Nghiên cứu đề tài Bước đầu nghiên 2 cứu ảnh hưởng của đô thị hoá đến tính đa dạng sinh học chim tại thị trấn Xuân Mai”, với mong muốn đánh giá biến động về kết cấu quần xã chim, cũng như so sánh phản ứng của một số loài chim thường gặp với hoạt động gây nhiễu ở các khu vực có mức độ ảnh hưởng khác nhau từ quá trình đô thị hóa; góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc triển khai thực hiện quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai.
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CHIM TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 7620211 Giáo viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Đắc Mạnh Sinh viên thực : Đàm Hoàng Hải Lớp : 60A - QTNR MSV : 1553020050 Khóa học : 2015 - 2019 Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện khóa học 04 năm Khoa Quản lý tài nguyên rừng&Môi trường gắn kết nguyên lý quản lý tài nguyên& môi trường với thực tế sản xuất; thực đề tài khóa luận: “Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng thị hóa đến đa dạng sinh học chim thị trấn Xuân Mai” Đến khóa luận hồn thành; cho phép tơi bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Đắc Mạnh- người hướng dẫn khoa học cho đề tài khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường truyền đạt cho kiến thức, kỹ năng, thái độ hữu ích thời gian học tập trường Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân hỗ trợ, động viên 04 năm học tập Trường Đại học Lâm nghiệp Do thời gian có hạn lực thân cịn hạn chế; nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận nhiều ý kiến góp thầy giáo bạn bè đồng nghiệp; để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 19 tháng năm 2019 Sinh viên Đàm Hoàng Hải i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .I MỤC LỤC II DANH MỤC BẢNG IV DANH MỤC HÌNH V ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu chim hoang dã Việt Nam 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu chim hoang dã khu vực thị trấn Xuân Mai 1.3 Điều kiện khu vực thị trấn Xuân Mai 1.3.1 Vị trí địa lý: 1.3.2 Địa hình: 1.3.4 Thổ nhƣỡng: 1.3.5 Điều kiện kinh tế- xã hội: 1.3.5.1 Dân số 1.3.5.2 Cơ cấu tốc độ phát triển kinh tế 1.3.5.3 Cơ sở hạ tầng CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung: 10 2.1.2 Các mục tiêu cụ thể: 10 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 10 ii 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 10 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu 13 2.3.1.1 Điều tra số lượng, chủng loại chim cự ly kinh động 13 2.3.1.2 Thời gian điều tra số lần thu thập số liệu 15 2.3.2 Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu 15 2.3.2.1 Thống kê số đặc trưng quần xã chim 15 2.3.2.2 Xác định mức độ khác biệt quần xã chim 16 2.3.2.3 Thống kê giá trị bình quân phương sai cự ly kinh động 17 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 18 3.1 Biến đổi kết cấu quần xã chim khu vực có mức độ thị hóa khác 18 3.1.1 Thành phần lồi tính đa dạng quần xã chim 18 3.1.2 Mức độ khác biệt quần xã chim 24 3.2 Cơ chế thích ứng số loài chim thƣờng gặp với hoạt động gây nhiễu loạn khu vực có mức độ thị hóa khác 27 3.3 Một số lƣu ý triển khai thực quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai theo định hƣớng đô thị xanh, thân thiện với chim hoang dã 28 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mô tả sinh cảnh sống vào mùa Xuân Hè chim hoang dã 11 khu vực có mức độ thị hóa khác Xn Mai 11 Bảng 3.1 Thành phần loài độ nhiều chim 04 khu vực điều tra 18 Bảng 3.2 So sánh tính đa dạng sinh học chim khu vực 24 Bảng 3.3 Kiểm tra hốn đổi vị trí đa hướng tổ thành lồi chim 25 khu vực 25 Bảng 3.4 Ma trận tính tương tự quần xã chim 26 Bảng 3.5 Giá trị cự li kinh động số loài chim thường gặp sinh cảnh - khu vực có mức độ thị hóa khác 27 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quang cảnh 04 khu vực có mức độ thị hóa khác 13 Hình 2.2 Sơ đồ tuyến điều tra chim hoang dã khu vực thị trấn Xuân Mai 14 v ĐẶT VẤN ĐỀ Quần xã chim hệ thống động, biến đổi kết cấu phản ánh rõ mối quan hệ tương hỗ chim mơi trường sống lồi chim với Các quần thể chim khác vốn tồn tính lệ thuộc số nơi cư trú đặc thù, chịu ảnh hưởng trực tiếp biến đổi mơi trường, xem yếu tố thị cho biến đổi môi trường (Perrins etal, 1984) Đơ thị hóa coi biểu biến đổi môi trường sống; q trình hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu đô thị Thị trấn Xuân Mai khu vực lân cận quy hoạch đến năm 2020 trở thành khu đô thị vệ tinh thủ đô Hà Nội (đô thị hóa ngoại vi), theo đó, tổng diện tích quy hoạch 3450ha, bao gồm khu Khu (862 ha) thuộc thị trấn Xn Mai, khu thị hữu, với ảnh hưởng thị hố mức cao Khu (833 ha) thuộc địa giới hành Xuân Mai, khu dân cư phụ cận thị trấn Xuân Mai, với ảnh hưởng đô thị hoá mức cao Khu (1755 ha) thuộc địa giới hành xã Thuỷ Xuân Tiên, Nam Phương Tiến, Tân Tiến Hoàng Văn Thụ, bao gồm khu dân cư xen lẫn đồng ruộng với ảnh hưởng thị hố mức trung bình Bên cạnh khu vực kể trên, khu vực thị trấn Xn Mai cịn có khu rừng thực nghiệm núi Luốt với diện tích khoảng 100 ha; nơi ví phổi xanh khu vực thị trấn, với ảnh hưởng thị hố mức thấp Bởi vậy, tơi lựa chọn thực khóa luận với đề tài: “Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng thị hố đến tính đa dạng sinh học chim thị trấn Xuân Mai”, với mong muốn đánh giá biến động kết cấu quần xã chim, so sánh phản ứng số loài chim thường gặp với hoạt động gây nhiễu khu vực có mức độ ảnh hưởng khác từ q trình thị hóa; góp phần cung cấp sở khoa học cho việc triển khai thực quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu chim hoang dã Việt Nam Giai đoạn trước năm 1975: Cuối kỷ 19, nhà tự nhiên học nước có mặt Việt Nam, bắt đầu điều tra, nghiên cứu chim quy mô lớn Năm 1872, danh sách chim Việt Nam gồm 192 loài xuất với lô mẫu vật Pierơ Giám đốc vườn thú Sài Gòn sưu tầm công bố (H Jouan, 1972) Sau năm 1954, Miền Bắc giải phóng; mốc quan trọng đánh dấu khởi đầu điều tra, khảo sát nhà điểu học Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu đáng ý tác giả: Võ Quý (1962, 1966), Trần Gia Huấn (1960, 1961), Đỗ Ngọc Quang (1965) Nói chung cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu mặt khu hệ phân loại, ý đến đặc điểm sinh thái học loài Năm 1971, Võ Quý tổng hợp nghiên cứu năm trước đời sống loài chim phổ biến Miền Bắc Việt Nam để xuất cơng trình “Sinh học loài chim thường gặp Miền Bắc Việt Nam” (Võ Q, 1971) Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống đặc điểm sinh vật học lồi chim có ý nghĩa kinh tế; nhiên thông tin đặc điểm sinh thái học dừng lại cấp độ quần thể loài Giai đoạn sau năm 1975: Sau chiến tranh, giải phóng Miền Nam thống đất nước; cơng trình “Chim Việt Nam- Hình thái phân loại” cơng trình nghiên cứu chim toàn lãnh thổ Việt Nam mặt phân loại (Võ Quý, 1975, 1981) Năm 1995, Võ Quý Nguyễn Cử tổng hợp kết điều tra trước để xuất cơng trình “Danh lục chim Việt Nam” Bản danh lục gồm 19 bộ, 81 họ 828 lồi chim tìm thấy Việt Nam tính đến năm 1995; với lồi tác giả dẫn đặc điểm trạng vùng phân bố (Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995) Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống đặc điểm phân bố địa lý loài; nhiên thông tin đặc điểm sinh thái học dừng lại cấp độ quần thể loài Năm 2000, Nguyễn Cử cộng dựa “Chim Hồng Kông Nam Trung Quốc- 1994” biên soạn Chim Việt Nam Trong sách tác giả giới thiệu 500 loài tổng số 850 lồi chim có Việt Nam; lồi trình bày mục mơ tả, phân bố tình trạng, nơi có hình vẽ màu kèm theo (Nguyễn Cử, 2000) Nói chung, sách biên soạn với mục đích chủ yếu giúp nhận dạng lồi chim thực địa Những năm gần đây, nhiều dự án bảo tồn đa dạng sinh học với tài trợ phủ nước ngồi (Hà Lan, Đức, Úc, Anh, Mỹ, ), tổ chức phi phủ (Birdlife, WWF, FFI, IUCN), ngân sách quốc gia, ngân sách địa phương đầu tư nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam, chủ yếu tập trung đầu tư nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên đặc thù, Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; sau loạt kết nghiên cứu hệ động thực vật hoang dã Vườn quốc gia khu bảo tồn quần xã chim sinh cảnh thấp bốn sinh cảnh; khu dân cư có số lồi chim nhiều đất ngập nước, nhiên, tính đa dạng tính đồng hai khu vực khơng có nhiều sai khác (Bảng 3.2) Bảng 3.2 So sánh tính đa dạng sinh học chim khu vực Số cá thể bình Tổng Sinh cảnh quân sai tiêu số cá S E H′ D′ chuẩn thể Rừng Núi Luốt 12.958 ± 12.403 622 36 0.932 3.341 0.9605 Đất ngập nước 12.333 ± 19.928 592 29 0.851 2.864 0.9259 Khu dân cư 8.438 ± 13.396 405 21 0.902 2.747 0.9277 Khu đô thị 3.479 ± 12.546 167 10 0.752 1.732 0.7139 Bình quân 9.302 ± 14.57 446.5 24 0.859 2.671 0.8820 *Ghi : S- Số lồi ; E- Độ bình quân ; H′- Chỉ số đa dạng Shannon-wiener;D′- Chỉ số đa dạng Simpson 3.1.2 Mức độ khác biệt quần xã chim Kết kiểm tra hoán đổi vị trí đa hướng (với độ tin cậy 95%) cho thấy; tồn sai khác tổ thành loài chim tất khu vực điều tra (các giá trị P nhỏ 0,05) (Bảng 3.3) Trên tổng thể (so sánh khu vực), tổ thành loài chim có tồn sai khác (P = 0,000 < 0,05) Từ giá trị T A cho thấy, giá trị quan trắc có giới hạn phân nhóm định (A > 0.3) tính thống nội nhóm (T < -2.0); điều thuyết minh, việc phân chia quần xã chim theo khu vực khác dự kiến hợp lý, 24 đồng thời cho thấy ảnh hưởng rõ rệt mức độ thị hóa kết cấu quần xã chim Bảng 3.3 Kiểm tra hoán đổi vị trí đa hƣớng tổ thành lồi chim khu vực So sánh Trị quan khu vực Rừng Trị dự Phƣơn Độ lệch T A P trắc g sai 0.558 0.012 -2.563 -2.969 0.584 0.022 0.385 0.005 -2.625 -2.988 0.535 0.022 0.509 0.016 -2.654 -2.996 0.734 0,022 0.521 0.008 -2.476 -2.942 0.490 0.022 0.565 0.013 -2.555 -2.966 0.607 0.022 0.169 0.402 0.006 -2.647 -2.994 0.580 0.022 0.201 0.595 0.003 -0.721 -6.906 0.663 0.000 trắc Núi Luốt – Đất 0.232 ngập nước Rừng Núi Luốt – Khu 0.179 dân cư Rừng Núi Luốt– Khu 0.135 đô thị Đất ngập nước – 0.266 Khu dân cư Đất ngập nước – 0.222 Khu đô thị Khu dân cư – Khu đô thị Cả khu vực 25 *Ghi chú: T- Test statistic;A - Agreement statistic;P- Sig (p-value) Để đánh giá mức độ khác biệt quần xã chim độc lập, chúng tơi tính tốn hệ số tương tự sáu cặp quần xã chim xây dựng nên bảng ma trận sau: Bảng 3.4 Ma trận tính tƣơng tự quần xã chim Rừng Luốt Rừng Núi Khu Đất ngập Khu dân cƣ Khu đô thị nƣớc Núi 1,000 Luốt Khu Đất ngập 0.523 1,000 Khu dân cƣ 0.632 0.600 1,000 Khu đô thị 0.391 0.410 0.581 nƣớc 1,000 Từ bảng 3.4 cho thấy; hệ số tương tự quần xã chim rừng núi Luốt quần xã chim khu dân cư lớn nhất, tức mức độ khác biệt hai quần xã chim thấp nhất; mức độ khác biệt cao dần quần xã chim khu dân cư khu đất ngập nước, quần xã chim khu đô thị khu dân cư, quần xã chim rừng núi Luốt khu đất ngập nước, khu đô thị khu đất ngập nước Mức độ khác biệt quần xã chim rừng núi Luốt quần xã chim khu đô thị cao Điều chứng tỏ rằng, mức độ thị hóa khác có ảnh hưởng rõ rệt đến thành phần loài quần xã chim hoang dã 26 3.2 Cơ chế thích ứng số loài chim thƣờng gặp với hoạt động gây nhiễu loạn khu vực có mức độ thị hóa khác Từ kết điều tra lồi chim hoang dã bốn sinh cảnh, tơi chọn số loài chim bắt gặp bốn sinh cảnh, nhằm đánh giá cự li kinh động mức độ thích nghi lồi bắt gặp điều kiện mức độ thị hóa khác Danh sách loài chim giá trị thị chúng thể bảng sau: Bảng 3.5 Giá trị cự li kinh động số loài chim thƣờng gặp sinh cảnh - khu vực có mức độ thị hóa khác KV đất ngập KV núi Luốt Khu dân cƣ Khu thị nƣớc Lồi Xbq S2 Xbp S2 Xbq S2 Xbq S2 Chim sâu vàng lục 11.25 10.92 9.67 4.33 5.94 2.19 4.60 1.30 Nhạn bụng trắng 13,00 4.50 9.18 4.53 6.83 2.17 6.33 0.33 Rẻ quạt họng trắng 12.67 4.27 11.50 4.50 10.62 8.59 6,00 0.66 Sẻ 10.33 3.47 9.60 4.30 6.92 2.81 5.88 1.68 Tìm vịt 14.63 2.55 12.75 2.92 9.83 4.69 6.25 1.58 12.50 2.30 8.25 6.20 1.70 5.33 2.33 12.39 4.67 10.158 3.58 Vành khuyên 0.92 nhật Bình quân 7.723 3.69 5.732 1.32 Ghi chú: Xbp: Cự li kinh động bình quân ; S2 : Phương sai cự li kinh động Từ bảng 3.5 cho thấy: khu vực có mức độ thị hóa khác nhau, cự 27 li kinh động lồi có giá trị khác Tại khu vực có mức độ thị hóa thấp (núi Luốt, khu đất ngập nước) cự li kinh động cao so với khu vực có mức độ thị hóa cao (khu dân cư, khu đô thị) Điều cho thấy, loài điều tra, khu vực thị hóa khác có mức độ thích nghi khác giúp chúng thích ứng với sinh cảnh sống Cự li kinh động phản ánh thích ứng lồi với nhiễu loạn sinh cảnh sống, khu vực có mức độ thị hóa thấp, tức bị ảnh hưởng tác động người, lồi chim thường khơng quen với tác động, nên cự li động lớn Tại khu vực có mức độ thị hóa cao, lồi chim biểu tập tính quen nhờn, thích nghi với nhiễu loạn sinh cảnh, nên cự li kinh động thường nhỏ 3.3 Một số lƣu ý triển khai thực quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai theo định hƣớng đô thị xanh, thân thiện với chim hoang dã Thị trấn Xuân Mai quy hoạch đến năm 2020 năm đô thị chuỗi đô thị vệ tinh thủ đô Hà Nội; tiêu chuẩn đô thị văn minh đại, chắn phải tạo cho cư dân có mơi trường sống xanh, sạch, đẹp, người dân quan tâm đến bảo vệ thiên nhiên Bảo tồn, trì tính đa dạng sinh học bảo vệ mơi trường sống người; thành phần quan trọng đa dạng sinh học khu vực Xuân Mai loài chim Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng thị hố đến tính đa dạng sinh học chim gợi ý cho quyền địa phương đơn vị thực quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai nên thực số biện pháp sau: 28 (1) Quy hoạch phân khu chức cách khoa học; khu dân cư, khu sản xuất khu tự nhiên phân bổ hợp lý; thiết kế trồng gỗ để tạo đường băng xanh nhằm giảm thiểu nhiễu loạn cho loài chim, với khoảng cách dài cây/băng xanh khu đất ngập nước, khu dân cư khu đô thị là: 10,158m; 7,723m 5,732m (2) Để trì tình trạng tự nhiên ổn định cho hồ Xuân Mai, cần có chế đổi đền bù cho hộ dân có ruộng canh tác gần khu vực hồ tự nhiên (vào mùa đông) đáy hồ cạn (vào mùa hè), tiến tới quy hoạch thành cơng viên nước hồ Xn Mai; (3) Duy trì tính dị chất sinh cảnh vào mùa đơng, từ nâng cao tính đa dạng sinh học chim; cần tiến hành luân phiên tháo nước hồ thả cá, đa dạng hóa trồng đồng ruộng; dẫn nhập loài thực vật thủy sinh ngoi nước trồng gỗ phân tán ven bờ, đồng thời hạ thấp mức nước hồ Xuân Mai 29 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ toàn kết phân tích kết trên, cho phép tơi rút số kết luận sau: Tổng cộng phát 48 loài thuộc chim thời kì điều tra (3/2019 – 4/2019) sinh cảnh sống có mức độ thị hóa khác khu vực thị trấn Xuân Mai vùng phụ cận; Độ phong phú, tính đồng tính đa dạng quần xã chim khu vực núi Luốt cao bốn sinh cảnh nghiên cứu; Khu thị khu vực có số: độ phong phú, tính đồng tính đa dạng thấp bốn sinh cảnh nghiên cứu; Biến đổi động thái quần xã chim có liên quan mật thiết với đặc điểm sinh cảnh cư trú, tính đa dạng quần xã chim cao sinh cảnh có mức độ thị hóa thấp ngược lại, khu vực có mức độ thị hóa cao hơn, tính đa dạng quần xã chim bị sụt giảm; Có tồn sai khác tổ thành loài bốn sinh cảnh điều tra Trong đó, mức độ khác biệt quần xã chim khu vực núi Luốt khu đô thị lớn nhất; Có sai khác tính tương tự quần xã chim khu vực điều tra, đó, khu vực núi Luốt khu thị thể tính sai khác rõ rệt 30 Quy luật thích ứng lồi chim điều tra thể cự li kinh động khu vực thị hóa khác nhau, số lồi chim có mức độ thích ứng cao ghi nhận Sẻ, Vành khuyên Nhật Bản, Rẻ quạt họng trắng, Chim sâu vàng lục, Nhạn bụng trắng, Tìm vịt; Mơ thức phản ứng quần xã chim có liên quan mật thiết với đặc điểm sinh cảnh cư trú, vào dự đốn số ảnh hưởng q trình thị hóa đến đa dạng sinh học chim; đồng thời tiến hành giải pháp bảo vệ cải tạo hợp lý sinh cảnh nâng cao tính đa dạng sinh học chim, phát huy cao hiệu ích mơi trường hệ sinh thái vùng quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai Tồn Khuyến nghị Bởi nguồn lực thời gian có hạn nên tiến hành điều tra chim sinh cảnh sống chúng vào mùa Xuân Hè Do đó, liệu thu thập chưa phong phú Tuân thủ tuyến điểm phương pháp điều tra chim đợt mùa đông này, tiếp tục điều tra thu thập số liệu vào mùa hè (khi loài chim làm tổ) tiến tới thực chương trình giám sát dài hạn biến đổi quần xã chim khu vực thị trấn Xuân Mai; làm sở khoa học để xây dựng phương án quy hoạch bảo vệ môi trường 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Cử , Lê Trọng Khải, Karen Phillips (2000), Chim Việt Nam, Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân (2011), Danh lục chim Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Võ Quý (1971), Sinh học loài chim thường gặp miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Võ Quý (1975), Chim Việt Nam, Hình thái phân loại- Tập 1, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Võ Quý (1981), Chim Việt Nam, Hình thái phân loại- Tập 2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sở Quy hoạch- Kiến trúc Hà Nội (2015), Quy hoạch chung đô thị vệ tinh Xuân Mai, tỉ lệ 1/10.000, Tài liệu lưu hành nội Tiếng Anh Bruce M C, James B G (2002), Analysis of Ecological Communities, Oregon: MjM Software Design Publication Howes J, Bakewell D (1989), Shorebird studies manual, Kuala Lumpur: AWB Publication, 55: 143- 147 Ma K P, Liu Y M (1994), Measurement of biotic community diversity- Measurement of alpha-diversity, Chinese Biodiversity, (4): 231-239 10 Perrins, C, M and Birkhead, T, R (1984), Avian Ecology, Blackie USA: Chapman Hall, New York 11 Robson, C (2005), Birds of Southeast Asia, Princeton University Press, Princeton, New Jersey 12 Sun R Y (2001), Principles of animal ecology, Beijing: Beijing Normal University Press: 398- 401 13 Zhang H M (1990), Discussion on application diversity index formula in bird communities, Journal of Ecology,9(5):50-55 14 Hurlbert A H (2004), Species–energy relationships and habitat complexity in bird communities, Ecology Letters, 7(8): 714-720 15 Wen L Y, Li Zh F (2006), The effects of disturbance on maintaining mechanism of species diversity, Journal of Northwest Normal University (Natural Science), 42(4):87-91 PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI NHẬN NGỒI THỰC ĐỊA Hình ảnh khẳng định có mặt số lồi chim khu vực điều tra Hình 01 Bồng chanh Hình 02 Chào mào Hình 03 Chèo bẻo đen Hình 04 Chìa vơi trắng Hình 05 Chích bơng dài Hình 06 Chiền chiện đồng Hình 07 Cị bợ Hình 08 Cị ngàng nhỡ Hình 09 Cị trắng cị bợ Hình 10 Cị trắng Hình 11 Cu gáy Hình 12 Sẻ Hoạt động người khu vực nghiên cứu Hình 13 Người dân cày ruộng khu Hình 14 Đánh bắt cá sơng khu vực đất ngập nước vực đất ngập nước Hình 15 Câu cá khu vực đất ngập Hình 16 Đánh cá khu vực đất ngập nước nước MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CHIM THEO TUYẾN Xã/Thị trấn: Khu vực: Mã hiệu tuyến: Chiều dài tuyến điều tra: Điểm đầu: Tọa độ: Kinh độ: .Vĩ độ: Địa danh (làng, khu, ): Điểm cuối:Tọa độ: Kinh độ: .Vĩ độ: Địa danh (làng, khu, ): Người điều tra: Ngày/tháng/năm: Điều kiện thời tiết: Thời gian xuất phát: h phút Thời gian kết thúc: h .phút Tổng: trang, Trang thứ: Thời Cự ly kinh gian Số lượng Tên loài động bay Mô tả Ghi phát cá thể (m) ... xanh khu vực thị trấn, với ảnh hưởng thị hố mức thấp Bởi vậy, tơi lựa chọn thực khóa luận với đề tài: ? ?Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng thị hố đến tính đa dạng sinh học chim thị trấn Xuân Mai? ??, với... tồn, trì tính đa dạng sinh học bảo vệ mơi trường sống người; thành phần quan trọng đa dạng sinh học khu vực Xn Mai lồi chim Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng thị hố đến tính đa dạng sinh học chim gợi ý... mức độ ảnh hưởng khác q trình thị hóa; 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài loài chim hoang dã sinh cảnh sống chúng khu vực thị trấn Xuân Mai