản Chính chủ trương năm tới huyện phải tang quy mô chăn nuôi chăn ni lợn theo hướng sản xuất hàng hóa, chăn nuôi theo hướng trang trại Trong chăn nuôi chăn ni giống lợn đen chiếm tỷ lệ cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người, hộ dân trong địa bàn Huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai Trong chăn ni lợn nói chung chăn ni lợn đen nói riêng ngồi yếu tố chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế ln mối quan tâm hàng đầu Và để đánh giá hiệu kinh tế chăn ni yếu tố giống, chuồng trại, thú y, cơng chăm sóc, thức ăn tiêu quan trọng Trong thị trường tiêu thụ sản phẩm có nhiều biến động, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, suất chất lượng sản phẩm thấp, sức cạnh tranh thị trường hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, sở vật chất phục vụ sản xuất nghèo nàn dẫn tới việc chăn ni khơng ổn định, hiệu kinh tế chưa cao Nền kinh tế nước ta cần phát triển kèm theo sống người dân cải thiện, nhu cầu người dân ngày đa dạng Người dân có xu hướng tiêu dùng thực phẩm có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Riêng thịt lợn, người tiêu dùng ưa chuộng loại sản phẩm tươi sạch, chất lượng đảm bảo Lợn đen loài vật từ lâu quen thuộc với người dân vùng núi, lợn đen dễ nuôi, khả sống khỏe, chống chịu với khí hậu khắc nghiệt địa hình miền núi Bằng việc đưa mơ hình chăn ni lợn đen địa phương vùng núi nông thôn đạt hiệu đáng kể Nhằm khai thác tiềm mạnh địa phương để giúp người dân vươn lên thoát nghèo, tiến tới làm giàu huyện Si Ma Cai triển khai số mơ hình chăn ni lợn đen số hộ bước đầu đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên để phát triển chăn nuôi lợn đen theo phương pháp bền vững, ngành chức cần có giải pháp hữu hiệu đẻ hô trợ người chăn nuôi Hiện cấu kinh tế nông thôn huyện ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao Trong chăn ni giữ vai trò quan trọng với hộ trê địa bàn xã đặc biệt chăn nuôi lợn đen.Chăn nuôi lợn đen phù hợp với điều kiện đa số hộ gia đình có diện tích đất rộng, nguồn thức ăn dồi dào, nguồn lao động sẵn có.Chính chủ trương năm tới huyện làm 49 Thứ tư, đội ngũ cán từ huyện xuống xã xuống xóm có tinh thần đồn kết thống cao, có tinh thần chun mơn lực lãnh đạo Thứ năm, điều kiện xã hội phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao nhu cầu sản phẩm chăn ni, nhu cầu sản phẩm có chất lượng đảm bảo ngày người tiêu dùng quan tâm Thứ sáu, người chăn ni có hội tiếp thu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi thông qua lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn đen địa tổ chức khuyến nơng 4.3.2 Khó khăn - thách thức Thứ nhất, hầu hết hộ dân chăn ni theo hộ gia đình, tự phát, phân tán, quy mô chăn nuôi nhỏ, hiệu trọng lượng, phẩm chất giống chưa cao Thứ hai, người dân muốn chăn nuôi thiếu vốn đầu tư Thứ ba, hệ thống chuồng trại lạc hậu, hộ chưa có hệ thống xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường Thứ tư, chăn nuôi chưa gắn với thị trường Thứ năm, chăn nuôi lợn đen địa thường xuyên chịu ảnh hưởng biến động giá thị trường, chịu chi phối thị trường có dịch bệnh xảy Thứ sáu, thời gian ni lâu nên khơng có cách thức chăn nuôi hợp lý không mang lại hiệu kinh tế cao Thứ bảy, nhiều vùng đặc biệt vùng lục khu hệ thống đường giao thơng q khó khăn, ảnh