1. Trang chủ
  2. » Tất cả

luận văn thạc sĩ luật học pháp luật ưu đãi xã hội và thực tiễn áp dụng ở thành phố yên bái

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình đổi mới, xây dựng đất nước ta đã thu được nhiều thành tựu kinh tế xã hội quan trọng, cùng với đó là thực hiện chế độ, chính sách ưu đãi thương binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng và nhân thân của họ luôn được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan tâm. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người khởi xướng và nêu lên những quan điểm về ưu đãi người có công với cách mạng. Người lần đầu tiên ký sắc lệnh số 20SL ngày 1621947 về quy định chế độ hưu bổng thương và tiền tuất tử sĩ, đã khẳng định: Thương binh, bệnh binh, gia đình quân nhân và gia đình liệt sĩ là những người có công với Tổ quốc, với nhân dân. Cho nên bổn phận của chúng ta là phải biết ơn, phải thương yêu giúp đỡ họ.... Người đã chỉ thị lấy ngày 277 hàng năm là ngày để đồng bào cả nước thể hiện tình nghĩa đối với những người có công, những gia đình chính sách và đến nay 70 năm thực hiện chính sách ưu đãi người có công đã từng bước được hoàn thiện, phát triển, pháp luật hóa và trở thành một hệ thống chính sách ưu đãi lớn, chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của Nhà nước ta. Ưu đãi người có công với cách mạng là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, đó là sự đãi ngộ đặc biệt, là trách nhiệm và là sự ghi nhận, tôn vinh những cống hiến của họ đối với đất nước. Pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng không chỉ mang tính chính trị, kinh tế, xã hội mà còn mang tính nhân văn sâu sắc. Nó là sự thể hiện những truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, giáo dục cho thế hệ trẻ ý thức trách nhiệm, ý thức rèn luyện, phấn đấu vươn lên để cống hiến, hy sinh cho sự nghiệp gìn giữ, xây dựng và phát triển đất nước, bảo vệ những giá trị tốt đẹp, những thành quả to lớn mà cha ông ta để lại. Đồng thời thể hiện được trách nhiệm của toàn xã hội trong việc thực hiện đền ơn đáp nghĩa đối với người có công với cách mạng. Vì vậy, chính sách đối với người có công là chính sách vô cùng quan trọng, làm tốt chính sách đối với người có công sẽ góp phần vào sự ổn định xã hội, giữ vững thể chế và ngược lại. Pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng là công cụ quan trọng trong việc quản lý xã hội trong lĩnh vực này, pháp luật về ưu đãi người có công nhằm thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với người có công; tạo môi trường pháp lý thuận lợi để các cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân nâng cao nhận thức, tham gia tích cực vào việc đền ơn đáp nghĩa, chăm lo cho người có công, tạo sự đồng thuận cao, góp phần bảo đảm công bằng xã hội và tạo điều kiện thuận lợi để người có công xây dựng cuộc sống, tiếp tục khẳng định vai trò trong cộng đồng xã hội. Trải qua các thời kỳ cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, nền kinh tế đã có sự tăng trưởng vượt bậc, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao đáng kể, do đó chính sách dành cho người có công cũng từ đó có những bước tiến rõ rệt, góp phần làm ổn định đời sống mọi mặt của người có công, đảm bảo sự công bằng xã hội. Với đạo lý Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây của dân tộc ta được kế thừa và phát huy trong thời đại Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Đây cũng là nguyên tắc Hiến định được ghi trong các bản Hiến pháp của nước ta, đến Hiến pháp năm 2013 quy định rõ tại Điều 59 như sau: Nhà nước, xã hội tôn vinh, khen, thưởng, thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với nước. Thể chế đường lối của Đảng, các quy định của Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước, năm 2013 Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh số 042012UBTVQH13 sửa đổi bổ sung một số điều của pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng và ngày 0942014 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 312013NĐCP quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng. Pháp lệnh đã đi vào đời sống xã hội và đạt được nhiều thành tựu. Kể từ văn bản đầu tiên về ưu đãi người có công với cách mạng là Sắc lệnh số 20SL do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 16021946 về chế độ hưu bổng thương tật và tiền tuất cho thân nhân tử sĩ, đến nay Đảng và Nhà nước đã ban hành thành một hệ thống các văn bản pháp luật về ưu đãi người có công tương đối đầy đủ và cơ bản đã thể chế hóa được các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với người có công; tạo môi trường pháp lý thuận lợi để các cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân tham gia tích cực vào việc đền ơn đáp nghĩa, chăm lo trợ giúp người có công và tạo điều kiện thuận lợi để người có công vượt qua khó khăn ổn định cuộc sống. Hầu hết người có công và thân nhân của họ đã được hưởng các chế độ ưu đãi của nhà nước. Đời sống người có công được ổn định và từng bước được cải thiện, góp phần to lớn ổn định chính trị, xã hội, củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, cả nước có khoảng trên 8,8 triệu đối tượng người có công, chiếm khoảng gần 10% dân số, trong đó có hơn 1,47 triệu đối tượng người có công đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng của Nhà nước; 100% Bà mẹ Việt Nam anh hùng còn sống đều được chăm sóc, phụng dưỡng đến cuối đời; 95% xã phường được công nhận là xã phường làm tốt công tác thương binh, liệt sĩ và người có công; 95% người có công có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống nơi cư trú... Nhìn chung, Pháp lệnh đã thể chế cơ bản hệ thống chính sách ưu đãi xã hội đối với người có công, tạo lập hành lang pháp lý, trở thành công cụ cho hoạt động quản lý Nhà nước trong lĩnh vực ưu đãi xã hội. Đây là tiền đề để thực hiện sự ưu đãi của Đảng, Nhà nước đối với người có công, đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội. Hơn 70 năm qua, chính sách ưu đãi người có công với cách mạng được triển khai thực hiện trên khắp các vùng miền của đất nước. Việc thực hiện pháp luật ưu đãi xã hội có sự điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với đặc điểm, tình hình ở mỗi địa phương. Đối với thành phố Yên Bái là 19 đơn vị cấp huyện trong tỉnh Yên Bái luôn dẫn đầu trong công tác thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng. Sở Lao động Thương binh và Xã hội nói chung; Phòng Lao động Thương binh và xã hội thành phố Yên Bái nói riêng, luôn thực hiện đúng quy định của Đảng, Nhà nước về ưu đãi xã hội đối với người có công, như chi trả trợ cấp đúng thời hạn, đầy đủ, cùng các chương trình chăm sóc người có công khác, với thái độ phục vụ tốt nhất, đáp ứng nhu cầu cần thiết của đối tượng người có công. Tuy nhiên, bên cạnh đó pháp luật về ưu đãi xã hội hiện nay còn một số mặt hạn chế do vậy cũng ảnh hưởng phần nào đến việc thực hiện các chế độ chính sách cho người có công, như: Đối với đối tượng lão thành cách mạng, tiền khởi nghĩa cần thiết mở rộng thêm căn cứ xác nhận, đặc biệt là đối với người còn sống. Đối với liệt sĩ, thương binh chưa có hướng dẫn cụ thể về thủ tục, hồ sơ xác nhận liệt sĩ đối với trường hợp bị bắt, tra tấn. Trường hợp vợ liệt sĩ tái giá chỉ được hưởng trợ cấp hàng tháng, như vậy sẽ thiệt thòi cho họ. Việc khám giám định vết thương còn sót cũng gặp nhiều trở ngại. Chính sách đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, chưa có hướng dẫn với trường hợp thương binh đồng thời là bệnh binh và cũng đồng thời là người mất sức lao động mà bị mắc bệnh, hoặc sinh con dị dạng, dị tật. Chính sách đối với người nhiễm chất độc da camĐioxin, khi triển khai chính sách hiện hành đang rất vướng do sự thiếu đồng bộ trong các văn bản hướng dẫn, gây ách tắc trong khâu lập hồ sơ. Đối với người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày: Theo quy định tại Nghị định số 312013NĐCP và Thông tư số 052013TTBLĐTBXH thì trường hợp hưởng chế độ tù đày được trả trợ cấp theo tháng kể từ ngày 0192012 đối với trường hợp đã hưởng trợ cấp 1 lần (tức là truy nhận từ ngày 0192012), nhưng có trường hợp vừa mới làm hồ sơ được hưởng thì không nhận được tiền truy lĩnh, trong khi có trường hợp làm hồ sơ trước thì được hưởng cả tiền theo tháng và truy lĩnh, dẫn đến sự bất công giữa các đối tượng. Việc ủy quyền về thờ cúng liệt sĩ, ký giấy xác nhận về phong tặng Bà mẹ Việt Nam anh hùng có một số trường hợp là anh em trong gia đình không chịu xác nhận nên việc lập hồ sơ gặp khó khăn. Đồng thời, số tiền phải chi trả cho các trường hợp này thì địa phương cũng lúng túng trong xử lý. Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005 (sửa đổi năm 2012) chưa phát huy được tiềm lực và sức mạnh của thế kiềng ba chân là Nhà nước cộng đồng và cá nhân, nguồn kinh phí chi trả cho người có công với cách mạng. Việc triển khai thực hiện pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng ở một số xã phường còn chậm so với quy trình, điều này đã làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng. Một số đối tượng không phải là đối tượng người có công với cách mạng đã lợi dụng chính sách để khai man hồ sơ hưởng trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng. Với tâm huyết tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháp luật đối với người có công, thông qua thực tiễn áp dụng ở thành phố Yên Bái để tìm ra những khó khăn, bất cập, hạn chế trong thực hiện chế độ chính sách đối với người có công với cách mạng, từ đó có những đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện hơn nữa về chế độ, chính sách pháp luật đối với người có công, đảm bảo cho họ có cuộc sống ổn định, công bằng với những cống hiến cho cách mạng. Đó chính là lý do mà tác giả đã lựa chọn đề tài của Luận văn tốt nghiệp là: Pháp luật ưu đãi xã hội và thực tiễn áp dụng ở thành phố Yên Bái.

DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Thống kê đối tượng hưởng chế độ ưu đãi tỉnh Yên 43 bảng 2.1 Bái (tính đến thời điểm tháng 6/2017) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình đổi mới, xây dựng đất nước ta thu nhiều thành tựu kinh tế xã hội quan trọng, với thực chế độ, sách ưu đãi thương binh, liệt sĩ, người có cơng với cách mạng nhân thân họ ln Đảng, Nhà nước tồn xã hội quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh người khởi xướng nêu lên quan điểm ưu đãi người có cơng với cách mạng Người lần ký sắc lệnh số 20/SL ngày 16-21947 quy định chế độ hưu bổng thương tiền tuất tử sĩ, khẳng định: "Thương binh, bệnh binh, gia đình quân nhân gia đình liệt sĩ người có công với Tổ quốc, với nhân dân Cho nên bổn phận phải biết ơn, phải thương yêu giúp đỡ họ " Người thị lấy ngày 27/7 hàng năm ngày để đồng bào nước thể tình nghĩa người có cơng, gia đình sách đến 70 năm thực sách ưu đãi người có cơng bước hoàn thiện, phát triển, pháp luật hóa trở thành hệ thống sách ưu đãi lớn, chiếm vị trí quan trọng hệ thống an sinh xã hội Nhà nước ta Ưu đãi người có cơng với cách mạng sách lớn Đảng Nhà nước, đãi ngộ đặc biệt, trách nhiệm ghi nhận, tôn vinh cống hiến họ đất nước Pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng khơng mang tính trị, kinh tế, xã hội mà cịn mang tính nhân văn sâu sắc Nó thể truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc Việt Nam, giáo dục cho hệ trẻ ý thức trách nhiệm, ý thức rèn luyện, phấn đấu vươn lên để cống hiến, hy sinh cho nghiệp gìn giữ, xây dựng phát triển đất nước, bảo vệ giá trị tốt đẹp, thành to lớn mà cha ông ta để lại Đồng thời thể trách nhiệm toàn xã hội việc thực "đền ơn đáp nghĩa" người có cơng với cách mạng Vì vậy, sách người có cơng sách vơ quan trọng, làm tốt sách người có cơng góp phần vào ổn định xã hội, giữ vững thể chế ngược lại Pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng công cụ quan trọng việc quản lý xã hội lĩnh vực này, pháp luật ưu đãi người có cơng nhằm thể chế hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước người có cơng; tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để quan, tổ chức, gia đình, cá nhân nâng cao nhận thức, tham gia tích cực vào việc đền ơn đáp nghĩa, chăm lo cho người có cơng, tạo đồng thuận cao, góp phần bảo đảm cơng xã hội tạo điều kiện thuận lợi để người có cơng xây dựng sống, tiếp tục khẳng định vai trò cộng đồng xã hội Trải qua thời kỳ cách mạng, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, kinh tế có tăng trưởng vượt bậc, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao đáng kể, sách dành cho người có cơng từ có bước tiến rõ rệt, góp phần làm ổn định đời sống mặt người có cơng, đảm bảo công xã hội Với đạo lý "Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ người trồng cây" dân tộc ta kế thừa phát huy thời đại Hồ Chí Minh, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Đây nguyên tắc Hiến định ghi Hiến pháp nước ta, đến Hiến pháp năm 2013 quy định rõ Điều 59 sau: "Nhà nước, xã hội tôn vinh, khen, thưởng, thực sách ưu đãi người có cơng với nước".  Thể chế đường lối Đảng, quy định Hiến pháp, pháp luật Nhà nước, năm 2013 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 sửa đổi bổ sung số điều pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng ngày 09/4/2014 Chính phủ ban hành Nghị định số 31/2013/NĐ-CP quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng Pháp lệnh vào đời sống xã hội đạt nhiều thành tựu Kể từ văn ưu đãi người có cơng với cách mạng Sắc lệnh số 20/SL Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 16/02/1946 chế độ hưu bổng thương tật tiền tuất cho thân nhân tử sĩ, đến Đảng Nhà nước ban hành thành hệ thống văn pháp luật ưu đãi người có cơng tương đối đầy đủ thể chế hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước người có công; tạo môi trường pháp lý thuận lợi để quan, tổ chức, gia đình cá nhân tham gia tích cực vào việc đền ơn đáp nghĩa, chăm lo trợ giúp người có cơng tạo điều kiện thuận lợi để người có cơng vượt qua khó khăn ổn định sống Hầu hết người có cơng thân nhân họ hưởng chế độ ưu đãi nhà nước Đời sống người có cơng ổn định bước cải thiện, góp phần to lớn ổn định trị, xã hội, củng cố lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa.  Hiện nay, nước có khoảng 8,8 triệu đối tượng người có cơng, chiếm khoảng gần 10% dân số, có 1,47 triệu đối tượng người có cơng hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng Nhà nước; 100% Bà mẹ Việt Nam anh hùng sống chăm sóc, phụng dưỡng đến cuối đời; 95% xã phường công nhận xã phường làm tốt công tác thương binh, liệt sĩ người có cơng; 95% người có cơng có mức sống cao mức sống nơi cư trú Nhìn chung, Pháp lệnh thể chế hệ thống sách ưu đãi xã hội người có cơng, tạo lập hành lang pháp lý, trở thành công cụ cho hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực ưu đãi xã hội Đây tiền đề để thực ưu đãi Đảng, Nhà nước người có công, đảm bảo tiến công xã hội.  Hơn 70 năm qua, sách ưu đãi người có công với cách mạng triển khai thực khắp vùng miền đất nước Việc thực pháp luật ưu đãi xã hội có điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với đặc điểm, tình hình địa phương Đối với thành phố Yên Bái 1/9 đơn vị cấp huyện tỉnh Yên Bái ln dẫn đầu cơng tác thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng Sở Lao động - Thương binh Xã hội nói chung; Phịng Lao động - Thương binh xã hội thành phố n Bái nói riêng, ln thực quy định Đảng, Nhà nước ưu đãi xã hội người có cơng, chi trả trợ cấp thời hạn, đầy đủ, chương trình chăm sóc người có cơng khác, với thái độ phục vụ tốt nhất, đáp ứng nhu cầu cần thiết đối tượng người có cơng Tuy nhiên, bên cạnh pháp luật ưu đãi xã hội số mặt hạn chế ảnh hưởng phần đến việc thực chế độ sách cho người có cơng, như: Đối với đối tượng lão thành cách mạng, tiền khởi nghĩa cần thiết mở rộng thêm xác nhận, đặc biệt người cịn sống Đối với liệt sĩ, thương binh chưa có hướng dẫn cụ thể thủ tục, hồ sơ xác nhận liệt sĩ trường hợp bị bắt, tra Trường hợp vợ liệt sĩ tái giá hưởng trợ cấp hàng tháng, thiệt thòi cho họ Việc khám giám định vết thương cịn sót gặp nhiều trở ngại Chính sách người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, chưa có hướng dẫn với trường hợp thương binh đồng thời bệnh binh đồng thời người sức lao động mà bị mắc bệnh, sinh dị dạng, dị tật Chính sách người nhiễm chất độc da cam/Đioxin, triển khai sách hành vướng thiếu đồng văn hướng dẫn, gây ách tắc khâu lập hồ sơ Đối với người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày: Theo quy định Nghị định số 31/2013/NĐ-CP Thơng tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH trường hợp hưởng chế độ tù đày trả trợ cấp theo tháng kể từ ngày 01/9/2012 trường hợp hưởng trợ cấp lần (tức truy nhận từ ngày 01/9/2012), có trường hợp vừa làm hồ sơ hưởng khơng nhận tiền truy lĩnh, có trường hợp làm hồ sơ trước hưởng tiền theo tháng truy lĩnh, dẫn đến bất công đối tượng Việc ủy quyền thờ cúng liệt sĩ, ký giấy xác nhận phong tặng Bà mẹ Việt Nam anh hùng có số trường hợp anh em gia đình khơng chịu xác nhận nên việc lập hồ sơ gặp khó khăn Đồng thời, số tiền trả cho trường hợp địa phương lúng túng xử lý Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng năm 2005 (sửa đổi năm 2012) chưa phát huy tiềm lực sức mạnh kiềng ba chân Nhà nước - cộng đồng cá nhân, nguồn kinh phí chi trả cho người có cơng với cách mạng Việc triển khai thực pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng số xã phường chậm so với quy trình, điều làm ảnh hưởng đến tiến độ thực sách ưu đãi người có công với cách mạng Một số đối tượng đối tượng người có cơng với cách mạng lợi dụng sách để "khai man" hồ sơ hưởng trợ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng Với tâm huyết tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật người có cơng, thông qua thực tiễn áp dụng thành phố Yên Bái để tìm khó khăn, bất cập, hạn chế thực chế độ sách người có cơng với cách mạng, từ có đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện chế độ, sách pháp luật người có cơng, đảm bảo cho họ có sống ổn định, cơng với cống hiến cho cách mạng Đó lý mà tác giả lựa chọn đề tài Luận văn tốt nghiệp là: "Pháp luật ưu đãi xã hội thực tiễn áp dụng thành phố Yên Bái" Tình hình nghiên cứu đề tài Thực sách pháp luật, chế độ ưu đãi người có cơng vấn đề toàn xã hội quan tâm Từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến đề tài pháp luật người có cơng như: "Một số vấn đề sách xã hội Việt Nam nay", GS.TS Mai Ngọc Cường (2013); "Bổ sung số ưu đãi người có công với cách mạng", Kiều Minh (2015); "Hỏi đáp pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng", Nguyễn Thế Kỷ (2014); "Chính sách người có cơng-Trách nhiệm tồn xã hội", Nguyễn Huy Công, (2012); "Một số vấn đề sách xã hội Việt Nam nay" GS.TS Mai Ngọc Cường, (năm 2013); Thực tốt tiếp tục hồn thiện hệ thống sách ưu đãi người có cơng, Dỗn Mậu Diệp, Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương Binh xã hội, Tạp chí Quân đội nhân dân, ngày 13/7/2017; "Đẩy mạnh phong trào "Đền ơn đáp nghĩa" thiết thực kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2017)", Cổng thông tin điện tử Ngành sách Quân đội, ngày 06/6/2017; "Hội thảo Hồn thiện sách, pháp luật ưu đãi người có cơng", tác giả Trung Thành, (2017); "Pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng Việt Nam nay", ThS Nguyễn Thị Thanh (2015); "Thực sách Đảng Nhà nước thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ người có cơng với cách mạng", PGS,TS Nguyễn Danh Tiên (2015); Nhìn chung, đề tài tài liệu đưa nhiều giải pháp thực sách ưu đãi người có cơng cịn giá trị thời điểm Tuy nhiên, thời điểm hoàn thành luận văn này, chưa có cơng trình nghiên cứu, đánh giá chuyên sâu pháp luật ưu đãi xã hội địa bàn thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu vấn đề khái quát chung thực tiễn áp dụng pháp luật ưu đãi xã hội, qua phân tích, tìm vướng mắc, tồn trình thực thành phố Yên Bái, từ đưa giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy phạm pháp luật ưu đãi xã hội Luận văn giới hạn nghiên cứu quy phạm pháp luật sách ưu đãi xã hội giai đoạn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề khái quát chung thực tiễn pháp luật ưu đãi xã hội thực tiễn áp dụng thành phố Yên Bái Trong nội dung luận văn, tác giả đưa nhận xét, đánh giá thực tiễn hạn chế pháp luật ưu đãi xã hội từ nêu lên kiến nghị áp dụng để hồn thiện pháp luật ưu đãi xã hội, góp phần nâng cao đời sống, đảm bảo công cho đối tượng hưởng ưu đãi xã hội Phương pháp nghiên cứu Luận văn viết dựa tổng hợp phương pháp nghiên cứu, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu phương pháp vật lịch sử, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh,… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề khái quát chung pháp luật ưu đãi xã hội Phân tích vai trị, ý nghĩa ngun tắc điều chỉnh xuyên suốt pháp luật ưu đãi xã hội Phân tích thực trạng pháp luật ưu đãi xã hội từ thực tiễn áp dụng thành phố Yên Bái, sở đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội Đưa vấn đề để xây dựng pháp luật ưu đãi xã hội Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung ưu đãi xã hội pháp luật ưu đãi xã hội Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật ưu đãi xã hội thành phố Yên Bái Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ƯU ĐÃI XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI XÃ HỘI 1.1 Khái niệm ý nghĩa ưu đãi xã hội 1.1.1 Khái niệm ưu đãi xã hội Khái niệm ưu đãi xã hội gắn liền với khái niệm người có cơng với cách mạng đãi ngộ Nhà nước, cộng đồng toàn xã hội đời sống vật chất tinh thần người có cơng gia đình họ Ngay sau giành quyền, từ ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh số 20/SL ngày 16/02/1947 "Ưu đãi người có cơng", đến Nhà nước ban hành Pháp lệnh người có cơng với cách mạng, khái niệm người có cơng với cách mạng nêu đầy đủ Có thể hiểu khái niệm người có cơng theo hai nghĩa sau: Theo nghĩa rộng: Người có cơng người khơng phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác, tự nguyện cống hiến sức lực, tài năng, trí tuệ, hiến dâng đời cho nghiệp dựng nước, giữ nước kiến thiết đất nước Họ người có thành tích đóng góp, cống hiến xuất sắc phục vụ cho lợi ích đất nước, dân tộc quan nhà nước có thẩm quyền công nhận theo quy định pháp luật Ở thấy rõ tiêu chí người có cơng, phải có đóng góp, cống hiến xuất sắc lợi ích dân tộc Những đóng góp, cống hiến họ đấu tranh giành độc lập, tự cho Tổ quốc công xây dựng kiến thiết đất nước1 Theo nghĩa hẹp: Người có cơng người khơng phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác, có đóng góp, cống hiến xuất sắc thời kỳ Cách mạng tháng Tám năm 1945, TS Đặng Thị Phương Lan TS Phạm Hồng Trang (2013), Giáo trình ưu đãi xã hội, NXB Lao động - Xã hội, tr ... thực trạng pháp luật ưu đãi xã hội từ thực tiễn áp dụng thành phố Yên Bái, sở đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật ưu đãi xã hội Đưa vấn đề để xây dựng pháp luật ưu đãi xã hội Bố cục luận văn. .. chung thực tiễn áp dụng pháp luật ưu đãi xã hội, qua phân tích, tìm vướng mắc, tồn trình thực thành phố Yên Bái, từ đưa giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy phạm pháp luật ưu đãi xã hội Luận văn. .. thành phố Yên Bái 8 Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội 9 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ƯU ĐÃI XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI XÃ HỘI 1.1 Khái niệm ý nghĩa ưu

Ngày đăng: 15/01/2023, 18:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w