LV ThS luật kinh tếGiải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài thương mại ở Việt Nam

68 2 0
LV ThS luật kinh tếGiải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài thương mại ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong đời sống xã hội, pháp luật là cơ sở, khung pháp lý cho các cá nhân, tổ chức thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh. Tuy nhiên, trong thực tế không phải mọi cá nhân, tổ chức đều tuân thủ pháp luật mà vẫn có nhiều trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác làm phát sinh tranh chấp phải giải quyết bằng các thiết chế có thẩm quyền. Các tranh chấp có thể phát sinh trong nhiều lĩnh vực khác nhau (như: tranh chấp dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, tài chính, bảo hiểm…) và tùy thuộc vào tính chất của tranh chấp mà pháp luật quy định cơ chế giải quyết tranh chấp tương ứng. Riêng đối với hoạt động thương mại, do tính chất của hoạt động này không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn ở phạm vi quốc tế nên các tranh chấp thương mại phát sinh được giải quyết theo nhiều phương thức khác nhau tùy thuộc vào pháp luật của mỗi quốc gia và những cam kết, thông lệ quốc tế, trong đó có các phương thức cơ bản như: thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng tài thương mại. Ở Việt Nam, trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, cùng với sự phát triển, mở rộng giao lưu thương mại thì các tranh chấp trong lĩnh vực này cũng tất yếu phát sinh và ngày càng đa dạng, phức tạp. Bởi vậy, cùng với sự phát triển của các tổ chức trọng tài trên thế giới, các tổ chức trọng tài ở nước ta đã được hình thành và từng bước phát triển lớn mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu giải quyết tranh chấp thương mại một cách linh hoạt, nhanh chóng, nhất là từ khi nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Thực tế cũng cho thấy rằng cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài trong những năm qua ở nước ta đã đạt được những kết quả tích cực, cụ thể như: thể chế về trọng tài thương mại không ngừng được hoàn thiện; số lượng các tranh chấp thương mại được đưa ra giải quyết tại các Trung tâm trọng tài tăng lên; nhiều vụ việc tranh chấp có yếu tố nước ngoài đã được giải quyết nhanh chóng, minh bạch… Tuy nhiên, trọng tài thương mại là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp thương mại mới hình thành và phát triển trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, do đó, hiểu biết và nhận thức của các cá nhân, cơ quan, tổ chức, đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp về phương thức giải quyết bằng trọng tài thương mại vẫn còn hạn chế; trọng tài thương mại chưa trở thành một hình thức giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án được ưa chuộng, thậm chí là chưa có niềm tin vào vai trò của trọng tài và khả năng thực thi các phán quyết của trọng tài trong thực tế… Nguyên nhân của thực tế trên là thể chế về tổ chức, hoạt động trọng tài mặc dù đã từng bước được hoàn thiện nhưng chưa đồng bộ, thống nhất với các quy định pháp luật có liên quan; chưa có cơ chế hữu hiệu để giám sát việc hủy phán quyết trọng tài của cơ quan tòa án… Vì vậy, làm thế nào để phát huy được tính ưu việt của cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài trong giải quyết các tranh chấp thương mại để giảm gánh nặng xét xử cho Tòa án hiện nay đang là vấn đề quan tâm của các cơ quan có thẩm quyền và các chủ thể trong hoạt động thương mại. Từ đó, tác giả chọn đề tài Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài thương mại ở Việt Nam có ý nghĩa cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn, góp phần hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp thương mại ở nước ta hiện nay. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài thương mại đã có nhiều công trình nghiên cứu được công bố ở các góc độ khác nhau. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu sau đây: Giải quyết tranh chấp công ty theo thủ tục tư pháp Những vấn đề lý luận và thực tiễn của Nguyễn Thị Vân Anh, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội (2006). Sự hỗ trợ của cơ quan Tư pháp đối với hoạt động của Trọng tài thương mại của Nguyễn Thị Yến, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội (2005). Hoàn thiện pháp luật về Trọng tài thương mại của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế của tác giả Nguyễn Đình Thơ, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội (2007).

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại 1.1.2 Khái niệm giải tranh chấp thương mại 1.2 Khái niệm, đặc điểm trọng tài thương mại 1.2.1 Khái niệm trọng tài thương mại 1.2.2 Đặc điểm trọng tài thương mại 10 1.3 Các hình thức trọng tài thương mại 12 1.4 Ưu điểm trọng tài thương mại giải tranh chấp 15 thương mại 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải tranh chấp thương mại 18 trọng tài thương mại 1.5.1 Hệ thống quy phạm pháp luật 18 1.5.2 Chất lượng đội ngũ trọng tài viên 19 1.5.3 Mối quan hệ phối hợp trọng tài Tịa án 20 1.5.4 Trình độ, ý thức pháp luật chủ thể tranh chấp thương mại 20 1.6 21 Khung pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP 23 LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam 23 2.1.1 Quá trình phát triển pháp luật giải tranh chấp thương 23 mại trọng tài thương mại Việt Nam 2.1.2 Giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại theo 33 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại 37 trọng tài thương mại Việt Nam 2.2.1 Một số kết đạt giải tranh chấp thương mại 37 trọng tài thương mại 2.2.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 41 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ 47 NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải 47 tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải 49 tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại 49 trọng tài thương mại Việt Nam 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại 52 trọng tài thương mại Việt Nam KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống xã hội, pháp luật sở, khung pháp lý cho cá nhân, tổ chức thực quyền nghĩa vụ tham gia quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh Tuy nhiên, thực tế cá nhân, tổ chức tuân thủ pháp luật mà có nhiều trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức khác làm phát sinh tranh chấp phải giải thiết chế có thẩm quyền Các tranh chấp phát sinh nhiều lĩnh vực khác (như: tranh chấp dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, tài chính, bảo hiểm…) tùy thuộc vào tính chất tranh chấp mà pháp luật quy định chế giải tranh chấp tương ứng Riêng hoạt động thương mại, tính chất hoạt động không phạm vi quốc gia mà phạm vi quốc tế nên tranh chấp thương mại phát sinh giải theo nhiều phương thức khác tùy thuộc vào pháp luật quốc gia cam kết, thông lệ quốc tế, có phương thức như: thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng tài thương mại Ở Việt Nam, bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, với phát triển, mở rộng giao lưu thương mại tranh chấp lĩnh vực tất yếu phát sinh ngày đa dạng, phức tạp Bởi vậy, với phát triển tổ chức trọng tài giới, tổ chức trọng tài nước ta hình thành bước phát triển lớn mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp thương mại cách linh hoạt, nhanh chóng, từ nước ta thực công đổi mới, phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế cho thấy chế giải tranh chấp thương mại trọng tài năm qua nước ta đạt kết tích cực, cụ thể như: thể chế trọng tài thương mại khơng ngừng hồn thiện; số lượng tranh chấp thương mại đưa giải Trung tâm trọng tài tăng lên; nhiều vụ việc tranh chấp có yếu tố nước ngồi giải nhanh chóng, minh bạch… Tuy nhiên, trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, đó, hiểu biết nhận thức cá nhân, quan, tổ chức, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp phương thức giải trọng tài thương mại hạn chế; trọng tài thương mại chưa trở thành hình thức giải tranh chấp ngồi Tịa án ưa chuộng, chí chưa có niềm tin vào vai trị trọng tài khả thực thi phán trọng tài thực tế… Nguyên nhân thực tế thể chế tổ chức, hoạt động trọng tài bước hoàn thiện chưa đồng bộ, thống với quy định pháp luật có liên quan; chưa có chế hữu hiệu để giám sát việc hủy phán trọng tài quan tịa án… Vì vậy, làm để phát huy tính ưu việt chế giải tranh chấp trọng tài giải tranh chấp thương mại để giảm gánh nặng xét xử cho Tòa án vấn đề quan tâm quan có thẩm quyền chủ thể hoạt động thương mại Từ đó, tác giả chọn đề tài "Giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại Việt Nam" có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn, góp phần hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại nước ta Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau đây: - "Giải tranh chấp công ty theo thủ tục tư pháp - Những vấn đề lý luận thực tiễn" Nguyễn Thị Vân Anh, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội (2006) - Sự hỗ trợ quan Tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại" Nguyễn Thị Yến, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội (2005) - "Hoàn thiện pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế" tác giả Nguyễn Đình Thơ, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội (2007) - "Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" tác giả Trần Minh Ngọc, Luận án tiến sĩ Luật học (2009) - "Thực trạng tổ chức hoạt động trọng tài Việt Nam định hướng phát triển" tác giả Nguyễn Thị Minh đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật số chuyên đề Pháp luật trọng tài thương mại (2010), tr 84 - "Pháp luật giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước trọng tài Việt Nam" tác giả Phan Hồng Nguyên, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2012) - "Pháp luật thi hành phán Trọng tài thương mại Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Phan Thiết Hải, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội (2014) - "Giải tranh chấp thương mại trọng tài: Thực tiễn Việt Nam" tác giả Trần Thị Lan Hương đăng Tạp chí Tài chính, số (2014) - "Giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài Việt Nam thời gian qua" tác giả Phan Hồng Nguyên đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật (http://tcdcpl.moj.gov.vn) Ngồi ra, số cơng trình, viết nêu cịn có cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí, trang web… có liên quan đến giải tranh chấp thương mại trọng tài Tuy nhiên, sở kết nghiên cứu có, việc nghiên cứu đề tài nhận diện, đánh giá tương đối toàn diện việc giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại góc độ thể chế thực tiễn với đặc thù nước ta để từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại chế trọng tài nước ta Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại; đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm hiệu giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có số nhiệm vụ sau: - Phân tích để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận tranh chấp thương mại trọng tài thương mại, bao gồm vấn đề như: khái niệm, đặc điểm, vai trò của trọng tài thương mại việc giải tranh chấp; ưu trọng tài thương mại so với phương thức giải tranh chấp khác - Nghiên cứu lịch sử phát triển pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài nước ta - Đánh giá đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam - Xác định phương hướng đề số giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam theo Luật Trọng tài thương mại năm 2010 văn hướng dẫn thi hành Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Đồng thời, luận văn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu như: hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, tổng kết thực tiễn Cụ thể như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng xuyên suốt chương, mục luận văn để phân tích, khái quát vấn đề lý luận đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam - Phương pháp lịch sử sử dụng chủ yếu chương luận văn để nghiên cứu trình hình thành, phát triển pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam yêu cầu hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại - Phương pháp so sánh luận văn sử dụng chương chương để so sánh việc giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại qua dấu mốc lập pháp quan trọng nước ta (Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 với Luật Trọng tài thương mại năm 2010 ) pháp luật trọng tài nước - Phương pháp thống kê sử dụng chương đánh giá thực trạng thi hành pháp luật trọng tài thương mại thông qua vụ việc tranh chấp thương mại giải trọng tài thương mại; số lượng trọng tài viên - Phương pháp khái quát hóa sử dụng chương nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại Việt Nam Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại hay tranh chấp kinh doanh thuật ngữ quen thuộc đời sống kinh tế xã hội nước giới thường xuyên diễn hoạt động thương mại, điều kiện phát triển kinh tế thị trường Tranh chấp thương mại phát sinh hoạt động đầu tư, kinh doanh chủ thể; quốc gia việc thực điều ước quốc tế song phương đa phương Ở Việt Nam, khái niệm tranh chấp thương mại giai đoạn khác có nhiều cách hiểu khác Khái niệm tranh chấp thương mại lần đề cập Luật Thương mại năm 1997, theo Điều 238 quy định: "Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hoạt động thương mại"; đồng thời, Luật Thương mại năm 1997 quy định hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận nhằm thực sách kinh tế - xã hội Tiếp đó, Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 đưa khái niệm hoạt động thương mại với phạm vi rộng so với Luật Thương mại năm 1997, theo hoạt động thương mại là: "Việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li-xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hóa, hành khách đường hàng khơng, đường biển, đường sắt, đường hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật" Vì vậy, nội hàm tranh chấp thương mại mở rộng tiếp cận gần với chuẩn mực chung pháp luật quốc tế, tạo sở cho việc bảo đảm bình đẳng chủ thể tham gia giải tranh chấp công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Đến Luật Thương mại năm 2005, quan niệm tranh chấp thương mại tiếp tục mở rộng (hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác) phù hợp khái niệm kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 (trước Bộ luật Tố tụng dân năm 2004), tranh chấp phát sinh có liên quan đến hoạt động thương mại Từ đó, khái niệm: Tranh chấp thương mại xung đột quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại liên quan đến hoạt động thương mại Với khái niệm nêu trên, nhận diện số đặc điểm tranh chấp thương mại là: chủ thể tranh chấp thương nhân (tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh) tổ chức, cá nhân hoạt động có liên quan đến thương mại; nội dung tranh chấp ln mâu thuẫn lợi ích kinh tế, tài sản (bởi mục đích hoạt động kinh doanh sinh lời đối tượng đầu tư mong nhận sau trình đầu tư tài sản) đối tượng tranh chấp thường gắn với tài sản có giá trị lớn (vì đối tượng hợp đồng thương mại hàng hóa động sản, bất động sản gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh mục đích lợi nhuận) 1.1.2 Khái niệm giải tranh chấp thương mại Với khái niệm tranh chấp thương mại nêu thấy tranh chấp thương mại hệ tất yếu hoạt động sản xuất, kinh doanh đối tượng tranh chấp thường có giá trị lớn, ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh, bên liên quan mong muốn giải kịp thời, hiệu phương thức, chế phù hợp nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp Về chất, giải tranh chấp thương mại việc lựa chọn hình thức, biện pháp thích hợp để giải bất đồng, xung đột lợi ích bên, tạo lập lại cân mặt lợi ích có tương lai mà bên chấp nhận Để giải tranh chấp thương mại, quốc gia quy định thể chế phù hợp tùy thuộc vào điều kiện cụ thể giai đoạn định, theo có bốn hình thức có tính phổ qt quốc gia thừa nhận thương lượng, hòa giải, trọng tài tòa án Xuất phát từ quyền tự kinh doanh, bao hàm quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp, bên tranh chấp có quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp phù hợp cho Thực tiễn hình thành bốn phương thức giải tranh chấp là: thương lượng, hòa giải, Trọng tài Tòa án Thương lượng phương thức giải tranh chấp bên (hoặc đại diện bên) tự giải tranh chấp mà khơng cần đến vai trị trung gian người khác Theo phương thức này, bên tranh chấp thể kiến, quan điểm thống biện pháp chấm dứt tranh chấp phát sinh thứ ba có tham gia để tìm đến thỏa thuận thống giải pháp phù hợp với tất bên nhằm chấm dứt tranh chấp hoạt động kinh doanh Đây phương thức khuyến khích bên lựa chọn khơng bị ràng buộc hay phải thời gian, chi phí tuân thủ thủ tục pháp lý, đồng thời giữ bí mật kinh doanh bên liên quan, nhiên, phương thức đòi hỏi bên phải thực hợp tác, thiện chí có kiến thức pháp lý, kiến thức chuyên môn phù hợp lĩnh vực thương mại có tranh chấp Hịa giải phương thức giải tranh chấp bên thứ ba độc lập trình thương lượng hai bên tranh chấp, theo bên thứ ba có vai trị trung gian để thúc đẩy bên lựa chọn giải pháp thích hợp để giải xung đột, bất ... pháp luật giải tranh chấp thương 23 mại trọng tài thương mại Việt Nam 2.1.2 Giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại theo 33 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật. .. PHÁP LUẬT VÀ 47 NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải 47 tranh chấp thương mại trọng tài. .. tài thương mại Việt Nam 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải 49 tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại 49 trọng

Ngày đăng: 15/01/2023, 17:56