hưởng nhiều đến giao thương xã huyện huyện lân cận Thứ tám, chưa có chế sách hỗ trợ hợp lý để bao tiêu sản phẩm, tạo dựng thương hiệu Thứ chín, người dân chủ yếu dân tộc thiểu số, trình độ văn hóa thấp, nhiều người chưa nói nghe tiếng phổ thơng gây khó khăn 50 việc tuyên truyền áp dụng khoa học kỹ thuật Bảng 4.7: Ma trận SWOT chăn nuôi lợn đen địa Cơ hội (CH) - Thị trường rộng lớn - Tiềm kinh tế vốn có địa phương - Nhu cầu thị trường tăng - Tiếp thu, ứng dụng khoa học kỹ thuật chăn nuôi thông qua lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi LĐBĐ tổ chức khuyến nơng Điểm mạnh (ĐM) - Có điều kiện thuận lợi cho phát triển gia súc - Có sách ưu đãi cho cho chủ hộ chăn nuôi vay vốn - Trình độ, nhận thức hộ chăn ni ngày nâng cao - Nguồn lao động dồi dào, người dân cần cù Điểm yếu (ĐY) - Tốc độ lớn lợn chậm - Thiếu giống - Giá bán không ổn định - Dịch bệnh - Thiếu vốn - Diện tích đất hạn chế - Lợi nhuận thấp - Chưa có chế sách hỗ trợ hợp lý - Trình độ văn hóa thấp Giải pháp (phát huy điểm mạnh để nắm bắt hội) - Mở rộng quy mô chăn nuôi để nâng cao hiệu kinh tế - Phát huy tiềm vốn có địa phương - Tăng cường quảng bá sản phẩm từ lợn thị trường nước quốc tế - Tận dụng có hiệu nguồn lực sẵn có địa phương - Áp dụng kỹ thuật vào Giải pháp (khắc phục điểm yếu để nắm bắt hội) - Cần liên kết với sở trạm thú y địa phương để tiêm phòng bệnh theo định kỳ - Cần có sách vay vốn ưu đãi cho hộ chăn nuôi để mở rộng quy mô, xây dựng hệ thống chuồng trại theo kỹ thuật - Cần có liên kết thị trường đầu vào đầu cho sản phẩm 51 Thách thức (TT) - Thị trường tiêu thụ bấp bênh - Thiếu thông tin thị trường - Thiếu hiểu biết kỹ thuật chăn nuôi - Quy mô nhỏ lẻ, hiệu trọng lượng không cao - Bị ép giá, giá bán không ổn định - Thiếu liên kết người bán người mua - Hệ thống hạ tầng giao thông - Hệ thống chuồng trại lạc hậu, chưa có hệ thống xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường chăn ni sản xuất cơng tác thú y tiêm phòng dịch bệnh, lượng dinh dưỡng phần ăn lợn - Tham gia lớp tậ huấn chăn nuôi Tăng cường học hỏi kinh nghiệm hộ điển hình, kết họp với quyền địa phương xây dựng thương hiệu cho chăn nuôi Giải pháp (phát huy điểm mạnh để tránh thách thức) - Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm - Nắm rõ biến đổi thông tin thị trường - Cần có liên kết hộ chăn với nhau, mở rộng quy mô chăn nuôi - Cải tiến kỹ thuật xây dựng hệ thống xử lý chất thái, hạn chế ô nhiễm môi trường Giải pháp (khắc phục điểm yếu để tránh thách thức) - Cần có sách phù hợp để điều tiết thị trường hỗ trợ cho hộ chăn ni - Tìm hiểu thị trường liên kết với trang trại lớn để tiêu thụ sản phẩm - Mở rộng quy mô chăn nuôi ứng dụng công nghệ sinh học chăn nuôi - Nâng cấp hệ thống chuồng trại, hệ thống xử lý chất thải 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Si Ma Cai huyện vùng cao biên giới tỉnh Lào Cai có địa hình thuận lợi , điều kiện phù hợp cho việc phát triển kinh tế, giao thông thuận lợi, đặc biệt có địa hình thuận lợi cho phát triển chăn nuôi lợn - Nghiên cứu hiệu kinh tế hộ chăn nuôi LĐBĐ - Phân tích yếu tố ảnh hướng tới hiệu kinh tế hộ nuôi LĐBĐ địa bàn: Quy mô, vốn, thức ăn, thị trường tiêu thụ, thú y phòng bệnh… - Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho hộ nuôi lợn 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước + Nhà nước cần phải quan tâm đến sách hỗ trợ nguồn vốn, quản lý tốt giá đầu vào, giá thức ăn chăn ni kiểm sốt giá bán thịt lợn địa bàn huyện Si Ma Cai + Hỗ trợ địa phương việc xây dựng sở hạ tầng, thủy lợi, giao thơng cho hộ chăn ni có điều kiện phát triển + Chú trọng giáo dục, nâng cao hiểu biết nhận thức bà nhân dân để tiếp thu khoa học công nghệ vào chăn nuôi an toàn, hợp vệ sinh đạt hiệu kinh tế cao 5.2.2 Đối với địa phương + Thực tốt chủ trương, sách Nhà nước ban hành, hướng dẫn đạo cấp, ngành thực đồng bộ, sát + Hồn thiện hệ thơng quản lý thị trường, có sách mở cửa tạo điều kiện 53 thuận lợi để hàng hóa người dân lưu thơng nhanh chóng, thuận lợi + Có hướng đạo đắn, phối hợp với đơn vị có tiềm nhân dân xây dựng thương hiệu lợn sạch, lợn an toàn thực phẩm 5.2.3 Đối với hộ chăn ni + Tìm hiểu nguồn gốc lợn giống đạt chất lượng trước đưa vào nuôi + Áp dụng kỹ thuật vào chăn nuôi sản xuất, công tác thú y tiêm phòng dịch bệnh, lượng dinh dưỡng phần ăn lợn + Chủ trang trại phải nắm vứng kiến thức chăn nuôi, kiến thức thú y phòng chống dịch bệnh đàn gia súc + Tăng cường tiếp cận thông tin thị trường tránh bị tư thương ép giá + Mở rộng quy mô chăn nuôi ứng dụng công nghệ sinh học chăn nuôi lợn để tăng hiệu kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi + Tham gia lớp tập huấn chăn nuôi Tăng cường học hỏi kinh nghiệm hộ điển hình, kết hợp với quyền địa phương xây dựng thương hiệu cho thịt lợn huyện Si Ma Cai 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo dân số, lao động huyện Si Ma Cai năm 2016 ,năm 2017, năm 2018 Báo cáo số 688/BC-UBND Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hôi năm 2018 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hôi năm 2019 Bộ giáo dục đào tạo (2010), Giáo trình kinh tế trị Mac – Lenin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các Mác (1962), Tư bản, NXB Sự thật, Hà Nội, Q3, T3, trang 122 Chi Lợn https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_Lợn Cổng thông tin điện tử Lào Cai https://laocai.gov.vn/Default.aspx?sname=ubndlaocai&sid=4&pageid=468 Cổng thông tin điện tử Si Ma Cai https://simacai.laocai.gov.vn/huyensimacai/1261/28587/39300/Gioi-thieudia-phuong Đánh giá hiệu kinh tế hồi Harris, G., J Orear,and S Taylor, (1956), "Heavy Meson Fluxes at the Cosmotrom" Physical Review 10.Lê Viết Ly, Lê Minh Sắt Võ Văn Sự (2003), Công tác bảo tồn khai thác quỹ gen vật ni, 10 năm nhìn lại Tuyển tập nghiên cứu khoa học 50 năm Viện Chăn nuôi 11 Livestock and Poultry: World Markets and Trade, (April - 2016), United States Department of Agricultural Servive 12 M.J.Farrell (1957), The measurement of productive efficiency, Journal of the royal statistical society 13 Ngơ Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Nguyên Đăng Vang, Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Chính trị Quốc gia 55 15 Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình thống kê nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 17 Phòng thống kê Huyện Si Ma Cai (2017), Báo cáo chăn nuôi lợn Huyện Si Ma Cai năm 2015-2017 18 Sở khoa học công nghệ tỉnh Lào Cai 19 Tổng cục Thống kê (2016), Niêm giám thống kê năm 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Tổng cục thống kê (2018), Niên giám thống kê năm 2018, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Trần Văn Tường, Nguyễn Quang Tun (2000), Giáo trình chăn ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 UBND Huyện Si Ma Cai (2015), Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai 2015 23 UBND huyện Si Ma Cai (2016), Báo cáo đạo điều hành UBND huyện, tình hình phát triển kinh tế - XH tháng 4, nhiệm vụ trọng tâm tháng năm 2016 24 UBND Huyện Si Ma Cai (2016), Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai năm 2016 25 UBND huyện Si Ma Cai (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm; công tác đạo, điều hành UBND huyện; nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2017 26 UBND Huyện Si Ma Cai (2017), Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai năm 2017 27 Viện kinh tế Nông nghiệp (2005), “Các nghiên cứu ngành chăn nuôi Việt Nam”, Báo cáo tổng quan, Hà Nội 28 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Kinh tế phát triển nông thôn, NXB thống kê HN PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỊNH TÍNH CHĂN NI LỢN ĐEN BẢN ĐỊA SI MA CAI, LÀO CAI Đối tượng: Hộ chăn nuôi lợn đen địa Tên là: Giàng Thị Sủa Hiện sinh viên lớp KTNN 47_N02, Khoa KT & PTNT, trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun Tơi đang tiến hành nghiên cứu có tên gọi “Đánh giá hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn đen địa địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai” Mục đích nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn đen địa địa bàn nghiên cứu Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn đen địa Để có liệu phục vụ cho nghiên cứu tơi mong gia đình chia sẻ số thông tin sau Mọi thông tin gia đình cung cấp phục vụ cho nghiên cứu Các thông tin cá nhân không tiết lộ cho bên thứ ba nào, trừ yêu cầu văn cách hợp pháp Xin ông/bà cho biết số thông tin sau: Các thông tin chủ hộ hộ 1.1 Họ tên: 1.2 Họ tên chủ hộ (nếu giống ghi “như trên”): 1.3 Tuổi: 1.4 Giới tính (điều tra viên tự điền dựa quan sát mình): 1.5 Trình độ văn hố: 1.6 Trình độ chun mơn: Trung cấp ; Cao đẳng ; Đại học ; Thạc sỹ ; Tiến sỹ 1.7 Số năm1 kinh nghiệm chăn nuôi lợn đen địa: 1.8 Số đầu lợn đen địa nuôi: 1.9 Phương thức chăn nuôi lợn đen địa hộ gì? Thả rơng , thả rơng kết hợp chăn thức ăn , nuôi nhốt Ưu tiên cho số năm kinh nghiệm cao Không vấn số năm nhỏ 1.10 Địa hộ: 1.11 Số điện thoại (nếu có): Các thơng tin phân tích SWOT 2.1 Ơng/bà có thuận lợi2 việc chăn ni lợn đen địa? 2.2 Ơng/bà khó khăn3 việc chăn ni lợn đen địa? Giải pháp đề xuất Theo ông/bà, cần làm để nâng cao hiệu chăn ni lợn đen địa? Xin cảm ơn ông/bà Do người vấn gặp khó khăn phân biệt đâu “điểm mạnh”, đâu “cơ hội” nên điều tra viên (ĐTV) nên dùng cụm từ “thuận lợi” để thu thập thông tin Sau thu thập xong, ĐTV phải tách thông tin thuộc yếu tố “điểm mạnh” liệt kê vào “điểm mạnh”, thơng tin thuộc yếu tố “cơ hội” liệt kê vào ô “cơ hội” ma trận SWOT Do người vấn gặp khó khăn phân biệt đâu “điểm yếu”, đâu “thách thức” nên điều tra viên (ĐTV) nên dùng cụm từ “khó khăn” để thu thập thông tin Sau thu thập xong, ĐTV phải tách thông tin thuộc yếu tố “điểm yếu” liệt kê vào “điểm yếu”, thông tin thuộc yếu tố “thách thức” liệt kê vào “thách thức” ma trận SWOT PHIẾU ĐIỀU TRA CHĂN NUÔI LỢN ĐEN BẢN ĐỊA SI MA CAI, LÀO CAI Đối tượng: Các đối tượng không thuộc hộ chăn nuôi lợn đen địa4 Tên là: Giàng A Sủa Hiện sinh viên lớp KTNN 47_N02, Khoa KT & PTNT, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đang tiến hành nghiên cứu có tên gọi “Đánh giá hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn đen địa địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai” Mục đích nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn đen địa địa bàn nghiên cứu Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn ni lợn đen địa Để có liệu phục vụ cho nghiên cứu mong gia đình chia sẻ số thơng tin sau Mọi thơng tin gia đình cung cấp phục vụ cho nghiên cứu Các thông tin cá nhân không tiết lộ cho bên thứ ba nào, trừ yêu cầu văn cách hợp pháp Xin ông/bà cho biết số thông tin sau: 1.Các thông tin người vấn 1.1 Họ tên: 1.2 Tuổi: 1.3 Giới tính (điều tra viên tự điền dựa quan sát mình): 1.4 Trình độ văn hố: 1.5 Trình độ chun mơn: Trung cấp ; Cao đẳng ; Đại học ; Thạc sỹ ; Tiến sỹ 1.6 Nghề nghiệp: 1.7 Số năm5 có kinh nghiệm vấn đề phát triển lợn đen địa: 1.8 Địa chỉ: 1.9 Số điện thoại (nếu có): Bao gồm tác nhân chuỗi giá trị lợn đen địa thương lái, người giết mổ, bán buôn, bán lẻ; nhân viên khuyến nông; chuyên gia/tư vấn; nhà quản lý Ưu tiên số năm cao Không vấn số năm nhỏ Các thông tin phân tích SWOT6 (chỉ điều tra số lượng định, số lượng không quan trọng) 2.1 Theo ông/bà, việc chăn nuôi lợn đen địa địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai có thuận lợi7 gì? 2.2 Theo ông/bà, việc chăn nuôi lợn đen địa địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai gặp khó khăn8 gì? Các giải pháp đề xuất9 (chỉ điều tra số lượng định, số lượng khơng quan trọng) Theo ơng/bà, cần làm để nâng cao hiệu kinh tế việc chăn nuôi lợn đen địa địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai: Xin cảm ơn ông/bà Chỉ điều tra đối tượng có kinh nghiệm phát triển lợn đen địa muốn chia sẻ Do người vấn gặp khó khăn phân biệt đâu “điểm mạnh”, đâu “cơ hội” nên điều tra viên (ĐTV) nên dùng cụm từ “thuận lợi” để thu thập thông tin Sau thu thập xong, ĐTV phải tách thông tin thuộc yếu tố “điểm mạnh” liệt kê vào “điểm mạnh”, thơng tin thuộc yếu tố “cơ hội” liệt kê vào ô “cơ hội” ma trận SWOT Do người vấn gặp khó khăn phân biệt đâu “điểm yếu”, đâu “thách thức” nên điều tra viên (ĐTV) nên dùng cụm từ “khó khăn” để thu thập thơng tin Sau thu thập xong, ĐTV phải tách thông tin thuộc yếu tố “điểm yếu” liệt kê vào ô “điểm yếu”, thông tin thuộc yếu tố “thách thức” liệt kê vào “thách thức” ma trận SWOT Chỉ điều tra đối tượng có kinh nghiệm vấn đề phát triển lợn đen địa muốn chia sẻ PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỊNH LƯỢNG NUÔI LỢN ĐEN BẢN ĐỊA SI MA CAI, LÀO CAI Tên là: Giàng Thị Sủa Hiện sinh viên lớp KTNN 47_N02, Khoa KT & PTNT, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đang tiến hành nghiên cứu có tên gọi “Đánh giá hiệu kinh tế hộ nuôi lợn đen địa địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai” Mục đích nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế hộ nuôi lợn đen địa địa bàn nghiên cứu Phân tích điểm mạnh/yếu, hội/thách thức việc ni lợn đen địa địa bàn Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế ni lợn đen địa Để có liệu phục vụ cho nghiên cứu mong gia đình chia sẻ số thơng tin sau Mọi thơng tin gia đình cung cấp phục vụ cho nghiên cứu Các thông tin cá nhân không tiết lộ cho bên thứ ba nào, trừ yêu cầu văn cách hợp pháp Xin ông/bà cho biết số thông tin sau: Các thông tin chủ hộ 1.1 Họ tên: 1.2 Họ tên chủ hộ (nếu giống ghi “như trên”): 1.3 Tuổi: 1.4 Giới tính (điều tra viên tự điền dựa quan sát mình): 1.5 Trình độ văn hố: 1.6 Trình độ chun mơn: Trung cấp ; Cao đẳng ; Đại học ; Thạc sỹ ; Tiến sỹ 1.7 Số năm10 kinh nghiệm nuôi lợn đen địa: 1.8 Số điện thoại (nếu có): Các thông tin hộ 2.1 Địa hộ: 2.2 Số nhân hộ: 2017: ; 2016: ; 2015: 2.3 Số lao động hộ: 2017: ; 2016: ; 2015: 2.4 Tình trạng kinh tế hộ (nghèo, cận nghèo, trung bình, khá, giàu11) 2017: ; 2016: ; 2015: Ưu tiên số năm cao Không vấn số năm kinh nghiệm nhỏ Nếu người vấn chuẩn nghèo, điều tra viên cần cập nhật cho họ Đồng thời hỏi họ cho xem Giấy chứng nhận hộ nghèo 10 11 2.5 Nơi gia đình có thuộc khu vực khó khăn (30A, 135)? 2017: Có, Khơng; 2016: Có, Khơng; 2015: Có, Khơng 2.6 Trong năm vừa qua hộ thường chăn nuôi lợn đen địa theo phương thức đây: - 2015: thả rông , thả rông kết hợp chăn thức ăn , nuôi nhốt - 2016: thả rông , thả rông kết hợp chăn thức ăn , nuôi nhốt - 2017: thả rông , thả rông kết hợp chăn thức ăn , nuôi nhốt 2.7 Trong năm vừa qua hộ thường lấy nguồn thức ăn cho lợn đen địa đâu? - 2015: - 2016: - 2017: 2.8 Trong năm vừa qua hộ thường xem thơng tin chăn ni, chăm sóc tiêu thụ lợn đen địa đâu? - 2015: - 2016: - 2017: Các thông tin đầu vào dùng để nuôi lợn đen địa 3.1 Số giống lợn đen địa gia đình năm vừa qua bao nhiêu? 2017: ; 2016: ; 2015: 3.2 Trong năm vừa qua, năm gia đình đầu tư tiền12 (triệu VND) vào việc nuôi lợn đen địa? 2017: ; 2016: ; 2015: 3.3 Trong năm vừa qua, năm hộ vay tiền (triệu VND) để chăn nuôi lợn đen địa? 2017: ; 2016: ; 2015: Bao gồm chi phí: giống, thức ăn, vắc xin, thuốc thú y, cơng cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ, thuê lao động (chăn ni, chăm sóc tiêu thụ) chi phí khác tiền mà hộ bỏ 12 3.4 Trong năm vừa qua, năm hộ dùng ngày công lao động13 vào việc nuôi lợn đen địa? 2017: ; 2016: ; 2015: 3.5 Trong năm vừa qua năm gia đình tư vấn kỹ thuật thị trường chăn nuôi lợn đen địa lần? 2017: ; 2016: ; 2015: Các thông tin đầu từ việc nuôi lợn đen địa 4.1 Trong năm vừa qua, năm gia đình ni lợn đen địa? 2017: ; 2016: ; 2015: 4.2 Trong năm vừa qua, năm gia đình bán lợn đen địa = kg14? 2017: ; 2016: ; 2015: 4.3 Trong năm vừa qua, năm thu nhập15 từ lợn đen địa gia đình (triệu VNĐ)? 2017: ; 2016: ; 2015: 4.4 Giá bán lợn đen địa bình quân gia đình ba năm vừa qua (1,000 VNĐ/kg)? 2017: ; 2016: ; 2015: Xin cảm ơn ơng/bà Đã trừ cơng lao động th ngồi Điều tra viên thu thập thông tin lợn xuất chuồng có lượng kg để tổng hợp lại Ví dụ, năm 2015 hộ xuất chuồng 10 lợn đen địa, có tổng trọng lượng 400kg 15 Bao gồm thu nhập từ sản phẩm sản phẩm phụ Lợn đen địa 13 14 ... Đánh giá hiệu kinh tế hộ nuôi lợn đen địa địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn đen địa nông hộ địa. .. hộ địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu thực trạng nuôi lợn đen địa bàn huyện - Tiến hành đánh giá hiệu kinh tế hộ nuôi lợn đen địa bàn huyện - Đánh giá điểm... NÔNG LÂM - GIÀNG THỊ SỦA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC HỘ NUÔI LỢN ĐEN BẢN ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính