1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Môi trường: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hoạt động sản xuất tái sinh nhựa và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường

72 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Khóa luận tìm hiểu về công nghệ tái chế nhựa; tìm hiểu về hiện trạng môi trường của loại hình sản xuất tái chế nhựa; đánh giá tác động tới môi trường của loại hình sản xuất tái chế nhựa; đề xuất biện pháp giảm thiểu. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo khóa luận.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: MƠI TRƯỜNG Sinh viên : Vũ Dương Khang Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Kim Dung HẢI PHÒNG – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TÁI SINH NHỰA VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NGÀNH: MƠI TRƯỜNG Sinh viên : Vũ Dương Khang Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Kim Dung HẢI PHÒNG – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Vũ Dương Khang Mã SV: 1412304028 Lớp: MT 1801Q Ngành: Môi trường Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng số hoạt động sản xuất tái sinh nhựa đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp - Tìm hiểu cơng nghệ tái chế nhựa - Tìm hiểu trạng mơi trường loại hình sản xuất tái chế nhựa - Đánh giá tác động tới mơi trường loại hình sản xuất tái chế nhựa - Đề xuất biện pháp giảm thiểu Phương pháp thực tập - Khảo sát thực tế - Thu thập, phân tích tài liệu CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ tên: Nguyễn Thị Kim Dung Học hàm, học vị: Tiến sĩ Cơ quan công tác: Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: Tồn khóa luận Người hướng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày tháng năm 2018 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày tháng năm 2018 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Vũ Dương Khang TS Nguyễn Thị Kim Dung Hải Phòng, ngày tháng năm 2018 Hiệu trưởng GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị DANH MỤC VIẾT TẮT NPL: nhựa phế liệu XK: xuất PVC: Polyvinylclorua NLNTS: Nguyên liệu nhựa tái sinh PP: Poly propylene ABS: Acrylonitrin butadien styrene HDPE: high-density polyethylene PE: Polyetylen PVC: polyvinyl chloride PC: polycarbonate PET: polyethylene terephthalat MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ngành sản xuất tái chế nhựa 1.2 Tổng quan chất dẻo 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại nhựa 1.3 Vai trò tái chế nhựa đời sống 13 1.4 Ảnh hưởng tới môi trường ngành tái chế nhựa Việt Nam 16 CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ NHỰA 19 2.1 Qui trình cơng nghệ tái chế nhựa 19 2.1.1 Sơ đồ qui trình cơng nghệ tái chế nhựa 19 2.1.2 Máy móc, thiết bị sản xuất tái chế nhựa 24 2.1.3 Nguyên liệu, nhiên liệu, nước sử dụng tái chế nhựa 26 2.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường 26 2.2.1 Nguồn gây nhiễm khơng khí 26 2.2.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 29 2.2.3 Nguồn chất thải rắn chất thải nguy hại 30 2.2.4 Tiếng ồn, độ rung 32 2.2.5 Nhiệt dư 33 2.3 Đánh giá tác động chất thải hoạt động tái chế nhựa đến môi trường 34 2.3.1 Môi trường khơng khí 34 2.3.2 Tác động tới môi trường nước 37 2.3.3 Các cố mơi trường xảy q trình tái chế nhựa 39 CHƯƠNG III CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 43 3.1 Biện pháp giảm thiểu tác động từ bụi khí thải 43 3.2 Biện pháp giảm thiểu tác động nước thải 45 3.3 Biện pháp giảm thiểu tác động chất thải rắn sản xuất chất thải nguy hại 49 3.4 Biện pháp giảm thiểu tác động tiếng ồn, độ rung, nhiệt dư 51 3.5 Biện pháp giảm thiểu cố môi trường 53 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nồng độ bụi phát sinh trình tái chế nhựa 27 Bảng 2.2 Khí nhiễm hệ số phát thải số loại hình cơng nghệ sản xuất sử dụng ngun liệu nhựa 28 Bảng 2.3 Kết quan trắc mơi trường khơng khí khu vực đúc ép nhựa 29 Bảng 2.4: Các loại chất thải nguy hại có khả phát sinh 32 Bảng 2.5 Tiếng ồn phát sinh trình sản xuất, tái chế nhựa 33 Bảng 2.6 Nhiệt dư phát sinh số khu vực sản xuất nhựa 34 Bảng 2.7 Thống kê tác động tiếng ồn dải tần số 36 Bảng 2.8 Các chất thải tác động đến nguồn nước 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hạt nhựa Polypropylen Hình 1.2 Nhựa ABS Hình 1.3 Hạt nhựa HDPE Hình 1.4 Hạt nhựa PE 10 Hình 1.5 Hạt nhựa PET 13 Hình 2.1 Sơ đồ cơng nghệ tái chế nhựa 19 Hình 2.2 Qui trình ép đùn 22 Hình 2.3: Quá trình ép phun 23 Hình 2.4: Hệ thống máy sử dụng tái chế nhựa 24 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình xử lý bụi 44 Hình 3.2 Sơ đồ cơng nghệ xử lý khí thải 45 Hình 3.3 Sơ đồ xử lý nước làm mát tuần hoàn sử dụng 45 Hình 3.4 Sơ đồ thiết bị giải nhiệt nước làm mát 46 Hình 3.5 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải rửa nhựa phế liệu 47 Hình 3.6 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 48 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Nước thải từ công đoạn rửa nguyên liệu nhựa phế thải Nước thải từ công đoạn rửa nguyên liệu chủ yếu chứa chất rắn lơ lửng, bụi bẩn, tạp chất rắn, bùn cát bám dính vào phế liệu nhựa Nước thải xử lý phương pháp học kết hợp hóa lý Nước thải rửa phế liệu Rác Bể thu gom Hóa chất keo tụ PAC, NaOH Bể keo tụ Bùn thải Bể lắng Xử lý bùn Bể chứa nước sau XL Tuần hồn cho cơng đoạn rửa nhựa phế liệu Hình 3.5 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải rửa nhựa phế liệu Nước thải từ trình rửa nhựa phế liệu theo đường rãnh thu gom sau tách rác dẫn vào bể thu gom nhằm ổn định dòng thải vào Bơm lắp đặt bể vận chuyển toàn lượng nước thải sang bể keo tụ kết hợp lắng Tại bể keo tụ, hóa chất keo tụ (phèn PAC), hóa chất điều chỉnh pH (NaOH) trợ lắng châm vào, với hỗ trợ máy khuấy nhằm đảm bảo Sinh viên: Vũ Dương Khang – MT1801Q 47 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG tiếp xúc nước với hóa chất, hạt cặn lơ lửng bị kết tủa lại tạo thành cặn Sau đó, nước đưa qua bể lắng, tác dụng trọng lực, cặn lắng xuống đáy bể xả định kỳ sân phơi bùn Nước sau xử lý cấp tuần hoàn lại cho cơng đoạn rửa nhựa phế liệu Rác kích thước lớn đưa xử lý rác thải sinh hoạt Bùn thải từ bể lắng định kỳ thu gom, vận chuyển xử lý * Nước thải sinh hoạt Đối với nước thải sinh hoạt xử lý theo sơ đồ sau: Nước thải sinh hoạt Bể điều hòa Thiế Hiếu Bể u khí khí lắng Bể trung gian Thiết bị lọc Bể khử trùng Đơn vị thu gom Bể xử lý bùn Hệ thống nước chung Hình 3.6 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Nước thải nhà máy từ khu nhà ăn, nhà vệ sinh công nhân, nhà vệ sinh khu vực văn phòng, theo đường rãnh thu gom vào bể thu gom, sau bơm thu gom lắp đặt bể vận chuyển toàn lượng nước thải phát sinh trạm xử lý Tại trạm xử lý, nước thải thu gom vào bể điều hòa để đảm bảo dòng ổn định lưu lượng nồng độ nước thải, sau nước thải đưa bể xử lý sinh học (2 ngăn xử lý thiếu khí ngăn hiếu khí) Tại Bể thiếu khí, mơi trường thiếu ơxy, loại vi khuẩn khử nitrit nitrat Denitrificans (dạng kị khí tuỳ tiện) tách ôxy nitrat (NO 3- ) nitrit (NO2-) để ơxy hố chất hữu Nitơ phân tử N2 tạo thành q trình khỏi nước Sinh viên: Vũ Dương Khang – MT1801Q 48 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Tại Bể xử lý sinh học hiếu khí có cấp khí cưỡng để q trình oxi hóa hợp chất hữu xảy hoàn toàn, đồng thời thực q trình nitrat hóa Sau xử lý vi sinh, nước thải vào bể lắng bậc II (bể lắng bùn hoạt tính) Bể lắng bậc II có chức loại bỏ bùn hoạt tính từ bể sinh học trọng lực, toàn bùn thu gom đáy bơm hút phần bể chứa bùn tuần hoàn lại bể vi sinh hiếu khí để cấp vi sinh vật cho q trình xử lý sinh học Nước theo máng tràn chảy bể chứa trung gian Từ bể trung gian, nước thải lọc qua cột lọc hấp phụ than hoạt tính, cát sỏi nhằm loại bỏ cặn lơ lửng số thành phần ô nhiễm khác nước Nước thải rửa thiết bị lọc tuần hoàn lại bể điều hòa Nước sau qua thiết bị lọc đưa qua bể khử trùng để diệt khuẩn cloraminB Nước thải sau xử lý đạt loại A QCVN 14:2008/BTNMT Bùn thải bể chứa bùn hút định kỳ tháng lần đơn vị có chức thu gom xử lý 3.3 Biện pháp giảm thiểu tác động chất thải rắn sản xuất chất thải nguy hại Chất thải rắn sản xuất Chất thải rắn sản xuất nhân viên phân loại nguồn, sau thu gom kho chứa chất thải rắn sản xuất, đó: - Giấy, bìa cacton phát sinh khu vực văn phòng, loại chất thải tái chế, đem bán cho đơn vị thu mua phế liệu - Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải sản xuất, cặn bẩn thu gom từ công đoạn rửa nhựa phế liệu: thuê đơn vị có chức thu gom, vận chuyển xử lý - Tạp chất bám dính nguyên liệu chai lọ, dây buộc, tem mác quần áo, găng tay, trang cũ hỏng công nhân viên (loại không dính hóa chất nguy hại) phân loại nguồn thu gom rác thải sinh hoạt nhà máy Chất thải nguy hại Sinh viên: Vũ Dương Khang – MT1801Q 49 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG Thực kê khai đăng ký sổ chủ nguồn thải CTNH theo quy định Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại + Tiến hành phân loại rác thải nguồn Mỗi loại chất thải lưu giữ thùng riêng biệt lưu trữ kho chứa CTNH Bên ngồi thùng chứa CTNH có dán dấu hiệu cảnh báo CTNH theo yêu cầu TCVN 6707:2009 bao gồm nội dung: Chủ CTNH, tên CTNH, mã CTNH, dấu hiệu cảnh báo CTNH + Áp dụng biện pháp nhằm giảm thiểu phát sinh CTNH phòng ngừa, ứng phó cố CTNH; tự chịu trách nhiệm việc phân định, phân loại, xác định số lượng CTNH, chịu trách nhiệm CTNH CTNH xử lý an toàn, triệt để + Phân công cán chuyên trách đảm nhiệm việc phân định, phân loại quản lý CTNH nhà máy + Ký hợp đồng với đơn vị có chức đến thu gom, vận chuyển đưa xử lý theo qui định pháp luật + Định kỳ (1 lần/năm) tiến hành lập báo cáo quản lý chất thải nguy hại theo hướng dẫn Phụ lục 4A, Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT nộp Sở Tài nguyên Môi trường để theo dõi quản lý + Lưu trữ với thời hạn 05 năm tất Chứng từ CTNH sử dụng, hồ sơ, tài liệu liên quan để cung cấp cho quan có thẩm quyền yêu cầu + Áp dụng đồng thời việc kê khai Chứng từ CTNH báo cáo QLCTNH trực tuyến hệ thống thông tin thông qua thư điện tử có yêu cầu văn quan có thẩm quyền  Thiết kế khu lưu giữ tạm thời CTNH - Bố trí kho chứa CTNH có rãnh thu gom hố thu gom dầu thải, có bình cứu hỏa đề phòng trường hợp xảy cháy Sinh viên: Vũ Dương Khang – MT1801Q 50 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG + Có cao độ cao cốt chung khu vực 30 cm đảm bảo không bị ngập lụt, mặt sàn khu vực lưu giữ CTNH thiết kế để tránh mưa chảy tràn từ bên vào + Nền bê tơng đảm bảo kín khít, khơng rạn nứt, chịu ăn mòn, khơng có khả phản ứng hóa học với CTNH, sàn có đủ độ bền chịu tải trọng lượng CTNH cao theo tính toán, tường vách ngăn xây gạch, vữa, xi măng + Có mái che tơn cho tồn khu vực lưu giữ CTRSX CTNH + Có phân chia riêng cho loại CTNH nhóm CTNH có tính chất để cách ly với loại nhóm CTNH khác có khả phản ứng hóa học với vách khơng cháy cao chiều cao xếp CTNH + Có rãnh thu chất lỏng hố ga thấp sàn để đảm bảo khơng chảy tràn chất lỏng bên ngồi vệ sinh, chữa cháy có cố rò rỉ, đổ tràn + Khu lưu trữ tạm thời CTNH xây dựng theo dạng nhà kho, đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4317 – 86 – Nhà kho – Nguyên tắc thiết kế tiêu chuẩn quốc tế tương đương cao + Khu lưu giữ tạm thời CTNH thể lỏng xây bờ gạch bao quanh toàn để dự phòng CTNH phát tán ngồi mơi trường trường hợp có cố + CTNH đóng gói bao bì chun dụng phải xếp cách tường bao quanh khu lưu giữ tạm thời 50 cm, không cao 300 cm, chừa lối thẳng hàng rộng 150 cm CTNH kỵ ẩm nên xếp bục nâng cao tối thiểu 30 cm Sử dụng xe nâng có biện pháp chằng, buộc tránh đổ, rơi xếp chồng bao bì độ cao 150 cm + Chất thải lỏng dầu thải chứa can nhựa đặt nâng không xếp chồng lên 3.4 Biện pháp giảm thiểu tác động tiếng ồn, độ rung, nhiệt dư Để hạn chế ảnh hưởng tiếng ồn, độ rung, nhiệt thừa để đảm bảo mơi trường vi khí hậu tốt cho công nhân làm việc xưởng, cần áp dụng số biện pháp sau: Sinh viên: Vũ Dương Khang – MT1801Q 51 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG - Tại hầu hết khu đất trống, khu vực nhà máy, khu vực chức năng, bố trí loại xanh bóng mát, tạo cảnh quan Qui hoạch khu sản xuất, nhà nghỉ ca, nhà ăn ca cơng trình phụ trợ có khoảng cách thích hợp để giảm tiếng ồn giảm tác động đến khu xung quanh - Đối với phương tiện giao thông vào nhà máy: + Phương tiện cán công nhân viên làm việc nhà máy: bố trí nhà để xe, lối – vào theo chiều hợp lý + Các phương tiện vận chuyển hàng hóa: bảo vệ nhắc nhở lái xe tắt máy vào đến khu vực Công ty; xe ô tô chạy với tốc độ chậm, khơng bấm còi inh ỏi gây ồn cho khu vực xung quanh + Không/hạn chế vận chuyển, nguyên vật liệu, hàng hóa vào ban đêm - Trong nhà xưởng: + Xây dựng nhà xưởng cao ráo, thoáng đãng để phát tán âm tốt + Lắp thiết bị theo yêu cầu kỹ thuật để giảm ồn, đặc biệt với thiết bị gây ồn lớn lắp đặt chân đế, bệ máy lắp đặt đệm chống ồn, rung cho thiết bị Nhà xưởng che xung quanh lắp đặt cửa kín tránh phát tán tiếng ồn khu vực xung quanh + Kiểm tra định kỳ thiết bị, hệ thống cách bảo dưỡng, bôi trơn + Trang bị đầy đủ trang phục cần thiết an toàn lao động để hạn chế tới mức thấp tác hại công nhân + Tổ chức kiểm tra khám sức khỏe định kỳ cho công nhân làm việc sở + Thực chế độ làm việc hợp lý, điều chỉnh giảm bớt thời gian làm việc người lao động phải tiếp xúc với nguồn ồn cao + Lắp đặt đệm cao su lò xo chống rung thiết bị có cơng suất lớn + Trong xưởng sản xuất, đặc biệt khu vực lò sấy, lắp đặt quạt cơng nghiệp thơng gió, hệ thống điều hòa khơng khí nhằm ổn định thơng số vi khí hậu nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, bui… Sinh viên: Vũ Dương Khang – MT1801Q 52 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG + Lắp đặt giàn nóng điều hòa khơng khí vị trí bên ngồi nhà xưởng, cách xa khu vực sản xuất tập trung nhiều nhân viên nhằm hạn chế tác động nhiệt dư đến người công nhân 3.5 Biện pháp giảm thiểu cố môi trường Tai nạn lao động + Công nhân phải học quy định, quy chế bảo hiểm an toàn có chứng đạt yêu cầu khóa đào tạo (có giá trị năm) Hàng năm phải học lại để cập nhật nâng cao kiến thức an tồn + Quy định u cầu người cơng nhân vận hành tuân thủ chặt chẽ an toàn sử dụng thiết bị, máy móc, đặc biệt thiết bị làm việc nhiệt độ áp suất cao (máy nén khí, hệ thống điều hòa khơng khí) Tuy nhiên, nhà máy tuân thủ nghiêm, quy định vị trí lắp đặt bình khí: ngồi trời, cách xa nguồn nhiệt, đảm bảo thơng thống gió để giảm nguy thiếu oxy Việc vận chuyển, lắp đặt, lưu chứa thực nhà cung cấp uy tín, có kiểm định chất lượng khí, an tồn vỏ bình, dây dẫn định kỳ Vì nguy xảy cố an toàn người lao động khu vực thấp + Lắp đặt biển báo, hướng dẫn khu vực nguy hiểm (Khu vực tủ điện, cầu thang bộ, máy dập, máy mài, ) + Thường xuyên vệ sinh, lau chùi nhà xưởng, thiết bị Thực chế độ bảo dưỡng máy móc thiết bị, tuân thủ quy định quy trình kiểm định hệ thống máy móc thiết bị, hệ thống máy nén khí, xe nâng, thiết bị nâng hạ tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn hành (QCVN 01:2008/BLĐTBXH, QCVN 25:2015/BLĐTBXH QCVN 07:2012/BLĐTBXH) + Trang bị bảo hộ lao động cho cơng nhân găng tay, quần áo, mũ, kính + Định kỳ tiến hành công tác kiểm tra sức khoẻ cho cán công nhân viên (6 tháng/lần) + Xe nâng phải trang bị cấu bảo vệ nhằm tránh khởi động không mong muốn từ người khơng có thẩm quyền Sinh viên: Vũ Dương Khang – MT1801Q 53 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG + Tất xe nâng loại đứng điều khiển xe nâng loại có người điều khiển với xe phải có phanh tác động tự động Phanh sử dụng tốt phanh tay + Khi sử dụng thiết bị nâng trường hợp phải có người báo tín hiệu, số lượng cơng nhân báo tín hiệu phụ thuộc vào điều kiện làm việc cụ thể Trong trường hợp cơng nhân điều khiển thiết bị nâng nhìn thấy tải suốt q trình móc, nâng, chuyển hạ tải chức báo tín hiệu cơng nhân móc tải thực + Khi có cố nguồn dẫn động, phanh tác động tự động phải hoạt động bình thường + Đối với xe nâng loại đứng lái ngồi lái, chuyển động quay theo chiều kim đồng hồ vô lăng hay cấu kiểm soát lái phải đưa xe bên phải lái xe phía trước + Trong trường hợp nguồn cung cấp cho cấu lái (bao gồm động không hoạt động) phải có khả trì hướng lái xe nâng dừng lại có kiểm sốt + Bình chứa nhiên liệu việc nạp liệu cho bình chứa phải cách ly khỏi hệ thống điện hệ thống khí thải biện pháp bảo vệ thích hợp Ngay nạp liệu vào bình chứa bị đổ tràn hay rò rỉ không bị chảy tràn vào khoang động hay lên linh kiện điện hay hệ thống khí thải Biện pháp phòng chống cố cháy nổ  Biện pháp phòng chống sét: Bảo vệ chống sét cho tồn dự án bao gồm chống sét đánh thẳng, chống sét lan truyền cắt sét Việc bảo vệ chống sét cho toàn dự án dùng chống sét tia tiên đạo, đảm bảo ngăn chặn sét đánh vào cơng trình Kim thu sét sử dụng theo công nghệ loại kim phóng tia tiên đạo sớm Với loại kim này, khơng khí có xuất hiện tượng chênh lệch điện thế, xuất đám mây mang điện tích cao thu sớm dẫn Sinh viên: Vũ Dương Khang – MT1801Q 54 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG truyền xuống đất trước xảy tượng phóng điện Các kim thu sét lựa chọn hãng có uy tín thị trường để đảm bảo chất lượng kỹ thuật cho kim Kim thu sét lắp đặt vị trí cao mái nhà, đảm bảo bán kính bảo vệ Sử dụng kim thu sét sử dụng để bảo vệ cho cơng trình với chiều cao lắp đặt kim 5m điểm cao cơng trình, bán kính bảo vệ kim thu sét 83m đặt mái nhà máy Việc tính tốn lựa chọn bán kính bảo vệ kim áp dụng theo tiêu chuẩn Pháp Hệ thống điện xưởng bảo vệ chống sét lan truyền chống sét cảm ứng chống sét  Hệ thống nối đất: Các cọc tiếp đất sử dụng cọc đồng tròn ø16 Mỗi cọc dài 2.4m, đóng sâu xuống đất độ sâu 0,5m.Việc liên kết cọc nối đất thực cáp đồng trần tiết diện 150mm2 Liên kết cọc dây nối đất thực mối hàn đồng, dùng kẹp đồng Dây dẫn sét xuống đất dùng dây đồng 70mm2, kim thu sét có dây xuống đến hệ thống tiếp đất chạy song song đảm bảo liên tục hệ thống thu dẫn sét Điện trở tiếp địa cho hệ thống chống sét đảm bảo tối thiểu ≤ 10 Ω tuân theo tiêu chuẩn Việt Nam Điện trở cho hệ thống nối đất an toàn đảm bảo tối thiểu

Ngày đăng: 17/06/2020, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN