Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đại học có vai trị quan trọng chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước Mặc dù có phát triển định năm qua xong hệ thống giáo dục đại học tỏ lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu phát triển Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 với q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ dựa chủ yếu vào đầu tư tài nguyên sang dựa vào nguồn lao động chất lượng cao khoa học công nghệ, việc đổi giáo dục đại học yêu cầu đặt cấp bách Một nguyên nhân khiến cho hệ thống giáo dục đại học nước ta phát triển trì trệ, chậm đổi mới, không hội nhập bắt kịp với phát triển giáo dục đại học giới chế quản lý trường đại học công lập chậm thay đổi Các trường đại học công lập vận hành chế gò bó, mang nặng tính bao cấp, kế hoạch hóa tập trung Điều dẫn đến tình trạng trơng chờ, ỷ lại, thiếu chủ động, sáng tạo hoạt động trường Vì thế, đổi giáo dục đại học phải gắn với cởi trói cho trường đại học công lập, tăng cường tự chủ trường gắn với việc đổi chế tài trường Để nâng cao tự chủ hoạt động trường đại học cơng lập nói chung, tự chủ quản lý tài nói riêng, Chính phủ ban hành chế tự chủ tài cho đơn vị nghiệp cơng lập, bao gồm trường đại học công lập Từ năm 2006, trường đại học công lập phép tự chủ quản lý tài theo chế qui định Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ Theo đó, ngồi nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp, trường đại học cơng lập có quyền chủ động huy động nguồn thu ngân sách nhà nước tự chủ chi tiêu từ nguồn tài huy động Nghị định 43 mở hội tự chủ cho trường đại học Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy hoạt động trường đại học công lập chế quản lý tài trường sau áp dụng Nghị định 43 nhiều vấn đề từ nội dung Nghị định từ việc vận dụng Nghị định 43 vào thực tiễn chế tài trường khiến cho việc tự chủ nửa vời hầu hết trường đại học ỷ lại vào bao cấp từ ngân sách nhà nước Hơn nữa, hạn chế Nghị định 43, thân trường đại học công lập chưa chủ động đổi hoạt động, xây dựng chế quản lý tài phù hợp nhằm huy động tối đa nguồn thu, kiểm soát chi tiêu tiết kiệm, hiệu Nhiều nghiên cứu phân tích hạn chế chế quản lý tài trường đại học cơng lập Trường Đại học Y Dược Cần Thơ trường đại học trọng điểm khu vực đồng sông Cửu Long Trường nằm hệ thống trường đại học công lập nước, trực thuộc quản lý Bộ Y tế chịu quản lý theo hệ thống giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Trong năm qua, nhà trường có nhiều cố gắng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh, góp phần đào tạo nhân lực nâng cao chất lượng chăm sóc sức khẻo nhân dân đồng sông Cửu Long Trường xây dựng quy chế quản lý tài sở qui định pháp luật, phục vụ cho phát triển Nhà trường Trên sở Nghị định 43 tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập văn pháp luật khác, Trường có nhiều nỗ lực huy động nguồn lực ngân sách nhà nước, bao gồm nguồn từ học phí, nghiên cứu khoa học, sử dụng chủ động, có hiệu nguồn lực tài nhằm thúc đẩy trình Giáo dục Đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực y tế cho tỉnh khu vực Đồng sơng Cửu Long nói riêng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung Tuy nhiên, nhiều trường đại học công lập khác, chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ cịn nhiều hạn chế Những hạn chế bao gồm hạn chế khách quan qui định pháp luật gắn với Nghị định 43 qui định khác có liên quan đến quản lý tài trường đại học công lập hạn chế chủ quan Nhà trường việc thực tự chủ huy động nguồn thu quản lý chi Nguồn thu nhà trường phụ thuộc vào ngân sách nhà nước, nguồn ngồi ngân sách cịn hạn chế Trong đó, quy chế quản lý tài trường cịn nhiều bất cập, thể tính bình qn Nhiều định mức chi khơng cịn phù hợp, khơng có tính khuyến khích cá nhân, đơn vị làm tốt, Những hạn chế cản trở hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động khác trường Nghị định 16/2015/NĐ-CP Chính phủ đời nhằm khắc phục hạn chế Nghị định 43/2006/NĐ-CP, khuyến khích tạo chế cho trường đại học công lập nói riêng, đơn vị nghiệp cơng lập nói chung nâng cao tự chủ hoạt động gắn với tự chủ quản lý tài Đây hội cho trường đại học công lập vươn lên tự chủ Hơn nữa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ vừa Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho thí điểm đổi hoạt động trường theo hướng tự chủ Do đó, việc đổi chế quản lý tài Trương Đại học Y Dược Cần Thơ, đáp ứng yêu cầu đặt áp dụng Nghị định 16/2015/NĐ-CP, đổi hoạt động theo hướng tự chủ yêu cầu đổi giáo dục đại học trở thành yêu cầu thiết Đây yêu cầu bắt buộc việc thực Nghị định 16 yêu cầu bắt buộc Nhà trường thực thí điểm đổi chế hoạt động chế quản lý tài hành khơng cịn phù hợp Xuất phát từ yêu cầu khoa học thực tiễn vậy, tác giả lựa chọn đề tài: "Cơ chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ" làm luận án Tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế, với mong muốn góp phần đổi chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án sở làm rõ vấn đề lý luận chế quản lý tài trường đại học cơng lập; phân tích thực trạng chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ; đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vụ: - Tổng thuật tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án nhằm xác định nội dung nghiên cứu kế thừa, nội dung chưa giải khoảng trống nghiên cứu, từ xác định câu hỏi nghiên cứu định hướng nghiên cứu luận án - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận bản, xây dựng khung phân tích chế quản lý tài trường đại học cơng lập làm sở khoa học để phân tích thực trạng chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Khảo sát nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm xây dựng hồn thiện chế quản lý tài số trường đại học cơng lập ngồi nước Từ đó, rút học có giá trị tham khảo hoàn thiện chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Trên sở khung phân tích xây dựng, phân tích đánh giá thực trạng chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, xác định kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế chế quản lý tài chính, làm sở để đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiện - Dự báo bối cảnh có liên quan, xác định yêu cầu đặt chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ giai đoạn tới năm 2020, tầm nhìn 2025 Trên sở yêu cầu đặt ra, học kinh nghiệm rút ra, hạn chế nguyên nhân hạn chế chế quản lý tài tại, luận án đề xuất phương hướng hệ thống giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án chế quản lý tài nội Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Những mối quan hệ tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ với cấp với đối tác khác đề cập nhằm làm rõ chế quản lý tài nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi chủ thể quản lý: Cơ chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nghiên cứu góc độ quản lý kinh tế với chủ thể quản lý Ban giám hiệu nhà trường hoạt động tài trường Cơ chế quản lý tài quan quản lý có thẩm quyền hoạt động tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ đề cập mức độ định trọng tâm nghiên cứu luận án - Phạm vi nội dung chế quản lý tài chính: Có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu chế quản lý tài Trong luận án, chế quản lý tài tiếp cận nghiên cứu nội dung sau: 1) Cơ chế huy động nguồn thu; 2) Cơ chế quản lý chi; 3) Cơ chế quản lý cân đối thu chi Trong phạm vi thời gian nghiên cứu, chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ xây dựng dựa Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ quyền tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập, quy định Chính phủ thu học phí, lệ phí qui định pháp luật khác có liên quan Mặc dù, Nghị định 16/2015/NĐ-CP đời năm 2015 chưa có Nghị định thông tư hướng dẫn thực nên thời gian nghiên cứu đánh giá thực trạng luận án, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ áp dụng chế quản lý tài theo tinh thần Nghị định 43/2006/NĐ-CP Nghị định 16/2015/NĐ-CP xem xét chủ yếu phân tích bối cảnh, yêu cầu đề xuất giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ thời gian tới - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu chế quản lý tài giới hạn phạm vi quản lý Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Phạm vi thời gian: Luận án phân tích thực trạng chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ giai đoạn thực chế tự chủ tài theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ từ năm 2009 đến 2016 Phương hướng giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ đề xuất cho giai đoạn tới năm 2020, tầm nhìn 2025 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luật vật biện chứng vật lịch sử Luận án tiếp cận chế tài mặt chế huy động nguồn thu, chế quản lý chi chế quản lý cân đối thu chi gắn với qui định pháp luật quản lý tài trường đại học công lập nước ta bối cảnh mở rộng tự chủ tài Cách tiếp cận phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án gắn với bối cảnh tự chủ tài trường đại học cơng lập Tiếp cận chế quản lý tài theo quy trình quản lý từ lập dự tốn, chấp hành dự toán, toán kiểm tra đề tập tiếp cận nghiên cứu luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án tiếp cận nghiên cứu chế quản lý tài Trường đại học Y dược Cần Thơ góc độ quản lý kinh tế, dựa sở sách pháp luật quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục công lập Cơ chế quản lý tài tiếp cận theo nội dung quản lý bao gồm: chế quản lý thu (huy động nguồn tài chính), chế quản lý chi (sử dụng nguồn tài chính) chế quản lý cân đối thu – chi Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận án sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu phổ biến chuyên ngành quản lý kinh tế phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội học Cụ thể: - Phương pháp tổng hợp: Phương pháp tổng hợp sử dụng xuyên suốt luận án để tổng thuật nghiên cứu liên quan tới đề tài; tổng hợp, hệ thống hóa sở lý luận có liên quan đến đề tài, tổng hợp đánh giá thực trạng chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ đề xuất giải pháp Phương pháp tổng hợp sử dụng tác giả tổng hợp kết điều tra khảo sát - Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích sử dụng để phân tích nghiên cứu có liên quan tới đề tài, phân tích thực trạng chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, phân tích bối cảnh mới, yêu cầu đặt phân tích hệ thống giải pháp hồn thiện chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Phương pháp phân tích sử dụng kết hợp với phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh sử dụng chủ yếu phân tích thực trạng chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhằm làm rõ thay đổi qua thời gian chế quản lý tài chính, tình hình tài hoạt động Trường Đại học Y Dược Cần Thơ giai đoạn 2009-2016 - Phương pháp điều tra xã hội học: Để đảm bảo độ tin cậy, khoa học kết nghiên cứu, tính luận án, luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng nhằm thu thập thông tin sơ cấp đánh giá cán bộ, viên chức Trường Đại học Y Dược Cần Thơ chế quản lý tài Trường Những thơng tin giúp cho luận án có đánh giá đa chiều chế quản lý tài từ phía người chịu tác động, bổ sung cho phân tích, đánh giá dựa nguồn thông tin, số liệu thứ cấp Cụ thể, luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội học với Bảng hỏi bán cấu trúc với đối tượng Cán quản lý, giảng viên nhân viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Kích thước mẫu điều tra 200 phiếu kết cấu sau: + Cán quản lý: 30 phiếu + Giảng viên: 100 phiếu + Nhân viên: 70 phiếu Mẫu điều tra lựa chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng (stratified random sampling) Dựa danh sách cán bộ, giảng viên nhân viên Trường có từ Phịng Tổ chức - Cán bộ, tác giả luận án lựa chọn ngẫu nhiên đối tượng vấn bảng hỏi theo số lượng nêu Tác giả trực tiếp thực vấn ghi bảng hỏi Kết điều tra nhập liệu Cspro sau làm xử lý thống kê phần mềm phân tích thống kê chuyên dụng SPSS 20 STATA 12 Chi tiết bảng hỏi điều tra trình bày phần Phụ lục - Phương pháp tổng hợp kết khảo sát: Để tổng hợp kết khảo sát, NCS sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20 để kết xuất tiêu thống kê tổng hợp, sở số liệu điều tra nhập liệu làm Đóng góp luận án Luận án có đóng góp lý luận thực tiễn sau: - Luận án hệ thống hóa làm rõ sở lý luận chế quản lý tài trường đại học cơng lập, xây dựng khung phân tích chế quản lý tài trường đại học cơng lập bối cảnh đẩy mạnh tự chủ tài nước ta - Luận án thực phân tích, đánh giá thực trạng chế quản lý tài trường đại học công lập cụ thể Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, từ xác định rõ hạn chế nguyên nhân hạn chế chế quản lý tài trường - Luận án đóng góp nguồn sở liệu sơ cấp mới, thu thập từ trình thực điều tra xã hội học với 200 cán bộ, giảng viên, nhân viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Trên sở số liệu mới, luận án có phân tích, đánh giá chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Các kết điều tra có ý nghĩa khơng với Trường Đại học Y Dược Cần Thơ mà cịn có đóng góp vào q trình tổng hợp thực tiễn chế quản lý tài trường đại học cơng lập nói riêng đơn vị nghiệp cơng lập nói chung - Luận án đề xuất hệ thống giải pháp chưa áp dụng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhằm hoàn thiện chế quản lý tài Trường bối cảnh Trường Đại học Y Dược Cần Thơ thực đề án thí điểm đổi chế hoạt động theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Quyết định 455/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 13/4/2017 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung làm phong phú thêm lý luận quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập; đóng góp định cho nghiên cứu khoa học quản lý tài nói chung quản lý tài đơn vị nghiệp cơng nói riêng - Ý nghĩa thực tiễn: Những giải pháp đề xuất đề tài luận án áp dụng vào thực tiễn có tác dụng góp phần nâng cao hiệu quản lý tài trường Đại học Y Dược Cần Thơ Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị cho số quan nghiệp trường đại học công lập Việt Nam Kết cấu nội dung luận án Luận án kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu chế quản lý tài trường đại học công lập Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn chế quản lý tài trường đại học công lập Chương 3: Thực trạng chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Chương 4: Phương hướng giải pháp hồn thiện chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 10 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP Trường đại học công lập tổ chức nghiệp cơng lập có thu Với chủ trương Chính phủ nâng cao tính tự chủ đơn vị nghiệp công lập, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, nâng cao hiệu sử dụng ngân sách nhà nước cho đơn vị nghiệp công lập nói chung, trường đại học cơng lập nói riêng, năm qua có nhiều nghiên cứu nước có liên quan tới chế quản lý tài đổi chế quản lý tài đơn vị nghiệp công lập trường đại học công lập Các nghiên cứu đề tài tập trung, chủ yếu xoay quanh nội dung tự chủ tài theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ với quan, đơn vị nghiệp khác Theo phạm vi đối tượng, chia nghiên cứu làm nhóm Nhóm thứ nghiên cứu chế quản lý tài cho đơn vị nghiệp cơng lập nói chung nghiên cứu loại hình đơn vị nghiệp cơng lập cụ thể, đơn vị nghiệp y tế, khoa học công nghệ đơn vị nghiệp khác, trừ trường đại học công lập Các đơn vị nghiệp công lập hoạt động khuôn khổ pháp lý chung chế quản lý tài gắn gắn với Luật ngân sách 2002 (sau thay Luật ngân sách 2015), chế tự chủ tài theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP (sau thay Nghị định 16/2015/NĐ-CP) Chính phủ Là đơn vị nghiệp cơng lập, trường đại học công lập vận hành chịu chi phối chế quản lý tài chung cho đơn vị nghiệp Nhóm thứ hai nghiên cứu tập trung vào chế quản lý tài trường đại học công lập, bao gồm nghiên cứu chế quản lý tài trường đại học cơng lập nói chung, nghiên cứu 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục tài liệu tiếng Việt Vũ Thị Phương Anh (2011), "Bàn tự chủ đại học", Tạp chí Tia sáng, (8) tr 22-25 Việt Anh (2011), Tự chủ Tài trường đại học công lập xu hướng tất yếu, trang http://dangcongsan.vn/khoa-giao/tu-chu-taichinhtrong-cac-truong-dai-hoc-cong-lap-la-xu-huong-tat-yeu-102319 html, [truy cập ngày 25/7/2015] Phạm Thị Vân Anh (2016), "Để phát huy chế tự chủ tài trường đại học cơng lập", Tạp chí Tài chính, (3), tr.25-28 Ban Chấp hành trung ương Đảng (1996), Nghị trung ướng II khóa VIII Đổi bản, toàn diện giáo dục, khoa học công nghệ, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (2002), "Phát triển giáo dục Đào tạo theo tinh thần xã hội hóa", Tạp chí Lý luận trị, (8), tr 23-26 Phan Thanh Bình (2010), Hồn thiện Quản lý tài trường Đại học Vinh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bộ Chính trị (2003), Nghị 38/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương xây dựng phát triển Thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội Bộ Tài (1998), Thơng tư số93; 94; 98/1998/TT-BTC ngày 14/07/1998 quy định chế độ chi tiêu hội nghị, công tác phí cho cán cơng chức nhà nước cơng tác nước, trang bị, quản lý sử dụng phương tiện thông tin, điện thoại, fax, internet, quan, đơn vị nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2006), Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 việc hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm 157 thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 10 Bộ Tài (2012), Cơ chế hoạt động chế tài đơn vị nghiệp y tế công lập, Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Bộ Tài chính, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2004), Giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Báo cáo số 760 phát triển hệ thống giáo dục đại học, giải pháp đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, Hà Nội 13 Trần Đức Cân (2012), Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại học cơng lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Phan Thị Cúc (2002) "Đổi quản lý tài đơn vị hành chính, nghiệp có thu", Tạp chí Tài chính, (6), tr.9-12 15 Quang Công (2014), Số lượng trường đại học: Vượt quy hoạch chỗ thiếu chỗ thừa, trang: http/giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Soluong-truong-dai-hoc-Vuot-quy-hoach-nhung-cho-thieu-cho-thua post1483 72.gd, [truy cập ngày 26/8/2016] 16 Mai Ngọc Cường cộng (2007), Thực trạng từ khuyến nghị giải pháp thực tự chủ tài trường đại học Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Chính phủ (1999), Quyết định số 122/1999/QĐ-TTg ngày 18/05/1999 tiêu chuẩn, định mức sử dụng ô tô quan nhà nước, đơn vị nghiệp doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 18 Chính phủ (1999), Quyết định số147/1999/QĐ-TTg ngày 05/07/1999 tiêu chuẩn định mức sử dụng trụ sở làm việc quan nhà nước, đơn vị nghiệp, Hà Nội 158 19 Chính phủ (2001), Quyết định số 78/2001/QĐ-TTg ngày 16/5/2001 tiêu chuẩn, định mức sử dụng điện thoại công vụ nhà riêng điện thoại di động cán lãnh đạo đơn vị nghiệp, Hà Nội 20 Chính phủ (2009), Đề án Đổi tài giáo dục giai đoạn 20092014, Hà Nội 21 Chính phủ (2010), Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ Quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015, Hà Nội 22 Chính phủ (2010), Nghị số 14/2010/NQ-CP ngày 02/11/2010 đổi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 2010, Hà Nội 23 Ngô Thế Chi, Nguyễn Duy Liễu (2002), Kế toán - Kiểm toán trường học, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Dự án giáo dục đại học (2000), Tài liệu hội thảo: Quản trị quản lý hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, Hà Nội 25 Bùi Tiến Dũng (2014), "Những vấn đề đặt đổi chế quản lý tài đơn vị nghiệp khoa học", Tạp chí Tài chính, (9), tr.12-15 26 S.Director, Ph.Doughity tác giả (2006), Những quan sát giáo dục đại học số trường đại học Việt Nam, Báo cáo Viện Hàn Lâm quốc gia Hoa Kỳ cho Quỹ Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Phạm Văn Đăng, Phan Thị Cúc, Trần Phước, Nguyễn Thị Tuyết Nga, Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2007), Giáo trình kế tốn Nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Minh Đức (2013), "Học phí hay giá dịch vụ giáo dục đại học 159 tiến trình thực tự chủ tài trường đại học cơng lập trên", Tạp chí Kinh tế & Phát triển, (95), tr 38-40 30 D.Faust (2009), "Đại học Harvard kỷ XXI", Tạp chí Tia sáng, (10), tr 18-21 31 Nguyễn Trường Giang (2011), "Đổi chế tài trường đại học cơng lập góc độ hiệu cơng xã hội", Tạp chí Xã hội, (7), tr.10-12 32 Nguyễn Trường Giang (2012), Giải pháp đổi chế quản lý tài nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học trường đại học công lập, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 33 Nguyễn Trường Giang (2016), "Những cải tiến Nghị định 16 so với Nghị định 43 trước đây", Tạp chí Tài chính, (9), tr 15-17 34 Đào Thị Thu Giang, Nguyễn Thu Thủy (2012), "Kinh nghiệm xây dựng sách tài cho giáo dục đại học Đài Loan rút học kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (52), tr 42-46 35 Đào Thị Thu Giang, Bùi Thu Hiền (2013), "Khảo sát kinh nghiệm quản lý tài trường đại học cơng lập Australia ", Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (5), tr 46-49 36 Trần Mạnh Hà (2014), "Cơ chế quản lý tài đơn vị nghiệp", Tạp chí Tài chính, (10), tr 22-25 37 Trần Thị Thu Hà (1993), Đổi hoàn thiện chế quản lý ngân sách hệ thống giáo dục quốc dân, Luận án Phó Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 38 Trần Xuân Hải (2000), Giải pháp vốn Đầu tư phát triển nghiệp đào tạo giai đoạn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 39 Nguyễn Minh Hằng (2011), Giáo trình pháp luật tài cơng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 160 40 Nghiêm Thị Thúy Hằng (2015), "Thực trạng đề xuất giải pháp đổi chế tự chủ tài tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập", Tạp chí Tài chính, (9), tr 27-29 41 Nguyễn Thu Hương (2013), Cơ chế tài đào tạo chất lượng cao với ngành khoa học bản, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Đại học quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Hương (2014), Phân tích quản lý tài Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Mai Hương (2014), "Thực trạng đề xuất giải pháp để đổi hiệu chế quản lý hoạt động nghiệp công lập", Tạp chí Quản lý kinh tế, (9), tr 33-35 44 Lê Thị Thanh Hương (2011), Cơ chế tự chủ tổ chức máy kế toán đơn vị nghiệp có thu, trang: http://www sav.gov.vn/9411-ndt/co-che-tu-chu-va-viec-to-chuc-bo-may-ke-toan-trong-don-vi-sunghiepcong-lap-co-thu.sav, [truy cập ngày 6/7/2015] 45 Trần Quang Hùng (2016), Chính sách học phí đại học công lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 46 Hauptman (2006), Các xu hướng huy động nguồn thu cho giáo dục đại học, Nxb Tài chính, Hà Nội 47 Estelle James, Elizabeth M King and Ace Suryadi (1999), So sánh chế quản lý tài trường đại học cơng lập dân lập Indonesia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Đỗ Đức Kiên (2014), "Đánh giá thực trạng tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập", Tạp chí Tài (6), tr 25-28 49 Đào Văn Khanh (2011), "Đại học Việt Nam - vừa đội nói, vừa che ơ?" Tuần Việt Nam, (5), tr 26-29 50 Phạm Văn Khoan, Nguyễn Trọng Thản (2010), Giáo trình quản lý tài 161 quan nhà nước đơn vị nghiệp cơng Nxb Tài chính, Hà Nội 51 Nguyễn Thùy Linh (2014), "Gỡ "nút thắt" tài giáo dục đại học", Tạp chí Tài chính, (2), tr 6-9 52 Nguyễn Thùy Linh (2014), Thực trạng chế tài trường đại học công lập, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 53 Michael, Kretovics (2005), Các tài trợ cho giáo dục bậc cao trường đại học toàn cầu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Lê Phước Minh (2001), "Vấn đề thu chi giáo dục Đại học số ý kiến tạo nguồn", Tạp chí Giáo dục (7), tr 6-9 55 Bùi Đức Nam (2014), "Giáo dục đại học ngày cao, tạo áp lực lên ngân sách nhà nước", Tạp chí quản lý kinh tế, (5), tr.11-13 56 Nguyễn Thị Yến Nam (2013), "Bước đầu tìm hiểu quản lý tài giáo dục Đại học theo hướng tự chủ", Tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, (43), tr 54 - 57 57 Phùng Xuân Nhạ cộng (2012), Đổi chế tài hướng tới giáo dục đại học tiên tiến, tự chủ, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội 58 Ngân hàng Thế giới (2009), Nghiên cứu tài cho giáo dục Việt Nam, Hà Nội 59 D.Nyborg (2009), "Tự chủ giáo dục đại học", Tạp chí Giáo dục (6), tr 21-24 60 Phạm Văn Ngọc (2007), Hoàn thiện chế quản lý tài Đại học quốc gia tiến trình đổi quản lý tài cơng nước ta nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 162 61 Nguyễn Công Nghiệp (1996), Xây dựng quy trình lập kế hoạch chế điều hành ngân sách Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2007), Giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập, Nxb Lao động, Hà Nội 63 Malcolm Prowle Eric Morgan (2005) Cẩm nang nghề nghiệp người quản lý tài trường đại học Mỹ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 64 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị chủ trương, định hướng đổi số chế quản lý tài giáo dục đào tạo từ năm 2010-2011 đến năm học 2011-2015, Hà Nội 65 Phạm Thái Quốc (2010), "Đổi mơ hình đào tạo đại học xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế Trung Quốc", Kinh tế trị giới, (7), tr 18-21 66 Nguyễn Hữu Quý (2010), "Quản lý trường đại học theo mô hình Balanced Scorecard", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, (2), tr 21-25 67 Nguyễn Hữu Quý (2010), "Kỹ thuật quản lý tài trường đại học cơng lập", Tạp chí Kinh tế, (10), tr.9-11 68 Nguyễn Văn Sáu (2001), Giáo trình Quản lý kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Đinh Văn Sơn (2002), Giáo trình tài Doanh nghiệp thương mại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 70 Lê Đình Sơn (2008), "Kỹ thuật quản lý tài trường đại học cơng lập", Tạp chí Tài chính, (9), tr 9-12 71 Nguyễn Văn Sơn (2015), Quản lý tài trường đại học ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 163 72 Tsang (1997), Tiếp cận theo cách phân tích chi phí lợi nhuận để đưa sách đánh giá sách lĩnh vực giáo dục, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 73 Nguyễn Duy Tạo (2000), Hoàn thiện quản lý tài trường Đào tạo cơng lập nước ta nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 74 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (2016), Báo cáo tài giai đoạn 2012 - 2016, Hà Nội 75 Hà Dương Tường (2008), "Không gian đại học châu Âu", Tạp chí Thời đại mới,(6), tr 16-19 76 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2010), Phát triển giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh gia nhập WTO, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 77 Nguyễn Thanh Tuyền Nguyễn Lê Anh (2015) “Mối quan hệ hữu thể chế, chế, sách, chế điều hành hành vi ứng xử, Tạp chí Phát triển hội nhập, (6), tr 22-25 78 Nguyễn Anh Thái (2008), Hồn thiện chế quản lý tài trường đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 79 Vũ Như Thăng Nghiêm Thị Thúy Hằng (2015), "Đề xuất giải pháp xử lý vấn đề liên quan đến tự chủ quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập", Tạp chí Quản lý kinh tế, (9), tr.6-9 80 Trần Đức Thắng Nguyễn Tân Thịnh (2016), "Cơ chế quản lý tài sản công", Tạp chí Tài chính, (9), tr 6-9 81 Nguyễn Xuân Thắng (2016), "Quá trình cải cách chế tự chủ đơn vị nghiệp công Trung Quốc", Tạp chí Tài chính, (9), tr.25-28 82 Tạ Đức Thịnh (2014), "Quản lý tài hoạt động khoa học cơng nghệ", Tạp chí Tài chính, (5), tr 18-21 83 Nguyễn Tân Thịnh (2016), "Giải pháp để khai thác hiệu tài sản công 164 đơn vị nghiệp cơng lập", Tạp chí Quản lý kinh tế, (9), tr.12-15 84 Trần Thị Thêm (2013), "Quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập thuộc Tổng cục địa chất khống sản", Tạp chí Tài chính, (12), tr 15-18 85 Lâm Quang Thiệp (2010), Phát triển giáo dục đại học Việt Nam sở tham khảo kinh nghiệm Hoa Kỳ, trang: www.Edtech.com.vn, [truy cập ngày 26/6/2017] 86 Lâm Quang Thiệp (2010), Quản lý trường đại học kinh tế thị trường, trang: www.edtech.com.vn, [truy cập ngày 15/7/2017] 87 Nguyễn Thị Lê Thu (2014), "Chính sách để chuyển đổi đơn vị nghiệp khoa học cơng nghệ", Tạp chí Khoa học công nghệ, (9), tr.25-28 88 Cao Huy Thuần (2008), "Trách nhiệm xã hội đại học", Tạp chí Thời đại mới, (12), tr 6-9 89 Cao Huy Thuần (2010), "Đại học đâu", Tạp chí Thời đại mới, (3), tr 25-28 90 Dương Đăng Trinh (2003), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội 91 Nguyễn Văn Trung (2011), "Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý chi thường xuyên", Tạp chí Xây dựng, (5), tr 22-25 92 Trường đại học Y dược Cần Thơ (2011), Báo cáo Quyết toán năm học 2010 - 2011, Cần Thơ 93 Trường đại học Y dược Cần Thơ (2012), Báo cáo Quyết toán năm học 2011 - 2012, Cần Thơ 94 Trường đại học Y dược Cần Thơ (2013), Báo cáo Quyết toán năm học 2012 - 2013, Cần Thơ 95 Trường đại học Y dược Cần Thơ (2014), Báo cáo Quyết toán năm học 2013 - 2014, Cần Thơ 96 Trường đại học Y dược Cần Thơ (2015), Báo cáo Quyết toán năm học 165 2014 - 2015, Cần Thơ 97 Trường đại học Y dược Cần Thơ (2016), Báo cáo Quyết toán năm học 2015 - 2016, Cần Thơ 98 Trường đại học Y dược Cần Thơ (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015 2016, phương hướng, nhiệm vụ năm tiếp theo, Cần Thơ 99 Trường Đại học Thương mại (2016), Báo cáo thu, chi tài năm 2016, Hà Nội 100 Lê Xuân Trường (2014), "Cơ chế quản lý tài khoa học cơng nghệ, từ thơng lệ quốc tế đến thực tiễn Việt Nam", Tạp chí Tài chính, (12), tr 28-31 101 Phạm Văn Trường (2013), "Cơ chế quản lý tài giáo dục đại học cơng lập", Tạp chí Tài chính, (7), tr 25-28 102 Phạm Ngọc Trường (2016), "Những vấn đề cần tháo gỡ để thực tự chủ tài hiệu giáo dục đại học cơng lập", Tạp chí Tài chính, (8), tr 5-7 103 Vũ Quang Việt (2008), "Giáo dục Việt Nam: Nguyên nhân xuống cấp cải cách cần thiết", Thời báo Kinh tế Sài gòn, (10), tr 9-12 104 Lê Hồng Việt Phạm Vũ Thắng (2013), "Kinh nghiệm quốc tế huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước", Tạp chí Tài chính, (8), tr 33-35 105 Viện ngôn ngữ học (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Phan Thanh Vụ (2004), Tổng quan thực trạng để từ đề suất số giải pháp nhằm hồn thiện quản lý tài Đại học Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội B Danh mục tài liệu tiếng Anh 107 M.Barr (2011), Budgets and Financial Management in Higher Education, Mc Clellan Publisher 166 108 Brancato (1998), Entrepreneurial University Oxfort, IAU Press, B 109 Carnegic Commission on Higher Education (2007), Governance of Higher Education: Six Priority Problems, McGraw Hill 110 E.Gould (2003), The University in a Corporate Culture, Yale University Press 111 J.Fieldes (2008), Global Trends in University Governance Report of WB 112 K.Huffner (2003) "Higher Education as a public goods", Higher Education in Europe, Vol XXVIII, N03 113 B.Johnstone (2010), Higher Education in a Global Society, Edward Elgar Publisher 114 G.Keller (2005), Adademic Strategic: The Management Revolution in American Higher Education Carnege - Mellon University 115 G.Keller (2008), Higher Education and the New Society, JHH Press 116 A.Kezar, Innovative Strategy Making in Higher Education (2010), Review of Higher Education, N03 117 J.T.Zietlow (2007), A.Hankin, G.Seidner, Financial Management for Nonprofit Organizations: Policies and Practices, Wiley Publisher 118 J.Zietlow, A.Seidner (2008), Cash and Investment Management for Nonprofit Organizations 167 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ, VIÊN CHỨC VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ Phần 1: Thông tin cá nh n (Vui lịng đánh dấu “x” vào tƣơng ứng) Giới tính: Nữ Nam Độ tuổi: Dưới 30 Từ 30–40 Từ 41 –50 Trên 50 Vị trí cơng tác: Cán quản lý Chuyên viên Giảng viên Lao động hợp đồng Thời gian công tác Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Dưới năm Từ 6–10 năm Trên 10 năm Phần 2: Đánh giá chế quản lý tài Theo ơng/bà, phát triển nguồn thu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nào? a) Rất tốt b) Khá tốt c) Trung bình d) khơng tốt e) Rất Ngồi nguồn ngân sách nhà nước, theo ơng/bà Trường Đại học Y Dược Cần Thơ có tiềm tăng thu từ nguồn thu nào? Ông bà xếp hạng thứ tự ưu tiên (1 cao nhất, thấp nhất) Nguồn thu Học phí, lệ phí Dịch vụ đào tạo, liên kết đào tạotư vấn theo hợp đồng Dịch vụ khám, chữa bệnh Nghiên cứu, chuyển giao công nghệ Khác Thứ hạng 168 Đâu nguyên nhân lớn hạn chế khả huy động nguồn thu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ? a) Do chế sách; b) Do trường cịn ỷ lại vào ngân sách nhà nước; c) Do trường thành lập nên chưa đủ lực, uy tín; d) Do nguyên nhân khác Theo ông/bà, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nên chuyển sang tự chủ tài hồn tồn năm tới hay khơng? b) Khơng c) Khơng biết a) Có Ơng bà có biết Đề án thí điểm đổi chế hoạt động Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Thủ tướng Chính phủ ban hành vào tháng 4/2017? a) Có b) Không 10 Nếu câu trả lời câu có, theo ơng bà, đề án thí điểm có thay đổi khả huy động nguồn thu trường? a) Giúp nâng cao tính tự chủ hoạt động, nhờ giúp tăng khả huy động nguồn thu b) Về khơng có thay đổi nhiều học phí phí dịch vụ y tế theo quy định Chính phủ; c) Khơng biết 11) Mức tiền lương, tiền công thực nhận (bao gồm khoản hỗ trợ trường) hàng tháng có đảm bảo sống gia đình ơng/bà hay khơng? a) Đảm bảo b) Đảm bảo c) Đảm bảo mức tối thiểu phải bổ sung thêm thu nhập từ nguồn khác; d) Rất khó khăn, chật vật 12) Theo ơng bà, việc phân bổ thu nhập tăng thêm có hợp lý, có tính khuyến khích dựa đóng góp hiệu làm việc? a) Rất hợp lý b) Tương đối hợp lý c) chưa hợp lý a) Cao b) Khá cao c) Trung bình d) Trung bình thấp e) Thấp 13) Xin ông bà đánh giá chung chế quản lý chi nghiệp vụ chuyên môn a) Đáp ứng tốt yêu cầu; b) Đáp ứng tốt yêu cầu; c) Còn số hạn chế; d) 169 Cịn nhiều hạn chế 14) Theo ơng bà, vấn đề lớn chế quản lý chi nghiệp vụ chun mơn gì? a) Thủ tục tốn rườm rà; b) Định mức tốn thấp, khơng phù hợp thực tế; c) Phân bổ ngân sách khoản mục chưa hợp lý; d) Khác 15) Ông/bà có gặp vấn đề thủ tục tốn khơng? a) Chưa gặp vấn đề bao giờ; b) Thi thoảng có vấn đề; c) Thường xuyên có vấn đề 16 Theo ơng/bà, mức khốn chi vật tư văn phòng theo định mức hành nào? a) Không đủ đáp ứng yêu cầu; b) Cơ đáp ứng yêu cầu; c) Thừa so với nhu cầu 17 Đơn vị ơng/bà có đủ kinh phí để mua sách, báo, tài liệu cho thư viện hay không? a) Không đủ đáp ứng yêu cầu; b) Cơ đáp ứng yêu cầu; c) Thừa so với nhu cầu 18 Đơn vị ơng/bà có đủ kinh phí để mua thiết bị, dụng cụ, vật tư thí nghiệm hay không? a) Không đủ đáp ứng yêu cầu; b) Cơ đáp ứng yêu cầu; c) Thừa so với nhu cầu 19 Ơng bà đánh giá mức tốn chi mời giảng viên bên trường nào? a) Quá thấp khó mời giảng viên; b) Chấp nhận c) Hợp lý với mặt chung d) Cao so với mặt chung 20 Ông bà đánh giá chất lượng tài sản cố định mua sắm, chất lượng sửa chữa lớn xây dựng sở vật chất? a) Chất lượng tốt b) Chất lượng trung bình c) Nhìn chung, chất lượng chưa tốt; d) Khơng biết 170 21 Ơng, bà có nắm chế quản lý tài mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định khơng? a) Có ; b) Khơng 22 Ơng/bà đánh giá mức trích 60% chênh lệch thu chi để tốn thu nhập tăng thêm cho cán bộ, viên chức? a) Quá cao, khơng cịn nguồn trích lập quỹ; b) Hợp lý; c) Q thấp, khơng đủ khuyến khích người lao động 23 Ông bà đánh giá việc sử dụng quỹ phát triển hoạt động nghiệp? a) Rất hiệu b) Hiệu c) Cơ đạt yêu cầu d0 Kém hiệu 24 Ông bà đánh giá chế độ phúc lợi Nhà trường từ nguồn quỹ phúc lợi a) Rất tốt b) Trung bình so với mặt chung c) Thấp mặt chung 25 Ông bà đánh giá quy chế chi tiêu nội Trường a) Đáp ứng tốt yêu cầu b) Có số hạn chế đáp ứng yêu cầu; c) Cịn nhiều hạn chế 26 Ơng bà đánh giá việc tuân thủ quy định pháp luật quy chế chi tiêu nội trường? a) Tuân thủ tốt b) Cơ tuân thủ tốt có số sai sót nhỏ c) Tuân thủ kém, lỏng lẻo 27 Nếu tuân thủ chưa tốt, nguyên nhân theo ơng bà gì? a) Do kiểm tra, kiểm sốt chưa chặt chẽ; b) Do nhận thức, trình độ c) Do lỗi kỹ thuật, sơ sót Xin chân thành cám ơn Thầy/Cơ hồn thành phiếu điều tra ... nghiên cứu chế quản lý tài trường đại học cơng lập Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn chế quản lý tài trường đại học công lập Chương 3: Thực trạng chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Chương... thể quản lý: Cơ chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nghiên cứu góc độ quản lý kinh tế với chủ thể quản lý Ban giám hiệu nhà trường hoạt động tài trường Cơ chế quản lý tài quan quản lý. .. VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP Ngồi nghiên cứu quản lý tài chế quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập, số cơng trình nghiên cứu tập trung vào quản lý tài chế quản lý tài