Lv ths luật kinh tế thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại tòa án nhân dân

99 3 0
Lv ths luật kinh tế thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại tòa án nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 8 1 1 Khái niệm, đặc điểm của tranh chấp quyền sử dụng đất 8 1 1 1 Khái niệ[.]

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp quyền sử dụng đất 8 1.1.1 Khái niệm quyền sử dụng đất 1.1.2 Đặc điểm quyền sử dụng đất 12 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm, phân loại tranh chấp quyền sử dụng đất 13 1.2 16 Thủ tục giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm giải tranh chấp quyền sử dụng đất vai trò Tòa án nhân dân giải tranh chấp quyền sử dụng đất 16 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thủ tục giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 1.3 18 Nội dung điều chỉnh pháp luật, nguyên tắc yêu cầu thực thủ tục giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 23 1.3.1 Nội dung điều chỉnh pháp luật thủ tục giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 23 1.3.2 Các nguyên tắc thực thủ tục giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 24 1.3.3 Các yêu cầu đặt việc quy định thực thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 1.4 26 Lược sử hình phát triển quy định pháp luật thủ tục giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 27 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 2.1 31 Nội dung quy định pháp luật thủ tục giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 31 2.1.1 Thủ tục hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất tiền tố tụng 31 2.1.2 Thủ tục thụ lý vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất 33 2.1.3 Thủ tục chuẩn bị xét xử hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất 34 2.1.4 Thủ tục xét xử sơ thẩm tranh chấp quyền sử dụng đất 42 2.1.5 Thủ tục xét xử phúc thẩm tranh chấp quyền sử dụng đất 45 2.2 Đánh giá thực tiễn thực thủ tục giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 48 2.2.1 Đánh giá thực trạng quy định thủ tục giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 48 2.2.2 Đánh giá thực tiễn thực thủ tục giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tịa án nhân dân 58 2.2.3 Những thuận lợi, khó khăn trình giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 72 Chương 3: NHU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Nhu cầu hoàn thiện thủ tục giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 3.2 3.3 76 76 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 77 Các giải pháp khác 80 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu xét xử ngành Tòa án nhân dân 80 3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu chế phối hợp Tòa án nhân dân với quan có liên quan 82 KẾT LUẬN 84 TÀI L IỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân NSDĐ : Người sử dụng đất QSDĐ : Quyền sử dụng đất TAND : Tòa án nhân dân TANDT : Tòa án nhân dân tối cao C UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tranh chấp quyền sử dụng đất tượng xảy phổ biến xã hội Đặc biệt, nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường, đất đai trở thành loại hàng hóa đặc biệt có giá trị tranh chấp quyền sử dụng đất (QSDĐ) có xu hướng ngày gia tăng số lượng mức độ phức tạp Tình trạng tranh chấp QSDĐ kéo dài với số lượng người dân khiếu kiện ngày đông vấn đề đáng quan tâm Tranh chấp QSDĐ phát sinh nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều mặt đời sống xã hội như: Làm đình đốn sản xuất, tổn thương đến mối quan hệ cộng đồng dân cư, ảnh hưởng đến phong tục đạo đức tốt đẹp người Việt Nam, gây ổn định trị, trật tự an toàn xã hội Tranh chấp QSDĐ kéo dài không giải dứt điểm dễ dẫn đến "điểm nóng", bị kẻ xấu lợi dụng, làm giảm niềm tin nhân dân Nhà nước Vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp QSDĐ cần thiết giai đoạn Đây vấn đề Đảng, Nhà nước cấp, ngành đặc biệt quan tâm Kể từ Hiến pháp 1980 đời nước ta cịn lại hình thức sở hữu đất đai - sở hữu tồn dân đất đai, Nhà nước đại diện chủ sở hữu Nhìn chung, thời gian qua quy định pháp luật đất đai bước vào sống, phát huy hiệu điều chỉnh, bảo vệ có hiệu chế độ sở hữu tồn dân đất đai, góp phần đáng kể vào việc đưa công tác quản lý đất đai vào nề nếp, khai thác đất đai ngày có hiệu tiết kiệm Bộ luật Dân (BLDS) năm 1995 bước đầu thiết lập chế để giúp người sử dụng đất (NSDĐ) thực quyền Luật Đất đai năm 2013 thay cho Luật Đất đai năm 2003 BLDS năm 2015 thay cho BLDS năm 2005 phần giải hạn chế việc đảm bảo thực quyền NSDĐ quyền mang tính đặc thù điều chỉnh BLDS Luật Đất đai, góp phần ổn định trật tự, an tồn xã hội, thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDĐ Mặc dù vậy, nước ta văn pháp luật điều chỉnh việc tranh chấp QSDĐ giải tranh chấp QSDĐ có nhiều chưa thực đồng bộ; nhiều quy định không phù hợp với đời sống xã hội, có mâu thuẫn, chồng chéo lại chậm sửa đổi bổ sung v.v làm cho công tác giải tranh chấp QSDĐ tòa án thời gian qua gặp nhiều khó khăn có phần hiệu Trong năm qua, nhiều nguyên nhân khác mà tranh chấp QSDĐ nước ta ngày gia tăng Mỗi năm, Tòa án nhân dân (TAND) cấp thụ lý giải hàng ngàn vụ tranh chấp QSDĐ Nhìn chung, ngành TAND giải thành công số lượng lớn vụ tranh chấp đất đai, chất lượng xét xử ngày cao, phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức xã hội công dân Tuy nhiên, phải thừa nhận nhiều lý khác nhau, nhiều lúc, nhiều nơi hoạt động giải tranh chấp QSDĐ chưa thực đem lại hiệu mong muốn, có yếu tố khách quan như: Pháp luật chưa thực đồng bộ; nhiều quy định không phù hợp với đời sống xã hội, có mâu thuẫn, chồng chéo lại chậm sửa đổi bổ sung yếu tố chủ quan như: Đội ngũ người tiến hành tố tụng chưa thực nhận thức đầy đủ tính chất đặc thù vụ tranh chấp QSDĐ; chậm khắc phục tồn tại, vướng mắc trình giải vụ tranh chấp QSDĐ; trình độ chuyên mơn số thẩm phán cịn hạn chế, v.v Vì vậy, qua nghiên cứu tranh chấp QSDĐ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đất đai hành để giải tranh chấp đất đai TAND nhằm phát hạn chế, thiếu sót, bất cập hệ thống pháp luật từ đưa kiến nghị, giải pháp giúp quan nhà nước có thẩm quyền có điều chỉnh phù hợp, góp phần tiếp tục hoàn thiện văn pháp luật đất đai cho phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội đất nước điều kiện hội nhập việc làm mang ý nghĩa to lớn Xuất phát từ lý luận thực tiễn việc nghiên cứu đề tài "Thủ tục giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân" nhu cầu cấp bách tình hình 2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu viết liên quan đến đề tài nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, mục đích nghiên cứu khác dẫn đến quan điểm khác nhau, kết nghiên cứu khác tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề Liên quan đến đề tài luận văn, kể đến số cơng trình khoa học công bố xếp theo nhóm sau: Những cơng trình mang tính gợi mở kể đến khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Minh Khoa năm 2007 với đề tài "Thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân theo khoản Điều 36 Luật đất đai 2003" hay "Pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân thực trạng giải pháp hoàn thiện" Trịnh Thị Lệ Quyên (năm 2012) Nghiên cứu phạm vi hẹp luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hà (năm 2013) "Giải tranh chấp quyền sử dụng đất đường Tịa án quận Hà Đơng" nghiên cứu riêng giải tranh chấp QSDĐ TAND quận Hà Đông hay "Giải tranh chấp quyền sử dụng đất qua thực tiễn Hà Nội" năm 2004 Hồ Xn Hương v.v Những cơng trình mang tính tồn diện đề tài kể đến hai cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ TANDTC với đề tài "Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân" (năm 2012); luận án tiến sĩ Mai Thị Tú Oanh (năm 2013) "Tranh chấp quyền sử dụng đất giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nước ta" sách chuyên khảo với tựa đề "Kỹ áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất Việt Nam" Tiến sĩ Doãn Hồng Nhung chủ biên (năm 2014) hay "Giao dịch quyền sử dụng đất vô hiêu, pháp luật thực tiễn xét xử" Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Minh Hằng (năm 2011) v.v Bên cạnh đó, có viết nghiên cứu vấn đề này, như: "Về giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo quy định Luật đất đai" Thạc sĩ Nguyễn Thị Dung đăng Tạp chí Luật học, số chuyên đề Luật đất đai 2003 xuất tháng 5/2004; viết "Về thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án" Tiến sĩ Nguyễn Quang Tuyến đăng Tạp chí TAND, số 14 tháng 7/2004; "Hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất" đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 17/2006, tác giả Lưu Quốc Thái; "Luật đất đai (sửa đổi) cần mở rộng thẩm quyền Tòa án nhân dân giải tranh chấp đất đai" tác giả Nguyễn Văn Thắng đăng tạp chí TAND, số 21 năm 2013 v.v Ngoài ra, nghiên cứu chủ đề cịn có báo cáo Hội thảo: "Tình trạng tranh chấp khiếu kiện đất đai kéo dài: thực trạng giải pháp" tổ chức Buôn Mê Thuột (năm 2008), tham luận Hội nghị triển khai công tác ngành TAND năm 2013, 2014 nguồn tài liệu đáng tin cậy có giá trị cao tác giả tiếp cận với vấn đề Các cơng trình, viết nghiên cứu vấn đề phân tích làm sáng tỏ vấn đề sau: Một là, cơng trình, viết bước đầu phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm QSDĐ, tranh chấp QSDĐ, giải tranh chấp QSDĐ; Hai là, mức độ định đánh giá thực trạng giải tranh chấp số quyền NSDĐ tịa án Ví dụ: giải tranh chuyển nhượng QSDĐ, thừa kế QSDĐ…; Ba là, số cơng trình, viết đưa quan điểm hoàn thiện số quy định pháp luật vấn đề quyền cụ thể khác Tuy nhiên, liên quan đến chủ đề nghiên cứu đề tài luận văn, cơng trình, viết nghiên cứu chưa đưa khái niệm hay tiêu chí đánh giá thủ tục giải tranh chấp QSDĐ TAND cách tồn diện góc độ lý luận thực tiễn vấn đề; chưa đánh giá bao quát thực trạng thủ tục giải tranh chấp QSDĐ tòa án; chưa đưa giải pháp mang tính tồn diện để nâng cao hiệu thực thủ tục giải tranh chấp QSDĐ Mặt khác, bối cảnh kinh tế - xã hội có thay đổi liên tục nhanh chóng kết mà giới khoa học pháp lý nước ta đạt cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện Vì vậy, sở kế thừa phát huy kết thành công công trình nói trên, đề tài tập trung nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn thi hành quy định pháp luật thủ tục giải tranh chấp quyền sử dụng đất TAND nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu cơng tác này; góp phần tháo gỡ số vướng mắc gặp phải q trình giải tranh chấp QSDĐ nói chung làm cho công tác giải tranh chấp QSDĐ ngày có hiệu hơn, góp phần đem lại cơng bằng, ổn định xã hội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục giải tranh chấp QSDĐ tịa án Từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp QSDĐ Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nói trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: + Phân tích khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa tranh chấp QSDĐ thủ tục giải tranh chấp QSDĐ TAND + Đưa nội dung điều chỉnh pháp luật thủ tục giải tranh chấp QSDĐ TAND + Đánh giá thực trạng pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp QSDĐ tòa án nhân dân, từ đó chỉ những bất cập, hạn chế quá trình giải quyết tranh chấp đất đai tòa án hiện đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp QSDĐ TAND Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Các quy định pháp luật Luật đất đai 2013, Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015 văn pháp lý liên quan thủ tục giải tranh chấp QSDĐ TAND; Thực tiễn thực thủ tục giải tranh chấp QSDĐ TAND - Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thủ tục giải tranh chấp QSDĐ NSDĐ với TAND từ Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực đến Khơng gian nghiên cứu Việt Nam Về mặt nội dung luận văn xác định tập trung nghiên cứu thủ tục giải tranh chấp QSDĐ TAND NSDĐ với Tranh chấp QSDĐ NSDĐ với Nhà nước với quản lý, thực quyền đại diện chủ sở hữu tồn dân khơng nằm phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đây phương pháp luận khoa học vận dụng nghiên cứu để đánh giá khách quan thủ tục giải tranh chấp QSDĐ thực tiễn áp dụng pháp luật vào giải tranh chấp QSDĐ tòa án nước ta - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp hệ thống; phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử cụ thể Cụ thể: + Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng chủ yếu Phần mở đầu chương để đưa đánh giá tình hình nghiên cứu luận văn thực trạng quy định pháp luật thủ tục giải tranh chấp QSDĐ TAND + Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn: Phương pháp sử dụng tất chương luận án Cụ thể, tác giả sử dụng lý luận tranh chấp QSDĐ giải tranh chấp QSDĐ để phân tích, đánh giá pháp luật thực định thực tiễn hoạt động giải tranh chấp QSDĐ TAND; (Chương 1, Chương 2); kết hợp lý luận thực tiễn làm sở đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục giải tranh chấp QSDĐ nước ta (Chương 3)… + Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng tất chương luận văn Cụ thể sử dụng để phân tích quy phạm pháp luật, sâu vào tìm tịi, trình bày, quan điểm, nhận xét vấn đề thủ tục giải tranh chấp QSDĐ, quy định thực tiễn công tác giải tranh chấp QSDĐ TAND; khái quát lại để phân tích, rút thuộc chất tượng, quan điểm, quy định hoạt động thực tiễn (Chương 1, Chương 2); từ rút đánh giá, kết luận kiến nghị phù hợp nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật thủ tục giải tranh chấp QSDĐ TAND (Chương 3) + Phương pháp hệ thống: sử dụng xun suốt tồn luận văn nhằm trình bày vấn đề, nội dung luận văn theo trình tự, bố cục hợp lý, chặt chẽ, có gắn kết, kế thừa, phát triển vấn đề, nội dung để đạt mục đích, yêu cầu xác định cho luận văn Ý nghĩa lí luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu toàn diện thủ tục giải tranh chấp QSDĐ tịa án thơng qua thực tiễn áp dụng pháp luật để xét xử tranh chấp đất đai Những kết luận đề xuất, kiến nghị mà luận văn nêu có sở khoa học thực tiễn Vì vậy, kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo người làm công tác xét xử tranh chấp QSDĐ hệ thống TAND Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về thủ tục giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân Chương 2: Thực trạng pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân ... giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm giải tranh chấp quyền sử dụng đất vai trò Tòa án nhân dân giải tranh chấp quyền sử dụng đất 1.2.1.1 Khái niệm giải tranh. .. tài "Thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân theo khoản Điều 36 Luật đất đai 2003" hay "Pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân thực trạng giải pháp hoàn... cao hiệu giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân" (năm 2012); luận án tiến sĩ Mai Thị Tú Oanh (năm 2013) "Tranh chấp quyền sử dụng đất giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nước ta"

Ngày đăng: 11/02/2023, 23:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan