Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
5,33 MB
Nội dung
HỌC VIỆN THÁNH GIUSE - DỊNG TÊN VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRIẾT HỌC KHĨA 2016 - 2019 TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG TÀI - MỆNH TƯƠNG ĐỐ TRONG ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH CỦA NGUYỄN DU Học viên : Giuse Đặng Văn Lộng, SJ Người hướng dẫn Trí, SJ : Barnaba Vũ Minh Phêrơ Nguyễn Đình Khánh, SJ Thủ Đức, 03 năm 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRIẾT HỌC KHÓA 2016 - 2019 TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG TÀI - MỆNH TƯƠNG ĐỐ TRONG ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH CỦA NGUYỄN DU Học viên : Giuse Đặng Văn Lộng, SJ Người hướng dẫn Trí, SJ : Barnaba Vũ Minh Phêrơ Nguyễn Đình Khánh, SJ LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ HỌC VIỆN THÁNH GIUSE - DÒNG TÊN VIỆT NAM Thủ Đức, 03 năm 2019 MỤC LỤC DẪN NHẬP .1 NỘI DUNG .3 Nguyễn Du tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh .3 1.1 Đôi nét Nguyễn Du 1.1.1 Bối cảnh xã hội thời Nguyễn Du 1.1.2 Nguyễn Du (阮 阮), đại thi hào tài hoa bạc mệnh 1.2 Tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh (阮 阮 阮 阮) 1.3 Tìm hiểu tư tưởng triết lý tác phẩm văn học có thỏa đáng? Tư tưởng Tài (阮) - Mệnh (阮) tương đố Nguyễn Du Đoạn Trường Tân Thanh .9 2.1 Đoạn Trường Tân Thanh, tác phẩm thể tư tưởng triết lý Nguyễn Du 2.2 Tài - Mệnh tương đố, bi kịch cõi bể dâu 12 2.3 Nguyễn Du với nỗ lực lý giải nguyên nhân tài mệnh tương đố 17 2.4 Nguyễn Du với nỗ lực hóa giải mâu thuẫn tài mệnh 21 Một vài ghi nhận từ tư tưởng tài mệnh tương đố Nguyễn Du 27 3.1 Triết lý nhân sinh Nguyễn Du muốn gửi gắm qua tư tưởng tài mệnh tương đố 27 3.2 Giá trị tư tưởng tài mệnh tương đố Nguyễn Du xã hội hôm 30 3.3 Hướng đến cách ứng xử hòa hợp để đạt đến chân - thiện - mỹ 31 THAY LỜI KẾT 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DẪN NHẬP Nguyễn Du kết thúc Đoạn Trường Tân Thanh1 với hai câu thơ: Lời quê chắp nhặt giông dài, Mua vui đủ vài trống canh (2353-2354) Thiết nghĩ, cách nói khiêm tốn tác giả, từ lần xuất (1871), Đoạn Trường Tân Thanh nhận đón nhận nồng nhiệt hầu hết tầng lớp nhân dân Việt Nam Dù trí thức hay bình dân thuộc vài câu Kiều Đoạn Trường Tân Thanh trở thành tượng văn học, tác phẩm "tạo nên nhiều kỷ lục quốc gia" 2, gây tiếng vang lớn ngồi nước Nếu tiếp cận từ góc độ văn chương, nghệ thuật ngôn từ, Đoạn Trường Tân Thanh nhiều nhà nghiên cứu hết lời khen ngợi: […] văn lời châu ngọc, điệu hợp cung thương […] Lời lẽ xinh xắn mà văn hoa, âm điệu ngân vang mà tròn trịa, tài liệu chọn rộng, việc kể tường, lượm lặt khúc tình tứ cổ nhân, lại góp đến phương ngôn ngạn ngữ nước nhà, mặn mà vụn vặt không sót, quê mùa tao nhã thu […] mực muốn múa mà bút muốn bay, chữ hay phô mà câu hay nói, khiến người cười, khiến người khóc, khiến người vui, khiến người buồn, khiến người giở giở lại ngàn lần, đọc thuộc lại chán, thật khúc Nam âm tuyệt xướng.3 Nếu khía cạnh văn chương, đa số học giả đồng ý Đoạn Trường Tân Thanh mẫu mực, đỉnh cao nghệ thuật sáng, "quốc hồn," "quốc túy," vấn đề triết lý Đoạn Trường Tân Thanh nhiều tranh luận: Nguyễn Du viết Đoạn Trường Tân Thanh theo quan điểm Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo hay quan điểm đạo đức truyền thống dân tộc? Cuộc đời, xã hội Kiều sống có phải tác giả? Rồi đến biện pháp tu từ, thủ pháp nghệ thuật tiếp tục thu hút ý, tìm tịi, khảo cứu, thích bao học giả mong lĩnh hội tư tưởng nguyên thủy Độc giả Việt Nam quen gọi Truyện Kiều Tổ chức Liên minh Kỷ lục Thế giới xác nhận kỷ lục ngày 02-12-2015 Có thể tham khảo thêm http://tapchithongtindoingoai.vn/viet-nam-dat-nuoc-con-nmguoi/tac-phamtruyen-kieu-xac-lap-ky-luc-the-gioi-2076 Đào Nguyên Phổ, "Bài Tựa Đoạn Trường Tân Thanh" Lê Xuân Lít, 200 năm Nghiên cứu - Bàn luận Truyện Kiều (Nhà xuất Giáo dục, 2005), 401 tác giả Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao giá trị tư tưởng, triết lý tác phẩm, khơng người thừa nhận giá trị văn chương, song lại coi nhẹ hay đánh giá thấp phương diện tư tưởng triết lý Đoạn Trường Tân Thanh Tìm hiểu tư tưởng triết lý tác phẩm văn học vốn không đơn giản, lại vấn đề tranh luận dang dở nhà nghiên cứu tác phẩm kinh điển Đoạn Trường Tân Thanh, sau ba năm học triết, tiếp cận với nhiều tư tưởng kim cổ triết gia Đông, Tây, song không lần nhắc đến tư tưởng hay triết lý người Việt Trong Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ… xem nhà tư tưởng lớn nước Việt Thứ đến, nhiều người có thành kiến người Việt khơng có tư tưởng triết lý, có vay mượn hay chép nguyên xi khơng có sáng tạo độc đáo Từ điểm gọi mời nhỏ bé đó, người viết mon men tìm hiểu tư tưởng tài mệnh tương đố Nguyễn Du Đoạn Trường Tân Thanh, với ước mong góp tiếng nói nhỏ cho tư tưởng xây dựng đặt tư tưởng Nho gia, Phật giáo, Nguyễn Du sáng tạo nhiều để có độc đáo phù hợp với tâm thức người Việt Cho đến nay, có khoảng 300 cơng trình nghiên cứu Đoạn Trường Tân Thanh nhiều phương diện cơng bố thức, số có khoảng 150 cơng trình tìm hiểu triết lý Đoạn Trường Tân Thanh Các cơng trình nghiên cứu đó, nhiều có đề cập đến tư tưởng tài mệnh tác phẩm, chưa cơng trình trực tiếp bàn tương quan tài mệnh Đoạn Trường Tân Thanh cách hệ thống Vì vậy, để tìm hiểu nội dung tư tưởng tài mệnh tương đố Đoạn Trường Tân Thanh Nguyễn Du, viết xếp theo tiến trình, (1) trước hết Nguyễn Du ghi nhận nghịch lý tài mệnh tương đố, bi kịch chứng nghiệm "cõi bể dâu,"4 tiếp đến (2) tìm hiểu cách Nguyễn Du kết hợp tư tưởng Nho "Bể dâu" hình ảnh Nguyễn Du sử dụng câu thơ "Trải qua bể dâu,/ Những điều trông thấy mà đau đớn lịng." Bể dâu có điển tích sách Thần Tiên truyện Trung Hoa: "Tam thập niên vi nhất, thương hải biến vi tang điền." Nghĩa ba mươi năm lần, biển xanh lại hóa thành ruộng dâu Trong sách Tầm Ngun có truyện ơng lão sống trăm tuổi thường kể với cháu: "Ta sống đủ trăm tuổi Trong đời ta, ta thấy lần có đổi thay vũ trụ biển sóng vỗ mn trùng biến Phật để lý giải nguyên nhân nghịch lý đau lịng này; sau (3) thảo luận phương cách Nguyễn Du hóa giải mâu thuẫn tài mệnh Cuối cùng, (4) người viết đưa vài tóm kết thấy vài giá trị ý nghĩa thời đại ngày thành nơi đất bồi để người ta đem dâu trồng Rồi có nơi ruộng dâu lại biến thành biển cả, nước xanh sóng vỗ." Nguyễn Du dùng hình ảnh "bể dâu" để ám đến điều chứng nghiệm trải qua biến chuyển đời người NỘI DUNG Nguyễn Du tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh 1.1 Đôi nét Nguyễn Du 1.1.1 Bối cảnh xã hội thời Nguyễn Du Nguyễn Du sống vào giai đoạn lịch sử xã hội Việt Nam có nhiều biến động Từ cuối kỷ XVII, sơng Gianh hiền hịa trở thành "nhát dao" chặt đơi thân hình nước Việt Nam thành Đàng Ngoài Đàng Trong Đàng Ngoài theo thể chế "quân chủ lưỡng đầu" vua Lê hư danh, chúa Trịnh thực quyền Còn Đàng Trong theo thể chế phong kiến tập quyền chúa Nguyễn Ở Đàng Ngoài, máy quan lại Lê - Trịnh cồng kềnh đè nặng lên đầu, lên cổ nhân dân Vua Lê giữ nguyên máy cai trị khoản thuế khóa Để củng cố quyền lực, tập trung binh lực đánh Đàng Trong, chúa Trịnh đặt thêm nhiều loại tơ thuế, phụ dịch… Cùng với đó, nạn mua quan bán tước, tham quan ô lại, địa chủ, cường hào hống hách hoành hành khắp nơi Ngoài ra, năm đầu kỷ XVII, thiên tai, lũ lụt, đê điều bị vỡ… khiến nhân dân bị đói lớn.5 Xã hội hội loạn lạc, đời sống nhân dân bị bóp nghẹt, lịng dân vơ căm phẫn… Nơng dân dậy khởi nghĩa khắp nơi Sau dậy Ngân Già, Ninh Xá, Nguyễn Danh Phương (1740-1750), Nguyễn Hữu Cầu (1741-1759), đến khởi nghĩa Hồng Cơng Chất (1736-1769) Lê Duy Mật (1738-1769) Khủng hoảng tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh lên cao cực độ với nạn Kiêu binh6 năm 1784 Thảm cảnh khiến người dân sống cảnh lầm than, điêu linh Năm 1786, Nguyễn Huệ tiến quân Bắc lần thứ nhất, chấm dứt cục diện vua Lê - chúa Trịnh Sau Nguyễn Huệ rút vào Nam, Nguyễn Hữu Chỉnh lộng quyền, lấn át vua Lê Năm 1788, Nguyễn Huệ lại tiến quân Nguyễn Phan Quang - Võ Xuân Đàn, Lịch sử Việt Nam: Từ nguồn gốc đến năm 1884 (Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 2000), 119-221 Nạn Kiêu Binh tên dùng để việc loạn lạc thời Lê Trung Hưng lịch sử Việt Nam, quân lính gốc Thanh - Nghệ, cậy có cơng tơn phị chúa (giết Hồng Đình Bảo, bỏ Trịnh Cán Đặng Thị Huệ, lập Trịnh Khải lên làm chúa), tơn phị thái tử (phế truất Lê Duy Mật, tôn Duy Khiêm làm thái tử, sau vua Lê Chiêu Thống) sinh thói kiêu căng, coi thường luật lệ, thao túng cung vua, phủ chúa khiến tình hình ngồi triều thời điêu đứng, khổ sở Bắc diệt Chỉnh đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược, thức tiêu diệt triều Lê kéo dài gần 400 năm lịch sử Việt Nam Ở Đàng Trong, lúc vào lập nghiệp đất Thuận Quảng, chúa Nguyễn có sách tuyển dụng quan lại, khẩn hoang hợp lý, nhân dân ủng hộ Nhưng qua vài đời chúa, tập đoàn thống trị Đàng Trong vào đường sa đọa Nạn mua quan bán tước tràn lan, người tranh nộp tiền để lĩnh.7 Chính sách tơ thuế, phụ dịch nặng nề, hà khắc Ngoài ra, người dân Đàng Trong thường xuyên đối phó với thiên tai, mùa Họ phải lưu tán chết đói nhiều Nơng dân khắp nơi dậy chống quyền chúa Nguyễn Tiêu biểu khởi nghĩa nông dân Tây Sơn ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ Nguyễn Lữ lãnh đạo Từ năm 1773 đến năm 1782, sau nhiều lần giao chiến, quân Tây Sơn đánh bại nhà Nguyễn, khiến Nguyễn Ánh phải phiêu bạt Phú Quốc Nguyễn Nhạc xưng vương lập triều Tây Sơn Thắng lợi phong trào Tây Sơn quật đổ quyền quân chủ thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê, chấm dứt tình trạng chia cắt Đàng Ngồi, Đàng Trong kéo dài hàng kỷ, thống đất nước Nhưng chẳng sau, triều Tây Sơn hoàng đế Quang Trung bị Nguyễn Ánh tiêu diệt, đất nước thêm lần đổi chủ Sống xã hội loạn lạc, chứng kiến thăng trầm với sụp đổ thảm hại tập đoàn phong kiến thống trị Lê - Trịnh, vận mệnh rạng rỡ ngắn ngủi triều Tây Sơn, công trung hưng nhà Nguyễn… chắn Nguyễn Du cảm nghiệm sâu sắc lắng nghe tiếng lòng kiếp nhân sinh Từ kinh nghiệm ấy, Nguyễn Du đúc rút thành câu thơ chất chứa đầy nỗi niềm kiếp người Đoạn Trường Tân Thanh: Trải qua cõi bể dâu Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng Với Nguyễn Du - nhà nho nặng lòng với sống kiếp nhân sinh, bối cảnh xã hội biến động với nhiều kiện lịch sử trọng đại sở làm xuất quan niệm xã hội nguời Nguyễn Phan Quang - Võ Xuân Đàn, Lịch sử Việt Nam: Từ nguồn gốc đến năm 1884, 228 Một vài ghi nhận từ tư tưởng tài mệnh tương đố Nguyễn Du 3.1 Triết lý nhân sinh Nguyễn Du muốn gửi gắm qua tư tưởng tài mệnh tương đố Ở phần này, trước tiên người viết lưu ý Đoạn Trường Tân Thanh tiếng tác phẩm văn học đặc sắc, luận đề triết học hiểu theo nghĩa chặt Do đó, ta khơng thể địi hỏi Đoạn Trường Tân Thanh chất triết học "đặc quánh" với trật tự lớp lang cấu trúc tiền - phản - hợp đề tác phẩm triết học kinh điển Kant, Heidegger hay Wittgenstein phương Tây Đúng hơn, Đoạn Trường Tân Thanh nỗi lòng ưu tư, trăn trở phản ứng Nguyễn Du trước nghịch lý tài mệnh tương đố chứng nghiệm "trải qua cõi bể dâu" Bởi vậy, lấy tiêu chuẩn lập luận lôgic triết học để địi hỏi, Đoạn Trường Tân Thanh khơng rõ ràng, thực sống động gần gũi với đời sinh người Thiết nghĩ lý trước hết để Đoạn Trường Tân Thanh sống tâm hồn độc giả Giá trị triết lý Đoạn Trường Tân Thanh Nguyễn Du đặt vấn đề đời mà gặp phải, đau khổ Đau khổ kiếp nhân sinh vấn đề mới, Phật giáo thấy "đời bể khổ," mà Nguyễn Du nói, tâm đau khổ đời dâu bể ơng trải nghiệm Từ kinh nghiệm nhân sinh cá nhân, Nguyễn Du khái quát "đau khổ" người bạn kiếp người Hẳn Nguyễn Du khơng khuyến dụ người tìm đau khổ, muốn người ý thức rằng, đau khổ thực tách rời với kiếp nhân sinh, nên người cần học đón nhận trốn chạy Chân nhận khổ đau yếu đuối hay bi quan, Nguyễn Du muốn diễn tả nỗi khắc khoải, mong muốn tìm cách hữu hiệu để giúp người cảm thấy khao khát gắn bó tìm thấy ý nghĩa cao quý nơi sống vốn khổ Do đó, dù phương cách Nguyễn Du đưa có thuyết phục hay không, tự thân niềm thao thức tra vấn đau khổ có nghĩa, theo tiến trình triết học, đặt vấn đề khởi điểm câu trả lời 34 Một ý nghĩa đặc biệt Nguyễn Du khơi lên từ nan đề tài mệnh tương đố, khám phá tự Ở câu thơ đầu giới thiệu tài mệnh tương đố, Nguyễn Du khiến người đọc dễ cho hạnh phúc, khổ đau kiếp người trời an bài, người chẳng có vai trị trách nhiệm Tuy nhiên, xem xét tồn tác phẩm, Nguyễn Du không rơi vào chủ thuyết tất định tuyệt đối, để ôm lấy đau khổ than trách ông trời mà đánh vai trò chủ thể người đời, Nguyễn Du hướng đến tự do, phẩm tính độc vơ nhị người Dù không minh nhiên không diễn tả ngắn gọn, khúc chiết triết gia phương Tây, Nguyễn Du ưu tiên dành chỗ đứng cho người Trong biến cố lớn nhỏ đời, Kiều ln giữ vai trị chủ thể định chọn lựa đường cho Kiều bán chuộc cha sau cân nhắc kỹ "bên tình, bên hiếu." Sau suy xét thiệt hơn, Kiều xem hương đất, lồi hoa cuối mùa, định "Đem tình cầm sắt đổi cầm cờ" 61 (3110), để chối từ nối lại mối duyên xưa Trên hết, dù Nguyễn Du tin có định mệnh dành cho người, định mệnh khơng phải bất di bất dịch, mà thay đổi nhờ "tâm thành" người Do đó, Kiều ý thức chấp nhận định mệnh trời ban, Kiều không trở thành rối hay nạn nhân đáng thương định mệnh, mà bước Kiều đón nhận định mệnh cách ý thức chủ động Với Nguyễn Du nguyên nhân để Thúy Kiều bị đẩy lên đò định mệnh, qua giông tố, thuyền định mệnh đời Kiều lại cập bến bình an Có thể khơng giống Heidegger dùng Dasein để nói lên hữu đầy phưu lưu người giới, Nguyễn Du diễn tả đời Thúy Kiều giống hành trình Dasein Heideggerr vượt qua "chốn vong thân" (das-man) để tìm hữu chân thực (authentic) Khởi đầu Đoạn Trường Tân Thanh với nghịch lý tài mệnh tương đố, nhiều người nghĩ tưởng Nguyễn Du đổ hết đau khổ, bất hạnh, trầm luân kiếp người cho định mệnh ông trời ban vẽ Tuy nhiên, 61 "Cầm sắt" đàn Cầm đàn Sắt, hai thứ đàn thường dùng để hòa âm với "Tình cầm sắt" ám tình vợ chồng êm ấm, hạnh phúc Còn bạn bè gặp thường gảy đàn, đánh cờ làm vui, người xưa thường dùng hai chữ cầm cờ/kỳ để tình cảm bạn bè Câu thơ "Đem tình cầm sắt đổi cầm cờ" diễn đạt ý Kiều tương quan với Kim Trọng: nên làm bạn bè thay vợ chồng 35 Nguyễn Du không đơn giản vậy, theo dõi tồn Đoạn Trường Tân Thanh định mệnh bình phong cho lực đen tối, độc ác xã hội tàn nhẫn xơ đẩy người trơi dạt dịng đời vốn đầy khổ đau, bất hạnh mà Do đó, giá trị nhân đạo Nguyễn Du nghịch lý tài mệnh tương đố chứa đựng việc lên xã hội bất công bạo tàn bị thao túng lực đen tối bọn Ưng, Khuyển, "quân quyền", "đồng tiền", "con buôn"… đứng phía người dân nghèo khổ, bất hạnh Thành thử ra, nghịch lý tương quan tài mệnh ám đến bất cơng dày vị, đọa đày người nhỏ bé, yếu đuối xã hội Tra vấn, quặn đau trước bất công sống, Nguyễn Du không chủ trương bạo lực, đề cao "thiện tâm", lấy nhân tâm làm gốc Có người cho rằng, giải pháp "thiện tâm" Nguyễn Du trước bất công yếu đuối ảo tưởng, theo ý kiến người viết, khơng nên đóng khung vào phương pháp để xem xét lợi hại sai, hết xem ước vọng, khao khát hay lời mời gọi tha thiết trở tận "nguồn cơn" tất vấn nạn xã hội Nghĩa là, khơng phải người có tài, gặp đau khổ cần "thiện tâm", điều cần thiết cốt để có xã hội cơng bình, hạnh phúc Như thế, giải pháp "thiện tâm" Nguyễn Du đưa thực "đại lộ," "đại cách mạng" mang tính cội nguồn Tất nhiên, nói khơng đồng nghĩa cho giải pháp "thiện tâm" Nguyễn Du lưỡng toàn, khổ đau sinh tài mệnh tương đố nghịch lý khó giải cách rốt Cuối cùng, thiếu sót khơng nói đến tư tưởng khoan dung Nguyễn Du muốn gửi gắm nghịch lý tài mệnh tương đố Thực tế, Nguyễn Du không lần dùng thuật ngữ khoan dung Đoạn Trường Tân Thanh, qua việc tìm hiểu tư tưởng tài mệnh, người đọc thấy ánh lên lòng khoan dung vượt thời đại Nguyễn Du Tư tưởng khoan dung thể hai khía cạnh: vừa chấp nhận đa dạng lối sống, cảm thơng với hồn cảnh người xấu số, vừa gay gắt lên án bất cơng, xấu xa xã hội Nếu chìm đắm ý thơ, người đọc thấy Nguyễn Du yêu thương cảm thông với Thúy Kiều, Đạm Tiên, người nói theo ngơn ngữ đại gái mại dâm, bị xã hội 36 khinh bỉ, bêu xấu đến dường Nguyễn Du coi việc Kiều "bán chuộc cha" việc chí hiếu, cịn bước đoạn trường nơi lầu xanh, làm tỳ thiếp định mệnh, nghiệp duyên mà Kiều không hay biết, nên nàng lên lời chua xót: "Thân lươn bao quản lấm đầu,/ Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa." (1147-1148) Chính lịng cảm thương bao dung thơi thúc Nguyễn Du mở lối có hậu, để sau bao lần "thân tàn gạn đục khơi trong," Kiều trở hịa nhập với sống hướng tới tương lai tươi sáng Ai cho rằng, lịng bao dung bị lạm dụng, điều xấu xa có hội tiến tới, khơng có lịng khoan dung, hy vọng hạnh phúc đời dễ bị bóp nghẹt Hạnh phúc cá nhân ln nằm tương quan với người khác, ta cứng nhắc để lên án, trích yếu đuối, bất hạnh người khác, ta đẩy đồng loại đến bờ vực thẳm chết Do đó, tư tưởng khoan dung Nguyễn Du diễn tả qua nghịch lý tài mệnh tương đố dung túng hay thoái thác trách nhiệm, động lực thúc đẩy người can đảm vươn lên cảnh bất công sống 3.2 Giá trị tư tưởng tài mệnh xã hội hôm Với phát triển khoa học, công nghệ kỹ thuật, người ngày vươn đến nhiều lĩnh vực mới: trí tuệ nhân tạo, sáng chế robot tự động, sinh sản vơ tính , khiến người nghĩ tưởng nắm quyền định sinh tử Nhiều triết gia Sartre, Nietzsche, Foucault, Rorty đồng loạt cho "Thiên Chúa chết", hết người nắm giữ khả giải cứu vận mạng Tuy nhiên, kiện khủng bố 11/9/2001 Mỹ khiến giới giật mình: nước Mỹ đại, đầu phát triển cơng nghệ bị hủy diệt lúc Những năm gần đây, nhiều nơi Á - Âu - Phi - Mỹ phải hứng chịu trận động đất, sóng thần hay bão khủng khiếp, tàn phá dội.62 Trước thực đó, người phải chân nhận: dù khoa học phát triển đến đâu khơng thể giải hồn tồn thảm họa 62 Động đất sóng thần Tōhoku năm 2011 Sendai Tokyo (Nhật Bản), 11/3/2011 làm 8650 người thiệt mạng Năm 1908, động đất sóng thần Messia Ý làm 70.000 thiệt mạng Thảm họa Sóng thần Ấn Độ Dương năm 2004 Indonesia, Ấn Độ, Sri Lanka, Thái Lan, Somalia, Myanma nước khác khiến 228.000–560000 thiệt mạng Cơn bão Bão Katrina Florida (Mỹ) năm 2005 gây nhiều thiệt hại người cho Mỹ quốc 37 xảy đến với người cách đột ngột bất ngờ "lưới định mệnh" Con người thừa nhận có thực to lớn, huyền bí vượt xa trí tuệ nhân loại đằng sau chi phối, tác động lên vận mạng họ Tất nhiên, khơng có ý nói thiên tai, sóng thần xảy đến định mệnh, thật có khoảng cách mênh mơng tương quan người với giới Có lẽ, thời đại mình, Nguyễn Du chưa có ý niệm gọi chủ thuyết tiền định tự người, từ chứng nghiệm thực tế, Nguyễn Du nhận thấy người mối tương quan với linh lực huyền bí vượt xa giải thích, suy luận thơng thường lý trí người Tất nhiên, song hành với trải nghiệm nỗi thao thức để người hịa giải tương quan với linh lực siêu nhiên huyền bí Đây điểm tích cực chủ động Nguyễn Du đặt vấn đề tài mệnh tương đố làm điểm khởi cho việc suy tư, thảo luận tương quan thiên - địa - nhân Làm hòa hợp thiên - địa - nhân nỗi khắc khoải yếu Nguyễn Du muốn gửi gắm qua tư tưởng tài mệnh tương đố Ở khía cạnh đó, nỗi khắc khoải đưa dẫn Nguyễn Du đến với "thiện tâm" để giải thoát người khỏi khổ đau bất hạnh, "Tận kỳ tâm giả, tri kỳ tính dã Tri kỳ tính, tắc tri thiên hỹ" 63 (Kẻ phát triển tối đa tâm thơng biết tính, thơng biết tính hiểu biết trời) Tính nhiên trời trao cho người vốn tốt lành; nằm đáy sâu kho tàng tâm linh, cốt lõi Tâm Sống trần gian có đau khổ, bất cơng hay mải mê với dục vọng, người chơn vùi tính nhiên vốn thiện (đánh Tâm), nghĩa đánh tương quan thái hịa với trời, đất Do đó, để trở lại tương quan thái hòa với đạo trời, người ta cần bảo tồn tâm tinh tuyền (chân tâm), dưỡng dục tính nhiên (tính thiện) Tất nhiên, người có tâm tu đạt đến bậc chí thành phát triển tối đa tính […] tham dự với trời đất: "Duy thiên hạ chí thành vi tận kỳ tín… tắc thiên địa tham hỹ." 64 Như vậy, hòa hợp thiên - địa - nhân cảnh giới tối cao, hạnh phúc mà người khát mong 63 Mạnh Tử, Tận Tâm Thượng 1: 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 64 Trung Dung, Chương XXII: 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮[ ]阮阮阮阮阮阮阮阮 38 Thành thử, tài mệnh tương đố Nguyễn Du không đơn kinh nghiệm cụ thể "cõi bể dâu", diễn tả mối tương quan phức hợp người với giới, với linh lực có sức chi phối đời Khởi đầu Đoạn Trường Tân Thanh với nghịch lý, khơng phải Nguyễn Du ốn trách số phận hay quy luật nghiệt ngã tạo hóa xếp đặt cho người, Nguyễn Du muốn nhắn gửi người, nghịch lý đau khổ phần sinh kiếp người, nên người cần thái độ cách ứng xử phù hợp hầu có hạnh phúc thái hòa thiên - địa - nhân 3.3 Hướng đến cách ứng xử hịa hợp sống Nói theo ngơn ngữ triết học đại, Nguyễn Du đặt nan đề mâu thuẫn hai lý thuyết: tất định (determinism) chủ trương thiên mệnh (fatalism) người tự chủ (autonomy) chủ trương thuyết nhân (anthropocentrism) tự (liberalism) Cho đến nay, mối tương quan gây nhiều tranh cãi chưa đến cách giải rốt ráo, suy nghĩ phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng Trời Đất đại diện cho linh lực siêu nhiên, chi phối trực tiếp đến thành bại người: "Mưu nhân, thành thiên" Nghĩa người có tính tốn tài giỏi đến đâu, cố gắng đến không hợp với trời kết đạt số khơng Từ kinh nghiệm thực tế đó, cổ nhân phương Đông đặc biệt lưu tâm đến mối tương quan thiên - địa - nhân (trời - đất - người) hay gọi triết lý Tam Tài Trong tương quan thiên - địa - nhân, người đứng vị trí thứ ba, thực tồn Trời Đất, có tương tác thuận nghịch chặt chẽ với trời đất, vạn vật xã hội Sách Lễ Ký viết: "Nhân giả, kỳ thiên địa chi đức, âm dương chi giao, quỉ thần chi hội, ngũ hành chi tú khí dã" 65 (Con người lực trời đất, giao hoà âm dương, tụ hội linh lực siêu nhiên, khí tinh túy ngũ hành) Thành thử ra, Đông phương quan niệm người cấu tổng hợp yếu tố: trời đất (thiên địa), âm dương, linh lực siêu nhiên (quỉ thần), khí tinh túy ngũ hành nên muốn có thành cơng, hạnh phúc, người phải hòa hợp tốt linh lực này, nghĩa phải sống theo đạo Trời, hợp với đạo 65 Khổng Tử, Lễ Ký, Lễ Vận 9: 阮阮阮阮阮阮阮阮,阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 39 Đất: "Nhân pháp Địa, Địa pháp Thiên, Thiên pháp Đạo, Đạo pháp tự nhiên" 66 (Người thuận theo Đất, Đất thuận theo Trời, Trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo tự nhiên) Nếu xem xét kỹ Đoạn Trường Tân Thanh, người gọi tài nhân nhiều đánh hòa hợp với linh lực thần linh, tức đạo thiên thời, địa lợi, nhân hòa Những tài nhân "cậy vào tài", mà quên xem nhẹ vai trò Trời, Đất, người Từ Hải dựa vào tài sức lực người, mà "đội trời đạp đất," "dọc ngang biết đầu có ai." (2472) Kim Trọng văn tài dựa kiến thức, kỹ thuật văn chương Kiều mỹ nhân dựa sắc đẹp nghệ nhân dựa vào nghệ thuật cầm kỳ thi họa Tất tài nhân nghĩ rằng, với tài mình, họ thay đổi vận mệnh, mà quên đạo lý tài phát huy hợp với Trời, với Đất với người Nhưng tất thất bại, người thân bại danh liệt, kẻ thiếu thốn tình u đau khổ, chẳng làm có lợi cho hậu thế, cho người, cho xã hội Thúy Kiều dùng tài sắc thiên phú để giải nạn gia đình, phải tự hạ xuống thành hàng đổi chác, bán để chuộc cha Cơ ý thức trò chơi mua vui cho bọn Mã Giám Sinh khách làng chơi Gía trị Kiều tính theo tài sắc: "Mối đáng giá nghìn vàng," (645) "Cị kè bớt thêm hai,/ Giờ lâu ngã giá vàng bốn trăm." (647-648) Mà tài sắc lại tính theo số lượng khách hàng (nhiều hay ít), phẩm lượng đồng tiền (giàu sang hay nghèo) Tất tài phú bẩm cịn cơng cụ tầm thường giới làng chơi bỏ tiền để mua vui thời, để người ta cậy dựa Các tài nhân khác số mệnh: Đạm Tiên với nỗi ngây thơ tin vào tài nghệ mình, Từ Hải tin vào tài lực, Kim Trọng xác tín vào tài văn, Hồ Tơn Hiến ngạo mạn với "tài kinh luân" Họ giống điểm hiểu tài biểu họ, mà khơng nhận tài ngun lực giá trị tài dựa bảng giá trị ngoại tại, tương quan hoà hợp người với Trời, Đất với 66 Lão Tử, Đạo Đức Kinh, Chương 25: 阮阮阮,阮阮阮,阮阮阮,阮阮阮阮 40 Nhận đạo lý đó, Nguyễn Du khẳng định có Tâm cải đổi, khiến tài nhân nhận sử dụng hữu hiệu tài mà trời phú bẩm hay thân tập luyện được: Thiện lòng ta, Chữ tâm ba tài (3251-3252) Hẳn Nguyễn Du biết lịch sử phát triển nhân loại từ cổ chí kim chứng nhận, người có thực tài ln giữ vai trò quan trọng phát triển, tiến nhân loại, xã hội Do đó, chắn khơng phải Nguyễn Du muốn cân đong vai trị nặng nhẹ "Tài" "Tâm", ông muốn xác định "Tâm" nguyên, gốc tiến trình phát triển "Tâm" khơng mục đích mà cịn phương pháp giúp ta đạt tới đạo thái hòa Nói cách khác, Tâm tự chất, hình thức hịa hợp Thành thử, đặt nghịch lý tài mệnh tương đố, Nguyễn Du từ thẳm sâu cõi lòng muốn hướng người đến thái độ khiêm tốn "biết đường khinh trọng, biết điều phải chăng," để sử dụng tài phú bẩm cách hữu hiệu, giúp ích cho đời Đó thuật xử cổ nhân biết: biết người, biết ta biết thời để nương theo hầu đạt chân thiện - mỹ sống Cuộc sống sống thời đại khoa học kỹ thuật, sống đầy phát minh thông tin Phải sống thế, người hoàn toàn làm chủ hay kiểm sốt biến cố xảy đến với mình? Phải người có quyền hành xử theo lý lẽ riêng mà lãng quên mối tương quan với phần khác giới? Tơi nghĩ không Bởi, chúng ta, dù thời đại nào, trình độ học vấn sao, cách có kinh nghiệm ngỡ ngàng với biến cố, việc đột ngột xảy đến đời Chúng ta ln thấy sức mạnh thần bí có tác động đến sống Như thế, thiết nghĩ nghịch lý tài mệnh tương đố chủ trương hóa giải đường "thiện tâm" mà Nguyễn Du đề xướng cách hai kỷ đáng để suy gẫm 41 THAY LỜI KẾT Ý nghĩa đời khởi từ kinh nghiệm mà người trải qua kiếp nhân sinh Dĩ nhiên, kinh nghiệm thông thường hình thành thói quen, kinh nghiệm kẻ khác, thiên kiến tri thức sẵn có Muốn sống đích thực với kinh nghiệm này, người ta phải ngụp lặn tra vấn tìm kiếm thường xuyên mong đạt tới tâm thức n bình dịng đời mải miết Thêm vào đó, đời sống bao khổ đau, bao thăng trầm đắng cay trường đào luyện người Từ nhận thức lần đụng chạm ấy, ý nghĩa đời sống xét toàn thể nẩy sinh Nếu "văn tức người", xuyên qua đời tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh Nguyễn Du, có lẽ đồng tình Nguyễn Du có đủ điều kiện để đưa học rút từ kinh nghiệm "đoạn trường có qua cầu hay." Thành thử phải trải qua bể dâu, phải tham dự vào "những điều trông thấy mà đau đớn lịng", Nguyễn Du thâm nhập lẽ vơ thường đời thấu hiểu nghịch lý tài mệnh tương đố thể Đoạn Trường Tân Thanh Tuy nhiên, dừng lại nghịch lý mà người phải đối diện cầu đoạn trường, thật đời đầy rẫy bi đát khe khắt định mệnh Với Nguyễn Du, có lẽ điều quan trọng phải vượt qua, phải "đến bên cầu" để cập cõi bình yên sau thực chứng thật đời Qua tất bàn luận, Nguyễn Du thực hành trình từ việc tiếp nhận nghịch lý đau lòng đời, trăn trở lý giải cho ngun nghịch lý tìm phương cách giúp người hóa giải, thắng vượt nghịch lý để có hạnh phúc Khách quan mà nói, khó khẳng định đường "thiện tâm" Nguyễn Du "mười phân vẹn mười," mở hướng tiếp cận tích cực để hiểu định mệnh tự theo nghĩa hòa hợp chống đối, tiêu trừ lẫn Và tất nhiên, gặp nghịch lý bất công đời, người khơng nên ngồi than trách số phận hay buông xuôi tất cả, can đảm đối diện niềm lạc quan tin tưởng chủ động Do đó, dù cịn nhiều ý kiến khen chê khác nhau, với người viết đường "thiện tâm" để đạt đến hòa hợp thiên - địa - 42 nhân mà Nguyễn Du chủ trương để hóa giải mâu thuẫn tài mệnh có giá trị ý nghĩa thúc đẩy sống Thiện tâm đường phương cách hóa giải có tính sáng tạo độc đáo Nguyễn Du trước nghịch lý đời, có điều ơng khơng đưa cách cụ thể làm cách để người để có thiện tâm Chính điểm này, nhiều người cho quan niệm đời Nguyễn Du mang màu sắc tâm chủ quan chưa vượt qua giới hạn Nho gia Tuy nhiên, câu thơ cuối mang tính đúc kết tồn tư tưởng, mặt Nguyễn Du khẳng định có linh lực siêu nhiên, yếu tố thần bí chi phối đời: "Ngẫm hay muôn trời,/ Trời bắt làm người có thân./ Bắt phong trần phải phong trần,/ Cho cao phần cao," (3241-3244) mặt khác ông đề cao vai trị chủ động tích cực người tự do: "Thiện lòng ta,/ Chữ tâm ba chữ tài." (3251-3251) Do đó, khách quan mà nói, Nguyễn Du có quan điểm trung dung, thừa nhận thiên mệnh, mệnh khơng bất di bất dịch, mà bị lay động tâm thành người Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, tư tưởng Nguyễn Du Đoạn Trường Tân Thanh khơng có qn xun suốt, mà góp nhặt, chắp ghép lộn xộn mớ thập cẩm Có lẽ, nhận định phần hữu lý sau 200 năm, nhiều nhà nghiên cứu với nhiều thảo luận khác chưa tìm tiếng nói chung cho tư tưởng triết lý yếu Đoạn Trường Tân Thanh Tuy nhiên, đan kết đa phức hệ tư tưởng ấy, tư tưởng tài mệnh tương đố điểm khởi cho luận bàn chứng nghiệm cõi bể dâu 67 Nghịch lý Nguyễn Du thực chứng có ảnh hưởng khơng Đoạn Trường Tân Thanh mà hầu hết sáng tác ơng Do đó, vấn đề cịn tranh luận nghịch lý tài mệnh tương đố, cách Nguyễn Du minh giải cho nguyên nhân nghịch lý kiếp nhân sinh Tất nhiên, khơng trách Nguyễn Du nại đến tư tưởng Nho, Phật để minh giải cho mâu thuẫn tài mệnh hay nói theo ngơn ngữ triết học đại tương quan thuyết tất định người 67 Mã Giang Lâm, Tuyển Tập Văn học Việt Nam tập 22 (Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội, 2000), 1065 43 có tự nhiều cấp độ khác nhau, từ bình dân trí thức Cho nên, đến với Nguyễn Du đọc Đoạn Trường Tân Thanh, người ta phải thực nhịp điệu vi tế, thấu đáo chân nghĩa ẩn dụ biểu tượng mối dây liên kết chúng Bởi thế, việc vận dụng phương pháp mang tính tri thức luận phương Tây để tìm hiểu, phân rõ đâu tư tưởng Nho, Phật Đoạn Trường Tân Thanh có lẽ mang tính xác định "nguồn phát xuất" cho tư tưởng Nguyễn Du, hẳn gặp khó khăn khẳng định tư tưởng Đoạn Trường Tân Thanh Nho, Phật hay tư tưởng khác Nhiều học giả tra vấn Nguyễn Du tính phổ quát nghịch lý tài mệnh tương đố Phải nghịch lý trói buộc tài nhân mà thơi, phần cịn lại xã hội nằm ngồi quy luật Như phân tích, với Nguyễn Du tài mệnh tương đố phổ quát cho người, kinh nghiệm nhận thức từ sống tảng chỗ dựa cho tất lý giải Nguyễn Du Nguyễn Du tìm kiếm, suy tư trăn trở đời mình, thơng qua Đoạn Trường Tân Thanh, thông qua đời Thúy Kiều, cho hiểu: Cuộc đời thiết định vô thường nghịch lý tài mệnh tương đố dịng vơ thưịng Có lẽ Đoạn Trường Tân Thanh hấp dẫn người đọc phần lớn dịng thực nghiệt ngã có hậu Cuộc đời nàng Kiều bị "gió táp mưa sa" không ngừng vươn tới an lạc: "Tẻ vui lòng mà ra." Trong chiều hướng thực, sức khơi dậy Đoạn Trường Tân Thanh mãi thực tế người khơng ngừng tìm kiếm để chạm tới Hay, Đẹp, huyền nhiệm cao Cái cao khiến Đoạn Trường Tân Thanh sống lẽ đạo (tâm thành) thấu hiểu chứng đắc qua kinh nghiệm sống đời thường người Để thay lời kết, thiết nghĩ mượn lời Mộng Liên Đường để nhận định thi tài tư tưởng Nguyễn Du: "Tố Như tử dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, khơng phải có mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời, tài có bút lực ấy."68 Và việc tìm hiểu nghịch lý tài mệnh tương đố kiếp nhân sinh mong góp thêm cách nhìn Đoạn Trường Tân Thanh 68 Nguyễn Du, Truyện Thúy Kiều, Bùi Kỷ Trần Trọng Kim hiệu đính giải, 48 44 Nguyễn Du vốn mênh mơng "cả sáu cõi," "thấu nghìn đời," để giúp cho Hay, Đẹp ý nghĩa chân thực tác phẩm ánh lên tư tưởng giàu tính nhân đạo "tiếng kêu thương thân phận khát vọng giải phóng người"69 khỏi bất công, đau khổ; để Đoạn Trường Tân Thanh xứng tác phẩm văn học thể "quốc hồn, quốc túy", thấm đượm chủ nghĩa nhân văn dân tộc 69 Thích Thiên Ân, Giá trị triết học tơn giáo Truyện Kiều (Văn hóa Nguyện San số 10, 1995), 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO An, Sầm Hiền Thiền Hà Nội: Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, 2003 Cần, Nguyễn Duy Thuật xử người xưa Đồng Tháp: Nhà xuất Tổng hợp, 1995 Châu, Thích Minh Trường Bộ Kinh (tập III) Viện Đại học Vạn Hạnh xuất bản, 1972 Đông, Nguyễn Tài Khái lược Lịch sử tư tưởng Triết học Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2016 Du, Nguyễn Truyện Kiều, Bùi Kỷ Trần Trọng Kim hiệu đính giải Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 1995 Giang, Nguyễn Thạch Đoạn Trường Tân Thanh nhìn Nho gia - Thiền gia Sài Gịn: Nhà xuất Văn hóa, 2005 Hịe, Lê Văn Truyện Kiều giải Sài Gòn: Ziên Hồng, 1956 Khoa, Nguyễn Khảo luận Đoạn Trường Tân Thanh Nhà sách Khai Trí, 1960 Kim, Trần Trọng Nho Giáo (tập 1&2) Trung tâm Học liệu xuất bản, 1971 Kỵ, Lê Đình Truyện Kiều Chủ nghĩa Hiện thực Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Lâm, Mã Giang Tuyển tập Văn học Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, 2000 Lan, Phùng Hữu Lịch sử Triết học Trung Quốc (tập & 2) Nhà xuất phương Đông, 2006 Lê, Đặng Thanh Nguyễn Du Truyện Kiều: Truyện Kiều văn hóa Việt Nam Sài Gịn: Nhà xuất Thanh Niên, 2013 Lít, Lê Xuân 200 năm Nghiên cứu - Bàn luận Truyện Kiều Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Giáo dục, 2005 Nam, Đào Mộng Chữ Nho tự học (cuốn 1) Sài Gòn: Việt Nam Văn Hiến, 1970 46 Ngọc, Phan Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều Hà Nội: Nhà xuất Thanh Niên, 2001 Ngưng, Hùng Sơn - Nguyễn Duy Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Hà Nội: Nhà xuất Văn học, 2006 Ninh, Trần Ngọc Tố Như Đoạn Trường Tân Thanh Nhà xuất Thế giới, 2015 Quế, Phạm Đan Truyện Kiều đối chiếu Nhà xuất Hải Phòng, 1999 Quế, Phạm Đan Truyện Kiều Nho gia kỷ XX Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 Sử, Trần Đình Thi pháp Truyện Kiều Nhà xuất Giáo dục, 2002 Suzuki, Daset Z Teitaro Cốt tủy đạo Phật Sài Gòn: An Tiêm xuất bản, 1968 Sỹ, Doãn Quốc Khảo luận Đoạn Trường Tân Thanh Nam Sơn xuất bản, 1960 Tấn, Quách Tiểu sử Tác giả Tố Như Thi Nhà xuất Giáo dục, 2005 Thiện, Đàm Quang Ý niệm bạc mệnh đời Thúy Kiều Nam Chi Tùng Thư xuất bản, 1965 Thìn, Trần Nho Văn học Trung Đại Việt Nam góc nhìn Văn hóa Nhà xuất Giáo dục, 2002 Thục, Nguyễn Đăng Lịch sử Triết học phương Đông Nhà xuất Từ điển Bách khoa, 2006 Thục, Nguyễn Đăng Tư tưởng Việt nam Sài Gòn: Nhà sách Khai Trí, 1963 Trác, Vũ Đình Triết lý Nhân Nguyễn Du California: Cơ sở xuất Hội Hữu, 1993 Tử, Thanh Tâm Tài Kim Vân Kiều, Tô Nam Nguyễn Đình Diệm dịch Nhà xuất Văn hóa, 1971 Tuấn, Lý Minh Đông Phương triết học cương yếu Sài Gòn: Nhà xuất Hồng Đức, 2014 47 Vân, Nguyễn Đức Thanh Tâm Tài Nhân Kim Vân Kiều truyện Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2008 Văn, Trương Lập Tính Hồ Chí Minh: Nhà xuất Khoa học, 2001 48 ... điều cần thi? ??t phải tu thân (sửa mình), làm cho tâm hồn trở nên tốt đẹp Tu thân theo Nho gia có hai chiều kích, trước làm sáng lên lực sẵn có người Vì người có thi? ?n tính, có lẽ chí thi? ??n, chí... nhiên ơng trời "có đâu thi? ?n vị người nào," (3245) kết trình nhận chịu khn theo thi? ?n đạo Nếu nhìn xun suốt đời Thúy Kiều, từ việc bán chuộc cha đền đáp ơn sinh thành, đến việc báo đáp ân nghĩa,... vấn, quặn đau trước bất công sống, Nguyễn Du không chủ trương bạo lực, đề cao "thi? ??n tâm", lấy nhân tâm làm gốc Có người cho rằng, giải pháp "thi? ??n tâm" Nguyễn Du trước bất công yếu đuối ảo tưởng,