Khoá luận tốt nghiệp Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hóa đến đa dạng sinh học chim tại thị trấn Xuân Mai

44 12 0
Khoá luận tốt nghiệp Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hóa đến đa dạng sinh học chim tại thị trấn Xuân Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CHIM TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI[.]

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CHIM TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 7620211 Giáo viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Đắc Mạnh Sinh viên thực : Đàm Hoàng Hải Lớp : 60A - QTNR MSV : 1553020050 Khóa học : 2015 - 2019 Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện khóa học 04 năm Khoa Quản lý tài nguyên rừng&Môi trường gắn kết nguyên lý quản lý tài nguyên& môi trường với thực tế sản xuất; thực đề tài khóa luận: “Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng thị hóa đến đa dạng sinh học chim thị trấn Xuân Mai” Đến khóa luận hồn thành; cho phép tơi bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Đắc Mạnh- người hướng dẫn khoa học cho đề tài khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường truyền đạt cho kiến thức, kỹ năng, thái độ hữu ích thời gian học tập trường Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân hỗ trợ, động viên 04 năm học tập Trường Đại học Lâm nghiệp Do thời gian có hạn lực thân cịn hạn chế; nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận nhiều ý kiến góp thầy giáo bạn bè đồng nghiệp; để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 19 tháng năm 2019 Sinh viên Đàm Hoàng Hải i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .I MỤC LỤC II DANH MỤC BẢNG IV DANH MỤC HÌNH V ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu chim hoang dã Việt Nam 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu chim hoang dã khu vực thị trấn Xuân Mai 1.3 Điều kiện khu vực thị trấn Xuân Mai 1.3.1 Vị trí địa lý: 1.3.2 Địa hình: 1.3.4 Thổ nhƣỡng: 1.3.5 Điều kiện kinh tế- xã hội: 1.3.5.1 Dân số 1.3.5.2 Cơ cấu tốc độ phát triển kinh tế 1.3.5.3 Cơ sở hạ tầng CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung: 10 2.1.2 Các mục tiêu cụ thể: 10 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 10 ii 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 10 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu 13 2.3.1.1 Điều tra số lượng, chủng loại chim cự ly kinh động 13 2.3.1.2 Thời gian điều tra số lần thu thập số liệu 15 2.3.2 Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu 15 2.3.2.1 Thống kê số đặc trưng quần xã chim 15 2.3.2.2 Xác định mức độ khác biệt quần xã chim 16 2.3.2.3 Thống kê giá trị bình quân phương sai cự ly kinh động 17 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 18 3.1 Biến đổi kết cấu quần xã chim khu vực có mức độ thị hóa khác 18 3.1.1 Thành phần lồi tính đa dạng quần xã chim 18 3.1.2 Mức độ khác biệt quần xã chim 24 3.2 Cơ chế thích ứng số loài chim thƣờng gặp với hoạt động gây nhiễu loạn khu vực có mức độ thị hóa khác 27 3.3 Một số lƣu ý triển khai thực quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai theo định hƣớng đô thị xanh, thân thiện với chim hoang dã 28 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mô tả sinh cảnh sống vào mùa Xuân Hè chim hoang dã 11 khu vực có mức độ thị hóa khác Xn Mai 11 Bảng 3.1 Thành phần loài độ nhiều chim 04 khu vực điều tra 18 Bảng 3.2 So sánh tính đa dạng sinh học chim khu vực 24 Bảng 3.3 Kiểm tra hốn đổi vị trí đa hướng tổ thành lồi chim 25 khu vực 25 Bảng 3.4 Ma trận tính tương tự quần xã chim 26 Bảng 3.5 Giá trị cự li kinh động số loài chim thường gặp sinh cảnh - khu vực có mức độ thị hóa khác 27 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quang cảnh 04 khu vực có mức độ thị hóa khác 13 Hình 2.2 Sơ đồ tuyến điều tra chim hoang dã khu vực thị trấn Xuân Mai 14 v ĐẶT VẤN ĐỀ Quần xã chim hệ thống động, biến đổi kết cấu phản ánh rõ mối quan hệ tương hỗ chim mơi trường sống lồi chim với Các quần thể chim khác vốn tồn tính lệ thuộc số nơi cư trú đặc thù, chịu ảnh hưởng trực tiếp biến đổi mơi trường, xem yếu tố thị cho biến đổi môi trường (Perrins etal, 1984) Đơ thị hóa coi biểu biến đổi môi trường sống; q trình hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu đô thị Thị trấn Xuân Mai khu vực lân cận quy hoạch đến năm 2020 trở thành khu đô thị vệ tinh thủ đô Hà Nội (đô thị hóa ngoại vi), theo đó, tổng diện tích quy hoạch 3450ha, bao gồm khu Khu (862 ha) thuộc thị trấn Xn Mai, khu thị hữu, với ảnh hưởng thị hố mức cao Khu (833 ha) thuộc địa giới hành Xuân Mai, khu dân cư phụ cận thị trấn Xuân Mai, với ảnh hưởng đô thị hoá mức cao Khu (1755 ha) thuộc địa giới hành xã Thuỷ Xuân Tiên, Nam Phương Tiến, Tân Tiến Hoàng Văn Thụ, bao gồm khu dân cư xen lẫn đồng ruộng với ảnh hưởng thị hố mức trung bình Bên cạnh khu vực kể trên, khu vực thị trấn Xn Mai cịn có khu rừng thực nghiệm núi Luốt với diện tích khoảng 100 ha; nơi ví phổi xanh khu vực thị trấn, với ảnh hưởng thị hố mức thấp Bởi vậy, tơi lựa chọn thực khóa luận với đề tài: “Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng thị hố đến tính đa dạng sinh học chim thị trấn Xuân Mai”, với mong muốn đánh giá biến động kết cấu quần xã chim, so sánh phản ứng số loài chim thường gặp với hoạt động gây nhiễu khu vực có mức độ ảnh hưởng khác từ q trình thị hóa; góp phần cung cấp sở khoa học cho việc triển khai thực quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu chim hoang dã Việt Nam Giai đoạn trước năm 1975: Cuối kỷ 19, nhà tự nhiên học nước có mặt Việt Nam, bắt đầu điều tra, nghiên cứu chim quy mô lớn Năm 1872, danh sách chim Việt Nam gồm 192 loài xuất với lô mẫu vật Pierơ Giám đốc vườn thú Sài Gòn sưu tầm công bố (H Jouan, 1972) Sau năm 1954, Miền Bắc giải phóng; mốc quan trọng đánh dấu khởi đầu điều tra, khảo sát nhà điểu học Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu đáng ý tác giả: Võ Quý (1962, 1966), Trần Gia Huấn (1960, 1961), Đỗ Ngọc Quang (1965) Nói chung cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu mặt khu hệ phân loại, ý đến đặc điểm sinh thái học loài Năm 1971, Võ Quý tổng hợp nghiên cứu năm trước đời sống loài chim phổ biến Miền Bắc Việt Nam để xuất cơng trình “Sinh học loài chim thường gặp Miền Bắc Việt Nam” (Võ Q, 1971) Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống đặc điểm sinh vật học lồi chim có ý nghĩa kinh tế; nhiên thông tin đặc điểm sinh thái học dừng lại cấp độ quần thể loài Giai đoạn sau năm 1975: Sau chiến tranh, giải phóng Miền Nam thống đất nước; cơng trình “Chim Việt Nam- Hình thái phân loại” cơng trình nghiên cứu chim toàn lãnh thổ Việt Nam mặt phân loại (Võ Quý, 1975, 1981) Năm 1995, Võ Quý Nguyễn Cử tổng hợp kết điều tra trước để xuất cơng trình “Danh lục chim Việt Nam” Bản danh lục gồm 19 bộ, 81 họ 828 lồi chim tìm thấy Việt Nam tính đến năm 1995; với lồi tác giả dẫn đặc điểm trạng vùng phân bố (Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995) Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống đặc điểm phân bố địa lý loài; nhiên thông tin đặc điểm sinh thái học dừng lại cấp độ quần thể loài Năm 2000, Nguyễn Cử cộng dựa “Chim Hồng Kông Nam Trung Quốc- 1994” biên soạn Chim Việt Nam Trong sách tác giả giới thiệu 500 loài tổng số 850 lồi chim có Việt Nam; lồi trình bày mục mơ tả, phân bố tình trạng, nơi có hình vẽ màu kèm theo (Nguyễn Cử, 2000) Nói chung, sách biên soạn với mục đích chủ yếu giúp nhận dạng lồi chim thực địa Những năm gần đây, nhiều dự án bảo tồn đa dạng sinh học với tài trợ phủ nước ngồi (Hà Lan, Đức, Úc, Anh, Mỹ, ), tổ chức phi phủ (Birdlife, WWF, FFI, IUCN), ngân sách quốc gia, ngân sách địa phương đầu tư nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam, chủ yếu tập trung đầu tư nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên đặc thù, Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; sau loạt kết nghiên cứu hệ động thực vật hoang dã Vườn quốc gia khu bảo tồn ... xanh khu vực thị trấn, với ảnh hưởng thị hố mức thấp Bởi vậy, tơi lựa chọn thực khóa luận với đề tài: ? ?Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng thị hố đến tính đa dạng sinh học chim thị trấn Xuân Mai”, với... mức độ ảnh hưởng khác q trình thị hóa; 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài loài chim hoang dã sinh cảnh sống chúng khu vực thị trấn Xuân Mai... cứu quần xã chim hoang dã Việt Nam tiến hành hệ sinh thái tự nhiên Nghiên cứu sinh thái học chim hệ sinh thái nhân tạo (như khu đô thị) chưa quan tâm nghiên cứu 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu chim hoang

Ngày đăng: 05/02/2023, 14:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan