1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh tại khoa Ung thư tổng hợp bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2022

51 29 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LƯƠNG THỊ MAI HƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA UNG THƯ TỔNG HỢP BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LƯƠNG THỊ MAI HƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA UNG THƯ TỔNG HỢP BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ LĨNH NAM ĐỊNH – 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn chuyên đề tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Các Thầy, Cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định trực tiếp hướng dẫn, trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường Ban Giám đốc tập thể cán bộ, nhân viên Khoa Ung thư Tổng hợp Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian tiến hành thu thập số liệu bệnh viện Đặc biệt xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn – Ths Nguyễn Thị Lĩnh - Người Thầy định hướng học tập, nghiên cứu tận tình bảo để tơi hồn thành chun đề Tôi xin chân trọng biết ơn Thầy, Cô Hội đồng đóng góp ý kiến quý báu giúp tơi hồn thiện chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp đối tượng nghiên cứu nhiệt tình cộng tác để tơi có số liệu cho nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tập thể lớp chuyên khoa động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2022 Học viên Lương Thị Mai Hương ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu chun đề trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày tháng năm 2022 Người cam đoan Lương Thị Mai Hương iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………… iii DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………………iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cở sở lý luận 1.1.1 Tổng quan ung thư 1.1.2 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh ung thư 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Các nghiên cứu nước 1.2.2 Các nghiên cứu nước Chương 10 2.3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 18 2.3.2 Đặc điểm bệnh ung thư 20 2.3.3 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh khoa Ung thư tổng hợp bệnh viện Trung ương Quân đội 108 23 Chương 25 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Đặc điểm bệnh ung thư 28 3.3 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh khoa Ung thư tổng hợp bệnh viện Trung ương Quân đội 108 29 3.4 Đề xuất giải pháp 31 KẾT LUẬN 34 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS Chăm sóc CSGN Chăm sóc giảm nhẹ ĐD Điều dưỡng ĐTNC Đối tượng nghiên cứu NB Người bệnh NVYT Nhân viên y tế TTDD Tình trạng dinh dưỡng SDD Suy dinh dưỡng WHO Tổ chức y tế giới World Health Oganization UT Ung thư PG - SGA Phương pháp đánh giá chủ quan khái quát tình trạng dinh dưỡng Patient Generated - Subjective Global Assessment v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 2 Vị trí ung thư 20 Bảng Các giai đoạn ung thư 21 Bảng Bệnh lý kèm theo 21 Bảng Triệu chứng 22 Biểu đồ Đặc điểm nhóm tuổi………………………………………………18 Biểu đồ 2 Đặc điểm giới tính 19 Biểu đồ Tình trạng dinh dưỡng theo phân loại BMI 23 Biểu đồ Tình trạng dinh dưỡng theo phân loại PG-SGA 24 Hình 2.1 Bệnh viện Trung ương Quân đội 1081………………….………………11 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư mối lo nhân loại kỷ XXI Đây bệnh không lây nhiễm tử vong cao Đời sống kinh tế xã hội ngày tăng cao, tuổi thọ tăng lên công nghiệp phát triển đồng nghĩa với tỷ lệ mắc ung thư ngày cao giới Việt Nam Hàng năm giới có khoảng 10 triệu người mắc bệnh ung thư Tỷ lệ tử vong ung thư cao thứ sau bệnh lý tim mạch Tại Việt Nam, ước tính có 182.563 ca mắc 122.690 ca tử vong ung thư Cứ 100.000 người có 159 người chẩn đốn mắc ung thư 106 người tử vong ung thư 80% bị sút cân, 30% tử vong suy kiệt trước qua đời khối u [13] Suy dinh dưỡng tình trạng nghiêm trọng tiềm ẩn thường kèm với bệnh ung thư cách điều trị Tỷ lệ suy dinh dưỡng người bệnh ung thư báo cáo từ khoảng 10% đến 80% suy dinh dưỡng nguyên nhân gây tử vong 20% người bệnh ung thư [19] Hội chứng suy mòn ung thư hội chứng lâm sàng đặc trưng sụt cân tiến triển, suy yếu chán ăn Suy dinh dưỡng suy mòn yếu tố quan trọng góp phần vào tỷ lệ tử vong liên quan đến ung thư, diện hai yếu tố có ảnh hưởng tiêu cực đến kết điều trị, mức độ biến chứng, thời gian nằm viện, chi phí điều trị chất lượng sống người bệnh [18] Dinh dưỡng đầy đủ suốt thời kỳ ung thư đóng vai trị quan trọng Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng giúp cho người bệnh trì trọng lượng đảm bảo sức mạnh thể để chống lại nhiễm trùng giữ cho tế bào khỏe mạnh, đầy đủ chất dinh dưỡng giúp thể người bệnh đối phó lại với tác động bệnh kể tác dụng phụ gặp phải suốt q trình điều trị bệnh Tầm sốt nguy dinh dưỡng sớm tốt cho phép xác định người bệnh nguy suy dinh dưỡng hay không, đồng thời xác định yếu tố liên quan người bệnh ung thư cần thiết để đưa can thiệp dinh dưỡng kịp thời suốt trình điều trị ung thư đánh giá tình trạng dinh dưỡng bước quy trình chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh có vai trò quan trọng đảm bảo quản lý vấn đề dinh dưỡng, phần chăm sóc người bệnh ung thư Tại sở y tế, người bệnh đến khám điều trị nhân viên y tế (bác sĩ, điều dưỡng, cán dinh dưỡng dược sĩ) cần thiết có kế hoạch đánh giá tình trạng dinh dưỡng kịp thời từ xây dựng chế độ ăn hợp lý giúp người bệnh góp phần làm giảm tác dụng gây độc tế bào biến chứng liên quan tác dụng phụ phương pháp điều trị để nâng cao chất lượng sống người bệnh Vì tơi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh khoa Ung thư tổng hợp bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2022” với mục tiêu: Mục tiêu Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh khoa Ung thư tổng hợp bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2022 Đề xuất số giải pháp cải thiện tình trạng dinh dưỡng người bệnh điều trị khoa Ung thư tổng hợp Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cở sở lý luận 1.1.1 Tổng quan ung thư Khái niệm: Ung thư bệnh lý ác tính tế bào, bị kích thích tác nhân sinh ung thư, tế bào tăng sinh cách vô hạn độ, vô tổ chức khơng tn theo chế kiểm sốt phát triển thể [4] Ung thư (UT) thuật ngữ chung cho nhóm lớn bệnh ảnh hưởng đến phận thể Các thuật ngữ khác sử dụng khối u ác tính khối u Một đặc điểm bật bệnh ung thư tạo nhanh chóng tế bào bất thường phát triển vượt ngồi ranh giới thơng thường chúng, sau xâm lấn phận liền kề thể lây lan sang quan khác; trình sau gọi di Di nguyên nhân gây tử vong ung thư [27] Nguyên nhân Trên 80% tác nhân sinh UT bắt nguồn từ môi trường sống, hai tác nhân lớn là: 35% chế độ ăn uống (gây nhiều loại UT đường tiêu hóa) khoảng 30% UT thuốc (gây UT phổi, UT đường hô hấp trên) Các tác nhân khác bao gồm: Tia phóng xạ, xạ tử ngoại, virus, loại hóa chất sử dụng cơng nghiệp, thực phẩm, chiến tranh, chất thải môi trường nước khơng khí tác nhân nhiều loại ung thư khác [3] Cơ chế bệnh sinh ung thư Cơ chế gen: Quá trình sinh bệnh ung thư liên quan chặt chẽ đến tổn thương hai nhóm Gen: gen sinh ung thư gen kháng ung thư Hai loại gen bình thường tế bào đóng vai trị quan trọng kiểm sốt q trình sinh sản tế bào, biệt hóa tế bào trình chết theo chương trình tế bào, giúp cho ổn định sinh học thể Gen sinh ung thư, kiểm sốt theo hướng tích cực mã hóa protein truyền tín hiệu phân bào Khi gen bị tổn thương bị đột 30 Đánh giá phân loại tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành nói chung người bệnh ung thư nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc tạo tiêu chuẩn để người biết mức độ cân dinh dưỡng thể dựa mối tương quan cân nặng chiều cao Từ giúp cho người thừa cân, người thiếu cân điều chỉnh cân nặng để có thể khỏe mạnh, phục vụ tốt cho hoạt động đời sống Nói thực phẩm gây ung thư “oan” Bởi thân thực phẩm khơng có lỗi Vấn đề sử dụng cách bừa bãi, làm cân dinh dưỡng, gây tình trạng thừa lượng dẫn đến tình trạng béo phì Vì mơ mỡ vốn có hoạt tính hormon, nên mỡ thể hình thành q mức làm thay đổi mơi trường hormon thể Mỡ thể tiết tín hiệu hóa học đặc biệt làm thay đổi chức tế bào bình thường Ngồi ra, yếu tố hormon liên quan đến việc gia tăng, sinh trưởng tế bào ung thư Khi giảm lượng mỡ thể, hormon giảm nguy ung thư giảm Trước thường nghe nhiều đến hậu thừa cân, béo phì tình trạng rối loạn mỡ máu, bệnh tiểu đường, tăng huyết áp kết luận chối cãi từ liệu việc phòng tránh tăng cân q mức cịn làm giảm nguy mắc bệnh ung thư Hơn nữa, ngày có nhiều chứng cho thấy thừa mỡ thể cịn trẻ có tác động tiêu cực khiến tăng nguy ung thư tuổi trưởng thành Một nghiên cứu khác nghìn người tìm chứng cho thấy, thừa cân béo phì làm tăng nguy mắc phải 11 loại ung thư Nghiên cứu thực nhóm làm việc Cơ quan Nghiên cứu ung thư quốc tế [8] Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo PG-SGA Đa số đối tượng tham gia nghiên cứu suy dinh dưỡng có nguy suy dinh dưỡng chiếm 65,2% Chỉ có 34,8% đối tượng dinh dưỡng tốt Phù hợp kết nghiên cứa tác giả Phạm Khánh Huyền, đối tượng mức suy dinh dưỡng 31 nguy suy dinh dưỡng chiếm 83%, có 29% người bệnh có tình trạng dinh dưỡng tốt [7] Cao kết tác giả Nguyễn Thị quỳnh Hương người bệnh có tình trạng dinh dưỡng PG-SGA mức B C chiếm 58% có 42% người bệnh dinh dưỡng PG-SGA A (dinh dưỡng tốt) [12] Giảm cân hay suy dinh dưỡng biến chứng bệnh ung thư triệu chứng lâm sàng bệnh trước điều trị Bệnh nhân trải qua thay đổi chuyển hố, sinh lí nhu cầu dinh dưỡng, tăng nhu cầu vi chất Thêm vào tác dụng trình điều trị chán ăn, tiêu chảy, táo bón, buồn nơn… gây hạn chế ăn uống làm vấn đề sụt cân trở nên phổ biến người bệnh [28] Tỷ lệ bệnh nhân bị suy dinh dưỡng theo BMI (56,1%) thấp nhiều so với tỷ lệ bệnh nhân có nguy suy dinh dưỡng theo PG-SGA (65,2%) Điều lý giải mục đích cơng cụ khác nhau: BMI xác định có suy dinh dưỡng BMI < 18,5 Trong khi, công cụ PG-SGA dùng để đánh giá nguy suy dinh dưỡng Bên cạnh việc sử dụng số nhân trắc PG-SGA cịn lượng giá tình trạng sụt cân tháng, tháng qua, xuất triệu chứng, thay đổi phần ăn đánh giá dấu hiệu lâm sàng khối cơ, mỡ, phù 3.4 Đề xuất giải pháp 3.4.1 Về phía bệnh viện khoa phịng - Xây dựng quy trình nội dung tư vấn dinh dưỡng, giáo dục sức khỏe cho người bệnh ung thư - Thành lập câu lạc người bệnh ung thư để tăng cường gặp gỡ, trao đổi, nâng cao hiểu biết dinh dưỡng cho người bệnh UT giảm bớt phần tự ti mặc cảm người bệnh - Cần thêm nhân lực điều dưỡng viên nhằm tránh q tải cơng việc Vì ngồi thời gian thực thủ thuật chăm sóc người bệnh tư vấn giáo dục sức khỏe nhiệm vụ quan trọng điều dưỡng 32 - Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát Khoa Phịng, Bệnh viện cơng tác chăm sóc điều trị người bệnh nói chung cơng tác tư vấn giáo sức khỏe người bệnh ung thư nói riêng 3.4.2 Về phía nhân viên y tế - Cần phải đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh ung thư từ bắt đầu điều trị công cụ PG – SGA theo dõi cân nặng thường xuyên - Cần phát huy tính độc lập chủ động cơng việc chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh ung thư người nhân viên y tế - Thường xuyên cập nhật kiến thức liên quan đến kiến thức bệnh ung thư Lưu ý thay đổi kiến thức để cần ý nội dung hướng dẫn cho người bệnh - Lấy ý kiến phản hồi từ phía người bệnh gia đình người bệnh cơng tác chăm sóc Có thể tìm hiểu khó khăn người bệnh áp dụng chế độ dinh dưỡng cho người bệnh ung thư, qua nhân viên y tế người nhà giúp đỡ người bệnh thực 3.4.3 Về phía người bệnh - Cần chủ động tiếp thu trao đổi với nhân viên y tế kiến thức bệnh ung thư nói chung kiến thức dinh dưỡng người bệnh ung thư nói riêng - Nghiêm túc thực chế độ tái khám khám bệnh định kỳ để theo dõi diễn biến bệnh Cùng với nhân viên y tế thay đổi chế độ dinh dưỡng cho phù hợp với giai đoạn bệnh - Đưa khó khăn mà thân gặp phải áp dụng chế độ dinh dưỡng theo tư vấn để từ thân nhân viên y tế khắc phục thực chế độ dinh dưỡng theo hướng dẫn - Thực nghiêm túc chế độ sinh dưỡng sinh hoạt theo tư vấn cán y tế Luôn cập nhật thông tin bổ ích bệnh dinh dưỡng cho 33 người bệnh ung thư từ nhiều nguồn khác có trao đổi lại với nhân viên y tế tư vấn để xác định tính xác thơng tin để mang lại hiệu cao 34 KẾT LUẬN Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - Đối tượng tham gia nghiên cứu chủ yếu nam giới chiếm 63% - Nhóm tuối từ 60 trở lên chiếm tỷ lệ cao 63,2% - Phần lớn đối tượng tham gia nghiên cứu sống nông thôn 59,4 - Về hoàn cảnh sống người bệnh chủ yếu sống người thân chiếm 94,8% - Trình độ học vấn chủ yếu THPT chiếm 79,3% Tình trạng dinh dưỡng người bệnh - Đánh gía tình trạng dinh dưỡng theo BMI: Trong nghiên cứu chúng tơi có 56,1% người bệnh suy dinh dưỡng, tình trang dinh dưỡng bình thường 42,6% - Theo PG-SGA: Phần lớn đối tượng tham gia nghiên cứu suy dinh dưỡng có nguy suy dinh dưỡng chiếm 58,7%, suy dinh dưỡng nặng 6,5%, dinh dưỡng tốt 34,8% 35 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Về phía bệnh viện khoa phịng - Xây dựng quy trình nội dung tư vấn dinh dưỡng, giáo dục sức khỏe cho người bệnh ung thư - Thành lập câu lạc người bệnh ung thư để tăng cường gặp gỡ, trao đổi, nâng cao hiểu biết dinh dưỡng cho người bệnh UT giảm bớt phần tự ti mặc cảm người bệnh - Cần thêm nhân lực điều dưỡng viên nhằm tránh tải cơng việc Vì ngồi thời gian thực thủ thuật chăm sóc người bệnh tư vấn giáo dục sức khỏe nhiệm vụ quan trọng điều dưỡng - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát Khoa Phịng, Bệnh viện cơng tác chăm sóc điều trị người bệnh nói chung công tác tư vấn giáo sức khỏe người bệnh ung thư nói riêng Về phía nhân viên y tế - Cần phải đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh ung thư từ bắt đầu điều trị công cụ PG – SGA theo dõi cân nặng thường xuyên - Cần phát huy tính độc lập chủ động cơng việc chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh ung thư người nhân viên y tế - Thường xuyên cập nhật kiến thức liên quan đến kiến thức bệnh ung thư Lưu ý thay đổi kiến thức để cần ý nội dung hướng dẫn cho người bệnh - Lấy ý kiến phản hồi từ phía người bệnh gia đình người bệnh cơng tác chăm sóc Có thể tìm hiểu khó khăn người bệnh áp dụng chế độ dinh dưỡng cho người bệnh ung thư, qua nhân viên y tế người nhà giúp đỡ người bệnh thực Về phía người bệnh 36 - Cần chủ động tiếp thu trao đổi với nhân viên y tế kiến thức bệnh ung thư nói chung kiến thức dinh dưỡng người bệnh ung thư nói riêng - Nghiêm túc thực chế độ tái khám khám bệnh định kỳ để theo dõi diễn biến bệnh Cùng với nhân viên y tế thay đổi chế độ dinh dưỡng cho phù hợp với giai đoạn bệnh - Đưa khó khăn mà thân gặp phải áp dụng chế độ dinh dưỡng theo tư vấn để từ thân nhân viên y tế khắc phục thực chế độ dinh dưỡng theo hướng dẫn - Thực nghiêm túc chế độ sinh dưỡng sinh hoạt theo tư vấn cán y tế Luôn cập nhật thơng tin bổ ích bệnh dinh dưỡng cho người bệnh ung thư từ nhiều nguồn khác có trao đổi lại với nhân viên y tế tư vấn để xác định tính xác thơng tin để mang lại hiệu cao 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Thị Ngọc Ánh (2020), "Tình trạng dinh dưỡng người bệnh ung thư điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa Long An qua số phương pháp đánh giá", Tạp chí y học Việt Nam 504(2), 228-232 Phạm Thị Dịu (2020), thực trạng nhu cầu đáp ứng nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ người bệnh ung thư điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Đinh năm 2020, Luận văn thạc sĩ, Đại học Điều dưỡng Nam Định Nguyễn Bá Đức (2001), Bài giảng Ung thư học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Hiếu (2015), Ung thư học, Nhà xuất y học Đào Thị Thu Hồi (2015), Tình trạng dinh dưỡng phần ăn bệnh nhân ung thư trung tâm y học hạt nhân ung bướu bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ dinh dưỡng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Hoài (2018), Chất lượng sống số yếu tố liên quan người bệnh ung thư có điều trị hóa chất bệnh viện trung ương Thái nguyên năm 2018, Luận văn thạc sĩ, Đại học Điều dưỡng Nam Định Phạm Khánh Huyền (2020), Thực trang dinh dưỡng người bệnh Ung thưĐầu mặt cổ Bệnh viên Ung bướu Nghệ An năm 2020, Luận văn thạc sỹ, trường Đại họcĐiều dưỡng Nam Định Lê Đoàn Thanh Lâm (2022), https://suckhoedoisong.vn/moi-lien-quan-giuathua-can-beo-phi-va-ung-thu-169136809 Trần Thị Liên (2019), Nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ ngƣời bệnh ung thƣ điều trị nội trú Trung tâm Ung Bướu –Bệnh viện Đa khoa tỉnhThái Bình năm 2019” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 10 Nguyễn Thị Múi (2018), thực trạng yếu tố liên quan đến rối loạn giấc ngủ người bệnh ung thư tỉnh Hải Dương năm 2018, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Điều dưỡng Nan Định 38 11 Dương Thị PhượnG (2016), "Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư Bệnh viện Đại học y Hà Nội năm 2016", Tạp chí nghiên cứu Y học 106(1), 163169 12 Nguyễn Thị Hương Quỳnh (2018), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan người bệnh ung thư điều trị hóa chất Bệnh viện Quân y 103, Luân văn thạc sỹ, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 13 Bộ Y Tế (2021), Tình hình ung thư Việt Nam, moh.gov.vn 14 Trần Văn Thuấn (2019), Dinh dưỡng dự phòng điều trị ung thư, , Bộ môn dinh dưỡng - Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất y học 15 Phùng Trọng Nghị Vũ Thị Trang (2015), "Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư trung tâm ung bướu y học hạt nhân Bệnh viện quân y 103", Hội nghị khoa học Điều dưỡng Bệnh viện Quân y 103 TIẾNG ANH 16 Aapro et al (2014), "Early recognition of malnutrition and cachexia in the cancer patient: a position paper of a European School of Oncology Task Force", Annals of Oncology 25(8), 1492-1499 17 ArendsJ et al (2017), " ESPEN guidelines on nutrition in cancer patients", Clinical Nutrition 36(1), 11-48 18 Ebling et al (2014), "Assessment of nutritional status in cancer patients in Osijek health area center", Collegium antropologicum 38(1), 105-110 19 Fattahi et al (2020), "Nutritional status and dietary quality index of head and neck cancer patients undergoing chemo radiotherapy", Journal of Research in Clinical Medicine 8(1), t14-14 20 Okada S et al (2017), "Impact of nutritional status in the era of FOLFOX/FIRI-based chemotherapy.", World J Surg Oncol, 15 39 21 Anthony J Bazzan cộng (2013), "Diet and nutrition in cancer survivorship and palliative care", Evidence-based complementary and alternative medicine : eCAM 2013, 917647-917647 22 Daiane Ferreira, Tessa Gomes Guimarães Aline Marcadenti (2013), "Acceptance of hospital diets and nutritional status among inpatients with cancer", Einstein (Sao Paulo) 11, 41-46 23 et al Judith Bauer (2002), "Use of the scored Patient-Generated Subjective Global Assessment (PG-SGA) as a nutrition assessment tool in patients with cancer", European journal of clinical nutrition 56(8), 779 24 Lidia Santarpia, Franco Contaldo Fabrizio Pasanisi (2011), "Nutritional screening and early treatment of malnutrition in cancer patients", Journal of cachexia, sarcopenia and muscle 2(1), 27-35 25 Randi J Tangvik cộng (2015), "Nutritional risk profile in a university hospital population", Clinical nutrition 34(4), 705-711 26 WHO (2017), What is malnutrition?, malnutrition/en/ 27 WHO (2021), http://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/cancer 28 Kenneth C Fearon, Anne C Voss Deborah S Hustead (2006), "Definition of cancer cachexia: effect of weight loss, reduced food intake, and systemic inflammation on functional status and prognosis", The American journal of clinical nutrition 83(6), 1345-1350 40 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHIẾU PHỎNG VẤN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: Để cải thiện tình trạng dinh dưỡng người bệnh ung thư tiến hành nghiên cứu “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh ung thư điều trị khoa Ung thư Tổng hợp Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2022” Rất mong ông (bà) trả lời câu hỏi sau cách điền vào chỗ trống khoanh tròn vào số tương ứng mà ông (bà) cho phù hợp Phần A: Thông tin chung STT Câu hỏi Câu trả lời A1 Họ tên A2 Tuổi A3 Giới Nam A4 Nơi cư trú Nông thôn Nữ Thị trấn Thành phố A5 Hoàn cảnh sống Sống với người thân Sống A6 Trình độ học vấn Dưới THPT THPT Trung cấp/cao đẳng Đại học/sau đại học A7 Nghề nghiệp Nơng dân Viên chức, hành Hưu trí, lao động tự 41 Học sinh, sinh viên A8 Xếp loại kinh tế gia đình Khơng phải hộ ngheo Nghèo/cận nghèo A9 Ông/bà đã/đang hút thuốc Có Khơng A10 Ơng/bà có sử dụng rượu, bia Có chất có cồn Khơng A11 Vị trí khối u Ghi cụ thể:…… A12 Bệnh lý kèm theo Có Khơng A13 Chiều cao ……… m A14 Cân nặng ……… kg Phần B: Bộ công cụ PG – SGA STT Câu hỏi Câu trả lời B1 Hiện ……………………….Kg B2 tháng trước ……………………….Kg B3 tháng trước ……………………….Kg Cân nặng Điểm số tính cho % giảm cân B4 Trong tuần Giảm (1) qua cân nặng Không thay đổi (0) Tăng (0) D1 Điểm PG-SGA1:…… Khẩu phần ăn 42 B5 So sánh với Không thay đổi (0) bình thường, Nhiều bình thường (0) tháng Ít thường ngày (1) qua, phần ăn: B6 Hiện Thực phẩm thường ngày, số lượng (1) phần ăn Thực phẩm đặc với số lượng (2) bao gồm: Chỉ ăn thực phẩm lỏng (3) Chỉ ăn thực phẩm bỏ sung dinh dưỡng (3) Ăn thực phẩm tùy loại (4) D2 Điểm PG-SGA2:…… B7 Triệu chứng Chán ăn, ăn không ngon 10 Khó nuốt (2) ảnh hưởng miệng (3) 11 Mệt mỏi (1) đến ăn uống Buồn nôn (1) 12 Đau (3) tuần 3.Nơn (3) Vị trí đau:… qua: (có thể 4.Táo bón (1) 13 Cảm giác no sớm (1) lựa chọn Tiêu chảy (3) 14 Vấn đề khác (1):… nhiều đáp Nhiệt miệng (2) (trầm cảm, nha khoa ) án) Khô miệng (1) 15 Không có (0) Thay đổi vị giác (1) D3 Điểm PG-SGA3:… Mùi vị thức ăn (1) B8 Hoạt động Như bình thường (0) chức Giảm chút hoạt động bình thường (1) tháng 3.Cảm thấy khơng có sức làm gì, hoạt động, qua: nghỉ ngơi giường nửa ngày (2) 43 Có thể làm vài hoạt động nhẹ nhàng, nghỉ ngơi giường gần ngày (3) Nghỉ ngơi hoàn toàn giường (3) D4 Điểm PG-SGA4:…… D5 Điểm PG-SGA A:…… B9 Tình trạng Chẩn đoán ung thư:…… bệnh nhu Giai đoạn bệnh: I II III IV khác:… cầu dinh dưỡng liên quan B10 Vấn đề khác AIDS Chấn thương (mỗi vấn đề Loét, vết Suy hận mạn gặp phải thương hở >65 tuổi cộng thêm 3.Phỏi/tim suy điểm) kiệt D6 Điểm PG-SGA B:…… B11 Nhu cầu chuyển hóa: (0,1,2,3 điểm cho mức độ tương ứng) Stress Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn Sốt Không 37.3-38.30C 38.4-38.80C ≥38.80C Thời gian sốt Không < 72 tiếng Corticosteroids Khơng Liều thấp Liều trung bình Liều cao (≈ 72 tiếng Prednisone/ngày) D7 Điểm PG-SGA C:…… D8 Tổng điểm PG-SGA:……… 44 D9 Phân loại PG-SGA: A B 3.C Ghi chú: Trong phân loại PG-SGA, dự A B chọn B, dự giưa B C chọn C Xin cảm ơn ông/bà trả lời câu hỏi!

Ngày đăng: 16/01/2023, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w