Khóa luận tốt nghiệp các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam

86 0 0
Khóa luận tốt nghiệp các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình năm học tập rèn luyện trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cơ, đặc biệt thầy khóa Tài chính- Ngân hàng tâm huyết truyền đạt kiến thức suốt khoảng thời gian em theo học tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phạm Hải Nam, nhờ thầy ln tận tâm, nhiệt tình dành nhiều thời gian hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên em suốt q trình thực để hoàn thành nghiên cứu chỉnh chu Bài nghiên cứu thân em đầu tư thời gian công sức, nghiên luận khơng tránh khỏi thiếu sót từ lượng kiến thức hạn hẹp thời gian tìm hiểu chưa sâu Qua đó, Em mong nhận thơng cảm, đóng góp ý kiến bảo quý báu quý thầy, cô giáo Ban lãnh đạo để em hồn chỉnh kiến thức lĩnh vực này, đồng thời hoàn thiện khóa luận cách tốt Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Bình An iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTTD Dự phòng rủi ro tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước TMCP Thương mại cổ phần DVTD Dịch vụ tín dụng GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội CSTT Chính sách tiền tệ CSTK Chính sách tài khóa INF Tỷ lệ lạm phát ROA Return on Asset REM Mơ hình tác động cố định FEM Mơ hình tác động ngẫu nhiên v DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC PHỤ LỤC vii MỤC LỤC TÓM TẮT i ABSTRACT ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH vi DANH MỤC PHỤ LỤC vii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .4 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .4 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: .4 1.5 PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.2 Dữ liệu nghiên cứu 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1.7 BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN .6 TÓM TẮT CHƢƠNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.2 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG 2.2.1 2.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng .9 2.2.1.2 Vai trị tín dụng .9 2.2.1.3 Phân loại tín dụng 11 2.2.2 2.3 Hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại Tăng trƣởng tín dụng 12 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG .14 2.3.1 Yếu tố vĩ mô 14 2.3.1.1 Tốc độ tăng trƣởng GDP (GDP growth rate) 15 2.3.1.2 Tỷ lệ thất nghiệp .16 2.3.1.3 Mức độ phát triển thị trƣờng tài (CK) 16 2.3.1.4 Mức cung tiền (M2) 17 2.3.2 2.4 Yếu tố vi mô 18 2.3.2.1 Tính khoản ngân hàng (LIQUIDITY) 18 2.3.2.2 Quy mô ngân hàng (SIZE) 19 2.3.2.3 Tỷ lệ nợ xấu ( Non performing loan- NPL) .20 2.3.2.4 Tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với tổng tiền gửi (LDR) 20 2.3.2.5 Tăng trƣởng tiền gửi ( Deposit growth) 21 2.3.2.6 Chỉ số lợi nhuận tổng tài sản (ROA) .22 2.3.2.7 Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu / Tổng tài sản (CAP) .22 TỔNG HỢP CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 22 2.4.1 Các nghiên cứu nƣớc 22 2.4.2 Các nghiên cứu nƣớc 26 2.5 KHOẢNG TRỐNG CỦA NGHIÊN CỨU 32 TÓM TẮT CHƢƠNG 32 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 33 3.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .36 3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 38 TÓM TẮT CHƢƠNG 40 CHƢƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1.1 TÌNH HÌNH TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM .41 4.1.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ 43 4.1.3 PHÂN TÍCH MA TRẬN TƢƠNG QUAN .43 4.1.4 KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN .44 4.1.5 KIỂM ĐỊNH LỰA CHỌN MƠ HÌNH .45 4.1.5.1 Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS mơ hình FEM 45 4.1.5.2 Kiểm định lựa chọn mơ hình FEM mơ hình REM 46 4.1.6 KIỂM ĐỊNH CÁC KHUYẾT TẬT CỦA MƠ HÌNH .46 4.1.6.1 Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi 47 4.1.6.2 Kiểm định tƣơng quan chuỗi 47 4.1.7 KẾT QUẢ HỒI QUY THEO PHƢƠNG PHÁP FGLS 48 4.2 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 TÓM TẮT CHƢƠNG 58 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 KẾT LUẬN 59 5.2 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ CƠ QUAN NHÀ NƢỚC 59 5.3 HẠN CHẾ TỒN TẠI CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU 62 5.3.1 Hạn chế 62 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu .62 TÓM TẮT CHƢƠNG 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 69 PHỤ LỤC 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ 70 CHƢƠNG GIỚI THIỆU Trong chương này, tác giả trình bày lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu đặt vấn đề với câu hỏi nhằm đạt mục tiêu, từ tìm kiếm xác định chủ thể cần nghiên cứu phạm vi nghiên cứu, phương pháp thực liệu nghiên cứu, đóng góp đề tài 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bối cảnh kinh tế Việt Nam xu hướng thị trường tồn cầu hóa, ngành ngân hàng có vai trị quan trọng, then chốt việc ổn định vĩ mô cân đối lớn kinh tế (Phạm Tiếp, 2022) Ngân hàng xem trung gian cung cấp tín dụng cho đầu tư phát triển tín dụng cơng cụ thúc đẩy trình tái sản xuất mở rộng góp phần điều tiết vĩ mơ kinh tế Theo Rubio, (2020) thị trường tín dụng hệ thống ngân hàng đóng vai trị chủ yếu việc chuyển giao sách tiền tệ đến kinh tế thực Chính sách tiền tệ tác động đến kinh tế điều hiển nhiên, sinh để điều tiết tiền tệ, mà vận động tiền tệ kinh tế lại máu lưu thông thể người (Nguyễn Văn Lương & Nguyễn Thị Nhung, 2009) Hơn nữa, mức độ tăng, giảm tín dụng biểu sách tiền tệ nới lỏng hay thắt chặt (Nguyễn Thị Kim Thanh, 2006) Theo Hilbers cộng sự, (2006) nhận thấy việc mở rộng tín dụng nhanh chóng quốc gia kinh tế thị trường phù hợp với trình bắt kịp, tác động kinh tế vĩ mơ tăng trưởng tín dụng nhanh (đặc biệt lạm phát gia tăng tài khoản vãng lai tiếp tục xấu đi) tiềm ẩn rủi ro quan trọng dẫn đến bùng nổ tín dụng Bùng nổ tín dụng làm tăng cân tài gây nguy hiểm cho ổn định phát triển tài nói chung (Meng & Gonzalez, 2016) Đối phó với bùng nổ tín dụng nhiệm vụ đầy thách thức nhà hoạch định sách kinh tế khó khăn liên quan đến việc phân biệt giai đoạn tăng trưởng tín dụng nhanh với bùng nổ tín dụng tồn diện Hình 1: Tăng trƣởng tín dụng Việt Nam năm qua TỐ C ĐỘ TĂ NG T RƯỞ NG T Í N DỤNG VÀ TĂ NG T RƯỞ NG G DP G I A I ĐOẠ N 0 - 2 Tốc độ tăng GDP 70,00% 51,39% 60,00% 50,00% 37,73% 30,00% 40,00% 27,65% 17,26% 19,25% 18,24% 30,00% 20,00% 10,00% 12,51% 12,00% 14,16% 13,58% 13,65% 7,00% 8,48% 6,23% 5,32% 6,78% 5,89% 5,25% 5,42% 5,98% 6,68% 6,21% 6,81% 7,08% 7,02% 12,17% 14,29% 2,91% 2,58% 0,00% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 (Nguồn : Tổng hợp Ngân hàng Nhà nước ) Năm 2007 kinh tế Việt Nam đón nhận luồng vốn ngoại tăng vọt chưa thấy sau Việt Nam gia nhập WTO, khởi đầu cho bùng nổ tín dụng bong bóng giá tài sản (Ngọc Linh, 2010) Cùng với loạt cú sốc từ bên - giá hàng hóa giới tăng năm 2008, khủng hoảng tài kinh tế tồn cầu năm 2009 Do đó, Việt Nam phải đối mặt với tình trạng khơng mong muốn tỉ lệ lạm phát cao tốc độ tang trưởng tín dụng cao (51,39%) Vì tốc độ TTTD khơng ổn định trì đảm bảo mục tiêu đề gây cân đối giá lạm phát tăng cao dẫn đến nhiều hậu cho kinh tế Cho đến cuối năm 2020, bối cảnh suy thoái kinh tế giới tác động đại dịch COVID-19 cuối nhiệm kỳ khoá XII, đến diễn biến phức tạp, chưa rõ hồi kết Nhờ điều hành chủ động, linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ, kiểm soát lạm phát, bảo đảm vốn cho kinh tế nên đến cuối tháng 10-2021, tín dụng tăng trưởng 8,72% so với cuối năm 2020, tăng 14,29% so với kỳ 2020 (Nguyễn Thị Hồng, 2021) Tuy nhiên, theo Köhler, (2015) tốc độ sách lãi suất tiền gửi ưu đãi, khuyến mãi, quảng cáo để thu hút nhiều khách hàng Thứ 5, tỷ số lợi nhuận tổng tài sản (ROA) có mối liên hệ chiều với tăng trưởng tín dụng Nếu số tăng tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng, để đạt ROA theo mục tiêu tăng trưởng ngân hàng phải có sách đầu tư sử dụng tài sản hiệu cách tham gia đầu tư thị trường vốn, mua bán trái phiếu phủ giấy tờ có giá khác Thứ 6, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (CAP) có mối liên hệ ngược chiều với tăng trưởng tín dụng Nghĩa việc tăng trưởng vốn huy động vốn chủ sở hữu khơng giảm rủi ro tín dụng cho ngân hàng vốn chủ sở hữu có chi phí vốn cao lúc ngân hàng không sử dụng hiệu tài sản mình; Như vậy, tăng trưởng tín dụng, NHTM cần ý đến công tác quản trị nhằm tránh tổn thất cho ngân hàng Với Chính phủ Ngân hàng nhà nƣớc Kết nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) có tác động tích cực đến TTTD Như vậy, Chính phủ NHNN cần kiểm soát tốt tốc độ tăng trưởng kinh tế để nhằm điều chỉnh việc tăng trưởng tín dụng hệ thống NHTM phù hợp với mức hấp thụ vốn kinh tế Đối với thị trường chứng khoán Việt Nam, số thị trường chứng khốn có tác động ngược chiều đến tăng trưởng tín dụng Điều giải thích sau: nhìn chung thị trường chứng khốn Việt Nam bước hồn thiện phát triển nhiều mặt, ngày thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia vào thị trường Bên cạnh nhà đầu tư tham gia thị trường có số nhà đầu tư theo hiệu ứng số đông Sự gia tăng điểm số chung thị trường chứng khoán thu hút nhà đầu tư (các khoản tín dụng vay mượn để đầu tư) Tuy nhiên thị trường chứng khoán Việt Nam chưa kiểm sốt chặt chẽ thơng tin thị trường cịn thiếu tính cơng khai, minh bạch, khơng tổ chức quản lý giám sát kịp thời nên khả xảy rủi ro lớn khả toán, lừa đảo, thao túng chứng khoán nhà đầu tư dễ rơi vào tình trạng thua lỗ, e ngại rủi ro làm cho việc sử dụng đòn bẩy tài cá nhân giảm khiến giảm tốc độ tăng trưởng tín dụng Chính vậy, nhà nước cần có biện pháp kiểm sốt 61 doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khốn có biên pháp khắc phục kịp thời thị trường chứng khoán gặp vấn đề Cuối mức cung tiền có tác động ngược chiều với tăng trưởng tín dụng Để vừa đảm bảo mức cung tiền phù hợp cho kinh tế tăng trưởng tín dụng khơng bị q nóng, NHTM cần theo dõi sát tình hình kinh tế vĩ mơ, thực sách tiền tệ linh hoạt Ngoài quan quản lý nhà nước cần cân nhắc kĩ mục tiêu vĩ mơ trước thi hành biện pháp hành tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần hệthống ngân hàng Việt Nam: vừa đảm bảo thực mục tiêu kinh tế vĩ mô, đồng thời đảm bảo tăng trưởng tín dụng hệ thống NHTM Các kết nghiên cứu giúp quan quản lý nhà nước tham khảo trước thực biện pháp hành tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng 5.3 HẠN CHẾ TỒN TẠI CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU 5.3.1 Hạn chế Bên cạnh đóng góp nghiên cứu cịn tồn hạn chế cỡ mẫu nghiên cứu, nghiên cứu nghiên cứu dừng lại 25 NHTM CP Việt Nam Trong trình thu thập liệu, số ngân hàng công bố báo cáo tài chinh đầy đủ năm trở lại gần mà nguồn cung cấp liệu NHTM Việt Nam chưa đầy đủ Ngồi yếu tố vĩ mơ vi mơ tác giả đưa vào mơ hình nghiên cứu cịn nhiều yếu tố tác động đến TTTD NHTM Việt Nam chưa nghiên cứu vốn đầu tư FDI,tỷ giá hối đoái, biên lãi ròng (NIM), mức độ tập trung ngân hàng hay yếu tố người ( trình độ nhân viên), yếu tố thương hiệu Ngân hàng, ưu đãi lãi suất,… 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu Theo kết đề tài nghiên cứu với số hạn chế tồn tại, tác giả gợi ý số hướng nghiên cứu tương lai Thứ nhất, mở rộng phạm vi nghiên cứu với số lượng ngân hàng , liệu thời gian rộng để nghiên cứu sau xác độ tin cậy 62 Thứ hai, bổ sung yếu tố tính chất sở hữu ngân hàng thương mại (ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân) có tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng, tính pháp lý ngân hàng vào mơ hình nghiên cứu nhằm tìm hiểu tác động nâng cao độ tin cậy kết nghiên cứu Cuối cùng, thực thêm số hồi quy để kiểm tra tính vững mơ mơ hình GMM hay ECM để làm tăng thêm tính vững cho kết nghiên cứu TÓM TẮT CHƢƠNG Từ lý thuyết kết phân tích chương trên, tác giả đưa kiến nghị cho NHTM quan quản lý nhà nước nhằm kiểm soát linh hoạt hiệu tốc độ TTTD hệ thống NHTM khắc phục tình trạng biến động kinh tế ảnh hưởng đại dịch covid Đồng thời, đề tài nhiều mặt hạn chế tồn để làm sở cho hướng phát triển khóa luận tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nƣớc Đinh Thanh Nam (2021, Tháng 1) Kinh nghiệm quốc tế phát triển dịch vụ phi tín dụng Tạp chí Tài Đã truy lục Tháng 10 2022, từ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiettin?dDocName=MOFUCM215985 Hà Văn Dương (2019) Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng vi mơ Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ, 15 Hồng Nguyên Khai (2021) Giải pháp tín dụng xử lý nợ xấu điều kiện kinh tế bị tác động đại dịch Covid-19 Đã truy lục Tháng 11 2022, từ Viện chiến lược sách tài chính: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiettin?dDocName=MOFUCM215989 Hoàng Trọng, & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Thống kê ứng dụng kinh tế- xã hội Thống Kê Hồng Hạnh (2020) Tăng trưởng tín dụng tăng bình qn 16% giai đoạn 2016-2019 Đã truy lục Tháng 11 2022, từ Vietnam+: 63 https://www.vietnamplus.vn/tang-truong-tin-dung-tang-binh-quan-tren-16trong-giai-doan-20162019/674796.vnp Lê Tấn Phước (2017) Một số yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí tài chính, II Ngọc Linh (2010) Kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhanh ổn định Đã truy lục Tháng 2022, từ https://quochoi.vn/tintuc/Pages/danh-sach-tintuc.aspx?ItemID=26029&CategoryId=0 Nguyễn Phi Lân (2011) Vai trị tín dụng ngân hàng thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam Đã truy lục Tháng 2022, từ Tailieu.vn: https://tailieu.vn/doc/de-tai-vai-tro-cua-tin-dung-ngan-hang-trong-thuc-dayhoat-dong-xuat-khau-tai-viet-nam 597945.html Nguyễn Thanh Nhàn cộng (2014) Đánh giá nhân tố ảnh hưởng TTTD hệ thống ngân hàng giai đoạn 2001-2012 Tạp chí Ngân hàng, 3, 20- 31 Nguyễn Thanh Tùng, Hoàng Sơn (2020) Tăng trưởng tín dụng thời Covid 19 số khuyến nghị Đã truy lục Tháng 11 2022, từ Công Thương: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tang-truong-tin-dung-thoi-covid-19-vamot-so-khuyen-nghi-74335.htm Nguyễn Thị Hồng (2021, Tháng 12 16) Điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng giúp kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần đưa đất nước vượt qua khó khăn đại dịch COVID-19 Đã truy lục Tháng 10 10, 2022, từ Tạp Chí Cộng Sản: https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/mediastory/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/dieu-hanh-chinh-sach-tiente-va-hoat-dong-ngan-hang-giup-kiem-soat-lam-phat-on-dinh-kinh-te-vi-mogop-phan-dua-dat-nuoc-vuot-qua-kho-khan-cua-dai-dich Nguyễn Thị Kim Thanh (2006, 08 15) Tác động tín dụng đến tăng trưởng lạm phát Đã truy lục Tháng 2022, từ Ngân Hầng Nhà Nước Việt Nam: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd_chit iet?centerWidth=80%25&dDocName=CNTHWEBAP01162524996&leftWi dth=20%25&rightWidth=0%25&showFooter=false&showHeader=false&_a df.ctrl-state=p8rvw9tsc_9&_afrLoop=64108285841588224#%40%3F_afr Nguyễn Thùy Dương & Trần Hải Yến (2011) Các nhân tố tác động đến TTTD ngân hàng Việt Nam năm 2011: Bằng chứng định lượng Tạp chí Ngân hàng Nguyễn Văn Lương , & Nguyễn Thị Nhung (2009, Tháng 10) Chính sách tiền tệ vai trò điều tiết hoạt động ngân hàng thương mại Tạp chí Tài Chính Đã truy lục Tháng 10 2022, từ https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet ?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=C NTHWEBAP01162521783&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afr 64 Loop=2013434085360891#%40%3F_afrLoop%3D2013434085360891%26c ente Nguyễn Văn Thuận (2022) Yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí tài chính, Phạm Tiếp (2022, Tháng 2) Ngành ngân hàng có vai trị then chốt việc ổn định kinh tế vĩ mô Đã truy lục Tháng 2022, từ Vietnamplus: https://www.vietnamplus.vn/nganh-ngan-hang-co-vai-tro-then-chot-trongviec-on-dinh-kinh-te-vi-mo/771991.vnp Phạm Xuân Hòe (2017) Kích tín dụng - nên nhớ học cũ Đã truy lục Tháng 11 2022, từ Lao Động: https://laodong.vn/kinh-doanh/kich-tin-dung-nen-nhobai-hoc-cu-568570.ldo Phạm Xuân Quỳnh (2017) Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014 Tạp chí Khoa học, 28 Phan Minh Ngọc (2021) Cần hiểu cung tiền sốt bất động sản, chứng khoán Đã truy lục 11 2022, từ Tạp chí điện tử Viettimes: https://viettimes.vn/ts-phan-minh-ngoc-can-hieu-dung-hon-ve-cung-tien-vasot-bat-dong-san-chung-khoan-post145319.html Phan Quỳnh Linh (2017) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ , Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phan Thị Hoàng Yến, & Trần Hải Yến (2020) Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn 2014-2019 Tài Tiền tệ Phan Thị Thu Hà (2009) Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Vũ Sỹ Cường (2015) Ảnh hưởng yếu tố vĩ mô vi mơ đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ, 440(1), 33- 42 Tài liệu tham khảo nƣớc Abdel Karim, R A (1996) The impact of the Basle capital adequacy ratio regulation on the financial and marketing strategies of Islamic banks International Journal of Bank Marketing doi:10.1108/02652329610151368 Abiad, A., & al, e (2011) Creditless Recoveries IMF Working Paper 65 Adriani, T D (2018) Pengaruh Dana Pihak Ketiga, Capital Adequacy Ratio, Non Performing Loan, dan Loan to Deposit Ratio terhadap Penyaluran Brawijaya University Al-Shammari, N., & El-Sakka, M (2018) Macroeconomic Determinants of Credit Growth International journal of business., 23.2018, 3,, 217-234 Andersen, T B., & Tarp, F (2003) Financial liberalization, financial development and economic growth in LDCs Journal of International Development, 15(2), 189-209 Ando, A., & Modigliani, F (1963) The "Life Cycle" Hypothesis of Saving: Aggregate Implications and Tests The American Economic Review, 53(1), 55-84 Antonio, P., & etc, & (2012) US inflation and consumption: A long-term perspective with a level shift Economic Modelling., 29.2012, 5, 1837- 1849 Truy lục ngày Tháng 10 2022 Antoshin, S., & et al (2017) Credit Growth and Economic Recovery in Europe after the Global Financial Crisis IMF Working Paper, 55 Awdeh, A (2016) The Determinants of Credit Growth in Lebanon International Business Research, 10(2), 9-19 Berrospide, J M., & Edge, R M (2010) The Effects of Bank Capital on Lending: What Do We Know, and What Does It Mean? International Journal of Central Banking, 6(34), 1-50 Bustamante, J., & ctg (2019) Determinants of credit growth and the bank lending channel in Peru : a loan level analysis (Tập 803) Bank for International Settlements, Monetary and Economic Department Chan, S., & Karim, M Z (2010) Bank Efficiency and Macro-economic Factors: The Case of Developing Countries Global Economic Review, 39(3), 269289 Chen, G., & Wu, Y (2014) Bank Ownership and Credit Growth in Emerging Markets During and After the 2008-09 Financial Crisis-A Cross-Regional Comparison IMF Working Paper WP/14/171 Chen, X., & Lu, C (2021) The impact of the macroeconomic factors in the bank efficiency: Evidence from the Chinese city banks The North American Journal of Economics and Finance, 55(C) Ebhodaghe, & John, U (1991) Bank deposit insurance scheme in Nigeria NDIC Quarterly, 1(1), 17-25 Fase, M M., & Abma, R C (2003) Financial environment and economic growth in selected Asian countries Journal of Asian Economics, 14(1), 11-21 66 Febrianto, D F (2013) Analisis Pengaruh Dana Pihak Ketiga, LDR, NPL, CAR, ROA, dan BOPO terhadap JumlahPenyaluran Kredit (Studi pada Bank Umum yang terdaftar di BEI Tahun 2009-2012) Foos, D., & nnk (2010) Loan growth and riskiness of banks Banking & Finance, 34, 2929-2940 Guo, K., & Stepanyan, V (2011, January) Determinants of Bank Credit in Emerging Market Economies IMF Working Papers , 20 Truy lục ngày Octorber 2022 Hilbers, P., & nnk (2006) Assessing and Managing Rapid Credit Growth and the Role of Supervisory and Prudential Policies (Tập 05) SSRN Hussain, A., & nnk (2021) Role of Commercial Banks in the Economic Development of a Country: An Indian Perspective SSRN Igan, O D., & Pinheiro, M (2011) Credit Growth and Bank Soundness: Fast and Furious IMF Working Papers Imran, K., & Nishat, M (2013) Determinants of bank credit in Pakistan: A supply side approach Economic Modelling, 35, 384-390 Ivanović, M (2016) Determinants of Credit Growth: The Case of Montenegro Journal of Central Banking Theory and Practice, 5.2016, 2, 101-118 Jessica, T., & Chalid, D A (2021) Determinants of Bank Loans in Indonesia Advances in Social Science, Education and Humanities Research, 558 doi:https://doi.org/10.2991/assehr.k.210531.064 Köhler, M (2015, February) Which banks are more risky? The impact of business models on bank stability Financial Stability, 16, 195-212 Truy lục ngày Tháng 10 2022 Lo, M., & Piger, J (2005) Is the Response of Output to Monetary Policy Asymmetric? Evidence from a Regime-Switching Coefficients Model Journal of Money, Credit and Banking, 37, 865-886 Mahmoud, F A., Said, J A., & Mohamad, K A (2013) Determinants of Bank Rapid Credit Growth in Jordan International Research Journal of Finance & Economics, 109(109), 147-155 Mankiw, G N (2010) Macroeconomics (lần xuất 7th) Worth Truy lục ngày October 2022 Meng, C., & Gonzalez, R L (2016) Credit Booms in Developing Countries: Are They Different from Those in Advanced and Emerging Market Countries? (Tập 15, 22) Tokyo, Japan : National Graduate Institute for Policy Studies Mileris, R (2015) The Impact of Economic Downturn on Banks’ Loan Portfolio Profitability The Engineering Economics, 26(1) 67 Mises, L (2013) The Theory of Money and Credit Indianapolis : Liberty Fund, Incorporated Olszak, M., Kowalska, I., & Świtała, F (2019) Determinants of Loans Growth in Cooperative Banks in Poland: Does Capital Ratio Matter? Research papers of wroclaw univerisity of economics, 63 Oluitan, R O (2013) Determinants of Credit Growth in Africa Greener Journal of Business and Management Studies, 3(8), 343-350 Palmer, M (1970) Money supply, portfolio adjustments and stock prices Financial Analysts Journal, 26(4), 19-22 Panuwet, P., Wade, E L., Nguyen, J V., Montesano, M A., Needham, L L., & Barr, D B (không ngày tháng) Quantification of cyanuric acid residue in human urine using high performance liquid chromatography–tandem mass spectrometry Journal of Chromatography B, 878(28), 2916-2922 Paul Kupiec, Y L (2016) Does Bank Supervision Impact Bank Loan Growth? Journal of Financial Stability doi:10.13140/RG.2.1.3093.8329 Rabab’ah, M (2015) Factors Affecting the Bank Credit: An Empirical Study on the Jordanian Commercial Bank International Journal of Economics and Finance, 7(5) Rubio, M (2020) Monetary policy, credit markets, and banks: A DSGE perspective Economics Letters, 195, 1-4 Shingjergji, A., & Hyseni, M (2015) The Impact of Macroeconomic and Banking Factors on Credit Growth in the Albanian European Journal of Economics and Business Studies, 1(2), 113-120 Takáts, E., & Upper, C (2013) Credit and growth after financial crises BIS Working Papers, 416 Tracey, M., & Leon, H (2011) The Impact of Non-Performing Loans on Loan Growth International Monetary Fund Resident Representative Office in Jamaica, Woking Papers Vu, H., & Nahm, D (2013) The determinants of profit efficiency of banks in Vietnam Journal of the Asia Pacific Economy, 18(4), 615-631 68 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI STT MÃ NGÂN HÀNG TÊN ĐẦY ĐỦ ABB Ngân hàng TMCP An Bình ACB Ngân hàng TMCP Á Châu BAB Ngân hàng TMCP Bắc Á BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BVB Ngân hàng TMCP Bản Việt CTG Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam HDB Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM KLB Ngân hàng TMCP Kiên Long 10 LPB Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 11 MBB Ngân hàng TMCP Quân Đội 12 MSB Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 13 NAB Ngân hàng TMCP Nam Á 14 NCB Ngân hàng TMCP Quốc Dân 15 OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông 16 PGB Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex 17 SGB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương 18 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 19 SSB Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 20 STB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 21 TCB Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 22 TPB Ngân hàng TMCP Tiên Phong 23 VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 24 VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 25 VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 69 PHỤ LỤC 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ Thống kê mô tả sum cdg liq size npl ldr dep roa cap gdp unemp ck m2 Variable Obs Mean cdg liq size npl ldr 250 250 250 250 250 2014716 1369544 8.122593 0198492 6662908 dep roa cap gdp unemp 250 250 250 250 250 ck m2 250 250 Min Max 1750967 0624895 4898019 0144789 1379985 -.2459 0385 7.1669 2473 1.0682 4256 9.2459 0919 9845 1966004 0082076 0900044 05573 016936 2183962 0062451 0361421 015523 004437 -.172 0406 0259 0103 2.107 0324 2419 0708 0239 2.87868 17751 1677901 0753665 2.6167 1066 3.1756 3894 vif Variable VIF 1/VIF ck cap m2 size unemp roa gdp ldr dep liq npl 4.72 2.82 2.80 2.71 2.42 1.98 1.61 1.46 1.39 1.17 1.12 0.211662 0.354071 0.357584 0.369127 0.412599 0.504852 0.620575 0.686237 0.718010 0.852914 0.893378 Mean VIF 2.20 Kiểm tra đa cộng tuyến VIF 70 Std dev Ma trận tƣơng quan corr cdg liq size npl ldr dep roa cap gdp unemp ck m2 (obs=250) cdg liq size npl ldr dep roa cap gdp unemp ck m2 cdg liq size 1.0000 0.0002 -0.0676 0.0124 -0.2203 0.5600 0.0783 -0.1072 0.1149 -0.0445 -0.1618 0.0667 1.0000 -0.1523 -0.0910 -0.2429 0.0836 -0.0984 -0.0148 -0.0948 0.0470 0.0993 -0.0819 1.0000 -0.1393 0.2581 -0.1584 0.3207 -0.5651 -0.1144 0.2729 0.3453 -0.2621 npl ldr dep roa cap gdp unemp ck m2 1.0000 0.0670 1.0000 0.1680 -0.2109 1.0000 -0.0947 0.2264 -0.0181 1.0000 0.1042 0.1029 -0.0244 0.2566 1.0000 -0.0188 -0.0318 0.0108 -0.2400 -0.0693 1.0000 -0.1462 0.2566 -0.2570 0.1558 -0.1893 -0.4132 1.0000 -0.1050 0.3250 -0.3599 0.2894 -0.2275 -0.3759 0.7370 1.0000 0.1569 -0.2301 0.3992 -0.0770 0.2654 0.0086 -0.5369 -0.7303 1.0000 Hồi quy Pooled OLS reg cdg liq size npl ldr dep roa cap gdp unemp ck m2 Source SS df MS Model Residual 3.30384233 4.33021657 11 238 300349302 018194187 Total 7.6340589 249 030658871 cdg Coefficient Std err -.2182018 -.0567547 -.1781824 -.1797638 4606081 7.281489 -.8619498 1.40348 8.689086 -.2692909 -.5693725 1.39382 1481178 0287249 6246145 0747748 0461909 1.926381 3974733 6990264 2.999236 1107334 1896702 4328808 liq size npl ldr dep roa cap gdp unemp ck m2 _cons t -1.47 -1.98 -0.29 -2.40 9.97 3.78 -2.17 2.01 2.90 -2.43 -3.00 3.22 71 Number of obs F(11, 238) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.142 0.049 0.776 0.017 0.000 0.000 0.031 0.046 0.004 0.016 0.003 0.001 = = = = = = 250 16.51 0.0000 0.4328 0.4066 13489 [95% conf interval] -.5099911 -.1133421 -1.408661 -.3270688 3696129 3.486555 -1.644965 0264105 2.780647 -.4874336 -.9430193 5410525 0735876 -.0001672 1.052297 -.0324588 5516033 11.07642 -.0789349 2.780549 14.59752 -.0511482 -.1957257 2.246587 Hồi quy theo mô hình tác động cố định (FEM) xtreg cdg liq size npl ldr dep roa cap gdp unemp ck m2 ,fe Fixed-effects (within) regression Group variable: MaNH Number of obs Number of groups R-squared: Within = 0.3817 Between = 0.0548 Overall = 0.1389 Obs per group: Coefficient 250 25 = avg = max = 10 10.0 10 = = 12.01 0.0000 F(11,214) Prob > F corr(u_i, Xb) = -0.6993 cdg = = Std err t P>|t| -0.98 -4.28 0.47 -0.79 8.06 2.58 -1.60 2.17 3.60 -0.14 -3.05 4.76 0.330 0.000 0.637 0.430 0.000 0.010 0.111 0.031 0.000 0.888 0.003 0.000 [95% conf interval] liq size npl ldr dep roa cap gdp unemp ck m2 _cons -.1995263 -.3727038 3107655 -.1009772 3765286 6.569522 -.8265709 1.461145 10.28131 -.0174981 -.5399868 3.15435 2042338 0871728 6572911 1277903 0467121 2.541799 51715 6718108 2.859505 123765 1767627 6621876 -.6020938 -.5445311 -.9848284 -.3528662 2844538 1.559353 -1.845931 1369312 4.644905 -.2614526 -.8884057 1.849105 sigma_u sigma_e rho 16385502 12382228 63651489 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(24, 214) = 2.85 2030411 -.2008765 1.606359 1509117 4686033 11.57969 1927893 2.785359 15.91771 2264564 -.1915679 4.459596 Prob > F = 0.0000 Hồi quy theo mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) xtreg cdg liq size npl ldr dep roa cap gdp unemp ck m2 ,re Random-effects GLS regression Group variable: MaNH Number of obs Number of groups R-squared: Within = 0.3321 Between = 0.7171 Overall = 0.4309 Obs per group: Coefficient 250 25 = avg = max = 10 10.0 10 = = 155.51 0.0000 Wald chi2(11) Prob > chi2 corr(u_i, X) = (assumed) cdg = = Std err z -1.57 -1.96 -0.16 -1.87 9.57 3.28 -1.82 2.00 2.98 -2.40 -3.04 3.22 P>|z| liq size npl ldr dep roa cap gdp unemp ck m2 _cons -.2539417 -.0653068 -.1014996 -.1599684 4386386 6.778081 -.7750712 1.361084 8.632086 -.2610104 -.5574538 1.431475 1615323 0333554 631959 0856945 0458498 2.068387 4264231 6792398 2.901306 1088693 1833873 4443042 sigma_u sigma_e rho 03402085 12382228 07019176 (fraction of variance due to u_i) 72 0.116 0.050 0.872 0.062 0.000 0.001 0.069 0.045 0.003 0.017 0.002 0.001 [95% conf interval] -.5705391 -.1306822 -1.340117 -.3279265 3487747 2.724116 -1.610845 0297983 2.945631 -.4743903 -.9168863 5606552 0626558 0000686 1.137117 0079897 5285025 10.83204 0607028 2.692369 14.31854 -.0476304 -.1980212 2.302296 Tổng hợp mơ hình hồi quy liệu bảng esttab ols fem rem, r2 star(* 0.1 ** 0.05 *** 0.001) nogap compress liq size npl ldr dep roa cap gdp unemp ck m2 _cons N R-sq (1) cdg (2) cdg (3) cdg -0.218 (-1.47) -0.0568** (-1.98) -0.178 (-0.29) -0.180** (-2.40) 0.461*** (9.97) 7.281*** (3.78) -0.862** (-2.17) 1.403** (2.01) 8.689** (2.90) -0.269** (-2.43) -0.569** (-3.00) 1.394** (3.22) -0.200 (-0.98) -0.373*** (-4.28) 0.311 (0.47) -0.101 (-0.79) 0.377*** (8.06) 6.570** (2.58) -0.827 (-1.60) 1.461** (2.17) 10.28*** (3.60) -0.0175 (-0.14) -0.540** (-3.05) 3.154*** (4.76) -0.254 (-1.57) -0.0653* (-1.96) -0.101 (-0.16) -0.160* (-1.87) 0.439*** (9.57) 6.778** (3.28) -0.775* (-1.82) 1.361** (2.00) 8.632** (2.98) -0.261** (-2.40) -0.557** (-3.04) 1.431** (3.22) 250 0.433 250 0.382 250 t statistics in parentheses * p

Ngày đăng: 16/01/2023, 17:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan