1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG CỦA HÀN PHI TỬ VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM

28 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 222,09 KB

Nội dung

Bìa 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOATRUNG TÂM TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG CỦA HÀN PHI TỬ VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Lịch sử học thuyết ch.

Bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA/TRUNG TÂM…………………………… TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG CỦA HÀN PHI TỬ VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Lịch sử học thuyết trị - pháp lý Mã phách:………………………………….(Để trống) Hà Nội – 2021 MỞ ĐẦU Tư tưởng trị thuộc hình thái ý thức xã hội, phản ánh thực tiễn trị xã hội; Thể quan điểm, tư tưởng giai cấp việc giành, giữ, thực thi quyền lực nhà nước, quyền điều hành quản lý xã hội nhằm thực lợi ích giai cấp Hàn Phi Tử (280 – 233 TCN) nhà tư tưởng lớn Trung Quốc thời Xuân Thu – Chiến Quốc, thuộc trường phái Pháp gia Tuy người khởi xướng ông có cơng tổng hợp hồn thiện tư tưởng Pháp gia, đưa Pháp gia trở thành bốn trường phái tư tưởng lớn Trung Quốc thời Chính vậy, ơng xem người đại diện tiêu biểu trường phái Pháp gia Tư tưởng Hàn Phi Tử có ảnh hưởng sâu rộng xã hội phong kiến Việt Nam suốt chiều dài lịch sử, vậy, nghiên cứu tư tưởng trị Hàn Phi Tử vừa có ý nghĩa mặt lý luận, vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn Những nội dung tư tưởng trị Hàn Phi Tử kết khái quát, tổng kết vấn đề chung, mang tính quy luật trị Tuy đời lâu song tư tưởng gợi cho nhiều suy nghĩ để chọn lọc, tiếp thu, kế thừa yếu tố hợp lý NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HÀN PHI TỬ Hàn Phi Tử nhà tư tưởng lớn Trung Quốc thời cổ đại Tư tưởng ông tác động tới trị đương thời mà cịn có ảnh hưởng lâu dài suốt chiều dài lịch sử Về tư tưởng, Hàn Phi tiếp thu, kế thừa có phê phán tư tưởng trường phái Nho gia, Đạo gia Pháp gia, ông trộn lẫn phái tư tưởng, mà ơng sáng lập hệ thống tư tưởng ông, lịch sử thời đại ông Pháp, thuật, ba hệ pháo Pháp gia nội dung tư tưởng Hàn Phi nên nghiên cứu tư tưởng Hàn Phi tư tưởng Pháp gia tập trung vào nội dung này; Trong đó, pháp tập trung khai thác nhiều góc độ pháp luật, thuật khai thác nhiều khia cạnh thuật dùng người Ngoài ra, người tư tưởng Hàn Phi tiếp cận chủ yếu góc độ triết học, sâu vào chất người , người góc độ trị đề cập chưa phải nhiều Dưới góc độ triết học, chủ yếu yếu khai thác chất “ham lợi” người CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG VÀ BỐI CẢNH CHO SỰ RA ĐỜI CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HÀN PHI TỬ 2.1 Tư tưởng trị “Tư tưởng trị” khái niệm kép, gồm khái niệm “tư tưởng” “chính trị” Tư tưởng quan niệm thể nhiều hình thức khác nhau, phản ánh nhận thức người giới tự nhiên xã hội Tư tưởng phụ thuộc hay quy định điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, phản ánh tồn xã hội lại có tác động trở lại định hướng phát triển tồn xã hội Chính trị lĩnh vực hoạt động đặc thù xã hội có giai cấp, thể mối quan hệ giai cấp, dân tộc, đảng phái, nhóm lợi ích, tổ chức trị trị - xã hội tham gia quần chúng nhân dân, việc giành, giữ, sử dụng, thực thi quyền lực Nhà nước, quyền điều hành, quản lý xã hội Từ phân tích trên, ta hiểu “tư tưởng trị” kết hợp hai khái niệm tư tưởng trị: Tư tưởng trị hình thái ý thức, phản ánh thực tiễn trị xã hội có giai cấp, thể quan điểm tư tưởng giai cấp việc giành, giữ, thực thi quyền lực nhà nước, quyền điều hành quản lý xã hội nhằm thực lợi ích giai cấp 2.2 Bối cảnh cho đời tư tưởng trị Hàn Phi Tử 2.2.1 Bối cảnh kinh tế, trị, xã hội Về bối cảnh cho đời tư tưởng trị Hàn Phi Tử bối cảnh kinh tế, trị, xã hội Trung Quốc giai đoạn Xuân Thu – Chiến Quốc (từ năm 770 đến năm 220 TCN) Về kinh tế: Điều quan trọng mang tính định đến cơng cụ lao động giai đoạn xuất “sắt” Đồ sắt nhanh chóng sử dụng rộng rãi, bước tiến vượt bậc mặt kỹ thuật, tạo nên cách mạng lớn công cụ sản xuất, nông nghiệp Chế độ “tỉnh điền” – sở kinh tế chế độ chiếm hữu nô lệ bị lung lay tan rã Quan hệ sản xuất phong kiến xác lập Về xã hội: Sự phát triển kinh tế làm thay đổi thành phần, cấu xã hội Sự xuất lực lượng xã hội thương nhân, thợ thủ công, tầng lớp địa chủ mới…đã làm thay đổi mặt xã hội Đây thành phần mà địa vị kinh tế khẳng định vị trí họ xã hội Tuy vậy, nắm giữ quyền lực tầng lớp lãnh chúa phong kiến cũ dần địa vị kinh tế, điều dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc xã hội Những mâu thuẫn nói lên tính chất phức tạp phân tán xã hội Đây thời kỳ tiềm ẩn biến đổi dội xã hội Về trị: Đây thời kỳ mà chế độ cai trị theo kiểu “Tông pháp” nhà Chu trở nên suy đồi loạn lạc Thiên tử nhà Chu danh nghĩa Về tư tưởng: Các trường phái tư tưởng đua đời, trội bốn trường phái: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia Pháp gia 2.2.2 Tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng trị Hàn Phi Tử Tư tưởng Hàn Phi hội tụ nhiều trường phái tư tưởng Trung Quốc thời cổ đại Phó giáo sư Phan Ngọc có viết: “Kết ông người Trung Quốc thực tổng hợp ba học thuyết Nho, Lão, Pháp.” Tư tưởng Hàn Phi Tử, Hàn Phi tiếp thu tư tưởng Nho gia mà trực tiếp thầy Tuân Tử, tiếp thu tư tưởng “Đạo”, “vô vi” Lão Tử, kế thừa, tiếp thu tư tưởng Pháp gia trước Tiếp thu tư tưởng Tuân Tử - Nho gia Hàn Phi người học rộng, vậy, điều chắn học thuyết, trường phải tư tưởng đương thời Nho gia không ảnh hưởng đến tư tưởng ông Mặt khác, Hàn Phi học trò Tuân Tử, vậy, Tuân Tử có ảnh hưởng trực tiếp đến Hàn Phi, đặc biệt nhìn nhận xã hội, tính người Tuân Tử nhà tư tưởng tiếng đương thời thuộc trường phái Nho gia, vậy, quan điểm ơng có phần khác với quan điểm thống Nho gia, quan niệm tính người Do tiếp thu tư tưởng “tính ác” thầy Tn Tử nên nhìn nhận người, Hàn Phi đề cao tính “tư lợi” người tính thiện, chí ông phủ nhận tư tưởng đề cao quý người Đối với ông, cao quý thiêng liêng quy “lợi” hết, với ông, người làm theo tiếng gọi lợi ích cá nhân Tiếp thu tư tưởng “Đạo” “vô vi” Lão Tử Hai nội dung quan trọng tư tưởng Lão Tử mà Hàn Phi tiếp thu tư tưởng “Đạo” tư tưởng “vô vi” Thơng qua việc giải thích minh họa tư tưởng Lão Tử, Hàn Phi “lồng ghép” tư tưởng vào, hay nói cách khác, Hàn Phi “mượn” tư tưởng Lão Tử để thể tư tưởng Tiếp thu tư tưởng Pháp gia Hàn Phi người đại diện tiêu biểu cho phái Pháp gia, nhiên ông người khởi xướng sáng lập trường phái mà ông tiếp thu, kế thừa tư tưởng Pháp gia trước, kết nối, thống tư tưởng phái Pháp gia, nâng lên tầm lý luận Do vậy, tư tưởng ơng thâu tóm tồn tư tưởng Pháp gia Về pháp, ông kế thừa tiếp thu tư tưởng Thương Ưởng; Thuật, ông kế thừa tiếp thu tư tưởng Thân Bất Hại; Về Thế, ông kế thừa tiếp thu tư tưởng Thận Đáo Tiếp thu trực tiếp lý thuyết bậc tiền bối Pháp gia, Hàn Phi xây dựng cho học thuyết trị hồn tồn mới; phủ định mà bổ sung, hoàn thiện sở tảng tư tưởng có Các nguyên lý “pháp”, “thuật”, “thế” mà ông tổng hợp bậc tiền bối Pháp gia đưa trước đó, đồng thời ông bổ sung tư tưởng Tuân Tử, Lão Tử để lý thuyết có sức thuyết phục Hàn Phi tiếp thu tư tưởng làm phép cộng đơn tư tưởng người trước, mà đó, pháp, thuật, vận dụng tổng hợp, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, tạo thành hệ thống lý thuyết trị hồn chỉnh để vận dụng vào thực tiễn trị cách hiệu CHƯƠNG 3: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HÀN PHI TỬ 3.1 Tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử Hàn Phi lập luận thuyết nhân trị khơng cịn phù hợp thời đại của ông Dựa vào thuyết nhân mà ông lý giải: thời thượng cổ, dân thưa thớt, tài sản nên người sống với hiền hịa, giúp đỡ lẫn tôn sùng vị vua giàu đức độ vua Nghiêu, vua Thuấn; thời khác, dân số đông đúc, cải tích lũy ngày nhiều nên người tranh giành nhau, mưu lợi riêng cho mà điển hình thơn tính diễn nước chư hầu Mặt khác, ông cho thời Nghiêu, Thuấn tồn cách thời đại ông ngàn năm lịch sử, hiểu biết họ truyền thuyết khơng thể xác thực Chính vậy, cai trị ngày mà áp dụng phương thức thời đại khác không phù hợp, cai trị thời cần phải cứng rắn ban hành luật pháp cách rõ ràng nhằm lặp lại trật tự xã hội, đưa việc vào khuôn khổ, phép tắc 3.1.1 Tư tưởng Hàn Phi Tử pháp Hàn Phi chưa đưa định nghĩa mang tính xác định “pháp”, nhiên, tác phẩm Hàn Phi Tử có nhiều chỗ ơng làm rõ nội hàm khái niệm thiên “Định pháp” thiên “Hữu độ” Từ hiểu, Hàn Phi quan niệm “pháp” khuôn mẫu, phép tắc, chuẩn mực vua ban ra, công bố công đường cho người thực Tới Hàn Phi, “pháp” hiểu theo nghĩa pháp luật Về tính tất yếu “pháp trị” nội dung quan trọng tư tưởng pháp trị Hàn Phi đề cập Trên sở phân tích điều kiện lịch sử, điều kiện kinh tế - xã hội, Hàn Phi luận chứng cho tính tất yếu phải dùng pháp trị trị đảm bảo trị an quốc gia Những yêu cầu pháp luật, là: Pháp luật phải hợp thời, rõ ràng dễ hiểu, công bằng, công khai công bố rộng rãi cho người biết 3.1.2 Tư tưởng Hàn Phi Tử thuật Thuật nội dung quan trọng tư tưởng pháp trị Hàn Phi Về khái niệm, “thuật” danh từ tương đối đa nghĩa dùng trị từ thời cổ đại Trung Quốc Thân Bất Hại coi người đề xuất dùng thuật trị, coi thuật phương thức trị nước bậc vua chúa Thuật nhân tài mà giao cho chức quan, theo danh mà trách thực, nắm quyền sinh sát tay mà xét khả quần thần Ở thiên “Định Pháp” tác phẩm Hàn Phi Tử, Hàn Phi có nói: Thuật nhân trách nhiệm mà giao chức quan, theo tên gọi mà yêu cầu thực, nắm lấy quyền cho sống giết chết, hiểu rõ lực bầy tơi, điều nhà vua cần nắm lấy Còn thiên “Nạn Tam”, ơng nói: Thuật trị nước giấu bụng người để kết hợp đầu mối ngầm chế ngự bầy tơi Tuy nói nhiều dến thuật Hàn Phi không đưa định nghĩa xác thuật: Qua nội dung mà Hàn Phi Tử thể hiện, ta hiểu: Thuật phương thức để bậc vua chúa tuyển chọn, kiểm tra, giám sát sử dụng bầy Về nội dung: Danh từ “thuật” Hàn Phi dùng với hai nghĩa: “kỹ thuật” “tâm thuật” Trong kỹ thuật lại có “thuật dùng người” “thuật trừ gian”, cịn “tâm thuật” nội dung rộng, thiên biến vạn hóa, khơng theo quy tắc khó xác định Thuật dùng người phân tích nội dung tuyển chọn, sử dụng người, thuật dùng người Hàn Phi trọng đến quy tắc “hình danh” Với thuật trừ gian phân tích khía cạnh kiểm tra, giám sát bầy tôi, buộc họ phải thi hành pháp luật 3.1.3 Tư tưởng Hàn Phi Tử “Thế” ba nội dung tạo nên học thuyết “pháp trị” Về khái niệm, tác phẩm Hàn Phi Tử Hàn Phi, thiên “Nạn thế”, chất vấn thế, thuật ngữ “thế” dùng nhiều chỗ, với nhiều cách gọi khác “thế vị”, “uy thế”, “thế trọng”, thuật ngữ đề nói “quyền thống trị hay chủ quyền” bậc vua chúa Qua cách diễn đạt giải thích trên, ta hiểu rằng: Thế uy quyền, địa vị mà bậc vua chúa dựa vào để buộc người khác phải phục tùng Nếu so sánh với quan niệm đại “thế” hiểu “quyền lực” Trong trị, quyền lực bậc vua chúa, suy cho cùng, mục tiêu trị có đạt hay khơng thể việc bậc vua chúa có “thế” hay khơng Thế quan trọng việc cai trị, Hàn Phi cho trị khơng thiết phải có người hiền tài mà cần người trung bình giữ cai trị thành cơng Ơng nói: Những người cai trị tối đại đa số người trung bình Nhận thứuc tầm quan trọng nên lý luận trị Hàn Phi chủ yếu xoay quanh quan hệ vua – Vua phải sử dụng bầy tơi thể để vừa thực tốt nghiệp bá vương mà bầy tơi khơng phản lại mình, thuật vua sử dụng bầy Xuất phát từ nhận thức “bản chất” người “ham lợi” vua phải xác định động để bầy phục vụ, tơn thờ Do đó, mắt Hàn Phi Tử, bầy coi trọng đạo đức người giả dối, đạo đức giả không bộc lộ chất mình, vua khơng nên dùng Tiêu chuẩn “đạo đức” bầy mắt Hàn Phi Tử phải biết quý trọng cải, tôn thờ điều lợi người coi thường bổng lộc, tôn thờ nhân nghĩa quan niệm Nho giáo Tiêu chuẩn để chọn bầy tơi, theo Hàn Phi người biết xem trọng luật pháp Theo ông, kẻ gọi bầy hiền kẻ biết soi sáng pháp luật, làm chức quan giỏi để đề cao ông vua Phẩm chất bầy tơi cần phải đánh gia thực tài họ lời nói, tiến cử người hiền phải dựa vào thực tài họ, cân nhắc tài mà giao nhiệm vụ Khi dùng pháp luật để chọn người hiền “khơng địi hỏi phải có quan liêm khiết” mà vua cần dùng thuật để biết họ, dùng pháp luật để khống chế hành động họ, dùng tước lộc để đổi lấy công lao họ 3.2.3 Tư tưởng Hàn Phi Tử dân Lý thuyết “pháp trị” Pháp gia trọng vào tính thực tiễn, theo đó, trị cần hướng tới mục tiêu quốc phú binh cường Muốn nước giàu dân phải giàu, hai mặt thống với nhau, liên quan mật thiết với nhau, đôi với nhau, vậy, dù muốn hay khơng thực tế 12 buộc giai cấp thống trị phải quan tâm tới đối tượng cai trị Giai cấp thống trị muốn tồn phát triển khơng thể khơng phát triển dân Vì mục tiêu “phú quốc binh cường” nên Hàn Phi Tử chủ trương trị dân phải khuyến khích dân chăm lo sản xuất, tiết kiệm, khơng xa xỉ, không lấn át nhau, không làm loạn Để thực điều phải dùng pháp luật Pháp luật vừa mang tính khuyến khích, vừa mang tính chế ước, thưởng phạt nghiêm minh Thông qua pháp luật, lợi ích người dân bảo vệ Đứng trước pháp luật, quyền lợi người dân bảo vệ, công xã hội xác lập Trong học thuyết Hàn Phi Tử, người dân không đề cập nhiều tư tưởng phát triển người dân thể 3.3 Một số hạn chế tư tưởng Hàn Phi Tử Mặc dù có ưu điểm, thực tế thành công định, song lý thuyết trị nước Hàn Phi Tử số hạn chế đề cao mức “điều lợi”, xem nhẹ điều nghĩa, đề cao “cưỡng chế”, “thưởng phạt”, “hình phạt” mà xem nhẹ giáo dục Đặc biệt tư tưởng ơng tuyệt đối hóa vai trị pháp luật trị, hay đề cao quyền lực hữu hiệu CHƯƠNG 4: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG HÀN PHI TỬ ĐẾN XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM Việt Nam có vị trí địa lý “núi liền núi, sơng liền sơng” với Trung Quốc, thủy liên thơng, văn hóa tương đồng Từ thời Tần – Hán, suốt 1000 năm Bắc thuộc, Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa Trung Quốc, từ chữ viết, phong cách sinh hoạt lễ nghĩa Ở nước ta, từ thời Lê sơ, nhiều phương diện: thiết chế trị, luật pháp, giáo dục, kinh tế…của quốc 13 gia Đại Việt thể dấu ấn Trung Hoa với nhiều sách biện pháp tương tự 4.1 Ảnh hưởng tư tưởng Hàn Phi Tử đến xây dựng phát triển chế độ phong kiến trung ương tập quyền Việt Nam 4.1.1 Ảnh hưởng tư tưởng Hàn Phi Tử việc tổ chức máy nhà nước phong kiến Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 khép lại 10 kỷ nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở kỷ nguyên cho dân tộc – kỷ nguyên xây dựng nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập, tự chủ Từ năm 938 đến năm 1884, lịch sử chế độ phong kiến nước ta trải qua 10 triều đại, Cho dù cách thức, thời gian quản lý trị không giống nhau, song độc lập dân tộc gắn liền với củng cố nhà nước trung ương tập quyền xu hướng phát triển xuyên suốt thời kỳ phong kiến Thời kì thiết lập quyền: Thế kỷ X xem kỷ lề dân tộc, chứng kiến xác lập cương vực triều đại Ngộ, Đinh, Tiền Lê, đồng thời gắn với đấu tranh giành độc lập dân tộc, chống lại lực cát xâm lược nhà Tống để xây dựng nhà nước phong kiến tự chủ Tuy nhiên, triều đại có chung đặc điểm thời gian tồn ngắn thường xuyên phải đối mặt với chiến tranh Cho nên, đặc trưng nhà nước vào giai đoạn gắn liền với hành hóa qn pháp luật dùng hình phạt, nói dã man Thời kì củng cố giữ vững quyền Từ kỉ XI – XIV triều đại Lý – Trần – Hồ, chế độ phong kiến nước ta tiếp tục khẳng định độc lập, đánh thắng lực xâm lược 14 phương Bắc; bước đầu xây dựng, phát triển nhà nước tập quyền hệ thống pháp luật thống phạm vi nước Nhà Lý trải qua 225 năm với đời vua, triều Lý biết đến với nhiều công lao to lớn; định đô Thăng Long, đổi quốc hiệu thành Đại Việt, hai lần đánh thắng quân xâm lược nhà Tống, khẳng định vững chủ quyền Kế tục nghiệp nhà Lý, nhà Trần tiếp tục tạo dựng chế độ quân chủ quý tộc, tăng cường công hiệu pháp luật quản lý Trải qua 12 đời vua suốt 175 năm, nhà Trần làm nên chiến công hiển hách cho lịch sử dân tộc: lần đánh thắng quân Nguyên Mông, cổ pháp luật, phát triển kinh tế thịnh vượng Thời Lý – Trần biết đến với pháp điển Hình thư thời Lý Hình luật thời Trần Đặc điểm xã hội phong kiến Việt Nam từ cuối kỉ thứ X chia thành tầng lớp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập vững quyền trung ương nước Dưới vua, xã hội hình thành ba lực lượng: Thứ nhất, “thần dân” quan lại giao nhiệm vụ, trọng trách định Lực lượng chiếm số lượng không nhiều, lại cần thiết cho ổn định máy nhà nước với hai ban quan văn quan võ, đó, võ tướng có vai trị lớn, diện họ thể kiểm soát lãnh thổ nhà nước Thứ hai, “trăm họ” (bách tính), tổ chức dân tập hợp từ nông dân công xã tầng lớp làng, họ có vai trị vừa bảo vệ quyền, đất nước có chiến tranh, vừa chăm lo sản xuất, cống nạp cho triều Thứ ba, tôn giáo, để tập quyền nhà nước, nhà Lý cần đến tôn giáo Sự thống suy tơn tơn giáo có ý nghĩa thống tư tưởng 15 để sở đó, đến thống quốc gia, từ thống đa dạng hình thức tín ngưỡng, đến hệ tư tưởng Ở Đại Việt lúc giờ, tôn giáo có Phật giáo Trong giai đoạn từ kỷ X – XIII, Nho giáo chưa chiếm vị trí thống trị, xã hội Lý – Trần chức quan theo phẩm hàm từ trung ương xuống địa phương, triều đại xuất chức vụ như: quốc sư, tăng thống, tăng lục, tăng Những vị quan thường người có học vấn uyên bác, phương lược uyên thâm, có tầm ảnh hưởng lớn xã hội, họ trực tiếp giúp tân vương khởi nghiệp thủ đoạn trị, chí hành vi tàn bạo bị lên án trường phái Pháp gia, đạt mục đích trị Tiêu biểu triều Lý có sư Vạn Hạnh sấm vĩ đề tôn Lý Công Uẩn lên ngôi, triều Trần có Trần Thủ Độ dùng mưu để hợp thức hóa nhà Trần chiêu nhường ngơi từ nhà Lý Về mặt hành – tổ chức, từ thời Lý trải qua triều đại Trần, Hồ, sang Lê Sơ ln tồn hình thức quyền “lưỡng chế” Đây thể chế hình thành với hai cấp (trung ương địa phương), giống với mơ hình mà Pháp gia cổ đại dùng Mặc dù cấp có chức năng, nhiệm vụ khác từ trung ương xuống địa phương có chung mục đích bảo vệ phục tùng máy quan liêu phong kiến trung ương tập quyền 4.1.2 Những biện pháp nhằm củng cố phát triển máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Thiết lập quan hệ sở hữu ruộng đất tập trung vào tay nhà vua Cơ sở cốt yếu sâu xa để hình thành chế độ trung ương tập quyền phương thức sản xuất nông nghiệp phong kiến Việt Nam sở hữu ruộng đất Ngay từ thời nhà Lý, phận ruộng đất lúc đất cơng giao cho nơng dân cày cấy thu tô Trên danh nghĩa người sở hữu tối cao ruộng 16 đất,nhà vua thực chế độ cấp, phong cho người có cơng, thân tộc tầng lớp quan lại Nhờ chế độ phong cấp hình thành nên thái ấp tư, chủ trương nhà Lý nguồn cội sở hữu tư ruộng đất Khác với triều Lý, Trần, thời Lê Sơ chế độ ruộng đất có biến chuyển đáng kể Thời Lê Sơ thời kì đánh dấu bước chuyển đáng kể sở hữu ruộng đất bảo hộ pháp luật Đây biện pháp hợp thức hóa ruộng đất cho tầng lớp địa chủ, phong kiến thân vua Lúc này, thân phận người nông dân quan hệ với nhà nước tá điền chịu nộp tô, thuế có nghĩa vụ với nhà vua Chế độ có ưu điểm bảo tồn cơng xã với tư cách sở bóc lột nhà nước trung ương với tá điền Việc nhà nước cho phép mua bán ruộng đất xem tất yếu lịch sử Phát triển lực lượng quân đội Trên tảng quốc gia độc lập, nhà nước phong kiến thiết lập dựa tảng cố kết cộng đồng Trải qua triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Tây Sơn Nguyễn, công tác phát triển quân đội trọng Ngoài quy luật chung quân đội đời để bảo vệ nhà nước, chế độ, lực lượng qn đội phong kiến nước ta cịn có nhiệm vụ quan trọng khác, bảo vệ độc lập, tồn vẹn lãnh thổ, mang lại sống bình n cho nhân dân Về tổ chức quân đội, nhà Lý đặt cấm quân huy trực tiếp tướng lĩnh quyền huy vua đạt đến trình độ tổ chức huấn luyện cao Bên cạnh quân chủ lực nhà vua trực tiếp huy cịn có qn địa phương gọi lộ quân hay sương quân, cịn có hương binh đồng thổ binh miền núi Những lực lượng quân đội lẫn với 17 Sang thời Trần, trước giặc Mông Nguyên mạnh, Trần Hưng Đạo soạn “Binh thư yếu lược” Đây cẩm nang tập hợp kế sách, binh pháp chống đánh địch Cùng với soạn Binh thư, nhà Trần sức tổ chức phát triển qn đội Kế thừa mơ hình qn đội nhà Lý, đặc biệt sách “ngụ binh nông” Điểm khác biệt cấu trúc mơ hình qn đội thời Lý Trần với tư tưởng Pháp gia Pháp gia coi trọng phát triển quân đến mức biến chúng trở thành công cụ đắc lực giúo nhà nước độc tài cai quản nhân dân tiến hành chiến tranh thơn tính nước, nhà Lý – Trần lại chủ trương xây dựng lực lượng quân hùng, tướng dũng nhằm bảo vệ vua lẫn tôi, tất hưởng thái bình Trong thời gian 1000 năm Bắc thuộc, học thuyết từ bên du nhập vào nước ta tiếp biến với địa, từ đó, trải qua thời gian dài, văn hóa dân tộc bị áp lực chủ trương đồng hóa văn hóa nhà Hán, song lĩnh văn hóa dân tộc bảo tồn Tuy nhiên, lĩnh vực trị có đặc thù nó, ngồi tập qn, lối sống cách thức quản lý xã hội truyền thống, hệ thống trị hình thức quản lý xã hội thay đổi cho phù hợp với biến đổi tồn xã hội Vì thế, đất nước giành độc lập, chủ quyền quốc gia khẳng định tất yếu kéo theo thiết lập thượng tầng kiến trúc xã hội việc xây dựng hồn thiện nhà nước phong kiến Tuy nhiên, mơ hình nhà nước phong kiến buổi đầu độc lập, triều đại Đinh Tiên Lê định Hoa Lư, Ninh Bình Cả hai triều đại không trọng đến Nho giáo, song vấn đề tổ chức mơ hình nhà nước quản lý xã hội bắt chước triều đại phong kiến Trung Hoa, cụ thể nhà Tống Chính vậy, nói, cách thức quản lý nhà nước nói riêng, xã hội nói chung, khơng thể khơng chịu ảnh hưởng tư tưởng pháp trị vốn sản phẩm dung hợp Nho – Pháp từ thời Hán.Trong dung 18 ... lợi” người CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG VÀ BỐI CẢNH CHO SỰ RA ĐỜI CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HÀN PHI TỬ 2.1 Tư tưởng trị ? ?Tư tưởng trị” khái niệm kép, gồm khái niệm ? ?tư tưởng? ?? “chính trị” Tư tưởng quan niệm thể... việc giải thích minh họa tư tưởng Lão Tử, Hàn Phi “lồng ghép” tư tưởng vào, hay nói cách khác, Hàn Phi “mượn” tư tưởng Lão Tử để thể tư tưởng Tiếp thu tư tưởng Pháp gia Hàn Phi người đại diện tiêu... Pháp.” Tư tưởng Hàn Phi Tử, Hàn Phi tiếp thu tư tưởng Nho gia mà trực tiếp thầy Tuân Tử, tiếp thu tư tưởng “Đạo”, “vô vi” Lão Tử, kế thừa, tiếp thu tư tưởng Pháp gia trước Tiếp thu tư tưởng Tuân Tử

Ngày đăng: 15/01/2023, 18:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w