1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN

72 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Nhiễm khuẩn huyết là tình trạng rối loạn chức năng cơ quan đe dọa tính mạng do đáp ứng không được điều phối của cơ thể với nhiễm trùng.1 Trong nhiễm khuẩn huyết, một chuỗi phức tạp các phản ứng hệ thống xảy ra nhằm đáp ứng với các tác nhân gây bệnh xâm nhập, bao gồm phản ứng viêm và kháng viêm, đáp ứng thể dịch, tế bào và rối loạn chức năng tuần hoàn. Nhiễm khuẩn huyết là vấn đề sức khỏe vấn đề sức khoẻ toàn cầu, là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở bệnh nhân nặng nhập viện, đồng thời cũng là gánh nặng kinh tế lớn với người bệnh. Ước tính tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết trên toàn cầu 437 trên 100.000 ngườinăm.2 Trong năm 2017, ước tính có khoảng 48,9 triệu trường hợp nhiễm trùng huyết đã được báo cáo, 11 triệu ca tử vong, chiếm 19,7% tổng số ca tử vong.3 Nhiễm khuẩn huyết có thể diễn tiến thành nhiễm khuẩn huyết nặng, sốc nhiễm khuẩn, rồi nhanh chóng suy đa cơ quan và tử vong. Chính vì vậy việc chẩn đoán và tiên lượng cho bệnh nhân trong giai đoạn sớm đóng vai trò rất quan trọng, góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong, rút ngắn thời gian nằm viện của bệnh nhân.4 Hơn nữa, các can thiệp điều trị sớm, đặc biệt là sử dụng kháng sinh sớm trong giờ đầu tiên sẽ làm tăng tỉ lệ sống sót lên 79,9%, và cứ mỗi giờ trì hoãn sẽ làm giảm đi 7,6% khả năng sống sót của bệnh nhân.5 Tuy nhiên, các triệu chứng lâm sàng trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết thường không đặc hiệu và không hằng định, nhất là trên đối tượng người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch, người có bệnh lý nền, thường chỉ biểu hiện rõ trong giai đoạn muộn gây ảnh hưởng đến vấn đề chẩn đoán và xử trí bệnh nhân, nhất là trong giai đoạn vàng của nhiễm khuẩn huyết. Ở nước ta tỷ lệ tử vong do nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn còn ở mức cao. Trên thế giới và Việt Nam đã có các nghiên cứu và đánh giá về các yếu tố tiên lượng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết tuy nhiên kết quả chưa2 thống nhất

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH Chủ nhiệm đề tài: Đoàn Thị Quý Vinh, 2022 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH Chủ nhiệm đề tài: Đoàn Thị Quý Cộng sư: Trần Thị Thu Hà Hồ Thị Thảo Vinh, 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALI Acute Lung Injury Tổn thương phổi cấp ALT Alanine transaminase APACHE Acute Physiology And Chronic Health Evaluation Lượng giá sinh lý cấp tính sức khỏe mạn tính ARDS Acute Respiratory Distress Syndrome Hội chứng suy hô hấp cấp AST Aspartate aminotransferase BC Bạch cầu CI Confidence Interval Khoảng tin cậy CRP C-reactive protein Protein phản ứng C ESICM European Society of Intensive Care Medicine Hiệp hội hồi sức châu Âu HATB Huyết áp trung bình Hb Hemoglobin ICU Intensive care unit Khoa hồi sức tích cực MODS Multiple Organ Dysfunction Syndrome Hội chứng suy chức đa quan NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NKCĐ Nhiễm khuẩn cộng đồng PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi polymerase PCT Procalcitonin SCCM Society of Critical Care Medicine Hiệp hội hồi sức Hoa Kỳ SD Standard deviation Độ lệch chuẩn SOFA Sequential Organ Failure Assessment Thang đánh giá suy đa quan SSC Surviving Sepsis Campaign Chiến lược cứu sống bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết SvO2 Mixed venous oxygen saturation Độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trộn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa 1.2 Dịch tễ học 1.2.1 Tác nhân gây bệnh 1.2.2 Yếu tố nguy 1.2.3 Tình hình nhiễm khuẩn huyêt giới Việt Nam 1.3 Biểu lâm sàng 1.4 Đặc điểm cận lâm sàng 10 1.5 Điều trị 11 1.6 Các yếu tố tiên lượng 14 1.6.1 Các đặc điểm lâm sàng 14 1.6.2 Các thang điểm tiên lượng nhiễm khuẩn huyết 17 1.6.3 Các nghiên cứu giới Việt Nam tiên lượng tử vong nhiễm khuẩn huyết 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn vào 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Địa điểm thời gian 21 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 21 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu 21 2.5 Biến số số nghiên cứu 21 2.6 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 26 2.7 Các định nghĩa sử dụng nghiên cứu 26 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 27 2.9 Sai số cách khắc phục 28 2.10 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 30 3.3 Các yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 33 Chương BÀN LUẬN 42 KẾT LUẬN 53 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH MỤC BẢNG Bảng Thang điểm SOFA 24 Bảng 2 Các số sinh lý thang điểm APACHE II 25 Bảng Tỷ lệ tử vong theo thang điểm APACHE II 26 Bảng Bảng phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 29 Bảng Tỷ lệ bệnh nhân có bệnh lý 30 Bảng 3 Phân bố vị trí nhiễm khuẩn ban đầu 30 Bảng Bảng phân bố triệu chứng sốt 31 Bảng 3.5 Căn nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết……………………32 Bảng So sánh toàn trạng bệnh nhân 24h đầu nhập viện nhóm tử vong sống sót 34 Bảng So sánh công thức máu bệnh nhân 24h đầu nhập viện nhóm tử vong sống sót 35 Bảng So sánh chức gan, thận, đông máu bệnh nhân 24h đầu nhập viện nhóm tử vong sống sót 36 Bảng So sánh xét nghiệm procalcitonin, điện giải đồ nhóm tử vong sống sót 37 Bảng 10 Mối liên quan nguyên nhiễm khuẩn huyết với tiên lượng tử vong 38 Bảng 11 Giá trị tiên lượng sốt yếu tố lâm sàng cận lâm sàng 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 29 Biểu đồ 3.2 Căn nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết 31 Biểu đồ 3.3 Mức độ nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn E.coli…………… 32 Biểu đồ 3.4 Kết điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết………….…… 33 Biểu đồ 3.5 Giá trị tiên lượng BC, PCT máu 24 đầu nhập viện 38 Biểu đồ 3.6 Giá trị tiên lượng SOFA APACHE II 24 đầu nhập viện 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết tình trạng rối loạn chức quan đe dọa tính mạng đáp ứng khơng điều phối thể với nhiễm trùng Trong nhiễm khuẩn huyết, chuỗi phức tạp phản ứng hệ thống xảy nhằm đáp ứng với tác nhân gây bệnh xâm nhập, bao gồm phản ứng viêm kháng viêm, đáp ứng thể dịch, tế bào rối loạn chức tuần hoàn Nhiễm khuẩn huyết vấn đề sức khỏe vấn đề sức khoẻ toàn cầu, nguyên nhân tử vong hàng đầu bệnh nhân nặng nhập viện, đồng thời gánh nặng kinh tế lớn với người bệnh Ước tính tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết toàn cầu 437 100.000 người/năm.2 Trong năm 2017, ước tính có khoảng 48,9 triệu trường hợp nhiễm trùng huyết báo cáo, 11 triệu ca tử vong, chiếm 19,7% tổng số ca tử vong.3 Nhiễm khuẩn huyết diễn tiến thành nhiễm khuẩn huyết nặng, sốc nhiễm khuẩn, nhanh chóng suy đa quan tử vong Chính việc chẩn đốn tiên lượng cho bệnh nhân giai đoạn sớm đóng vai trị quan trọng, góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong, rút ngắn thời gian nằm viện bệnh nhân.4 Hơn nữa, can thiệp điều trị sớm, đặc biệt sử dụng kháng sinh sớm làm tăng tỉ lệ sống sót lên 79,9%, trì hỗn làm giảm 7,6% khả sống sót bệnh nhân.5 Tuy nhiên, triệu chứng lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết thường không đặc hiệu không định, đối tượng người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch, người có bệnh lý nền, thường biểu rõ giai đoạn muộn gây ảnh hưởng đến vấn đề chẩn đốn xử trí bệnh nhân, giai đoạn vàng nhiễm khuẩn huyết Ở nước ta tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn mức cao Trên giới Việt Nam có nghiên cứu đánh giá yếu tố tiên lượng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nhiên kết chưa thống Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá số yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh năm 2021-2022 Đánh giá số yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh năm 2021-2022 50 - Lactat máu: Bình thường lactat mmol/l Các nghiên cứu trước ch thấy tang lactat máu 2mmol/l có giá trị tiên lượng tử vong, theo nghiên cứu Husain thấy gia tăng mức lactat ban đầu sau 24h nhập viện yếu tố tiên lượng tử vong quan trọng, thay đổi từ 10% đến 67% với bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết có mức lactat khởi đầu bình thường bệnh nhân có mức lactat khơng trở bình thường 24h 57,58 Trong nghiên cứu cho thấy lactat máu tăng từ 2mmo/l l nhóm tử vong chiếm 50% bệnh nhân có 30,9% bệnh nhân nhóm sống sót, khơng có khác biệt nhóm bệnh nhân tử vong sống sót Kết khác biệt so với nghiên cứu trước đây, nghiên cứu trước ch thấy tăng lactate nghiêm trọng (> 4mmol/L) có liên quan đến tiên lượng xấu bệnh nhân nhiễm trùng huyết, tỷ lệ tử vong 78% bệnh nhân nặng, phần ba số bị nhiễm trùng huyết 46 Sự khác biệt bệnh nhân nghiên cứu định xét nghiệm lactat máu khơng đầy đủ, có 21/55 bệnh nhân làm xét nghiệm lactat, số bệnh nhân tử vong khơng làm xét nghiệm, điều khơng phản ánh xác giá trị tiên lượng lactat máu - Procalcitonin (PCT): PCT tiền chất hormon calcitonin, cấu tạo từ 116 acid amin PCT thường sản xuất tế bào C tuyến giáp diện máu với nồng độ thấp Tuy nhiên, sản xuất tế bào khác thể tế bào gan, phổi, monocyte, bị kích thích tổn thương nặng, đặc biệt nhiễm khuẩn toàn thân Nội độc tố vi khuẩn, cytokin tiền viêm, IL-6 TNF-α dẫn chất chế tăng sinh PCT, nơi tổng hợp giải phóng PCT chủ yếu gan PCT có giá trị cao phân biệt nhiễm trùng Nghiên cứu sử dụng đường cong ROC để đánh giá giá trị tiên lượng tử vong PCT thời điểm ngày thứ nhập viện, tìm điểm cut- 51 off độ nhạy, độ đặc hiệu số Youden Trong vịng 24h đầu nhập viện, PCT có giá trị AUC 0,586 (p=0,347), PCT khơng có giá trị tiên lượng tử vong So sánh với nghiên cứu Bùi Văn Vương có khác biệt so với nghiên cứu chúng tôi, theo kết nghiên cứu tác giả cho thấy PCT 24h đầu nhập viện có giá trị tiên lượng tử vong với điểm cắt 8,54 ng/ml với độ nhạy độ đặc hiệu 77,14% 52,27%.50 Một số nghiên cứu khác trước cho thấy procalcitonin không giảm 80% từ ngày đầu đến ngày thứ tư bệnh nhân nhiễm trùng huyết nặng, tỷ lệ tử vong 28 ngày báo cáo cao (20% so với 10%).33 • Liên quan nguyên gây nhiễm khuẩn huyết tử vong Nhiễm vi khuẩn K.pneumonia, A.baumannii S.aureus liên quan đến tiên lượng tử vong với p với độ nhạy độ đặc hiệu 55,17% 80,65% Ngày thứ nhập viện, giá trị tiên lượng SOFA tốt (AUC = 0,909) giá trị tiên lượng tử vong APACHE II mức trung bình (AUC = 0,776) Tuy nhiên khác biệt hai thang điểm khơng có ý nghĩa thống kê.50 53 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Độ tuổi trung bình nghiên cứu 67,7 ± 16,5 tuổi, dao động từ 33 đến 94 tuổi Tỷ lệ nam/ nữ 1,1/1 Bệnh lý tim mạch chiếm tỷ lệ cao chiếm 38,2%, đái tháo đường chiếm 16,3% - Đường vào nhiễm trùng ban đầu không rõ chiếm tỷ lệ cao với 43,6%, nhiễm trùng có đường vào rõ ràng từ hơ hấp tiết niệu chiếm tỷ lệ cao chiếm 25,5% - Nhiệt độ trung bình 38,4 ± 0,8 độ - Tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn huyết 27,3% - Vi khuẩn gram âm nguyên chủ yếu chiếm 87,3% - Ba vi khuẩn thường gặp E coli, K pneumonia S aureus 3.3 Các yếu tố tiên lượng tử vong - HATB < 70 mmHg có giá trị tiên lượng tử vong, nguy tử vong cao gấp 10,79 lần so với bệnh nhân có HATB ≥ 70mmHg - TC < 100 G/l có giá trị tiên lượng tử vong, nguy tử vong cao gấp 4,5 lần - Albumin < 35 g/l có giá trị tiên lượng tử vong, nguy tử vong cao gấp 4,9 lần - Nhiễm vi khuẩn K.pneumonia, A.baumannii S.aureus liên quan đến tiên lượng tử vong - SOFA 24h đầu nhập viện có giá trị tiên lượng tử vong; điểm SOFA ≥ có độ nhạy 67% độ đặc hiệu 100% - APACHE II 24h đầu nhập viện có giá trị tiên lượng tử vong TÀI LIỆU THAM KHẢO Rhodes A, Evans LE, Alhazzani W, et al Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016 Intensive Care Med 2017;43(3):304-377 doi:10.1007/s00134-0174683-6 Fleischmann C, Scherag A, Adhikari NKJ, et al Assessment of Global Incidence and Mortality of Hospital-treated Sepsis Current Estimates and Limitations Am J Respir Crit Care Med 2016;193(3):259-272 doi:10.1164/rccm.201504-0781OC Rudd KE, Johnson SC, Agesa KM, et al Global, regional, and national sepsis incidence and mortality, 1990-2017: analysis for the Global Burden of Disease Study Lancet 2020;395(10219):200-211 doi:10.1016/S0140-6736(19)32989-7 Phạm Thị Ngọc Thảo Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng giá trị tiên lượng số cytokin bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng Đại học Y Hà Nội; 2013 Kumar A, Roberts D, Wood KE, et al Duration of hypotension before initiation of effective antimicrobial therapy is the critical determinant of survival in human septic shock Crit Care Med 2006;34(6):1589-1596 doi:10.1097/01.CCM.0000217961.75225.E9 Bone RC, Balk RA, Cerra FB, et al Definitions for sepsis and organ failure and guidelines for the use of innovative therapies in sepsis The ACCP/SCCM Consensus Conference Committee American College of Chest Physicians/Society of Critical Care Medicine Chest 1992;101(6):1644-1655 doi:10.1378/chest.101.6.1644 Husebye A, Baxter C, Wesenberg E, Hansen G 1007 Etiology of Sepsis; A Systematic Review of Emergency Department Sepsis Open Forum Infect Dis 2018;5(Suppl 1):S300 doi:10.1093/ofid/ofy210.844 Nguyễn Thị Kiều Trinh Các nguyên nhiễm khuẩn huyết Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung Ương năm 2018-2020 Luận văn Thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội 2021 Bạch Nguyễn Trà My Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên gây nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân Lơxêmi người lớn Published online November 2020 Luận văn Thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội 2020 10 Martin GS, Mannino DM, Eaton S, Moss M The epidemiology of sepsis in the United States from 1979 through 2000 N Engl J Med 2003;348(16):1546-1554 doi:10.1056/NEJMoa022139 11 Gupta S, Sakhuja A, Kumar G, McGrath E, Nanchal RS, Kashani KB Culture-Negative Severe Sepsis: Nationwide Trends and Outcomes Chest 2016;150(6):1251-1259 doi:10.1016/j.chest.2016.08.1460 12 Vincent JL, Bihari DJ, Suter PM, et al The prevalence of nosocomial infection in intensive care units in Europe Results of the European Prevalence of Infection in Intensive Care (EPIC) Study EPIC International Advisory Committee JAMA 1995;274(8):639-644 13 Falagas ME, Kompoti M Obesity and infection Lancet Infect Dis 2006;6(7):438-446 doi:10.1016/S1473-3099(06)70523-0 14 Williams MD, Braun LA, Cooper LM, et al Hospitalized cancer patients with severe sepsis: analysis of incidence, mortality, and associated costs of care Crit Care 2004;8(5):R291-298 doi:10.1186/cc2893 15 Dremsizov T, Clermont G, Kellum JA, Kalassian KG, Fine MJ, Angus DC Severe sepsis in community-acquired pneumonia: when does it happen, and systemic inflammatory response syndrome criteria help predict course? Chest 2006;129(4):968-978 doi:10.1378/chest.129.4.968 16 Prescott HC, Dickson RP, Rogers MAM, Langa KM, Iwashyna TJ Hospitalization Type and Subsequent Severe Sepsis Am J Respir Crit Care Med 2015;192(5):581-588 doi:10.1164/rccm.201503-0483OC 17 Netea MG, van der Meer JWM Immunodeficiency and genetic defects of pattern-recognition receptors N Engl J Med 2011;364(1):60-70 doi:10.1056/NEJMra1001976 18 Kadri SS, Rhee C, Strich JR, et al Estimating Ten-Year Trends in Septic Shock Incidence and Mortality in United States Academic Medical Centers Using Clinical Data Chest 2017;151(2):278-285 doi:10.1016/j.chest.2016.07.010 19 Elixhauser A, Friedman B, Stranges E Agency for Healthcare Research and Quality Published online 2013 20 Walkey AJ, Wiener RS, Lindenauer PK Utilization patterns and outcomes associated with central venous catheter in septic shock: a population-based study Crit Care doi:10.1097/CCM.0b013e31827caa89 Med 2013;41(6):1450-1457 21 Southeast Asia Infectious Disease Clinical Research Network Causes and outcomes of sepsis in southeast Asia: a multinational multicentre cross-sectional study Lancet Glob Health 2017;5(2):e157-e167 doi:10.1016/S2214-109X(17)30007-4 22 Rangel-Frausto MS, Pittet D, Costigan M, Hwang T, Davis CS, Wenzel RP The natural history of the systemic inflammatory response syndrome (SIRS) A prospective study JAMA 1995;273(2):117-123 23 Singer M, Deutschman CS, Seymour CW, et al The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3) JAMA 2016;315(8):801-810 doi:10.1001/jama.2016.0287 24 Evans L, Rhodes A, Alhazzani W, et al Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock 2021 Crit Care Med 2021;49(11):e1063-e1143 doi:10.1097/CCM.0000000000005337 25 Tang BMP, Eslick GD, Craig JC, McLean AS Accuracy of procalcitonin for sepsis diagnosis in critically ill patients: systematic review and metaanalysis Lancet Infect Dis 2007;7(3):210-217 doi:10.1016/S14733099(07)70052-X 26 Ruiz-Alvarez MJ, García-Valdecasas S, De Pablo R, et al Diagnostic efficacy and prognostic value of serum procalcitonin concentration in patients with suspected sepsis J Intensive Care Med 2009;24(1):63-71 doi:10.1177/0885066608327095 27 Knaus WA, Sun X, Nystrom O, Wagner DP Evaluation of definitions for sepsis Chest 1992;101(6):1656-1662 doi:10.1378/chest.101.6.1656 28 Kreger BE, Craven DE, McCabe WR Gram-negative bacteremia IV Re-evaluation of clinical features and treatment in 612 patients Am J Med 1980;68(3):344-355 doi:10.1016/0002-9343(80)90102-3 29 Thiery-Antier N, Binquet C, Vinault S, et al Is Thrombocytopenia an Early Prognostic Marker in Septic Shock? Crit Care Med 2016;44(4):764-772 doi:10.1097/CCM.0000000000001520 30 Neyra JA, Canepa-Escaro F, Li X, et al Association of Hyperchloremia With Hospital Mortality in Critically Ill Septic Patients Crit Care Med 2015;43(9):1938-1944 doi:10.1097/CCM.0000000000001161 31 van Vught LA, Wiewel MA, Klein Klouwenberg PMC, et al Admission Hyperglycemia in Critically Ill Sepsis Patients: Association With Outcome and Host Response Crit Care Med 2016;44(7):1338-1346 doi:10.1097/CCM.0000000000001650 32 Haase N, Ostrowski SR, Wetterslev J, et al Thromboelastography in patients with severe sepsis: a prospective cohort study Intensive Care Med 2015;41(1):77-85 doi:10.1007/s00134-014-3552-9 33 Schuetz P, Birkhahn R, Sherwin R, et al Serial Procalcitonin Predicts Mortality in Severe Sepsis Patients: Results From the Multicenter Procalcitonin MOnitoring SEpsis (MOSES) Study Crit Care Med 2017;45(5):781-789 doi:10.1097/CCM.0000000000002321 34 Krieger JN, Kaiser DL, Wenzel RP Urinary tract etiology of bloodstream infections in hospitalized patients J Infect Dis 1983;148(1):57-62 doi:10.1093/infdis/148.1.57 35 Leligdowicz A, Dodek PM, Norena M, et al Association between source of infection and hospital mortality in patients who have septic shock Am J Respir Crit Care Med 2014;189(10):1204-1213 doi:10.1164/rccm.201310-1875OC 36 Bone RC, Fisher CJ, Clemmer TP, Slotman GJ, Metz CA, Balk RA Sepsis syndrome: a valid clinical entity Methylprednisolone Severe Sepsis Study Group Crit Care Med 1989;17(5):389-393 37 Brun-Buisson C, Doyon F, Carlet J Bacteremia and severe sepsis in adults: a multicenter prospective survey in ICUs and wards of 24 hospitals French Bacteremia-Sepsis Study Group Am J Respir Crit Care Med 1996;154(3 Pt 1):617-624 doi:10.1164/ajrccm.154.3.8810595 38 Zahar JR, Timsit JF, Garrouste-Orgeas M, et al Outcomes in severe sepsis and patients with septic shock: pathogen species and infection sites are not associated with mortality Crit Care Med 2011;39(8):1886-1895 doi:10.1097/CCM.0b013e31821b827c 39 Shorr AF, Tabak YP, Killian AD, Gupta V, Liu LZ, Kollef MH Healthcare-associated bloodstream infection: A distinct entity? Insights from a large U.S database Crit Care Med 2006;34(10):2588-2595 doi:10.1097/01.CCM.0000239121.09533.09 40 Labelle A, Juang P, Reichley R, et al The determinants of hospital mortality among patients with septic shock receiving appropriate initial antibiotic treatment* Crit Care Med 2012;40(7):2016-2021 doi:10.1097/CCM.0b013e318250aa72 41 Bassetti M, Righi E, Ansaldi F, et al A multicenter study of septic shock due to candidemia: outcomes and predictors of mortality Intensive Care Med 2014;40(6):839-845 doi:10.1007/s00134-014-3310-z 42 Bone RC, Fisher CJ, Clemmer TP, Slotman GJ, Metz CA, Balk RA A controlled clinical trial of high-dose methylprednisolone in the treatment of severe sepsis and septic shock N Engl J Med 1987;317(11):653-658 doi:10.1056/NEJM198709103171101 43 Veterans Administration Systemic Sepsis Cooperative Study Group Effect of high-dose glucocorticoid therapy on mortality in patients with clinical signs of systemic sepsis N Engl J Med 1987;317(11):659-665 doi:10.1056/NEJM198709103171102 44 Johnson MT, Reichley R, Hoppe-Bauer J, Dunne WM, Micek S, Kollef M Impact of previous antibiotic therapy on outcome of Gram-negative severe sepsis Crit Care Med 2011;39(8):1859-1865 doi:10.1097/CCM.0b013e31821b85f4 45 Rivers E, Nguyen B, Havstad S, et al Early goal-directed therapy in the treatment of severe sepsis and septic shock N Engl J Med 2001;345(19):1368-1377 doi:10.1056/NEJMoa010307 46 Haas SA, Lange T, Saugel B, et al Severe hyperlactatemia, lactate clearance and mortality in unselected critically ill patients Intensive Care Med 2016;42(2):202-210 doi:10.1007/s00134-015-4127-0 47 Pien BC, Sundaram P, Raoof N, et al The clinical and prognostic importance of positive blood cultures in adults Am J Med 2010;123(9):819-828 doi:10.1016/j.amjmed.2010.03.021 48 Harbarth S, Ferrière K, Hugonnet S, Ricou B, Suter P, Pittet D Epidemiology and prognostic determinants of bloodstream infections in surgical intensive care Arch Surg 2002;137(12):1353-1359; discussion 1359 doi:10.1001/archsurg.137.12.1353 49 Artero A, Zaragoza R, Camarena JJ, Sancho S, González R, Nogueira JM Prognostic factors of mortality in patients with community-acquired bloodstream infection with severe sepsis and septic shock J Crit Care 2010;25(2):276-281 doi:10.1016/j.jcrc.2009.12.004 50 Bùi Văn Vương Đánh giá số yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Bệnh viện nhiệt đới Trung Ương từ 07/201706/2020 Luận văn Thạ sĩ Y học Đại học Y Hà Nội 2020 51 Nguyễn Phước Nhân, Tôn Thanh Trà, Phạm Thị Ngọc Thảo Giá trị thang điểm qSOFA tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nhập khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 2021; 25(1):63-68 52 Bộ mơn Truyền nhiễm Đại học Y Hà Nội Bệnh Truyền Nhiễm 2016; Nhiễm khuẩn huyết, tr 75-88 53 Levy MM, Fink MP, Marshall JC, et al 2001 SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS International Sepsis Definitions Conference Crit Care Med 2003;31(4):1250-1256 doi:10.1097/01.CCM.0000050454.01978.3B 54 Pien BC, Sundaram P, Raoof N, et al The clinical and prognostic importance of positive blood cultures in adults Am J Med 2010;123(9):819-828 doi:10.1016/j.amjmed.2010.03.021 55 Harbarth S, Ferrière K, Hugonnet S, Ricou B, Suter P, Pittet D Epidemiology and prognostic determinants of bloodstream infections in surgical intensive care Arch Surg 2002;137(12):1353-1359; discussion 1359 doi:10.1001/archsurg.137.12.1353 56 Hoàng Thị Thoa Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết số bệnh máu ác tính khoa Huyết học Bệnh viện Bạch Mai năm 2015 Luận văn Bác sĩ Y khoa Đại học Y Hà Nội 2016 57 Ferrer R, Martin-Loeches I, Phillips G, et al Empiric antibiotic treatment reduces mortality in severe sepsis and septic shock from the first hour: results from a guideline-based performance improvement program Crit Care Med 2014;42(8):1749-1755 doi:10.1097/CCM.0000000000000330 58 Angus DC, van der Poll T Severe sepsis and septic shock N Engl J Med 2013;369(9):840-851 doi:10.1056/NEJMra1208623 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN CÁ NHÂN Mã bệnh án:[ | | | | | | | | ]* Tên viết tắt:[ | | | ] Tuổi: [ | ] Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: Nghỉ hưu ≥ 60 tuổi/ nội Hành chính, nghiệp trợ Cơng nhân Y tế Nông dân Kinh doanh, dịch vụ Lực lượng vũ trang Nghề khác [ ] Học sinh, sinh viên Ngày vào viện:……………… Ngày viện:……………… II BỆNH SỬ Ngày bắt đầu có triệu chứng [ | ]/[ | ]/[ | | | ] Bệnh nhân điều trị tuyến trước: □ Có □ Khơng Thời gian điều trị tuyến trước: ……… ngày Kháng sinh dùng tuyến trước Tên KS 1: …………vào ngày thứ……(của bệnh), liều lượng……(mg/ngày) Tên KS 2: …………vào ngày thứ……(của bệnh), liều lượng……m(g/ngày) Tên KS 3: …………vào ngày thứ……(của bệnh), liều lượng……m(g/ngày) Can thiệp/ thủ thuật tuyến trước: : □ Có □ Khơng Nếu có ghi rõ tên can thiệp: ……………………………………………… III TIỀN SỬ 11 Tiền sử: □ Nghiện □ Đái tháo đường □ Ung thư □ Xơ gan □ Bệnh lý tim mạch □ Bệnh lý sinh tủy □ Sử dụng corticoid □ Gút □ Bệnh khác rượu kéo dài ( ) IV TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG - Đặc điểm dấu hiệu sinh tồn xét nghiệm máu Chỉ số Nhiệt độ (oC) Nhịp tim (l/p) Glasgow (điểm) HATB (mmHg) spO2 (%) Bạch cầu (G/l) NEU (%) LYM (%) Hemoglobin (g/l) Hct (%) Tiểu cầu (G/l) PT (%) INR APTT (s) APTT b/c Fibrinogen (g/l) D Dimer (μg/ml) D0 D3 D7 Chỉ số D0 Ure (mmol/l) Creatinin (μmol/l) Albumin (g/l) AST (U/I) ALT (U/l) Na K CRP (mg/l) PCT (ng/ml) Lactat (mmol/l) FiO2 pO2 (mmHg) pCO2 pH SAOB XQ D3 D7 - Kết cấy máu Vi khuẩn: Kháng sinh đồ Kháng sinh S R I Kháng sinh Amikacin Erythromycin Amoxicillin + clavulanic acid Gentamicin Ampicillin Rifampin Ampicillin + sulbactam Ertapenem Azithromycin Imipenem Aztreonam Meropenem Cefepime Levofloxacin Cefoperazone Moxifloxacin Ceftazidime Oxacillin Ceftriaxone Tetracycline Cefotaxime Penicillin G Cefuroxime Piperacillin + tazobactam Chloramphenicol Ticarcillin + clavulanic acid Ciprofloxacin Tobramycin Clindamycin Tigecyclin Co-trimoxazole Teicoplanin Doxycycline Vancomycin S R I cefoxitin Linezolid VI ĐIỀU TRỊ Kháng sinh - Ngày 1:………… - Ngày 2: ………… - Ngày 3: ………… Tình trạng xuất viện Khỏi/ đỡ Chuyển tuyến** Nặng xin **Lý chuyển tuyến Bệnh đỡ Bệnh nặng Bệnh nhân bị sốc Có Khơng Nếu Có, ngày bị sốc: [ | ]/[ | ]/[ | | | ] Các can thiệp trình điều trị Có Khơng Nội khí quản từ ngày [ | ]/[ | ]/[ | | | ] Mở khí quản từ ngày [ | ]/[ | ]/[ | | | ] Catheter ĐM/TM từ ngày [ | ]/[ | ]/[ | | | ] Vận mạch Có Khơng Tử vong ... 396 9-1 09 - >4 9- 69 ≤49 Nhịp tim ≥18 14 0- 11 0-

Ngày đăng: 16/01/2023, 08:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w